1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề án sản xuất mía đường: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất mía nguyên liệu và giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hoá

65 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 601 KB

Nội dung

Và trong số các nhà máy chế biến đường của Việt Nam thì Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Là một doanh nghiệp sản xuất mía đường có vị thế hàng đầu, có tên tuổi trên thương trường trong nước và quốc tế, sản xuất kinh doanh liên tục phát triển với tốc độ cao. Là Công ty có bề dày lịch sử với hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành, đã trải qua bao gian nan sóng gió thăng trầm để có được như ngày hôm nay. Đó là một thành quả rất đáng tự hào của toàn thể cán bộ công nhân viên chức trong Công ty. Tuy lớn mạnh nhưng tình hình về vấn đề nguyên liệu vẫn còn đang nằm trong tình trạng chung của cả nước, là vấn đề thời sự đối với toàn Công ty, diện tích, sản lượng và năng suất bình quân của vùng nguyên liệu mía của Công ty vẫn chưa ổn định. Chính những lý do đó đã

Trang 1

PhÇn thø nhÊt ĐÆT VÊN ĐÒ

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Cây mía có tên khoa học là (Saccharum officinarum L), là cây trồng đã

có từ rất lâu đời, không biết từ bao giờ nó đã trở thành cây trồng thân thuộc đốivới người dân, với mục đích để cung cấp cho nhu cầu của gia đình, bán, hoặclàm quà để biếu nhau, bên cạnh đó nó còn là cây linh thiêng, là vật tượng trưngcho gậy của ông vải trong những dịp tết…ngày nay với các chính sách đổi mớicủa Đảng và của nhà nước đang tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, nhờnhững chính sách đó mà nền kinh tế quốc dân nói chung và sản xuất nôngnghiệp nói riêng đã đạt được những thành quả rất đáng kể Cây mía có cơ hộivươn lên, chính cây mía đã làm cho đời sống của bà con nông dân vùng trồngmía được cải thiện hơn, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thànhthị Phù hợp với chính sách của Đảng và nhà nước Bởi cây mía là cây trồng cóhiệu quả kinh tế rất cao, và thực tế trên vùng nguyên liệu mía của Công ty cổphần mía đường lam sơn nhiều hộ gia đình đã đi lên làm giàu từ cây mía Nhờcây mía mà đời sống của họ trở nên khấm khá hơn

Ở nước ta chương trình phát triển mía đường với mục tiêu 1 triệu tấnđường vào năm 2000 là một trong những chương trình kinh tế lớn, mang tính xãhội sâu sắc và đã được đưa vào văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lầnthứ VIII Trong chương trình này, đã nêu rõ: "phát huy lợi thế của các vùng cóđiều kiện thuận lợi, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với côngnghiệp chế biến đường nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần xoá đói giảmnghèo; xây dựng cơ sở chế biến đường ở các vùng nông thôn, trên cơ sở đó từngbước hình thành các cụm công nghiệp, các thị tứ, thị trấn góp phần công nghiệphoá, đô thị hoá các vùng nông thôn, đảm bảo sản xuất đủ các sản phẩm đườngcho nhu cầu tiêu dùng trong nước, và có thể tham gia xuất khẩu"

Thực hiện chương trình phát triển mía đường, sau 5 năm triển khai đầu tưxây dựng, từ chổ năm 1993 cả nước chỉ có 14 nhà máy đường hoạt động trong

đó chỉ có 6 nhà máy do Trung ương quản lý (liên hiệp mía đường I và II) các cơ

sở còn lại do tỉnh quản lý, đến năm 2004 cả nước đã có 43 nhà máy đường Tuynhiên, vấn đề đặt ra là sau khi đầu tư xây dựng nhiều nhà máy đường sau nhiềunăm hoạt động vẫn nằm trong tình trạng thiếu nguyên liệu Nguyên liệu vẫn còn

là đề tài cấp bách đối với các nhà máy sản xuất mía đường

Trang 2

Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, nước ta đã bước vào thời kỳ hội nhập.Bên cạnh những thuận lợi thì sản xuất kinh doanh cũng phải đối mặt với nhữngthử thách lớn khi các Công ty nước ngoài với trình độ khoa học kỹ thuật và kinhnghiệm vượt bậc hơn chúng ta rất nhiều về mọi mặt cùng với các mặt hàng cótính cạnh tranh cao tràn vào việt nam với số lượng ngày càng lớn, việc bảo hộcủa nhà nước sẽ không còn Do đó việc sản xuất có hiệu quả, mang lại kinh tếcao và có tính cạnh tranh lớn là điều mà các nhà sản xuất kinh doanh, các nhàquản lý cần phải quan tâm Và nghành mía đường cũng như các nghành kháccần phải thực sự đứng lên và có sự chuyển mình Đối với nghành mía đường cầnphải tinh gọn và hoàn thiện tất cả các khâu, Trong đó khâu sản xuất nguyên liệu cầnphải được tiến hành đi sâu nghiên cứu một cách thực sự, để bước vào giai đoạn thâmcanh cao, nâng cao năng suất sản lượng Giảm tối đa các chi phi không cần thiết, tăngthu nhập cho người dân, đưa cây mía thực sự là cây trồng thân thiết với họ.

Và trong số các nhà máy chế biến đường của Việt Nam thì Công ty cổphần mía đường Lam Sơn Là một doanh nghiệp sản xuất mía đường có vị thếhàng đầu, có tên tuổi trên thương trường trong nước và quốc tế, sản xuất kinhdoanh liên tục phát triển với tốc độ cao Là Công ty có bề dày lịch sử với hơn 25năm xây dựng và trưởng thành, đã trải qua bao gian nan sóng gió thăng trầm để

có được như ngày hôm nay Đó là một thành quả rất đáng tự hào của toàn thểcán bộ công nhân viên chức trong Công ty Tuy lớn mạnh nhưng tình hình vềvấn đề nguyên liệu vẫn còn đang nằm trong tình trạng chung của cả nước, là vấn

đề thời sự đối với toàn Công ty, diện tích, sản lượng và năng suất bình quân củavùng nguyên liệu mía của Công ty vẫn chưa ổn định Chính những lý do đó đã

thôi thúc tôi quyết định thực hiện đề tài:“Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất mía nguyên liệu và giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía của Công

ty Cổ phần mía đường Lam Sơn - Thanh Hoá”

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng sản xuất mía nguyên liệu

từ trên Công ty cho đến từng nông hộ trồng mía, nắm được mục tiểu phát triểnvùng nguyên liệu của Công ty Để từ đó có thể tìm ra được những vướng mắc,hạn chế làm ảnh hưởng không tốt đến sản xuất mía và phát triển vùng nguyênliệu của Công ty và nghiên cứu tìm ra các giải pháp thích hợp để đẩy mạnh sản xuấtmía, ổn định, bền vừng và nâng cao vùng nguyên liệu trong thời gian tới của Công ty

Trang 3

Phần thứ hai TổNG QUAN CáC VấN đề NGHIêN Cứu

2.1 TèNH HèNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG TRONG NƯỚC

2.1.1 Thực trạng ngành mớa đường Việt Nam.

Cõy mớa và nghề làm đường mật ở Việt Nam đó cú lõu đời từ thế kỷ thứ

XV, nhưng sản xuất cụng nghiệp thỡ mói đến những năm 60 của thế kỷ thứ

XX mới bắt đầu phỏt triển với 6 nhà mỏy đường quy mụ nhỏ Từ năm 1995,bắt đầu bằng Đại hội Đảng lần thứ VIII với Chương trỡnh quốc gia 1 triệu tấnđường thỡ ngành cụng nghiệp mớa đường Việt Nam mới thực sự được hỡnhthành

Hơn một thập kỷ qua cho đến nay một hệ thống cỏc nhà mỏy cụngnghiệp sản xuất, chế biến đường đó được dựng nờn gồm 44 nhà mỏy (kể cả 2nhà mỏy đường luyện): trong đú mở rộng và nõng cụng suất 8 nhà mỏy đường

cũ, xõy mới thờm 34 nhà mỏy với năng lực thiết bị hàng năm chế biến từ 11

-12 triệu tấn mớa nguyờn liệu, sản xuất ra trờn 1 triệu tấn đường/năm và một số

cơ sở cụng nghiệp chế biến cỏc phụ phẩm: cồn, bỏnh kẹo, vỏn ộp, phõn bún bước đầu cũng đó được xõy dựng Cỏc nhà mỏy đường mới hầu hết được xõydựng tại vựng sõu, vựng xa, vựng trung du miền nỳi và vựng khú khăn, đượcphõn bổ đều khắp cả 3 miền (miền Nam: 14 nhà mỏy, miền Trung: 15 nhàmỏy, miền Bắc: 13 nhà mỏy)

Bờn cạnh đú đó đầu tư khai hoang phục hoỏ, chuyển dịch cơ cấu, mởthờm diện tớch trồng mớa được trờn 200 ngàn ha, đưa tổng diện tớch mớa cảnước lờn trờn dưới 300 ngàn ha Và do cú sự quan tõm đầu tư về khoa học kỹthuật như: nghiờn cứu giống mới cho năng suất và chất lượng cao, mỏy múc,phõn bún nờn năng suất mớa trờn một ha cú sự thay đổi theo hướng tăng dầnnhưng vẫn chưa cao (so với năm 1995 năng suất là 476,5 tạ/ha thỡ năm 2005năng suất bỡnh quõn cao nhất chỉ mới cú 561,3tạ/ha, đỏng buồn năm 2006năng suất bỡnh quõn lại giảm chỉ cũn 549,9 tạ/ha) Nhưng hàng năm vẫn sảnxuất được khoảng 15 triệu tấn mớa cõy, cú năm sản lượng vượt rất cao trờn 15triệu tấn điển hỡnh là năm 1999 sản lượng lờn tới 17,7605 triệu tấn Cựng với

Trang 4

sự phát triển của nghành mía đường đã tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao độngnông nghiệp và hàng vạn lao động công nghiệp cùng các dịch vụ khác.

