1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số phương pháp ly trích và xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau ở các khu vực chợ trên địa bàn quận ninh kiều

51 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 657,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - - PHAN HOÀNG KHÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH VÀ XỬ LÝ MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU Ở CÁC KHU VỰC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Cần Thơ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH VÀ XỬ LÝ MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU Ở CÁC KHU VỰC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CỬ NHÂN HÓA DƯỢC PHAN HOÀNG KHÁNH 2112032 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN NHẬT XUÂN DUNG Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Cần Thơ giúp trang bị nhiều kiến thức bổ ích, học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu rèn luyện kĩ cần thiết góp phần hoàn thiện thân hành trang quý cho bước đường tương lai Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Bộ môn Hoá học - khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại học Cần Thơ, Quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Bộ môn Hóa học tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, trình nghiên cứu làm luận văn xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Nhật Xuân Dung Cảm ơn Cô tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt luận văn Đó nguồn động lực to lớn để cố gắng vượt qua khó khăn trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Võ Anh Khoa chị Ngô Minh Sương tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tiến hành thí nghiệm suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn tập thể Hóa Dược K37 - người bạn đồng hành động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu trường Sau cùng, xin cảm ơn gia đình người thân chỗ dựa tinh thần vững chắc, ủng hộ, chia sẻ giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn! i Trường Đại học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Khoa học Tự nhiên Bộ môn Hóa học - - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Nhật Xuân Dung Đề tài: Nghiên cứu số phương pháp ly trích phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat số loại rau màu khu vực chợ địa bàn quận Ninh Kiều Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Khánh Lớp: Hóa Dược Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: MSSV: Khóa: 2112032 37 b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): • Đánh giá nội dung thực đề tài: • Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Nhật Xuân Dung ii Trường Đại học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Khoa học Tự nhiên Bộ môn Hóa học - - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Nhật Xuân Dung Đề tài: Nghiên cứu số phương pháp ly trích phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat số loại rau màu khu vực chợ địa bàn quận Ninh Kiều Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Khánh Lớp: Hóa Dược Nội dung nhận xét: e Nhận xét hình thức LVTN: MSSV: Khóa: 2112032 37 f Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): • Đánh giá nội dung thực đề tài: • Những vấn đề hạn chế: g Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: h Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Cán chấm phản biện iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu số phương pháp ly trích xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat số loại rau khu vực chợ địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” thực loại thực vật củ cải trắng, rau muống rau lang Phương pháp phân tích hóa học áp dụng phương pháp quang phổ so màu bước sóng 543 nm dựa hình thành hợp chất màu azode thông qua phản ứng nitrat với thuốc thử Griess cải tiến (TCVN 8742:2011) Mức độ nhiễm nitrat đánh giá theo TCCP (04/2007/QĐ-BNN&PTNT 3/2006QĐ-BKHCN) hàm lượng NO3- mẫu rau tươi: rau muống ≤500 mg/kg; rau lang củ cải trắng ≤200 mg/kg Đề tài tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: bố trí theo thể thức