Bộ giáo dục v đo tạo thông tin văn hóa - Trờng đại học văn hóa h nội TRÞNH TïNG DI TíCH V Lễ HộI ĐìNH LNG Lý HảI (xà Lý Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng NgÃi) Luận văn thạc sĩ văn hoá học H Nội - 2006 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Lịch sử hình thành tồn đình Lý Hải 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội - văn hoá huyện Lý Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xà hội văn hoá 1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 6 8 1.1.2.2 Đặc điểm xà hội văn hoá 1.1.2.2.1 Thiết chế tự quản 1.1.2.2.2 Các kiến trúc tôn giáo, tín ngỡng 1.1.2.2.3 Phong tục, tập quán, tín ngỡng, lễ hội 1.2 Lịch sử hình thành tồn đình làng Lý Hải 1.2.1 Sự hình thành huyện Lý Sơn 1.2.2 Lịch sử hình thành đình làng Lý Hải Chơng Những giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Lý Hải 2.1 Kiến trúc đình làng Lý Hải 10 12 14 18 21 21 25 31 31 2.1.1 Cảnh quan quy hoạch mặt 31 2.1.1.1 Cảnh quan 31 2.1.1.2 Quy hoạch mặt b»ng 32 2.1.2 KÕt cÊu kiÕn tróc 33 2.1.3 Di vật đình làng Lý Hải 38 2.1.4 Trang trí kiến trúc 43 2.1.5 Đình làng Lý Hải mối tơng quan đình làng miền Trung 2.2 Lễ hội đình làng Lý Hải 2.2.1 Khái niệm chung lễ hội 2.2.2 Lễ hội đình Lý Hải 2.3 Lễ Hội đua thuyền Lý Sơn 2.4 Giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Lý Hải lễ hội đua thuyền Lý Sơn Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống di tích lễ hội đình làng Lý Hải 3.1 Quan niệm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Nghị đảng, pháp luật Nhà nớc 3.2 Thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá đình làng Lý Hải 3.2.1 Kiến trúc 3.2.2 Lễ héi 46 52 52 53 62 71 76 76 80 80 82 3.3 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị Đình làng Lý Hải 83 3.2.1 Giải pháp 83 3.3.2 Khuyến nghị 86 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đình làng nơi lu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nó nơi hoạt động tôn giáo, tín ngỡng nhân dân đồng thời nơi hội họp, sinh hoạt giải việc làng Đình làng đợc hình thành từ kỷ XV theo chân c dân Bắc Bộ vào Trung Bộ Nam Bộ vùng, miền, đình làng đợc c dân ngời Việt xây dựng để thỏa mÃn nhu cầu tâm linh, tín ngỡng, văn hóa sinh hoạt cộng đồng nên mang đậm dấu ấn vùng, miền Việc nghiên cứu giá trị đình làng cách có hệ thống, giúp có nhìn sáng tỏ giai đoạn quan trọng nghệ thuật dân gian truyền thống, nơi chứa đựng giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc Đình làng không phản ảnh cảm quan thẩm mỹ ngời dân mà bao hàm nội dung phong phú khác Việc nghiên cứu giúp hiểu biết sâu sắc văn hóa dân tộc, có ý nghĩa to lớn việc tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam [15, tr.7] 1.2 Lý Sơn đảo nằm cách đất liền 25 hải lý phía Đông Bắc, có vị trí quan träng viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, nh bảo vệ an ninh, quốc phòng tỉnh Quảng NgÃi Từ thời Nguyễn nay, Lý Sơn đợc coi đảo tiền tiêu việc bảo vệ chủ quyền, lÃnh hải Việt Nam chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 1.3 Đình làng Lý Hải thuộc xà An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng NgÃi, di tích lịch sử văn hoá có giá trị nhiều mặt: Kiến trúc, điêu khắc, tín ngỡng, lễ hội c dân vùng đảo Lý Sơn, giá trị văn hóa truyền thống, thắm đợm sắc văn hóa dân tộc 1.4 Nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hoá - nghệ thuật đình Lý Hải cách có hệ thống để góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống tỉnh Quảng NgÃi nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung có ý nghĩa thiết thực giai đoạn nay.Vì vậy, tác giả chọn đề tài Di tích lễ hội đình Lý Hải làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Đối tợng phạm vi nghiêm cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu đình làng Lý Hải, tập trung vào giá trị văn hoá vật thể (kiến trúc, điêu khắc) văn hoá phi vật thể (tín ngỡng, lễ hội) 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Lý Hải thuộc xà An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng NgÃi Trong trình nghiên cứu luận văn mở rộng phạm vi sang số làng, xà kế cận số di tích khác thời để so sánh làm rõ giá trị văn hóa - nghệ thuật đình làng Lý Hải Về thời gian: Luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa - nghệ thuật đợc lu giữ suốt trình hình thành tồn đình (từ đầu kỷ XIX đến nay) Lịch sử vấn đề Đình làng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa - nghệ thuật nên đà thu hút quan tâm nhiều tác giả nớc Những năm đầu kỷ XX học giả ngời Pháp Học viện Viễn Đông Bắc cổ thuộc Pháp (E.F.E.O) đà ý đến đình làng Việt nhng trọng vấn đề tôn giáo tín ngỡng mà quan tâm đến giá trị văn hóa - nghệ thuật đình làng Các nhà nghiên cứu Việt Nam thuộc nhiều hệ đà tiếp nối việc nghiên cứu đình làng Đó tác giả Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn, Trần Lâm Biền, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Nguyễn Tiến Cảnh, Trịnh Cao Tởng, Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thợng Năm 1998, Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự cho đời tác phẩm Đình Việt Nam tác phẩm đáng ý Các tác giả đà nghiên cứu khái quát số vấn đề nh: Nguồn gốc, lễ hội, tín ngỡng, điêu khắc đình làng Bắc - Trung Nam Quảng NgÃi có số tác phẩm nh: Quảng NgÃi tỉnh chí tác giả Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Đình Chi, Khiếu Lựu Kiều (in Nam Phong tạp chí năm 1933) Địa d Quảng NgÃi Nguyễn Đóa Nguyễn Đạt Nhơn (in nÃm 1939 Huế), Quảng NgÃi thống chí Lê Ngải viết nhiều mặt tỉnh Quảng NgÃi nh: Lịch sử, văn hóa, ngời, kinh tế, hành chính, di tích, thắng cảnh Từ năm 1945 đến năm 1975 có tác phẩm Non nớc xứ Quảng, Khuôn mặt Quảng NgÃi, Thi ca - giai thoại miền ấn Trà Phạm Trung Việt công trình biên khảo đất nớc, ngời Quảng NgÃi Tuy nhiên di tích đình làng Lý Hải đảo Lý Sơn cha đợc nghiên cứu sâu Sau năm 1975 có số tác phẩm không viết riêng nhng có đề cập đến đảo Lý Sơn vài vấn đề nh: Quảng NgÃi giai thoại - truyền thuyết (của Thế Kỷ - Hà Thanh 1993), Quảng NgÃi - đất nớc - ngời - văn hóa (Sở VHTT, 1997, 2001) số đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh nh: Nghề thủ công cổ truyền Quảng NgÃi, Văn học dân gian vùng biển Quảng NgÃi, Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn Ngoài có nhiều tác giả với nhiều viết in tạp chí tỉnh, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Văn hãa d©n gian” nh−: “LƠ khao lỊ tÕ lÝnh Tr−êng Sa, Thắng cảnh chùa Hang, Tín ngỡng thờ thần Mẫu Lý Sơn, Xóm ốc Di tích văn hóa Sa Huỳnh, Các di tích văn hóa Sa Huỳnh đảo Lý Sơn Đó viết nghiên cứu thành tố văn hóa đảo Lý Sơn nhng cha có công trình nghiên cứu đầy đủ Di tích lễ hội đình làng Lý Hải cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống Mục đích nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu trình hình thành tồn đình làng Lý Hải 4.2 Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật, vật thể phi vật thể đình Lý Hải 4.3 Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị đình Lý Hải Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn áp dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Sử dụng phơng pháp liên ngành Văn hóa học: Lịch sử, Mỹ thuật, Dân tộc học, Văn hóa học, Xà hội học, qua bớc phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp để đánh giá khái quát vấn đề 5.2 Phơng pháp điều tra điền dÃ, khảo sát thực địa với thao tác cụ thể nh: chụp ảnh, đo vẽ, ghi chép, miêu tả Những đóng góp luận văn 6.1 Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống đầy đủ đình làng Lý Hải sở khẳng định giá trị văn hóa, nghệ thuật vật thể phi vật thể đình làng Lý Hải 6.2 Kết nghiên cứu luận văn t liệu để tuyên truyền cho nhân dân địa phơng hiểu rõ giá trị đích thực đình Từ nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ di tích cho thân ngời dân địa phơng sở 6.3 Luận văn góp thêm sở khoa học việc nghiên cứu đình làng, đóng góp thêm vào hệ thống nghiên cứu đình làng nói chung làm t liệu cho việc bảo tồn cho di tích đình Lý Hải Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm ba chơng nh sau: Chơng 1: Lịch sử hình thành tồn đình Lý Hải Chơng 2: Những giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Lý Hải Chơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích lễ hội đình làng Lý Hải CHơNG LịCH Sử HìNH THNH V TồN TạI đìNH Lý HảI 1.1 ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế, Xà HộI Và VĂN HóA HUYệN Lý SƠN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện đảo Lý Sơn nằm phía Đông Bắc tỉnh Quảng NgÃi, cách bờ biĨn kho¶ng 15 h¶i lý, víi diƯn tÝch 9,97 km2, dân số 19.590 ngời, mật độ 1.957 ngời/km2 Huyện đảo Lý Sơn gồm có đảo lớn (Cù Lao Ré) đảo bé (Cù Lao Bờ BÃi) cách 1,67 hải lý Huyện Lý Sơn có xÃ: Lý VỹnLy Lý Hải, An Bình Tọa độ địa lý huyện Lý Sơn khoảng 15003214 đến 15003814 vĩ độ Bắc 10900504 đến 10901412 kinh độ Đông Nằm đờng biển giao lu khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung cách khu công nghiệp Dung Quất 25 hải lý Có vai trò quan trọng lĩnh vực quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lÃnh hải quốc gia Địa hình huyện Lý Sơn có dạng khối với đỉnh nhô cao tạo thành núi, có sờn dốc chân sờn đổ xuống biển có sờn đá vụn có bề mặt ngang Trên đảo có núi, núi lửa phun trào, có tên: Thới Lới, Giếng Tiền, Hòn Vung, Hòn Tai, Hòn Sỏi Trong núi cao Thới Lới cao 169 m Các núi lửa tắt để lại lớp đất bazan màu mỡ, tơi tốt, thích hợp cho trồng phía Nam đảo Năm núi trải dài theo bờ biển phía Bắc che chắn gió mùa Đông Bắc từ biển Đông thổi vào Địa hình khu vực vùng dân c canh tác phía Nam đảo có độ cao tõ 20-30 mÐt so víi mỈt n−íc biĨn, bỊ mỈt địa hình có độ dốc dới 80 Huyện đảo Lý Sơn chịu tác động chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên năm chia mùa rõ rệt mùa ma mùa khô Mùa khô từ tháng đến tháng 8, mùa ma từ tháng đến tháng năm sau Lý Sơn có nắng cao, trung bình từ 2.300 ến 2.600 Nhiệt độ trung bình 26,40C Sự chênh lệch nhiệt độ năm cao, từ 29,90C tháng xuống 22,20C tháng 12 Độ ẩm trung bình 85% Khí hậu huyện Lý Sơn ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè Tổng lợng xạ 2000 cal/năm Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Lý Sơn 800 ha, đất nông nghiệp chiếm 400 ha, đất lâm nghiệp 182 ha, đất cha sử dụng 218 Đất nông nghiệp chủ yếu để canh tác loại hoa màu nh: hành, tỏi, rau, đậu, bắp, vừng Trong đó, diện tích có hạt 263 ha, sản lợng 1942 tấn; diện tích rau 533 ha, sản lợng 2.472 tấn; diện tích đậu 21 ha, sản lợng 32 Đất đai, thổ nhỡng huyện Lý Sơn chủ yếu có loại: - Đất c¸t biĨn cã diƯn tÝch 110 ha, chiÕm 10% diƯn tích tự nhiên, phần lớn tập trung đảo lớn - Đất nâu đỏ đá bazan có 680 ha, chiếm phần lớn diện tích huyện Ngoài có diện tích cát ven biển có khoảng 42 ha, chiÕm 4% diƯn tÝch tù nhiªn Rõng tù nhiªn trªn đảo Lý Sơn không còn, nhng trớc cã diƯn tÝch rÊt lín, víi nh÷ng khu rõng nh−: rừng Cây Minh, rừng Truông, rừng Nhợ, rừng Cây Gạo, rừng Bà Bút, rừng Phật Do tàn phá chiến tranh chặt, phá lấn chiếm nhân dân nên khu rừng đà bị tàn phá không Trên đảo Lý Sơn có dòng suối, suối Chình xà Lý Hải suối ốc xà Lý Vĩnh Suối Chình bắt nguồn từ chân núi Thới Lới chảy phía Nam đổ phía Bắc đảo Lý Sơn Suối ốc bắt nguồn từ chân núi Hòn Sỏi