4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.3. Chỉ tiêu vi sinh vật trên rau sản xuất vụ ựông 2011tại Vân Nội
Vi sinh vật tồn dư trên rau chủ yếu từ phân chuồng chưa ủ hoai mục, ựất, nước bị ô nhiễm. Trước thực trạng sử dụng phân tươi chưa ủ hoai mục, nước phân tươi tưới cho rau, chăn thả gia súc vẫn còn khá cao, chúng tôi tiến hành phân tắch chỉ tiêu trên 3 loại rau ựề tài theo dõi và thu ựược kết quả sau:
Bảng 4.22. Kết quả kiểm tra hàm lượng vi sinh vật trên rau tại xã Vân nội vụ ựông năm 2011
(*): Theo Quyết ựịnh 46/2007/Qđ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế.
Ộ-Ộ: Không phát hiện
Kết quả thử nghiệm địa
ựiểm Loại rau
Tổng Coliform CFU/g Tổng Ẹcoli CFU/g Salmonelle CFU/g Cảixanh 4,819.103 0,13.103 - Cà chua 1,055.103 0,2.103 -
Rau thông thường Viên Nội Dưa chuột 1,2.103 <10 - Cải xanh 2,3.103 <10 - Cà chua 0,01.103 <10 - RAT đạo đức Dưa chuột 1,035.103 <10 -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 Bảng 4.22 cho thấy ô nhiễm vi sinh vật trên rau rất ựáng báo ựộng, ngay cả với RAT. Mặc dù RAT có lượng vi khuẩn Coliforms luôn ở mức thấp hơn so với ran thường, nhưng vẫn vượt xa ngưỡng cho phép. Do nông hộ vẫn còn sử dụng nước phân tươi tưới rau, chăn thả gia súc trên ựồng ựây là những gia súc phục vụ việc kéo xe, cày xới, thời gian ủ phân chưa ựạt yêu cầụ Do vậy, cần tập huấn, hướng dẫn nông dân thay ựổi tập quán sản xuất ựể có sản phẩm rau ựảm bảo chất lượng khi ựưa tới người tiêu dùng.
4.4.4. Các mối nguy vật lý ảnh hưởng ựến chất lượng rau vụ đông năm 2011 tại xã Vân Nội