Năm 2000 đã sản xuất đạt mục tiêu 1 triệu tấn đường và từ đó đến nay

cơ bản đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đường trong nước, chấm dứt tình trạnghàng năm phải bỏ ra hàng trăm triệu USD để nhập khẩu đường, góp phần xóađói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn

Thực trạng của nghành mía đường Việt Nam sẽ được thể hiện cụ thể ởbảng 1dưới đây

Bảng 1 : Biến động về diện tích, năng suất, sản lượng mía của nước ta qua

Trang 5

2.1.2 Quy hoạch và phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020

Ngày 15 tháng 2 năm 2007, Phó thủ tướng chính phủ Nguyễn Sinh Hùng đã

ký ban hành quyết định 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch phát triển míađường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Với mục tiêu phát triển sảnxuất mía đường phải đảm bảo hiệu quả kinh tế-xã hội và bền vững, phù hợp với quyhoạch chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá; phát triển sản xuất mía đường phải đồng bộ từ sản xuất míanguyên liệu, nhà máy chế biến, sản xuất các sản phẩm sau đường đến lưu thông vàtiêu thụ sản phẩm; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển mía đường,gắn lợi ích giữa nhà chế biến và người sản xuất nguyên liệu Nhà nước hỗ trợ mộtphần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi vùng mía tập trung; nghiêncứu, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mía đường

Các chỉ tiêu phát triển của sản xuất mía đường :

- Đến năm 2010 :

+ Sản lượng đường: 1,5 triệu tấn, trong đó đường công nghiệp là 1,4 triệu tấn,đường thủ công là 100.000 tấn (quy đường trắng)

+ Tổng công suất thiết kế của các nhà máy: 105.000 tấn mía ngày

+ Tổng diện tích trồng mía: 300.000 ha, trong đó vùng nguyên liệu tập trung là250.000 ha; năng suất mía bình quân 65tấn/ha, chữ đường bình quân 11 CCS,sản lượng mía đạt 19,5 triệu tấn

- Định hướng đến năm 2020:

+ Sản lượng đường khoảng 2,1 triệu tấn, trong đó đường công nghiệp là 1,4triệu tấn, đường thủ công là 100.000 tấn

+ Tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 120.000 tấn mía ngày

+ Tổng diện tích trồng mía khoảng 300.000 ha, năng suất mía bình quân đạt 80tấn/ha, chữ đường bình quân 12 CCS, sản lượng mía đạt 24 triệu tấn

2.1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG TẠI THANH HOÁ

Nghề trồng mía làm đường mật ở Thanh Hoá đã có từ xa xưa, đặc biệt làtrong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Thanh Hoá đã có vùng trồngmía chuyên canh Vạn Lại (Thọ Xuân) và một số vùng khác sản xuất đường tạonguồn kinh- tài phục vụ kháng chiến, kiến quốc

Trang 6

Năm 1986 khởi đầu cho công nghiệp chế biến mía đường tại Thanh Hoá bằng

sự kiện nhà máy đường Lam Sơn ra đời, Với công suất lúc đó chỉ có 1.500 tấnmía/ngày Vùng mía chuyên canh tập trung cung cấp nguyên liệu được hình thành tạiThọ Xuân, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Triệu Sơn với tổng diện tích 1.450 ha

Từ năm 1995, cùng với cả nước ra sức phát triển nghành mía đường và đếnnay toàn tỉnh đã có 4 nhà máy đường, tổng công suất 15.000 tấn mía/ngày (trong đóLam Sơn có 2 nhà máy công suất 6.500 tấn/ngày, Việt Đài 6.000 tấn/ngày, NôngCống 2.000 tấn/ ngày); diện tích mía nguyên liệu không ngừng được mở rộng vớitổng diện tích 29,37 nghành ha, gấp 2,7 lần năm 1996, đã có 19 huyện, thị xã trồngmía nguyên liệu chiếm hơn 70,4% tổng số đơn vị cấp huyện; có 222 xã, phường, thịtrấn, trồng mía nguyên liệu chiếm 35% tổng số xã, phường, thị trấn

Tóm lại, sản xuất mía đường của Thanh Hoá những năm qua đã đạt đượcnhững kết quả lớn cả về diện tích, năng suất, sản lượng mía nguyên liệu khôngngừng tăng lên, đã đưa nghành công nghiệp mía đường Thanh Hoá lên một vị thếmới Chỉ riêng tỉnh Thanh Hoá sản lượng đường sản xuất ra đã chiếm 25% tổngsản lượng đường của cả nước và chiếm trên 50% tổng sản lượng khu vực BắcTrung Bộ Thanh Hoá trở thành 1 trong 4 khu vực trồng mía chính của cả nước

2.2 GIÁ TRỊ DINH DƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA.

2.2.1 Giá trị dinh dưỡng

Cây mía có rất nhiều loại được trồng nhiều vùng ở nước ta, ngoài cácthành phần cơ bản là các loại đường (chiếm khoảng 70%), còn có các chất đạm(protein), chất bột (glucid), chất béo (lipid), các chất khoáng và các vitamin;đồng thời còn có nhiều loại acid hữu cơ (tổng cộng gần 30 loại) Vì vậy, míakhông những có vị ngọt dễ chịu, mà còn cung cấp thêm cho cơ thể nguồn nănglượng và các chất dinh dưỡng cần thiết

Đường mía với đăc điểm là một loại Polysaccarit- saccaloza, có vị ngọt,nồng độ ổn định, có khả năng tồn trữ lâu, không độc như các loại đường hoá họckhác, nó được dùng để làm bánh kẹo, nước giải khát, bột ngọt là một nguồnnăng lượng quan trọng đối với con người, 1kg đường cung cấp năng lượngtương đương 0,5kg mỡ hoặc 50- 60kg rau quả Giá trị dinh dưỡng của đườngtương đương với giá trị dinh dưỡng của các bột khác vì vậy, ngoài mục đíchtrồng để ăn tươi thì mía được trồng chủ yếu là để lấy nguyên liệu sản xuấtđường cung cấp cho toàn xã hội Bên cạnh việc trồng mía làm nguyên liệu liệu

Trang 7

để sản xuất đường, cung cấp cho nhu cầu ăn tươi thì điều đặc biệt hơn là cây míacòn được sử dụng kết hợp với các vị thuốc khác làm thuốc chữa bệnh rất có hiệuquả đối với con người như: chữa chín mé, khi nứt nẻ chân, chữa gãy xương, làmthuốc an thai, chữa khí hư, làm thuốc cầm máu, và chữa ngộ độc

Hơn nữa, với vị ngọt, mát, tính bình Nước mía đã trở thành thứ nước giảikhát rất tốt cho con người vào những ngày nóng nực Ngoài Tác dụng thanh nhiệtgiải khát, nước mía còn có khả năng giải độc, bổ dưỡng, tiêu đờm, chống nôn mửa,chữa sốt, khát nước, tiểu tiện đỏ Nếu nước mía pha với ít gừng thì nó có thể chữabuồn nôn, nấu với hạt kê ăn trong ngày có thể làm nhuận tim phổi, chữa ho do hưnhiệt; và uống nhiều nước mía cũng có khả năng ngăn chặn cơn sốt

Không những chỉ riêng đối với con người, cây mía cũng có giá trị dinhdưỡng trong nghành chăn nuôi như: sử dụng ngọn làm thức ăn cho chăn nuôi trâu,bò theo thống kê cả nước chỉ tính riêng ngọn lá mía dùng cho chăn nuôi trâu, bòcũng đã đạt 3,5 triệu tấn đủ nuôi được 1,7 triệu con trâu và bò, mang lại một nguồnlợi không nhỏ, phần nào giải quyết khó khăn về nguồn thức ăn cho chăn nuôi

Mật gỉ: chiếm 3-5% trọng lượng mía đem ép Thành phần mật gỉ trung bìnhchứa 10% nước, 35% đường saccaro, 25% đường khử, 15% tro, tỷ trọng 1,4-1,5 Từmật gỉ cho lên men, chưng cất sản xuất rượu Rhums và cồn công nghiệp; sản xuấtmen các loại (1tấn mật gỉ cho 1 tấn men khô) hoặc các loại axit (axit axetic, axit citric)

Từ 1 tấn mật gỉ có thể sản xuất được 300 lít cồn và 3.800 lít rượu Ngoài ra còn có thểtạo ra các sản phẩm khác như bột ngọt, hoá chất khác

Trang 8

Bùn lọc: chiếm 1,5-3% trọng lượng mía đem ép, là sản phẩm cặn bã còn lại saukhi chế biến đường Bùn lọc chứa 0,5%N; 1,6%P2O5; 0,4%K2O; 3% protein thô vàmột lượng lớn chất hữu cơ Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựa Xêrêzinlàm sơn, xi đánh giày, bản sáp roneo Sau khi lấy sáp, bùn làm phân bón Ngoài ra còtận dụng phụ phẩm để sản xuất dược phẩm, thức ăn gia súc vv

Xét về mặt sinh học:

Thứ nhất: nhờ đặc điểm có chỉ số diện tích lá lớn 5-7lần so với diện tíchđất) và khả năng lợi dụng ánh sáng mặt trời cao (tối đa 6-7% trong khi các câytrồng khác chỉ đạt 1-2%) Do đó mía là cây trồng có khả năng tạo sinh khối lớn