Giếng Tiền chảy phía Nam đảo Đây hai dòng suối có nớc nên c dân thời tiền sử đà sinh sống dọc theo ven suối để lại dấu tích văn hóa Tuy nhiên, hai dòng suối có nhiều nớc vào mùa ma, cạn nớc vào mùa nắng Trữ lợng nớc ngầm đảo Lý Sơn phong phú, nên ngời dân đào giếng lấy nớc sinh họat tới cho loại trồng nh: hành, tỏi, da, bắp Đảo Lý Sơn đợc bao bọc biển Đông nên điều kiện khai thác thủy sản nhân dân có nhiều u thuận lợi Trong kiến tạo địa chất, bậc thềm chân đảo chìm sâu lòng biển tạo nên rặng đá ngầm với nhiều hang hốc BÃi san hô phía Bắc nơi sinh sống nhiều loài thủy tộc Theo tài liệu Viện nghiên cứu Biển Trờng Đại học Thủy sản Nha Trang, khu hệ cá biển miền Trung có thành phần đa dạng với khoảng 600 loài, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao nh: cá thu, cá gụ, cá ngừ, cá chiêm, cá bánh đờng, vích, hải sâm, rong biển, mực, tôm Trớc đây, vào khoảng kỷ XX, Lý Sơn có nguồn cá trích phong phú, khai thác từ tháng đến tháng 11 hàng năm Ven bờ xung quanh đảo có nhiều loại cua, tôm, èc rÊt nhiỊu nh−ng hiƯn khai th¸c bõa bÃi, thiếu quy hoạch nên nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt dần 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xà hội 1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế Do đặc điểm địa lý tự nhiên đảo nằm biển Đông nên phát triển kinh tế huyện đảo Lý Sơn chủ yếu nông nghiệp ng nghiệp Đó mặt mạnh chủ yếu huyện Về nông nghiệp Tỏi, hành đợc xác định mũi nhọn có vai trò định chủ yếu đến phát triển đời sống vật chất đồng bào Lý Sơn Từ năm 1993 đến 2003, Huyện ủy quyền tập trung sức đạo, lÃnh đạo nhân dân gieo trồng chăm sóc loại Vụ tỏi Đông Xuân 1992 - 1993 nhân dân trồng đợc 176 tỏi vụ Đông Xuân 1993 - 1994 toàn huyện có tổng diện tích 206 ha, đạt 33,4 Cây ngô (bắp), loại rau, đậu, vừng loại đợc trồng thâm canh, xen vụ, ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht trªn đảo Diện tích ngô (bắp) năm 2003 có 263 ha, sản lợng thu đợc 1.942 tấn, đạt suất 73,8 tạ/ha Diện tích rau năm 2003 có 533 ha, sản lợng thu đợc 2.472 tấn, đạt 46,4 tạ/ha Diện tích rừng, đậu, sắn đảo có diện tích không lớn, sản lợng thu đợc không nhiều Tổng sản lợng loại lơng thực có hạt năm 2003 đảo thu đợc 1.942 tấn, bình quân đầu ngời 99,5 kg Tính chung năm 2004 Lý Sơn đạt sản lợng qui thóc 5.513 tấn, bình quân lơng thực qui thóc đạt 305 kg/ngời Bên cạnh loại nông nghiệp, nhân dân huyện Lý Sơn trồng loại lâm nghiệp nh: bạch đàn, dơng liễu, mù u đồi, bờ 109 Trụ chồng đầu chỗi cánh dơi đình làng Lý Hải 110 Bờ góc mái trang trí rồng đình làng Lý Hải Nóc mái trang trí Long phụng đình Lý Hải 111 Mặt cổ diêm góc mái đình Lý Hải 112 Nóc đầu hồi trang trí ngũ phúc đình Lý Hải 113 Hương án đình làng Lý Hải 114 Gian thờ miếu Thành hoàng đình Lý Hải Gian thờ nhà thờ thiền hiền đình Lý Hải 115 Bài vị thờ thất tộc tiền hiền 116 Long Đình đình Lý Hải 117 Câu liễn đình làng Lý Hải 118 Câu liễn đình làng Lý Hải 119 Bức hồnh phi đình Lý Hải 120 Bộ binh khí đình làng Lý Hải 121 Cảnh tế lễ đình làng Lý Hải Hội đua thuyền Lý Sơn 122 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi 123 Bản đồ hành huyện Lý Sơn ... kiến trúc 43 2.1.5 Đình làng Lý Hải mối tơng quan đình làng miền Trung 2.2 Lễ hội đình làng Lý Hải 2.2.1 Khái niệm chung lễ hội 2.2.2 Lễ hội đình Lý Hải 2.3 Lễ Hội đua thuyền Lý Sơn 2.4 Giá trị... Từ tháng 1/1993 đến di tích đợc gọi đình làng xà Lý Hải, thuộc xà Lý Hải, huyện đảo Lý Sơn Đình làng nhà thờ tiền hiền xà Lý Hải đợc xây dựng vào năm Minh Mạng nguyên niên (1 820) tộc họ tiền hiền... hành lễ di? ??n đình làng nhà thờ tiền hiền xà Lý Hải năm chủ tế, bồi tế, pháp s chủ trì Lễ tế xuân xuân đình làng Lý Hải đình làng Lý Hải có ngày lễ tế quan trọng năm (theo âm lịch), tế xuân (ngày