Thực trạng quản lý sản xuất và tình hình sử dụng vật tư nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 63 - 79)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Thực trạng quản lý sản xuất và tình hình sử dụng vật tư nông nghiệp

trong sản xuất rau

* Thực trạng sử dụng giống

Qua ựiều tra cho thấy chủ yếu nông dân Vân Nội sử dụng giống rau nhập khẩu từ nước ngoài, như su hào Hàn Quốc, cà chua Mỹ, cải bắp đài Loan, mướp ngọt Nhật. Ngoài ra nông dân cũng mua các giống của nhà sản xuất Việt Nam như Trang Nông, Nông Hữu, đất Việt. Giống rau ựược phân phối bởi các ựại lý, cửa hàng tư nhân.

Bảng 4.8. Lựa chọn nguồn cung cấp giống trong sản xuất rau tại nông hộ ựiều tra

Tiêu chắ Diễn giải Tỉ lệ %

Cửa hàng tư nhân 53,3

đại lý 20 Nơi mua Chợ 26,7 Chất lượng tốt 46,7 Giá hợp lý 26,7 Lý do mua Thuận tiện 26,6

Qua bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy 53,3 % nông dân mua giống từ các cửa hàng tư nhân, 26,7 % mua tại chợ. Tuy nhiên nguồn giống tại chợ chưa ựược kiểm soát, có nhiều giống nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng. Giống tại các ựại lý và cửa hàng tư nhân thì chất lượng ựảm bảo hơn, ựược giám sát và kiểm tra chất lượng, nguồn gốc xuất xứ bởi các ựoàn thanh tra, kiểm trạ Có 46,7 % lý do ựể nông dân chọn ựịa ựiểm mua giống là vì chất lượng tốt. điều này cho thấy phần lớn nông dân ựã quan tâm tới chất lượng giống raụ Từ ựó hạn chế nguồn nấm bệnh, nâng cao chất lượng rau thành phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Ngoài ra, một số nông dân tự ựể giống, chủ yếu tập trung ở các loại rau như cải cúc, cả xanh, bầu bắ. Với nguồn giống này cần hướng dẫn cho nông dân cách bảo quản và gieo hạt nhằm ựảm bảo hiệu quả sản xuất.

* Thực trạng quản lý ựất và nước tưới rau

đất và nước tưới rất quan trọng trong sản xuất rau, duy trì sự sống cho rau và cung cấp các chất dinh dưỡng ựể rau phát triển. Nếu ựất và nước bị ô nhiễm thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng raụ để có cái nhìn tổng quá về những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng rau, chúng tôi tiến hành ựiều tra thực trạng sử dụng ựất và nước tưới trong sản xuất rau tại Vân Nộị

Bảng 4.9. Thực trạng sử dụng ựất và nước tưới trong sản xuất rau Tỉ lệ (%)

Tiêu chắ Diễn giải

RAT Rau thường

được kiểm tra ựất 60 13,3

Không ựược kiểm tra 40 86,7

đất

Chăn thả gia súc trên khu trồng rau 13,3 20

Nước ao, hồ 20 26,7

Nước giếng khoan 80 73,3

được kiểm tra 60 0

Không ựược kiểm tra 40 100

Nước

Sử dụng nước phân tươi 0 46,7

Tưới rãnh 53,3 66,7

Tưới gốc 6,7 33,3

Cách thức tưới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Trong ựất có thể tồn dư một lượng hóa chất, kim loại nặng, ngoài ra là nơi trú ngụ của một số vi sinh vật gây bệnh. Do ựó với ựất trồng rau cần ựược kiểm tra mức ựộ ô nhiễm. Tuy nhiên tỉ lệ nông hộ cho rằng ựất ựược kiểm tra chỉ là 60% ở nhóm RAT và 13,3 % ở nhóm rau thường. đáng quan tâm hơn nữa là vẫn còn tình trạng chăn thả gia súc trên khu ựất trồng raụ Chất thải do gia súc thải ra gây ô nhiễm vi sinh vật cho ựất và raụ Kết quả bảng 4.9 cho thấy nhận thức của người sản xuất, kể cả những người ựang tham gia sản xuất RAT và phần lớn hộ sản xuất rau thường chưa nhận thức ựược mức ựộ ảnh hưởng của ựất trồng ựến ựộ an toàn của raụ