Thứ hai: mía là cây trồng có khả năng tái sinh mạnh

Thứ ba: mía là cây trồng có khả năng thích ứng rộng

2.3 SỰ CẦN THIẾT KHI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA 2.3.1 Phát triển vùng nguyên liệu mía đối với công nghiệp chế biến đường

Vùng nguyên liệu là nơi cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp chếbiến, mỗi ngành công nhiệp chế biến đều gắn với một vùng nguyên liệu nhấtđịnh để có thể tăng trưởng và phát triển ổn định

Qiữa vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến đường có mối quan hệ tương

hỗ lẫn nhau, ảnh hưởng, ràng buộc nhau, tác động qua lại cùng phát triển Mối

quan hệ này được thể hiện qua sơ đồ:

Thúc đẩy

Tạo động lực

Qua sơ đồ trên chúng ta có thể thấy nếu vùng nguyên liệu ổn định thì sẽtạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển, công nghiệp chế biếncàng lớn mạnh sẽ kéo theo sự phát triển ổn định của vùng nguyên liệu Nếuvùng nguyên liệu không phát triển, quy hoạch vùng nguyên liệu không hợp lý,không bền vững thì không những không cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhàmáy chế biến mà còn kìm hãm sự phát triển của công nghiệp chế biến Ví dụđiển hình có thể kể đến nhà máy chế biến đường Linh Cảm- Hà Tỉnh với côngsuất thiết kế 1000 tấn/ngày (được quyết định đầu tư năm 1995), theo dự án vùngnguyên liệu phục vụ cho Công ty được phê duyệt có diện tích 3.500ha với năngsuất bình quân 50tấn mía/ha Căn cứ vào quy hoạch từ năm 1995, Công ty và

Ngành công nghiệp chế biến đườngVùng

nguyên liệu

Trang 9

các địa phương đã phát động trồng mía trên quy mô lớn, tuy nhiên công tác nàygặp khó khăn đó là diện tích đất bãi ven sông lớn cho năng suất cao nhưngngười dân không chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng mía, do đó diện tíchmiá không được mở rộng, mặc dù mía có năng suất cao so với các vùng khácnhưng diện tích không đủ, sản lượng mía không đủ cho công suất của nhà máy.Sau 3 năm đi vào hoạt động nhà máy mới chỉ đạt 19,6% công suất thiết kế Nhàmáy buộc phải di chuyển vào Trà Vinh với chi phí vận chuyển gần 5,2 tỷ đồng.Qua đó ta có thể thấy vùng nguyên liệu cần thiết thế nào đối với sự phát triểncủa công nghiệp chế biến đường.

2.3.2 Khai thác lợi thế của vùng:

Tiềm năng phát triển cây mía ở Việt Nam là rất lớn, đất đai khí hậu Việt Nam

có nhiều thuận lợi cho sự sinh trưởng phát triển của cây mía Nước ta nằm trongvành đai nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, lại có nhiều vùng đất phù hợp cho cây mía(cả nước có trên 50vạn ha đất có thể trồng mía), rất có tiềm năng cho cây mía pháttriển Nếu khai thác hết tiềm năng đất đai và khí hậu Việt Nam chúng ta có thể sảnxuất trên 3triệu tấn đường/năm Hiện nay chúng ta mới chỉ sản xuất được 1 triệu tấnđường/năm, tức là mới khai thác được khoảng 1/3 tiềm năng của nước nhà

Hơn nữa, nước ta có số dân trên 80 triệu người, với cơ cấu dân số trẻ và

có tới 70 dân số hoạt động trong nông nghiệp và với chi phí đầu vào như: laođộng, phân bón tại các vùng mía của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nướctrong khu vực Do đó lợi thế để sản xuất cây mía ở nước ta là rất lớn

2.3.3 Thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo cho người nông dân vùng trung du miền núi.

Trong giai đoạn hiện nay nhà nước đang ra sức xoá đói giảm nghèo ởvùng nông thôn, mà đặc biệt là vùng trung du miền núi bằng các biện pháp nhưđưa cây gì, con gì phù hợp mà hiệu quả lại cao cho những khu vực này Cây mía

là cây rất dễ tính về đất đai, có khả năng chịu hạn khá, có thể trồng được trên đấtđồi các vùng trung du miền núi Đặc biệt là mía có khả năng lưu gốc, nên đởcông và giống cho vụ sau, mà vụ sau năng suất không thấp hơn so với vụ đầu.Với các cây trồng khác trồng trên vùng đất đồi trung du miền núi thì có mấy cây

có khả năng thích nghi và cho hiệu quả kinh tế cao Nhờ những ưu thế trên, mía

đã làm giàu cho nhiều gia đình ở vùng trung du miền núi, điển hình là vùng đấtđồi miền Tây Thanh Hoá, hành vạn hộ nông dân trồng mía giàu lên trông thấy

Trang 10

2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY MÍA ĐƯỜNG

VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA.

2.4.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên

Các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, đất, nước có ảnh hưởng rất lớn đến

sự sinh trưởng- phát triển của cây mía và việc hình thành các vùng nguyên liệumía tập trung, chuyên canh Cụ thể là:

* Ảnh hưởng của khí hậu: Đây là yếu tố hành đầu để đưa ra quyết định có nên

trồng cây mía hay không Cây mía là cây C4 nên đòi hỏi cao về ánh sáng, ưanhiệt độ cao, mưa nhiều(nhưng sợ úng) Ở những vùng có nhiệt độ bình quân từ20-250C, lượng mưa từ 1.300-2000 mm, số ngày nắng trong năm 180-200 ngày

là có đủ điều kiện thích hợp để trồng cây mía, nắng hạn và mưa bão không phải

là yếu tố cây mía mong muốn (chúng đều là yếu tố gây bất lợi cho cây mía khixuất hiện) Các yếu tố trên không phù hợp đều sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sựmọc mầm, đẻ nhánh, vươn lóng, và khả năng tích luỹ đường của cây mía làmcho năng suất và chất lượng mía không cao, từ đó làm giảm hiệu quả của việcphát triển vùng nguyên liệu mía tập trung chuyên canh

*Ảnh hưởng của đất đai: Đây là nhân tố luôn đi kèm với nhân tố khí hậu thời

tiết quyết định đến năng suất và chất lượng cây trồng Mía là loại cây dễ trồng,phù hợp với nhiều loại đất khác nhau như: đất bãi, đất đồi, đất ruộng cao, đất đỏBazan, đất bị nhiễm phèn, mặn tuỳ theo từng loại đất, phương pháp canh táckhác nhau sẽ cho năng suất và chất lượng mía khác nhau, hiệu quả kinh tế khácnhau Nhưng nó lại ảnh hưởng khá lớn đến việc hình thành vùng mía nguyênliệu Sự ảnh hưởng chủ yếu là là từ việc so sánh lợi thế của đất đối với việctrồng mía quy mô lớn hình thành vùng nguyên liệu so với trồng các loại câytrồng khác Vì vậy, đất đai cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hìnhthành vùng mía nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến đường

*Ảnh hưởng của nguồn nước: "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" qua đó

ta có thế thấy nước là nhân tố hành đầu trong công tác trồng và chăm sóc cây.Trong nông nghiệp nói chung và cây mía nói riêng nước được cung cấp từ nhiềunguồn: nước trời, nước sông suối, ao hồ, nước ngầm trong lòng đất tuy câymía là cây trồng cạn nhưng trong quá trình sinh trưởng- phát triển mía cần nhiềunước và nhu cầu nước trong từng giai đoạn rất khác nhau, khi các nguồn nướcnày thuận lợi thì sẽ dễ dàng cung cấp kịp thời cho từng giai đoạn của cây mía và

Trang 11

sẽ cho năng suất và chất lượng mía cao Vì vậy muốn phát triển vùng nguyênliệu theo hướng thâm canh tăng năng suất chất lượng cao thì nguồn nước sẵn có

là yếu tố quan trọng hàng đầu

2.4.2 Nhân tố kinh tế-xã hội.

Để sản xuất cây mía và phát triển vùng nguyên liệu mía ngoài nhân tốthời tiết khí hậu thì nhân tố kinh tế- xã hội cũng đóng vai trò quan trọng Cácnhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sản xuất cây mía và phát triển vùngnguyên liệu mía Bao gồm:

+Dân số, lao động, tỷ lệ lao động trong nghành nông nghiệp

+ Thu nhập của người dân trong vùng nguyên liệu mía

+ Cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu mía như: điện, đường

+ Quy mô, trình độ công nghệ của cơ sở chế biến đường

+ Quy hoạch phân bố xây dựng của cơ sở chế chế biến đường: tức

là phải bố trí các cở sở chế biến đường gần vùng nguyên liệu, để giảm các khoảnchi phí vận chuyển, khi cây mía chặt xuống được tiêu thụ ngay; bố trí các nhàmáy phải ở những nơi có thể trồng, thâm canh và mở rộng vùng nguyên liệucung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động

+ Giá mía: tức nếu giá mía tăng, người trồng mía có lợi họ sẽ tập

trung đầu tư phát triển cây mía và ngược lại

2.4.3.Nhân tố về khoa học-công nghệ

Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ như hiện nay đã nhanh chóngtrở thành một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các các ngành trong nềnkinh tế quốc dân nói chung và ngành mía đường nói riêng như: giống mía mớicho năng suất và chất lượng cao, quy trình kỹ thuật thâm canh cao để tăng năngsuất- chất lượng mía, phân bón và công nghệ bón phân hiệu quả cao, công nghệthu hoạch, công nghệ tưới một khi các nhân tố này đã phát triển cao thì việcsản xuất cây mía và phát triển vùng nguyên liệu mía theo hướng thâm canh cao

là việc hoàn toàn làm được

Trang 12

PhÇn thø ba NéI DUNG Vµ PH¬NG PH¸P NGHIªN CøU

3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.