thừa số nhân tố Nhân tố phương pháp ly trích mẫu gồm phương pháp ly trích mẫu ngâm, lắc tay, lắc máy; nhân tố địa điểm lấy mẫu gồm điểm chợ: CTA, CAH, STCM Thí nghiệm có tổng cộng nghiệm thức, thực 27 mẫu Kết phân tích: số mẫu củ cải trắng vượt TCCP 2/9 mẫu, mẫu cao có hàm lượng 275 mg/kg rau tươi; số mẫu rau muống vượt TCCP 2/9 mẫu, mẫu cao lên đến 713,8 mg/kg rau tươi; tất mẫu rau lang đạt TCCP Thí nghiệm 2: bố trí theo thể thức thừa số nhân tố Nhân tố phương pháp xử lý mẫu gồm phương pháp xử lý mẫu không rửa, rửa nước máy, ngâm NaCl 9‰ luộc; nhân tố địa điểm lấy mẫu gồm điểm chợ CTA, CAH, STCM Thí nghiệm có tổng cộng nghiệm thức, thực 27 mẫu Kết phân tích: số mẫu củ cải trắng vượt TCCP 3/9 mẫu, mẫu cao có hàm lượng 330,4 mg/kg rau tươi; có 4/9 mẫu rau muống vượt TCCP, mẫu cao lên đến 918,2 mg/kg rau tươi; có mẫu rau lang vượt TCCP 221,5 mg/kg rau tươi Kết nghiên cứu đề tài phương pháp ly trích mẫu ngâm, lắc tay lắc máy cho kết quả: phương pháp lắc máy cho kết tốt nhất, hàm lượng nitrat ly trích hoàn toàn, sai số thấp Kết nghiên cứu đề tài phương pháp xử lý mẫu ban đầu không rửa, rửa nước máy, ngâm nước muối ‰ luộc cho thấy: việc rửa nước máy hay ngâm nước muối ‰ làm giảm hàm lượng mẫu rau tươi Còn luộc mẫu rau trước xay nhuyễn phân tích cho kết hàm lượng nitrat lại tăng lên so với mẫu không rửa Từ khóa: nitrat, thuốc thử Griess, phản ứng diazotization, acid sulfanilic N-1-naphthylamine iv LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Dưới hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Nhật Xuân Dung, nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Phan Hoàng Khánh v MỤC LỤC Trang TÓM TẮT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 2.2 Vai trò rau, củ, dinh dưỡng sức khỏe[2] 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau, 2.2.2 Đặc điểm vệ sinh rau, 2.3 Dinh dưỡng đạm cho rau vấn đề tồn dư nitrat 2.3.1 Vai trò nitơ sinh trưởng phát triển rau 2.3.2 Quá trình chuyển hóa đạm 2.3.3 Độc tính nitrat 2.3.4 Những yếu tố gây tồn dư nitrat rau xanh a Ảnh hưởng phân bón b Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, ánh sáng, trình thu hoạch bảo quản 12 c Ảnh hưởng đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tích lũy nitrat rau 12 vi 2.3.5 Biện pháp hạn chế tồn dư nitrat rau 14 2.4 Phương pháp định lượng nitrat 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Phương tiện thí nghiệm 18 3.1.1 Thời gian địa điểm 18 3.1.2 Mẫu vật thí nghiệm 18 3.1.3 Phương pháp xử lý mẫu 19 3.1.4 Dụng cụ hóa chất 19 3.2 Phương pháp thí nghiệm 20 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn 21 3.2.3 Quá trình phân tích mẫu 23 3.3 Phương pháp xử lý số liệu phân tích thống kê 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng sản xuất rau so sánh hàm lượng nitrat số loại rau với TCCP 25 4.2 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp ly trích địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- rau 26 4.2.1 Ảnh hưởng đợt lấy mẫu lên hàm lượng nitrat 26 4.2.2 Ảnh hưởng địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng nitrat 27 4.2.3 Ảnh hưởng phương pháp ly trích mẫu lên hàm lượng nitrat 28 4.2.4 Ảnh hưởng tương tác phương pháp ly trích mẫu địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 28 4.3 Đánh giá hiệu phương pháp xử lý mẫu lên hàm lượng nitrat NO3- 29 4.3.1 Ảnh hưởng đợt lấy mẫu lên hàm lượng nitrat 29 4.3.2 Ảnh hưởng địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng nitrat 30 4.3.3 Ảnh hưởng phương pháp xử lý mẫu lên hàm lượng nitrat NO3- 31 vii 4.3.4 Ảnh hưởng tương tác phương pháp xử lý địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 viii Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong rau, theo định 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 Nông nghiệp Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn kèm theo QĐ 03/2006/QĐ-BKH ngày 10/01/2006 công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Hàm lượng nitrat NO3- rau (mg/kg rau tươi): Rau muống, củ cải trắng ≤ 500 mg/kg rau tươi Rau lang: ≤ 200 mg/kg rau tươi Các số liệu phân tích tiến hành xử lý sơ chương