Nguồn nước tưới cũng là nguyên nhân quan trọng gây nên ô nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng và cả tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật. Tại Vân Nội hiện nay, các nông hộ khoan giếng tại vườn và sử dụng máy bơm, bơm nước giếng khoan ựể tưới raụ Có 80% nông hộ sản xuất RAT và 73,3 % nông hộ sản xuất rau thường ựược hỏi sử dụng nước giếng khoan cho sản xuất. Tuy nhiên vẫn còn 46% số hộ ở nhóm rau thường vẫn sử dụng nước phân tươi ựể tưới rau, gây ô nhiễm vi sinh vật trực tiếp lên sản phẩm Cách thức tưới cũng ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh của raụ Hình thức tưới rãnh ựược áp dụng với 53,3% số hộ ở nhóm RAT và 66,7% số nông hộ ở nhóm rau thường sử dụng. 40% hộ sản xuất RAT chọn hình thức tưới phun, trong khi 33,3% hộ sản xuất rau thường lại tưới gốc. Trong các biện pháp tưới kể trên, tưới rãnh giúp người sản xuất giảm ngày công lao ựộng. Quan trọng hơn là với nguồn nước ô nhiễm, tưới rãnh góp phần giảm nguy cơ tắch lũy chất BVTV, vi sinh vật và kim loại nặng trên rau từ nước ô nhiễm.

Theo báo cáo của xã Vân Nội hàng năm vẫn có các ựoàn thanh tra về lấy mẫu ựất, nước ựi kiểm tra chất lượng và ựều ựáp ứng yêu cầu sản xuất RAT.

* Thực trạng sử dụng phân bón cho rau tại Vân Nội

Theo khuyến cáo quy trình sản xuất RAT thì các hộ nông dân phải lựa chọn phân bón nhằm giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm lên raụ Chỉ sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 các loại phân bón ựảm bảo chất lượng có trong danh mục ựược cho phép. Phân hữu cơ phải ủ hoai mục trước khi bón. Thời gian cách ly khi thu hoạch sau bón phân phải ựủ thời gian quy ựịnh. Chúng tôi ựã tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón trong sản xuất rau tại Vân Nội và thu ựược kết quả saụ

Bảng 4.10. Lựa chọn nguồn cung cấp phân bón cho sản xuất rau

Chỉ tiêu Diễn giải Tỉ lệ (%)

Cửa hàng tư nhân 33,3

Nơi mua đại lý 66,7

đảm bảo chất lượng 26,7 Giá bán hợp lý 60

Thuận tiện 6,7

Lý do mua

Quen biết 6,6

Trong các nông hộ ựiều tra, có tới 66 % mua phân ở ựại lý do các hộ ựầu tư cho sản xuất lớn, lượng sử dụng nhiềụ Ngoài ra tại các ựại lý giá bán thường rẻ hơn,chất lượng ựảm bảo hơn trong các cửa hàng tư nhân, mang lại lợi ắch kinh tế cho nông dân. điều này phù hợp khi 60% số nông dân ựược hỏi mua phân do giá bán hợp lý.