- Thời gian nghiên cứu: Từ 11/01/2010 đến ngày 02/5/2010

- Địa điểm nghiên cứu: Tại nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh hoá

3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khoa

học-kỹ thuật và công nghệ của vùng nguyên liệu Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh hoá.

+Vị trí địa lý và địa hình

+ Điều kiện đất đai

+ Điều kiện khí hậu

+ Dân số và lao động

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng

+ Khoa học- kỹ thuật và công nghệ được áp dụng

3.2.2 Nghiên cứu thực trạng trong sản xuất mía và phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh hoá.

+ Công tác đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong thâmcanh mía của Công ty

+ Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Công ty

+ Công tác đầu tư ứng trước của Công ty cho người trồng mía

+ Công tác về giá thu mua mía nguyên liệu của Công ty

+ Công tác bảo hiểm rủi ro sản xuất mía của Công ty

+ Diện tích, năng suất, sản lượng và mức đáp ứng nguyên liệu cho côngsuất chế biến của nhà máy

+ Chất lượng vùng nguyên liệu mía của Công ty: (hàm lượng đường(CCS); tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh dịch hại chính và các yếu tố cấuthành năng suất, chất lượng và năng suất của một số giống chủ yếu trong vùng)

3.2.3 Nghiên cứu thực trạng sản xuất mía ở các nông hộ.

+ Công tác chuẩn bị đất trồng ở nông hộ trồng mía

Trang 13

+ Công tác chuẩn bị hom giống trước khi trồng, cách đặt hom ở nông hộ.+ Kỹ thuật trồng mía ở nông hộ trồng mía

+ Tình hình chăm sóc mía sau khi trồng và sau khi xử lý gốc ở nông hộ trồng mía.+ Tình hình bón phân ở nông hộ trồng mía

+ Chu kỳ trồng mía ở nông hộ trồng mía

+ Chi phí và lợi nhuận sản xuất mía nguyên liệu ở nông hộ trồng mía củaCông ty cổ phần mía đường Lam Sơn

+ Một số thuận lợi, khó khăn thường gặp trong trồng mía tại nông hộ

3.2.4 Nghiên cứu cơ hội, tiềm năng và thách thức của việc phát triển của vùng nguyên liệu mía.

3.2.5 Nghiên cứu mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu mía trong giai đoạn sắp tới của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu.

3.3.1.1 Khảo sát và thu thập số liệu thứ cấp.

Số liệu thứ cấp trong đề tài được thu thập từ nhiều nguồn sẵn có khácnhau đã được công bố và có liên quan đến đề tài

3.3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp.

 Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập thông qua quá trình điều traphỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân trồng mía kèm theo phiếu điều tranông hộ đã được soạn sẵn, tham khảo ý kiến của các cán bộ có liên ởtrong Công ty

 Ngoài ra, còn tiến hành đo đếm trức tiếp ngoài đồng ruộng đối với 3giống phổ biến

3.3.1.3 Phương pháp chọn điểm

 Đối với điều tra phỏng vấn trực tiếp: Tôi chọn 2 khu vực, khu vực cácnông trường quốc doanh; và khu vực ở các xã Khu vực các nông trường chọnlấy 2 nông trường mỗi nông trường điều tra ngẫu nhiên 20-25 hộ ở những đội códiện tích trồng mía nhiều và khu vực các xã chọn 4 xã có diện tích trồng nhiềumía điều tra ngẫu nhiên mỗi xã 10-15 hộ Tổng cộng số hộ điều tra là 90 hộ

Trang 14

 Đối với công tác thu thập số liệu sơ cấp bằng cách đo đếm trức tiếp ngoài đồngruộng đối với 3 giống phổ biến về tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh dịch hại chính

và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng và năng suất lý thuyết, năng suất thựcthu: tôi tiến hành chọn 6 ruộng đối với mỗi giống (3 mía tơ, 3 mía gốc), tổng cộng là

18 ruộng Trên mỗi ruộng tôi tiến hành đo một số chỉ tiêu sau:

+ Đối với tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh dịch hại chính: Tôi tiến hànhchọn mỗi ruộng 3 hàng (2 hàng gần bờ-cách bờ lô 2 hàng và 1 hàng giữa lô).Trên mỗi hàng tôi lấy 10m, mỗi mét tôi lấy 1 cây để kiểm tra sự xuất hiện củamột số loại sâu bệnh dịch hại chính trên cây đó Và tính tỷ lệ bị nhiễm đối vớicác đối tượng sâu bệnh dịch hại đó trên mỗi ruộng đo

- Phương pháp tính tỷ lệ sâu bệnh dịch hại :

Tổng số cây bị hại (cây)

+ Đối với yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng: Tôi sử dụng luôn 3 hàng trên

để đo đếm, mỗi hàng 10m, trên 30m của 3 hàng cứ 3m tôi lấy 1cây (tổng mỗiruộng 10cây) để đo đếm một số yếu tố cấu thành năng suất của cây như: chiềucao kinh tế (đo từ lóng đầu tiên sát mặt đất đến lá lóng +7), trọng lượng, độ Brix

và trên 10m chiều dài của 3 hàng đó tôi tiến hành đếm số cây trong 10m dài.khoảng cách hàng được tiến hành đo ngay trên mỗi ruộng

3.3.2 Phương pháp sử lý và phân tích số liệu.

- Xử lý số liệu và phân tích số liệu chủ yếu dùng phương pháp tính trung bình,

tỷ lệ phần trăm và kiến thức chuyên gia

Trang 15

PhÇn thø t KÕT QU¶ NGHIªN CøU Vµ TH¶O LUËN

4.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA CÔNG TY CÙNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG NGUYÊN LIỆU.

Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Lam Son Sugar Joint StockCoporation) tên giao dịch LASUCO – Là một doanh nghiệp sản xuất mía đườnghàng đầu của Việt Nam §ược đầu tư và xây dựng t¹i thị trấn Lam Sơn, huyệnThọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá đến nay đã tròn 25 tuổi

Trong 25 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Mía đường LamSơn đã mất đến một phần ba thời gian lận đận và khó khăn chồng chất, có lúctưởng chừng không vượt qua được Ngày 2 tháng 11 năm 1986, mẻ đường đầutiên của Công ty ra lò, ép được hơn 9.600 tấn mía Suốt 5 vụ mía sau đó, mỗinăm Công ty chỉ hoạt động được 60 đến 70 ngày, và chỉ sử dụng từ 15 đến 20%công suất máy Những năm ấy, người lao động gần như có làm mà không có ăn,bởi nguyên liệu không có, vốn thiếu, trên 6.000 công nhân không có việc làm

Có lúc, Công ty đã phải dồn hết sức, bằng những đồng vốn ít ỏi, thậm chí bán cảđường non để có vốn giúp nông dân khai hoang, vỡ đất trồng thêm nguyên liệumía, lại lo cho người trồng mía từng cây giống, mang xuống tận địa phương.Chính trong lúc khó khăn đó, Công ty thực hiện phương châm : “Dựa vào dân,giúp nông dân và cùng nông dân làm giàu, nông dân có giàu thì Nhà máy mớiđứng vững và phát triển, Nhà máy có phát triển thì mới có lực để giúp nông dânlàm giàu” Nhờ Công ty coi người trồng mía là những “công nhân nông nghiệpđứng ngoài hàng rào Nhà máy”, nên đã xây dựng được một sự liên kết công-nông vững chắc trong sản xuất và phát triển

Với tất cả sự nỗ lực Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn đã tập trungcao, xây dựng doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh cả lượng và chất, tạo thế vàlực cho sự phát triển lâu dài, bền vững, xây dựng được mối quan hệ sản xuấtmới, hợp tác công, nông, trí thức liên minh bền vững Vì vậy, sản xuất, kinhdoanh của Công ty liên tục phát triển với tốc độ cao, luôn hoàn thành vượt mức

kế hoạch, từ một doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản, trở thành một

Trang 16

doanh nghiệp mía đường hàng đầu của cả nước, có tên tuổi trên thương trường,trở thành Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

Hiện nay cả nước hiện có 36 nhà máy đường hoạt động với tổng công suấtthiết kế 87.500 tấn mía/ngày, sản lượng đường công nghiệp đạt 1.144.000 tấn.Trong đó, LASUCO có công suất chế biến 6.500 tấn mía/ngày, sản lượng đường

là 115.850 tấn, chiếm 10,18% tổng sản lượng đường cả nước Chưa dừng lại con

số này, hiện nay Công ty đang triển khai dự án nâng công suất nhà máy đường

số 2 từ 4.500 tấn mía/ngày lên 8.000 tấn mía/ngày, nâng công suất ép của 2 nhàmáy từ 6.500 tấn mía/ngày lên 10.500 tấn mía/ngày

Với sự mở rộng sản xuất không ngừng đã đưa Công ty đi vào sản xuất từmột loại sản phẩm đường vàng và chỉ có một phân xưởng đường Đến nay, cácsản phẩm của Công ty đã mở rộng, gồm: đường (3 loại RE, RS, A), bánh kẹo,mạch nha, cồn, sữa, cơ khí, phân bón, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vận tải Phương hướng sản xuất của Công ty đang có sự chuyển dịch mới theo hướng

mở rộng qui mô hoạt động, lĩnh vực hoạt động

Trong 5 năm (2001-2006) Công ty đã đầu tư cho nông dân với tổng sốtiền trên 500 tỷ đồng (trong đó đầu tư không hoàn lại trên 80 tỷ đồng), gấp 3 lần

so với thời kỳ trước (1995-2000) Ngoài ra, Công ty còn hỗ trợ xây trụ sở,trường học, trạm xá một số xã trong vùng 10 tỷ đồng; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấukinh tế, tập huấn kỹ thuật 12 tỷ

Mục tiêu 2006-2015 của LASUCO là xây dựng vùng mía Lam Sơn thành mộtvùng động lực phát triển công, nông nghiệp sản xuất, chế biến nông - lâm sản có

qui mô lớn tập trung, đảm bảo mức tăng trưởng bình quân 20%/năm trở lên 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY

4.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

4.2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình

*Vị trí địa lý:

Vùng nguyên liệu mía của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn nằm ởphía tây tỉnh Thanh Hoá có vị trí địa lý:

- Phía Bắc giáp Hoà Bình

- Phía Nam giáp Nghệ An

Trang 17

- Phía Đông cách thành phố Thanh Hoá 30km.