trình excel, sau thực phân tích phương sai mô hình Tuyến tính Tổng quát (General Linear Model) chương trình Minitab 16 Để xác định mức độ khác biệt có ý nghĩa trung bình nghiệm thức, tiến hành so sánh cặp phép thử Tukey 24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng sản xuất rau so sánh hàm lượng nitrat số loại rau với TCCP[18] Thực trạng sản xuất rau đại trà nông dân thành phố Cần Thơ nhiều tồn tại, ảnh hưởng xấu đến chất lượng rau lưu thông đời sống xã hội Chủ yếu độ lưu tồn chất hóa học rau tươi nông dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu lạm dụng phân bón hóa học Nguyên nhân chủ yếu nông dân vừa coi trọng thu nhập hết không nghĩ đến người tiêu dùng, mặt khác vừa không hiểu biết hết tác hại sản phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Trong năm gần diện tích trồng rau màu bước phát triển theo vùng tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với địa bàn Cần Thơ(TLTK) Tổng diện tích canh tác rau loại năm 2012 6.845 ha, suất bình quân 125,52 tạ/ha, tổng sản lượng rau loại 85.916 Trong đó, xây dựng mở rộng vùng rau an toàn với diện tích canh tác 128 Kết xác định hàm lượng nitrat trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1: Hàm lượng NO3- (mg/kg rau tươi) số loại rau địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Loại rau Rau muống Rau lang Củ cải trắng Địa điểm CTA CAH STCM CTA CAH STCM CTA CAH STCM Số mẫu 6 6 6 6 NO3Hàm lượng thực tế 251,4-833,5 168,4-968,2 143,7-181,5 34,6-219,6 49,6-96,4 29,4-73,7 42,2-330,4 61,0-275,4 36,4-132,8 TCCP 500 200 200 Số mẫu vượt TCCP 4 0 Ghi chú: Hàm lượng thực tế hàm lượng thấp cao tất mẫu Qua Bảng 4.1, theo Quyết định 03/2006/QĐ – BHK ngày 10/01/2006 tiêu chuẩn cho phép hàm lượng hóa chất gây hại rau cho thấy: 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Rau muống: mẫu rau muống có hàm lượng nitrat cao, mẫu CTA CAH có hàm lượng NO3- vượt TCCP (có mẫu vượt TCCP tổng số 12 mẫu) Mẫu cao lên đến 968,2 xấp xỉ lần TCCP Các mẫu STCM có hàm lượng nitrat thấp đạt tiêu chuẩn cho phép Rau lang: hầu hết mẫu rau lang có hàm lượng NO3- thấp Chỉ có mẫu CTA vượt TCCP (219,6 mg/kg) Củ cải trắng: mẫu CTA CAH có hàm lượng NO3- cao, có mẫu vượt TCCP (50%) Các mẫu STCM đạt TCCP Vậy tổng số 54 mẫu rau thu thập dùng phân tích có 15 mẫu có hàm lượng nitrat vượt mức cho phép, chiếm khoảng 27,8% 4.2 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp ly trích địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- rau 4.2.1 Ảnh hưởng đợt lấy mẫu lên hàm lượng nitrat Ảnh hưởng đợt lấy mẫu lên hàm lượng nitrat trình bày qua bảng sau: Bảng 4.2: Ảnh hưởng đợt lấy mẫu lên hàm lượng NO3-(mg/kg) Đợt Đợt Đợt SEM P Củ cải trắng Vật chất khô,% 4.61 5.12 5.00 Trạng thái tươi Trạng thái khô Rau lang Vật chất khô,% Trạng thái tươi Trạng thái khô Rau muống Vật chất khô,% Trạng thái tươi Trạng thái khô 174.54a 3789.14a 55.38b 1129.96b 61.98b 1242.22b 9.17 9.36 5.98 b 83.67 481.41 b 4.88 764.5 108.01a ab a 1147.05 5.02 ab 493.3 3811.5 106.71 a ab 359.4 17.95 386.49 [...]... pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ trên địa bàn quận Ninh Kiều 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài được thực hiện nhằm mục đích kiểm định và lựa chọn phương pháp xử lý mẫu và ly trích độc tố nitrat hiệu quả nhất trong quá trình định 1 Chương 1: GIỚI THIỆU lượng nitrat trong một số loại rau được sử dụng phổ biến thông qua phương pháp. .. tác giữa các phương pháp ly trích mẫu và địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 29 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của các đợt lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 29 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của các địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 30 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý mẫu lên hàm lượng NO3- 31 Bảng 4.9: Ảnh hưởng tương tác giữa phương pháp xử lý và địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 32... dãy các nồng độ của dung dịch chuẩn 23 Bảng 4.1: Hàm lượng NO3- trong một số loại rau trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 