Bảng 4.11. Tình trạng sử dụng phân bón trong rau Tỉ lệ (%)

Chỉ tiêu Diễn giải

RAT Rau thường 3-7 ngày 0 26,7 >7 ngày 60 66,7 >10 ngày * 40 0 Thời gian cách ly ( phân hóa học) Không trả lời 0 6,6 1 tháng 93,3 73,4 2 tháng 6,7 13,3 Thời gian ủ phân chuồng

3 tháng** 0 13,3

* Thời gian cách ly về bón phân ựạm trước khi thu hái sản phẩm (>10 ngày) ** Thời gian ủ phân tối thiểu là 3 tháng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Kết quả bảng 4.11. cho thấy nhóm nông hộ sản xuất rau thường có 66,7% số hộ ựảm bảo thời gian cách ly sau khi bón phân trên 7 ngày; nhưng vẫn còn 26,7 % số hộ ựược phỏng vấn cho biết thời gian cách ly sau khi bón phân dưới 7 ngàỵ Do bán theo thời vụ và chạy theo thị trường nên khi giá lên cao, nông dân vẫn thu hoạch rau mang ựi bán, hưởng lợi kinh tế. Trong nhóm sản xuất RAT, mới chỉ có 40% nông hộ ựược phỏng vấn ựảm bảo thời gian cách ly sử dụng phân theo ựúng qui ựịnh, 60% còn lại cũng ựảm bảo thời gian cách ly trên 7 ngàỵ Nhóm nông hộ sản xuất RAT phải chịu trách nhiệm với HTX về sản phẩm của họ ựồng thời ựã ựược tập huấn nên có ý thức hơn, nhìn chung ựảm bảo thời gian cách lỵ

Bảng 4.12. Lượng ựạm sử dụng cho một số loại rau tại Vân Nội Lượng bón ( kg/sào) Loại rau RAT* Rau thường Khuyến cáo Cải bắp 8 8,7 10,4 Cà chua 4,7 6,2 5,4 Cải xanh 4 8,3 5,9 Xà lách 3,3 5,3 5,5 Cà rốt 2,2 3,7 3

(* Nguồn: Quy ựịnh sản xuất RAT của sở KHCN và môi trường HN)

Từ bảng 4.12 chúng tôi nhận thấy, lượng ựạm bón cho bắp cải, xà lách của cả hai nhóm ựiều tra ựều thấp hơn so với ngưỡng qui ựịnh. Lượng ựạm bón ở nhóm nông hộ sản xuất rau thường luôn luôn cao hơn nhóm hộ sản xuất RAT. . Lượng ựạm bón cho cà chua, cải xanh, cà rốt của nhóm sản xuất rau thường không chỉ nhiều hơn nhóm sản xuất RAT mà còn vượt quá qui ựịnh. Như với cà rốt, nhóm RAT là 2,2 kg/ sào nhưng nhóm rau thường là 3,7 kg. Rau cải xanh của nhóm sản xuất rau thường là 8,3 kg/sào trong khi khuyến cáo là 5,9 kg/sào, vượt quy ựịnh 2,4 kg/sàọ Kết quả trên cho thấy nhóm sản xuất RAT ựã nhận thức tốt hơn và sử dụng phân bón với liều lượng hợp lý,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 tiết kiệm hơn so với nhóm sản xuất rau thường. đây cũng là một trong những yếu tố góp phần hạ giá thành sản xuất RAT, mang lại lợi nhuận cho người sản xuất.

Về sử dụng phân hữu cơ, qua tổng hợp phiếu ựiều tra nhóm hộ sản xuất RAT có tỉ lệ sử dụng phân hữu cơ, vi sinh là 87,1 % trong khi nhóm rau thường là 51,7%. Người nông dân ựã hạn chế lượng phân hóa học, thay vào ựó là phân chuồng hoai mục, phân vi sinh. điều này vừa mang lại lợi ắch kinh tế vừa giúp ựất tơi xốp, tăng hiệu quả khi luân canh tăng vụ. Tuy nhiên ựiều ựáng bàn là thời gian ủ phân của các nông hộ. Nhóm nông hộ sản xuất RAT có tới 93,3 % số hộ và 73,4 % số hộ ở nhóm rau thường chỉ ủ phân trong vòng 1 tháng trước khi bón (bảng 4.11). Do yêu cầu kịp thời vụ, tập quán sản xuất nên nông dân ắt quan tâm tới ựộ hoai mục của phân trước khi ựem bón. Mặt khác, 100% số nông hộ ựược hỏi cho biết họ không ghi chép hồ sơ sử dụng phân bón. Chủ yếu bón phân theo kinh nghiệm, tình trạng cây rau và biến ựộng của thị trường.