- Phía Tây giáp Quan Hoá - huyện cực tây tỉnh Thanh Hoá

Vùng nguyên liệu mía của Công ty được phân bố ở 94 xã thuộc 9 huyện trung

du, miền núi ( Thọ Xuân, Triệu Sơn, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Lang Chánh, YênĐịnh, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh) và 4 nông trường (Sao Vàng, LamSơn, Sông Âm, Thống Nhất)

- Nhóm đất bị xói mòn trơ sỏi đá: phân bố ở vùng trung, núi cao

Ngoài ra, còn có nhóm đất cát, đất xám, đất đen, đất bạc màu

* Đất thích hợp cho trồng mía:

Theo sổ tay đất nhiệt đới Booker (Luondon 1991) liệt kê các yêu cầu saucho đất mía tốt là: + Độ dốc dưới 10o;

+ Độ sâu tầng canh tác trên 1m;

+ Cấu trúc sét mịn, ngấm nước tốt, độ sốp tổng số trên 50%

+ PH đất khoảng 6,5, nhưng có thể thay đổi giữa khoảng 4,5- 8,5;+ Độ màu mở của đất cần nhưng không phải là yếu tố quan trọng

Vì nhu cầu dinh dưỡng của cây mía có thể được đáp ứng bằng việc bón phân cânđối, đúng thời gian, và đầy đủ về số lượng và cơ cấu

Cũng theo nghiên cứu của Booker Tate (một Công ty tư vấn quốc tế đãtiến hành nghiên cứu nông nghiệp vùng Lam Sơn năm 1993), có khoảng 23.226

Trang 18

ha đất phù hợp cho trồng mía trong khoảng bán kính 25km từ nhà máy và cókhoảng 13.461 ha đất nằm giữa km 25 và km 40 từ nhà máy Dưới đây là phân

bố đất thích hợp cho trồng mía trong cự ly bán kính 25km (bảng 2):

Bảng 2: Các loại đất thích hợp cho trồng mía trong cự ly bán kính 25km

của Công ty.

4.2.1.3 Điều kiện khí hậu.

Vùng nguyên liệu mía Lam Sơn-Thanh hoá nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa, nền nhiệt cao, có mùa đông lạnh, gió tây khô nóng vào mùa hạ, chịu nhiềuảnh hưởng của bão, bão đổ bộ nhiều nhất vào tháng 9 thường gây nên mưa lớn

+ Lượng mưa:

Lượng mưa trung bình/năm (theo đo đạc của trạm khí tượng Bái Thượng)

từ năm 1961 đến năm 1992 là 1.912mm Trong vòng 32 năm, lượng mưa ở đâychỉ chênh lệch từ 1.132 mm (1991 năm thấp nhất) đến 2.928 mm (năm 1963),nhưng dưới mức 1.500 mm chỉ xãy ra có 5 lần Điều đó cho thấy tính tin cậy và

ổn định của lượng mưa ở vùng Lam Sơn

Số ngày mưa 130-150 ngày, mùa mưa thường kéo dài 6 tháng bắt đầu từtháng 5 kết thúc vào tháng 10, các tháng mưa nhiều nhất là tháng 8-9-10 với 60-80% lượng mưa cả năm rất thuận lợi cho mía vươn lóng, và đến tháng 10 thờitiết khô hanh thuận lợi cho mía tích luỹ đường

Đối với cây mía không phải toàn bộ lượng mưa trong năm là yếu tố quantrọng, mà chính lượng mưa có ích mới là vấn đề lưu ý Theo Booker Tate (mộtCông ty tư vấn quốc tê) lượng mưa có ích ở vùng mía Lam Sơn trong 32 nămđược dự tính như sau:

Trang 19

Thời gian trồng (tháng) Lượng mưa có ích (mm)

Lượng mưa có ích của vùng mía Lam Sơn tương tự nhau từ năm này sang nămkhác Trong vòng 32 năm (từ 1961-1992) lượng mưa trung bình có ích khoảng từ1.007 đến 1.326 mm Mía trồng trong điều kiện thời tiết như vậy sẽ rất thuận lợi

+ Độ ẩm không khí:

Vùng nguyên liệu mía Lam Sơn có độ ẩm không khí cao và ít thay đổiqua các năm, với mức bình quân hàng năm 83% (vào tháng 7) đến 89% (vàotháng 3) Thông thường, vào các tháng 11 và 12 độ ẩm không khí cao nhất trên90% Nhờ độ ẩm không khí cao nên cây mía có điều kiện sinh trưởng tốt nhưngcũng có thể là nguyên nhân gây bệnh nấm lá

+ Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-24oC ở vùng trung du, giảm dầnkhi lên vùng đồi, núi xuống tới 20oC Tổng tích ôn cả năm vào khoảng 8.600-8.700oC Biên độ dao động nhiệt không lớn trung bình khoảng 6-8oC Vào mùađông nhiệt độ trung bình từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau luôn dưới 18oC vànhiệt độ trung bình thấp nhất hàng ngày luôn dưới 12oC Mùa đông ở đây quálạnh, không đủ ấm để mía nẩy mầm và phát triển thuận lợi, nhưng nhiệt độ hàngngày khoảng 13oC từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau lại rất lý tưởng để mía chín

và chuẩn bị cho thu hoạch

+ Giờ nắng:

Số giờ nắng tại Lam Sơn trung bình là 1.582 giờ/năm, thấp hơn so với cácvùng trồng mía ở miền Trung Việt Nam như (Quảng Ngãi, Quảng Bình ) Sốgiờ nắng tập trung vào mùa hạ, từ tháng 1 đến giữa tháng 4 thời tiết thay đổi,trời âm u nhiều mây làm cho độ sáng giảm xuống

So với yêu cầu về khí hậu của cây mía ở thời kỳ sinh trưởng với đòi hỏicao về ánh sáng, ưa nhiệt độ cao, mưa nhiều; thời kỳ tích luỹ đường yêu cầuphải mát, khô và nắng liên tục Vùng Lam Sơn đã có được tương đối đầy đủ cáctiêu chí như vậy

Trang 20

đó gần 90% là lao động nông nghiệp, 10% là lao động các ngành công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, thương mại, dịch vụ và xây dựng Trong lực lượng lao động, số lao độngtrẻ, khoẻ (lao động dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ khá cao, nên thuận lợi về nguồn nhân lựccho sản xuất và phát triển vùng nguyên liệu mía.

Trình độ học vấn của người dân tương đối khá, thuận lợi trong việc phổ biếncác chính sách và các tiến bộ khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, số lao động được đào tạonghề, nhất là những nghề về nông nghiệp (như: trồng trọt, chăn nuôi, thú y ) rất ít, do

đó mà khó khăn về nguồn nhân lực hiện tại để phát triển thâm canh cây mía

4.2.2.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng:

+ Về đường giao thông:

Vùng nguyên liệu mía Lam Sơn có quốc lộ 15A, quốc lộ 217, đường HồChí Minh, các tuyến đường liên huyện, liên xã đã tạo nên mạng lưới giao thôngtương đối hoàn chỉnh trong vùng Những tuyến chính đã được đầu tư nâng cấp

và cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu vận chuyển Nhưng các tuyến đường nhánh,đường liên xã vẫn chưa được đầu tư đúng mức, hiện nay vẫn chủ yếu là đườngđất, quá trình vận chuyển bằng xe cơ giới nên các đường này liên tục xuống cấprất nhanh gây ảnh hưởng đến việc vận chuyển mía nguyên liệu vào ngày mưa

+ Về thuỷ lợi:

Hệ thống thuỷ lợi ở đây có một số công trình cấp nước tự chãy bằng cácđập dâng (đập Bái Thượng, đập Của Trát) và hồ chứa nước lớn như hồ Cửa Đạt.Các công trình thuỷ lợi này chủ yếu phục vụ tưới lúa, hoa màu còn diện tích míatrong vùng chủ yếu phụ thuộc vào nước trời

+ Về các cơ sở hạ tầng khác: Đến nay hầu hết các xã trong vùng mía LamSơn đã có điện lưới quốc gia, điện thoại, có đầy đủ các trường cấp 1,2,3, nhà trẻ,trạm xá Thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt của người dân, học hành của con trẻnâng cao kiên thức,

4.2.3 Khoa học-kỹ thuật và công nghệ:

Những tiến bộ khoa học- kỹ thuật của thế giới về cây mía đã đạt đượcnhững thành tựu rất to lớn và từng bước được thâm nhậm vào ngành mía đườngViệt Nam nói chung và mía đường Lam Sơn nói riêng Những thành tựu khoahọc kỹ thuật đó là: các giống mía cho năng suất và chất lượng cao; mía chịu hạn;các công nghệ thâm canh cây mía như: tưới phun, tưới ngầm, những thành tựu

Trang 21

này đang được thâm nhập và đẩy mạnh ở vùng mía Lam Sơn Tiêu biểu như:một số giống mía được du nhập đó là: ROC 10, QĐ94-119, QĐ93-159 có khảnăng chịu hạn khá và cho năng suất và chữ lượng đường cao.