25 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của các đợt lấy mẫu lên hàm lượng NO3- 26 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của các địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng nitrat 27 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các phương pháp ly trích lên hàm lượng NO3- 28 Bảng 4.5: Ảnh hưởng tương tác giữa các phương pháp. .. các phương pháp ly trích và địa điểm lấy mẫu lên hàm lượng NO3- trong rau quả Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp xử lý và địa điểm lấy mẫu đến hàm lượng NO3- trong rau quả 3.1.1 Thời gian và địa điểm Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2014 tại phòng Thí nghiệm dinh dưỡng thuộc bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ Các mẫu. .. nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp ly trích mẫu lên hàm lượng nitrat Thí nghiệm 1 được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố, nhân tố thứ nhất là phương pháp ly trích mẫu, có 3 phương pháp: 1 Lắc bằng máy lắc trong 1 giờ (NTM) 2 Lắc bằng tay 3 lần trong một giờ, 5 phút/lần (NTT) 3 Ngâm qua một đêm (NTN) 20 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhân tố thứ 2 là địa điểm lấy mẫu (có 3 địa điểm):... mẫu rau được thu thập trên địa bàn quận Ninh Kiều tại 3 địa điểm là chợ Tân An, chợ An Hòa và siêu thị Co.op Mart Cần Thơ 3.1.2 Mẫu vật thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện với 3 loại rau củ được sử dụng phổ biến trong đời sống hằng ngày là rau muống cạn, rau lang và củ cải trắng Có tổng cộng là 54 mẫu, trong đó mỗi loại rau là 18 mẫu Các mẫu rau dùng cho phân tích được lấy ngẫu nhiên tại các chợ Mẫu. .. UV-VIS[4], phương pháp trắc quang và sắc ký ion[5]… Tuy nhiên, hiện nay kết quả định lượng nitrat thường không nhất quán, sự sai khác này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại mẫu, phương pháp xử lý và ly trích mẫu, kinh nghiệm của người phân tích… Vấn đề này đã gây ra không ít khó khăn trong việc sử dụng số liệu nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn Từ đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài Nghiên cứu một số phương pháp. .. màu ở bướcc song 543 nm 16 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phương pháp phân tích này có độ chọn lọc cao, dễ thực hiện Phương pháp này có thể được áp dụng rộng rãi để định lượng nitrat trong nước, đất, thịt và thực vật… 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện thí nghiệm Nghiên cứu được tiến hành dựa trên hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các. .. pháp kỹ thuật tổng hợp Một trong những biện pháp quan trọng nhất là sử dụng phân đạm hợp lý, bón phân cân đối N, P, K và vi lượng[ 3][16][26] Sử dụng phân đạm với liều lượng hợp lý Các nghiên cứu đều khẳng định bón tăng liều lượng phân đạm không hợp lý làm tăng năng suất rau đồng thời làm tăng hàm lượng nitrat trong rau Hàm lượng nitrat trong rau ở mức độ ô nhiễm là do bón quá liều lượng phân đạm cần thiết,... giảm lượng nitrat trong cây Khi trồng dày, lượng nitrat sẽ tăng lên do điều kiện chiếu sang yếu Thời gian chiếu sang trong ngày dài thì hàm lượng nitrat trong cây sẽ giảm, nếu giảm mức chiếu sáng 20% thì hàm lượng nitrat trong quả dưa leo tăng lên 2,5 lần Nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới hàm lượng NO3- trong rau Nhiệt độ quá lớn cũng gây trở ngại cho quá trình khử nitrat ở rễ nên hàm lượng NO3- trong rau ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH VÀ XỬ LÝ MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU Ở CÁC KHU VỰC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU... tài Nghiên cứu số phương pháp ly trích xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat số loại rau khu vực chợ địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” thực loại thực vật củ cải trắng, rau muống rau. .. Nghiên cứu số phương pháp ly trích phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat số loại rau màu khu vực chợ địa bàn quận Ninh Kiều 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục đích kiểm định

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w