* Thực trạng sử dụng thuốc BVTV cho rau tại Vân Nội

Thuốc BVTV là một vật tư rất quan trọng trong sản xuất rau ựồng thời ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng rau thành phẩm. Hiện nay ở Vân Nội có rất nhiều các cửa hàng tư nhân, ựại lý bán thuốc BVTV phục vụ cho nhu cầu sản xuất của nông dân. Theo nguồn tin từ UBND xã Vân Nội, những của hàng thuốc BVTV ựược chi cục BVTV kiểm tra, quản lý chặt chẽ. Chỉ ựược bán những loại thuốc sinh học, thuốc có tắnh ựộc hại thấp nằm trong danh mục ựược phép sử dụng. Nếu phát hiện vi phạm sẽ bị phạt nặng. Về phắa nông dân, hầu hết nông dân trong các HTX ựược tập huấn về IPM, không ựược sử dụng thuốc BVTV nằm ngoài danh mục và thời gian cách ly theo quy ựịnh. UBND xã Vân Nội ựã tổ chức ựược 32 lớp học quản lý dịch hại tổng hợp IPM với 920 người do FAỌ AĐA của đan Mạch và chi cục BVTV Hà Nội giúp ựỡ. Ngoài ra còn tổ chức các lớp ngắn hạn ở xã và các thôn cho 4780 lượt ngườị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 điều này giúp nông dân nắm ựược các yêu cầu cơ bản trong sản xuất rau nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh cho sản phẩm.

Kết quả ựiều tra phỏng vấn 30 người dân về các loại thuốc BVTV ựã và ựang ựược người dân sử dụng trong trồng rau thể hiện ở bảng .Qua ựiều tra thực tế ngoài ựồng ruộng tìm thấy, có trên 23 tên thuốc thương mại khác nhau ựược người dân sử dụng (qua bao bì, vỏ chai,...). Trong ựó có 18 loại thuốc nằm trong danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng, 1 loại thuộc thuốc hạn chế sử dụng, 1 loại thuốc cấm sử dụng và 3 loại không nằm trong danh mục (bảng 4.13).

Nhìn chung, các loại thuốc BVTV ựược sử dụng ở xã Vân Nội rất phong phú về chủng loạị Chúng thuộc nhiều nhóm thuốc như: Cacbamat, Clo hữu cơ, Lân hữu cơ, Pyrethroid, nhóm thuốc sinh học và nhiều nhóm khác:

- Nhóm Cacbamat: thuộc nhóm này có 3 loại thuốc có tên thương mại là Carbenzim (trừ bệnh), Sanedan và shachong shuang (trừ sâu), ựều thuộc nhóm ựộc II, chiếm 13,04% tổng số thuốc.

- Nhóm Clo hữu cơ: chỉ có 1 loại thuốc ẠK 720 Đ (trừ sâu), thuộc nhóm hoạt chất 2,4D, nhóm ựộc I (rất ựộc).

- Nhóm Lân hữu cơ: sử dụng 2 loại thuốc là Metyl-annong và Selecron ựều có tác dụng trừ sâu và thuộc nhóm ựộc IỊ

- Nhóm Pyrethroid: có 2 loại thuốc là Wamtox 100EC và Sherpa cùng thuộc một nhóm hoạt chất Cypermethrin có tác dụng trừ sâụ

- Các nhóm khác: Tiertiary amine (amin bậc 3), Chloronicotyl, đồng, Lưu Huỳnh dùng từ 1 ựến 2 loại thuốc. Thuốc sinh học ựược sử dụng rất ắt tại ựịa phương. đặc biệt, nhóm thuốc hỗn hợp nhiều hoạt chất ựang ựược người dân sử dụng nhiều (chiếm 17,4% tổng số thuốc sử dụng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Bảng 4.13. Danh sách các loại thuốc BVTV ựang ựược sử dụng thực tế trên ựồng ruộng rau xã vân nội và ựộc tắnh của chúng (kết quả thu thập

thực tế trên ruộng rau)