Bên cạnh đó hệ thống thiết bị, công nghệ chế biến đường hiện đại của cácnước tiên tiến như: Nhật Bản, Pháp với công suất 6.500 tấn mía/ ngày củaCông ty là điều kiện thuận lợi, là thị trường ổn định, rộng lớn để vùng nguyênliệu mía phát triển

4.2.4.Đánh giá chung đặc điểm vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.

Qua những thông tin trên ta có thể thấy đặc điểm về điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội của vùng Lam Sơn cũng có những thuận lợi và khó khăn tácđộng đến sản xuất và phát triển vùng nguyên liệu mía đó là:

Thuận lợi:

- Đặc điểm về điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng vàphát triển của cây mía Tiềm năng về đất để phát triển mía còn rất lớn Vị trí địa

lý thuận lợi cho sự mở rộng vùng nguyên liệu

- Nguồn lao động nông nghiệp trong vùng khá dồi dào, tỷ lệ lao động trẻrất cao, người nông dân với truyền thống cần cù lao động, có truyền thống và tậpquán canh tác mía từ lâu đời

- Hai nhà máy đường của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn với tổngcông suất chế biến 6.500 tấn mía/ngày đã được xây dựng hoàn chỉnh, thiết bị vàcông nghệ hiện đại, phân bố tại trung tâm vùng nguyên liệu, là thị trường tiêuthụ ổn định lâu dài cho vùng mía

- Cơ sở hạ tầng trong vùng, nhất là hệ thống đường giao thông với cáctuyến đường chính tương đối hoàn chỉnh, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận chuyển,

do đó mía có thể được vận chuyển về nhà máy nhanh và đáp ứng đủ tiến độngày cho nhà máy

Khó khăn:

- Mặc dù xét về điều kiện tự nhiên, mía là cây trồng phù hợp hơn so vớicác cây trồng khác nhưng với tính chất khắc nghiệt của khí hậu như: nắng nóng,mưa bão,lũ lụt cũng đã gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất mía và phát triển vùng

Trang 22

nguyên liệu Hàng năm rất nhiều diện tích mía bị đổ ngã do bão, bị úng do lũ lụt,

bị khô hạn do nắng nóng

- Trình độ phát triển kinh tế trong vùng tuy đã được nâng lên rõ rệt, nhưng

tỷ lệ nâng lên vẫn chưa cao, do đó Lam sơn vẫn còn là vùng nghèo, tiềm lựckinh tế trong dân thấp, vốn đầu tư cho phát triển còn hạn chế Tuy tỷ lệ lao độngdồi dào, nhưng tỷ lệ được đào tạo nghề, nhất là các ngành nghề nông nghiệp cònthấp Điều đó đã hạn chế sự phát triển vùng nguyên liệu theo hướng đầu tưthâm canh cao sản

- Tình trạng đất đai phân tán, manh mún trong sản xuất mía của từng hộ giađình- tính trung bình diện tích đất mía/hộ ở vùng Lam sơn mới chỉ đạt khoảng0,63ha Đó là trở ngại lớn cho sự áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, cho quátrình đầu tư cơ giới hoá nông nghiệp, đầu tư hệ thống giao thông thuỷ lợi

- Hệ thống thuỷ lợi tưới mía còn rất nhiều hạn chế, ở vùng nguyên liệuLam Sơn hiện mới chỉ chủ động tưới cho khoảng 5% diện tích mía, phần diệntích còn lại phải hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Điều này đã và đang ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng mía

4.3 THỰC TRẠNG TRONG SẢN XUẤT MÍA VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY.

4.3.1 Công tác đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong thâm canh mía

Do sản xuất mía mang tính chuyên môn hoá cao, dẫn tới yêu cầu ứngdụng khoa học công nghệ mới ngày càng lớn Trong điều kiện mở của hội nhậpnhư hiện nay, chúng ta có nhiều thuận lợi trong việc tiếp nhận và ứng dụng cácthành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh họctrong thâm canh mía Các lĩnh vực khoa học, công nghệ chủ yếu được Công tyứng dụng trong sản xuất mía bao gồm:

* Đầu tư phát triển giống mía mới và cải tạo cơ cấu giống của Công ty.

Năm 1990, Công ty đã đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu giống míaLam Sơn nằm trên diện tích khoảng 80 ha đất Trung tâm là nơi tập trung nghiêncứu, du nhập, khảo nghiệm, tuyển chọn và nhân nhanh các giống mía mới cónăng suất và chất lượng cao thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng để cungcấp cho vùng mía Đồng thời cải tạo cơ cấu giống mía sao cho rải vụ thu hoạch,

Trang 23

kéo dài thời gian ép của nhà máy từ 150-180 ngày, nâng cao hiệu quả quá trìnhsản xuất đường Như vậy, vấn đề cần thiết là phải xây dựng một vùng nguyênliệu mía có các giống mía thích hợp với cơ cấu giống là giống chín sớm, chíntrung bình và chín muộn.

Trong suốt thời gian qua, một loạt các giống mía mới thuộc các nhóm:giống chín sớm ( như QĐ93-159, QĐ95-168, Quế dẫn9 ), chín trung bình sớm(như ROC9, ROC10, ROC16, ROC22, ROC23, ROC27, Viên Lâm1, ViênLâm2, QĐ94-116, QĐ94-119, Đài ưu, Đài ưu 6 ), chín trung bình và trung bìnhmuộn (như Quế dẫn P8, Viên Lâm6 ) có năng suất, chất lượng cao đã sớmđược du nhập, khảo nghiệm và nhân rộng ra Đầu năm 1990 hầu hết mía trồng ởvùng Lam Sơn đều là giống cũ, đến vụ 2003-2004 tỷ lệ giống mía mới đã đạt30% Đến nay, vụ 2007-2008 toàn vùng đã trồng được 6.732 ha các giống míamới có năng suất và chất lượng cao trong đó diện tích mía lưu gốc là 2.809 ha,diện tích mía trồng mới là 3.923 ha, đạt tỷ lệ 41,2% tổng diện tích mía toànvùng Cơ cấu giống mía theo hướng năng suất và chất lượng cao đã đạt được kếtquả khả quan, đã từng bước thay thế các loại giống mía cũ có năng suất và chấtlượng thấp hơn, đã kéo dài thời gian thu hoạch của nhà máy theo đúng dự kiến.Theo như kết quả thu được ở bảng 3 thì cơ cấu giống mía vụ 2007-2008 nhómgiống chín sớm đạt 2.380 ha (chiếm 14,6% tổng diện tích mía), nhóm giống chíntrung bình sớm đạt 3.293 ha (chiếm 20,1% tổng diện tích mía) chủ yếu ở 2 nhómnày đều là giống mới năng suất chất lượng cao và nhóm giống chín trung bình

và trung bình muộn đạt 10.648 ha (chiếm 65,3% tổng diện tích mía) tập trungchủ yếu là giống cũ lâu năm như My chiếm 58,7%

Sở dĩ, giống My5514 có diện tích chiếm tỷ lệ rất cao 58,7% là do giốngnày có năng suất khá và ổn định, có khả năng chịu hạn, khả năng thích ứng rộng

Mà vùng nguyên liệu mía quy hoạch của Công ty có tới 80% diện tích là đất đồi,khá phù hợp với đặc tính của giống My 5514 nên tỷ lệ diện tích giống này tăng lên

Trang 24

Bảng 3: Cơ cấu diện tích giống mía của toàn vùng nguyên liệu vụ 2007/2008

Khối nông trường (ha)

Khối các trạm (ha)

TT giống mía (ha)

Trang 25

* Đầu tư phân bón mía:

Trong canh tác mía, ngoài giống mía và tưới nước thì phân bón là mộttrong các nhân tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượngmía Phân bón mía lại càng quan trọng đối với cây mía đồi ở vùng Lam Sơn bởi

vì ở đây đất chủ yếu thuộc loại nghèo dinh dưỡng, tỷ lệ diện tích đất luân canhtheo yêu cầu kỹ thuật còn thấp (do quỹ diện tích trồng mía có hạn trong khi nhucầu mở rộng diện tích để tăng sản lượng cung cấp cho nhà máy lại cao), chế độxen canh các loại cây họ đậu nhằm cải tạo, tăng độ phì của đất ít được thực hiện

Nhằn giải quyết có hiệu quả vấn đề phân bón mía, Công ty đã hợp tác vớiviện khoa học nông nghiệp Việt Nam điều tra khảo xát điều kiện nông hoá thổnhưỡng một số địa bàn thuộc vùng mía Lam Sơn đã trồng mía lâu năm, để xácđịnh dinh dưỡng cho từng vùng đất khác nhau Trên cơ sở kết quả nghiên cứu,Công ty đã hợp tác với Viện hoá học- trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệquốc gia nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm phân bón tổng hợp sinh học để bón bổsung dinh dưỡng cho cây mía trong vùng Sau một thời gian nghiên cứu, sảnxuất và thử nghiệm kết quả cho thấy mía được bón phân tổng hợp sinh học chonăng suất, chất lượng cao hơn so với mía được bón phân hoá học Và từ thànhcông đó Công ty đã đầu tư xây dựng 2 nhà máy sản xuất phân bón với công suất30.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu phân bón mía trong vùng

* Cùng với việc đầu tư phát triển giống mới, phân bón, Công ty còn tậptrung nghiên cứu và đưa vào áp dụng các quy trình canh tác mía tiên tiến từkhâu làm đất, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại mía đến thu hoạch Đây

là quá trình khó khăn và lâu dài vì nó liên quan đến việc thay đổi tập quán canhtác bao đời nay của người trồng mía và do trình độ dân trí, nhất là đối với đồngbào dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế Với đội ngũ hơn 40 kỹ sư nông nghiệp

có nhiều kinh nghiệm thực tiễn được phân công về các trạm nguyên liệu ở cáckhu vực của vùng mía, kết hợp với lực lượng khuyến nông của các địa phương

và cán bộ kỹ thuật của 4 nông trường quốc doanh trực tiếp hướng dẫn giúp

Trang 26

người dân trồng mía thực hiện các quy trình kỹ thật canh tác mía đã và đang gópphần không nhỏ vào việc tăng năng suất và chất lượng mía.

* Ngoài ra Công ty còn có chính sách đầu tư phát triển thủy lợi vùng mía:

Do điều kiện vùng mía Lam Sơn ở khu vự trung du đồi núi, địa hình phứctạp, chủ yếu là mía đồi, chi phí đầu tư hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu khá lớn nên tỷ

lệ diện tích mía được tưới nước còn rất thấp chỉ vào khoảng dưới 5%, số diệntích còn lại hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời Hiện nay, Công ty đang tiếnhành dự án hệ thống thuỷ lợi tưới mía Công ty cùng với sự hổ trợ một phần vềtài chính của địa tiến hành các công trình thuỷ lợi tưới mía ở các vùng mía cóđiều kiện tập trung thâm canh cao Đây là một trong những giải pháp tăng năngsuất mía Thực tế một số mô hình đầu tư thâm canh cao sản ở xã Quảng Phú-huyện Thọ Xuân có điều kiện tưới nước tốt đã cho năng suất lên tới 150 tấn/ha,chữ đường đạt 13-14 CCS

4.3.2 Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Công ty

Có thể khẳng định đưa cây mía lên đồi là thành công kỳ diệu của doanhnghiệp mía đường Lam Sơn và các cấp uỷ đảng, chính quyền, các hộ nông dânvùng Lam Sơn-Sao Vàng tỉnh Thanh Hoá Trong hơn 20 năm qua, diện tích míatrên vùng đồi Lam Sơn đã được mở rộng và phát triển bền vững với 16.000 ha.Một vùng đồi núi rộng lớn đã được trồng mía Hơn 30.000 hộ nông dân vùngđồi nhờ trồng mía đã thoát đói nghèo, nhiều hộ đã vươn lên giàu Tuy nhiên điều

dễ nhận thấy là trồng mía trên vùng đồi có nhiều hạn chế, không thể xây dựngcác công trình thuỷ lợi, cây mía phải trông chờ nước trời, dù có đầu tư nhiều thìnăng suất bình quân cũng khó vượt qua được ngưỡng 60 tấn/ha

Để ngành mía đường phát triển, cạnh tranh thắng lợi và hội nhập thànhcông cần phải điều chỉnh quy hoạch, bố trí quỹ đất phù hợp cho cây mía thâmcanh tăng năng suất, ưu tiên cho các vùng mía lớn và nhà máy lớn để hiện đạihóa, giải quyết lợi ích hài hoà giữa người trồng mía và nhà máy đường Để thựchiện giải pháp này ngoài việc ổn định diện tích và tiếp tục đẩy mạnh chương

Trang 27

trình thâm canh diện tích mía vùng đồi hiện có, Công ty đã và đang triển khai thí

điểm mô hình “đưa mía xuống ruộng” đối với những ruộng cao không có hiệu

quả đối với cây lúa để nhân ra diện rộng Dự kiến trong những năm tới Công ty

cổ phần mía đường Lam Sơn phối hợp với các huyện vùng đồng bằng quy hoạch

mở rộng diện tích mía ruộng lên hơn 10.000 ha, đồng thời sẽ giảm dần diện tíchmía đồi, trước hết ở những nơi có độ dốc trên 15 độ, những loại đất này chuyểnđổi giành để trồng cây khác có hiệu quả hơn như: cao su và các cây lâm nghiệpkhác,vừa tăng được hiệu quả kinh tế,vừa bảo vệ được môi trường

Qua thí điểm việc đưa mía xuống 300 ha ruộng ở các huyện Thọ Xuân,Yên Định, Triệu Sơn đã khẳng định tính đúng đắn, được nông dân hưởng ứngtích cực Ngoài hiệu quả kinh tế cao, cây mía thâm canh trên đất ruộng cònkhẳng định ưu thế vượt trội về hiệu quả sản xuất so với các loại cây trồng khác.Đối với 1 ha mía ruộng trồng mới trong điều kiện thâm canh có tổng chi phí từcác khâu: làm đất, giống, phân bón, chăm sóc, công thu hoạch khoảng gần 25triệu đồng (nhà máy đứng ra giúp người dân đầu tư toàn bộ), năng suất trên80tấn/ha, với giá nhà máy trả là 500.000đ/tấn sẽ cho thu nhập từ 40 triệu đồngtrở lên (nếu không gặp thiên tai), lợi nhuận trên 15 triệu đồng; vụ sau để gốc cóthể cho thu nhập cao hơn trên 25 triệu đồng/ha Cây lúa vụ xuân có chi phíkhoảng 11 triệu đồng/ha, cho lợi nhuận khoảng 6 triệu đồng; cây lúa mùa có chiphí tương đương nhưng cho lợi nhuận thấp hơn, khoảng 4 triệu đồng/ha Câyngô đông có chi phí khoảng 11 triệu đồng/ha, cho lợi nhuận khoảng 12 triệuđồng Mặc dù 1 hecta trong năm tổng 2 vụ lúa cộng với 1 vụ ngô có lợi nhuậnlên tới 22 triệu, nhưng tổng chi phí lại cao hơn cây mía lên tới 33 triệu đồng nămnào cũng phải với mức đầu tư đó, đây là mức đầu tư quá lớn đối với người nôngdân chưa có nguồn hổ trợ, chưa kể đến là giá bán không ổn định, phụ thuộc vàothị trường rất nhiều Hơn nữa, cây mía còn có thể kết hợp với các biện pháp luâncanh, xen canh các cây họ đậu góp phần tăng thu nhập, cải tạo đất

Như vậy, giá trị kinh tế của cây mía khi đưa vào canh tác trên đất ruộngcao hơn so với các cây màu khác như cây lúa, ngô

Trang 28

Bảng 4: Lợi nhuận của cây mía đưa xuống ruộng Các đối tượng

so sách

Tổng thu nhập

Thực tế ở một số xã như Thọ Hải, Xuân Tín, Xuân Thiên (Thọ Xuân),nông dân đã tự dồn điền đổi thửa, hình thành các vùng trồng mía theo hướngcông nghiệp tập trung, năng suất đạt tới gần 200 tấn/ha

4.3.3 Công tác đầu tư ứng trước của Công ty cho người trồng mía.

Khác với các cây màu hay cây lương thực, đầ tư ban đầu cho trồng míatương đối lớn, thông thường chi phí đầu tư ở thời điểm năm 1990 là 8-9 triệuđồng/ha mía tơ, năm 2004 là khoảng trên 14 triệu đồng/ha mía tơ và 11-12 triệuđồng/ha mía gốc Đây là số tiền không nhỏ đối với người nông dân vốn cònnghèo, trong khi đó khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay tín dụng từ các ngânhàng hay quỹ tín dụng nhân dân rất hạn chế, chưa kể là lãi suất cho vay khá cao.Như vậy, khó khăn đầu tiên của người dân chính là thiếu vốn đầu tư

Trang 29

Để xử lý vấn đề này, Công ty đã có chính sách đầu tư ứng trước chongười trồng mía thông qua hợp đồng kinh tế, Các loại hợp đồng đầu tư và thumua mía giữa Công ty với người trồng mía gồm:

+ Hợp đồng giữa Công ty với các nông trường quốc doanh

+ Hợp đồng gữa Công ty với các hợp tác xã mía đường

+ Hợp đồng giữa Công ty với tổ chức hợp tác

+ Hợp đồng giữa Công ty với hộ gia đình

Quy mô diện tích mía tối thiểu của mỗi hợp đồng là từ 1ha trở lên

Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật canh tác mía và nhu cầu đầu tư của ngườitrồng mía, Công ty thực hiện chính sách đầu tư ứng trước cho người trồng mía,

số tiền đầu tư này Công ty không tính lãi mà trừ vào tiền mía nguyên liệu báncho Công ty Các khoản đầu tư như sau:

Làm đất: Việc làm đất cho trồng mía đòi hỏi phải thực hiện bằng cơ giới mới đảm

bảo yêu cầu kỹ thuật (về độ sâu, độ xốp, khoảng cách hàng ) Hàng năm bìnhquân diện tích cần phải làm đất chiếm khoảng 35% mía toàn vùng, chưa kể số diệntích cần phải cầy chăm sóc Công ty đảm nhận việc làm đất gồm khai hoang, cày,bừa, rạch hàng cho người trồng mía theo quy trình kỹ thuật làm đất mía

Ngọn giống mía: Đối với người trồng mía lần đầu hoặc phá gốc trồng lại hoặc

mở rộng diện tích nếu không thể có đủ ngọn giống, Công ty đầu tư ứng trướcngọn giống với mức 8 tấn/ha trồng mới