Stt Tên hoạt chất Tên thương mại Nhóm

ựộc Nhóm thuốc

1 Carbendazim Carbenzim II

2 Thiosultap-Sodium Sanedan II

3 Thiosultap-Sodium Shachong shuang II

Cacbamat

4 Fenitrothion Metyl-annong II

5 Profenofos Selecron II Lân hữu cơ

6 2,4D ẠK 720 Đ I Clo hữu cơ

Chlorpyrifor ethy,

cyperemethrin Wusso Pyrethroid

7 Alpha-cypermethrinv,

Chlorpyrifos Ethyl

Vitashield gold

600E II Phospho hữu cơ

7 Cypermethrin Wamtox 100EC II

8 Cypermethrin Sherpa II Pyrethroid

9 Cartap patox II Tiertiary amine

10 Imidacloprid Conphai II Chloronicotinyl

11 Coper-Hydrocide Funguran Ờ OH II

12 Coper-oxychloride Vidoc-30BTN II đồng (Cu)

13 Sulfur Kummulus III Lưu huỳnh (S)

Carbonsunfan Marshal

14 Abametin Bringtin II Sinh học

Abamectin 30 g/l +

Emamectin benzoate 25g/ Footsure

15 Petroleum oil + Abametin Soka II

16 Difenoconazole +

propiconazole Tilt super III

17 Sodium + Nitroguaiacolate +

Nitrophenolate Antonik III

18 Fenitrothion + triclorfon Ofatox 400EC II

Hỗn hợp

* Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của nông hộ sản sản xuất rau tại xã Vân Nội vụ đông năm 2011

để ựánh giá ựược ựộ ựộc, mức ựộ nguy hiểm của thuốc BVTV ựối với rau quả phụ thuộc vào cách thức sử dụng của người dân (cách phun, nồng ựộ, thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 gian cách lỵ..). Qua ựiều tra, ựánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV ở 2 nhóm theo dõi, chúng tôi thu ựược kết quả trình bày ở bảng 4.14.

Bảng 4.14. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau tại xã Vân Nội vụ ựông năm 2011

Sản xuất thường

Sản xuất an toàn

Stt Chỉ tiêu Tiêu chắ ựánh giá Số

hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Kiểm tra thấy sâu bệnh 1 6,7 - -

Theo ựịnh kỳ 2 13,3 - -

Theo người xung quanh 2 13,33 - - 1 Lý do phun thuốc

Theo hướng dẫn của CBKT

10 66,67 15 100

Tự chọn 2 13,3 - -

Theo người xung quanh 2 13,3 - - Theo hướng dẫn của

CBKT 8 53,3 14 93 2 Cách chọn thuốc Do người bán gợi ý 3 20 1 7 Có 15 100 15 100 3 Có ựọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng không Không - - - - Buổi sáng 3 20 2 13,3 Buổi chiều 10 66,7 13 86,7

4 Thời gian phun thuốc

Thời gian khác 2 13,3 - -

Theo hướng dẫn trên bao bì

11 73,33 14 93,3 5 Nồng ựộ phun

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Sản xuất thường

Sản xuất an toàn

Stt Chỉ tiêu Tiêu chắ ựánh giá Số

hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) lần Tăng nồng ựộ >2 lần - - - - Không hỗn hợp 12 80 13 86,7 Hỗn hợp 2-3 loại 2 13,3 2 13,3 6 Hỗn hợp thuốc bảo vệ/1 lần phun Hỗn hợp >3 loại 1 6,67 - - Như nhau 4 26,67 13 86,67 Cao hơn 2 13,3 - - Thấp hơn 3 20 - - 7 Lượng thuốc BVTV trên một ựơn vị diện tắch so

với nông dân khác Không biết 6 40 2 13,33

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 63 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)