Phân bón: Trước năm1994, Công ty thường đầu tư phân bón bằng các loại phân

đơn như: đạm, lân, kali, vôi bột Do điều kiện kinh tế của nhiều gia đình nôngdân còn gặp khó khăn, hơn nữa ý thức và sự hiểu biết về vai trò của phân bónđối năng suất mía và chất lượng mía còn hạn chế, một số người trồng mía đượcđầu tư phân bón chỉ sử dụng một phần cho chăm sóc mía, phần còn lại sử dụngcho chăm sóc các loại cây trồng khác hoặc bán lấy tiền chi tiêu cho gia đình

Để khắc phực tình trạng trên, năm 1994 Công ty đã đầu tư xây dựng nhàmáy sản xuất phân bón tổng hợp sinh học, tận dụng nguồn phế thải của côngnghiệp đường và than bùn, kết hợp với đạm, lân, kali và đặc biệt là một số hoạichất sinh học theo tỷ lệ phù hợp để đầu tư ứng trước cho người nông dân Việcđầu tư ứng trước phân bón mang lại hiệu quả rõ rệt, với mức đầu tư 2-3 tấn phântổng hợp sinh học cho 1 ha mía, người trồng mía đã bón đầy đủ cho cây mía, vàquá trình bón phân tông hợp sinh học cũng dễ dàng hơn đối với người nông dân

Trang 30

Thuốc trừ sâu: Căn cứ tình hình sâu bệnh cụ thể, Công ty sẽ đầu tư các loại

thuốc trừ sâu phù hợp cho người trồng mía

Tiền mặt: Ngoài các loại đầu tư ứng trước bằng hiện vật như kể trên, Công ty

còn đầu tư ứng trước tiền mặt cho người trồng mía để họ mua lương thực ăntrong thời gian chăm sóc mía, trả tiền thuê lao động Mức đầu tư ứng trướcbằng tiền mặt nhiều hay ít là tùy thuộc điều kiện kinh tế của người trồng mía

Với chính sách đầu tư như thế được người trồng mía vô cùng ủng hộ, mứcđầu tư ngày càng tăng cao năm sau cao hơn năm trước, đã tạo cho mọi gia đình,

ai cũng đều có thể trồng mía nguyên liệu bán cho Công ty

Bảng 5:Tình hình đầu tư ứng trước của Công ty cho sản xuất mía nguyên liệu

(Nguồn: phòng nguyên liệu Công ty)

4.3.4 Công tác về giá thu mua mía nguyên liệu của Công ty

Trong quá trình hình thành phát triển của mình Công ty luôn coi ngườitrồng mía là người bạn đồng hành cùng với mình Họ là lực lượng đảm bảo cho

sự phát triển bền vững và lâu dài của Công ty Đất là thuộc quyền sở hữu củangười dân, trồng cây gì trên mãnh đất của họ là quyền tự quyết định của họ, câynào mang lại thu nhập cho họ cao hơn thì họ trồng, Do vậy muốn người dân gắnkết với nhà máy và trồng mía để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thì yếu tốquyết định đầu tiên vẫn là giá Nếu giá mía hợp lý, vừa đảm bảo cho Công tylàm ăn có lãi, vừa đảm bảo mức thu nhập ổn định và cao hơn các loại cây trồngkhác trên mãnh đất của họ thì người dân họ sẽ trồng Nhận thức được điều đónên Công ty luôn coi trọng đến giá thu mua mía nguyên liệu cho người nôngdân, luôn đảm bảo cho người dân có mức lãi trên 30%chi phí sản xuất Thực tế

Trang 31

trong các năm qua giá mía của Công ty liên tục tăng, một mặt để bù các khoảnchi phí sản xuất tăng cao, một mặt đảm bảo mức thu nhập cho người trồng míaluôn ổn định và tăng cao hơn, tăng sự gắn kết giữa người dân với Công ty

Không những thế, đối với các loại đất ruộng trồng mía, Công ty thu muarất thông thoáng không theo chữ đường với giá rất cao 500.000 đồng/tấn Vớimục đích bù khoản chi phí cho sản xuất cao hơn so với mía đồi (lên tới 25 triệuđồng/ha) và cạnh tranh với các giống cây trồng khác tăng thu nhập cho ngườidân từ đất ruộng khuyến khích người dân tăng thêm diện tich mía nguyên liệucho Công ty

Biểu đồ1: Giá thu mua mía nguyên liệu qua các năm gần đây của Công ty

mía đường Lam Sơn.

4.3.5 Công tác bảo hiểm rủi ro sản xuất mía.

Hiện nay nhà nước chưa có cơ chế, chính sách bảo hiểm sản xuất nôngnghiệp nói chung và sản xuất mía nói riêng nhằm hổ trợ người trồng mía khi gặpphải những rủi ro như: thiên tai, dịch bệnh, hoặc giá mía xuống quá thấp Mặtkhác, các Công ty bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam cũng chưa quan tâm, chưa códịch vụ bảo hiểm cho cây mía Trước tình hình đó, ngay từ năm 1992 Công ty

đã cùng với người trồng mía vùng Lam Sơn thành lập Hiệp hội mía đường Lam

Sơn, với nhiệm vụ quan trọng là xây dựng "quỹ bảo hiểm rủi ro" cho hoạt động

sản xuất, kinh doanh của thành viên, đặc biệt là rủi ro của người trồng mía

Mức đóng góp của các thành viên vào quỹ bảo hiểm rủi ro được quy định:đối với người trồng mía căn cứ vào sản lượng mía bán cho Công ty và mức đóng

Trang 32

góp trên mỗi tấn mía (mức đóng góp cụ thể từng năm dựa vào tình hình cụ thể

về giá mía, mức độ rủi ro và số dư của quỹ); đối với Công ty mức đóng gópbằng tổng số đóng góp của người trồng mía

Nhờ có quỹ bảo hiểm rủi ro đã hổ trợ người trồng mía giảm bớt một phầnkhó khăn những khi mất mùa, thiên tai, dịch bệnh, hay khi giá mía xuống thấp,góp phần ổn định sản xuất mía trong vùng Và làm tăng sự liện kết giữa Công tyvới người trồng mía

4.3.6 Diện tích, năng suất, sản lượng và mức đáp ứng nguyên liệu cho công suất chế biến của nhà máy.

Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng mía và mức đáp ứng nguyên liệu chocông suất chế biến của nhà máy trong giai đoạn từ 1996 đến nay

(Tấn)

Công suất thiết kế của nhà máy

(tấn/ngày)

Số ngày sản xuất trong năm

(ngày)

Nhu cầu nguyên liệu

(tấn)

Mức đáp ứng công suất

Ngày đăng: 25/07/2017, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Đức Khiêm (1996). Kết quả nghiên cứu một số đặc tính sinh học, sinh thái của sâu xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lanigera Zehntner). Tạp chí BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ceratovacuna lanigera Zehntner
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Năm: 1996
15. Eastop V.F (1958). A study of Aphihide (Homoptera) of East Africa HMSD. London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homoptera
Tác giả: Eastop V.F
Năm: 1958
16. Avasthy, P>N and Tiwari, N.K (1986). The shôt borer. Chilotraea infuscatelus Suelle in “Sugarcane entomology in India” (Davis, H, Easwwaramoothy.Jayarthi, R, eds). Sugaracane Bredung Institute, Coimbatore 69 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sugarcaneentomology in India
Tác giả: Avasthy, P>N and Tiwari, N.K
Năm: 1986
17. Eastop V.F. (1966). A taxonomic study of Australian Aphidoidae (Homoptera) Aust. J. Zôl, 14: 484 - 496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homoptera
Tác giả: Eastop V.F
Năm: 1966
1. Bộ nông nghiệp & PTNT (2000). Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện trơng trình mía đờng. Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện chơng trình mía đờng từ 2 - 3/8/2000, tại Hà Nội Khác
2. Cục BVTV (1995). Phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp - Hà Nội Khác
3. Lê Song Dự và Nguỹen Thị Quý Mùi (1997), cây mía. NXB Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
4. Lê Song Dự và Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996). Giáo trình cây công nghiệp, NXB nông nghiệp Khác
5. Hà Quang Hùng (1998). Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp. Giáo trình giảng dựay Đại học và Cao học. NXB Nông nghiệp - Hà Nội Khác
7. Lơng Minh Khôi (1999). Phòng trừ sâu bệnh hại mía. NXB Nông nghiệp Khác
8. Lơng Minh Khôi, Nguyễn Thị Diệp (1996). Kết quảnghiên cứu sâu hại mía và biện phát phòng trừ. Tuyển tập công trình nghiên cứu Viện BVTV, (1990 - 1995). NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Lơng Minh Khôi, Nguyễn Văn Hoan (1994). Kết quảthí nghiệm một số loại thuốc trừ sâu đục thân mình vàng haị mía ở vùng nguyên liệu Mía Đờng Lam Sơn Thanh Hoá Khác
10. Trần Văn Sỏi (1995). Kỹ thuật trồng mía ở vùngđồi núi. NXb Nông nghiệp Hà Nội Khác
11. Phạm Chí Thành (1976). Giáo trình phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXb Nông nghiệp Khác
13. Hồ Khắc Tín và ctv (1982). Giáo trình côn trùng Nông nghiệp - Tập II. NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
14. Nguyễn Huy Ước (1994). Kỹ thuật trồng mía. NXB Nông nghiệp Hà Nội.B. Tài liệu ngoài nớc Khác
18. Emdem H.F. Van, Eastop V.F (1969). The ecology of myzuspersicae Ann. Rev. Entomol, 14 Khác
19. Emden h.F. Van (1972). Aphid Technology.Academic Press. London & NewYork XTV - 334pp Khác
20. Liu V.C. Perng IJ. (1987). Population growth and temperaturedependent eff of cotton aphid. Aphid gossypii Ghower. Chinese Journat of Entomology. 1987 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w