Những nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm dao tiền ở thôn nà hin (xã quang thuận, huyện bach thông, tỉnh bắc cạn)

120 9 0
Những nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm dao tiền ở thôn nà hin (xã quang thuận, huyện bach thông, tỉnh bắc cạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Văn hoá Bn tuấn Những nghi lễ liên quan đến tên gọi nhãm Dao TiỊn ë th«n Nμ Hin (x∙ Quang Thn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) chuyên ngành: văn hoá học M số: 603170 luận văn thạc sĩ Văn hoá häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pGs.ts lª hång lý Hμ néi - 2005 Mơc lơc Lêi cam ®oan Mở đầu Chơng Khái quát ngời Dao Bắc Kạn ngời Dao Tiền thôn Nà Hin 1.1 Ngời Dao Bắc Kạn 1.1.1 Tên tự gọi 1.1.2 Một số cách định danh tộc ngời, phân chia nhóm, ngành địa bàn c trú 11 1.2 Ngời Dao Tiền thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 15 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 1.2.2 Cơ cấu tổ chức gia đình, dòng họ 16 1.2.3 Đời sống văn hoá vật chất 17 1.2.4 Đời sống văn hoá tinh thần 27 1.3 Tiểu kết 32 Chơng Những nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin 34 2.1 Tên gọi vai trò tên gọi đời sống cộng đồng ngời Dao Tiền 35 2.1.1 Vấn đề tên gọi vai trò, ý nghĩa đời sống 35 2.1.2 Các loại tên gọi ngời Dao Tiền 37 2.2 Nghi lễ cúng ma, báo tổ tiên, đặt tên cúng cơm cho trẻ nhỏ (búa phàm chiu) 38 2.3 Nghi thức khai sinh, đặt tên thức cho trẻ nhỏ (pháo nin sành) 43 2.4 Nghi lễ đổi tên cho đứa trẻ khó nuôi (trúi miến) 46 2.5 Lễ cấp sắc ba đèn (quá tăng) cúng Bàn Vơng (chấu đàng; màng) 49 2.6 Tiểu kết 72 Chơng Giá trị văn hoá nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền Thôn Nà Hin 3.1 Tính thống nghi lễ liên quan đến tên gọi dòng họ thuộc nhóm Dao Tiền 74 3.2 Giá trị văn hoá nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin 76 3.2.1 Những giá trị 76 3.2.2 Mét sè biÕn ®ỉi nghi lƠ - phong tục 89 3.2.3 Vấn đề kê mạch giải mà văn hoá bớc đầu 93 3.3 Một số hạn chế 101 3.4 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tích cực nghi lễ liên quan đến tên gọi đời sống văn hoá nhãm Dao TiỊn 104 3.5 TiĨu kÕt 109 KÕt ln 111 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục 121 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài Những nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin" (xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) công trình su tầm, nghiên cứu đợc thực nghiêm túc, chân thực công sức nỗ lực thân T liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Ngời cam đoan Bàn Tuấn Năng Mở đầu Lý chọn đề tài Trong đời sống sinh hoạt văn hoá tâm linh ngời Dao nói chung ngời Dao Tiền nói riêng, tên gọi cá thể cộng đồng có vai trò quan trọng Đây sinh hoạt, nét sắc kho tàng văn hoá tộc ngời mà tộc ngời Việt Nam nói riêng giới nói chung có đợc Nằm hệ thống nghi lễ chu kỳ đời ngời, nhóm nghi lễ liên quan đến tên gọi nhánh Dao Tiền đợc gắn chặt với hƯ thèng cđa t− vỊ thÕ giíi ©m - dơng ngời Dao Trớc đây, nhiều công trình khoa học đà cố gắng khảo sát, sâu vào nghiên cứu tợng nghi lễ cấp sắc ngời Dao với nội dung đặt pháp danh (tên âm) cho ngời thụ lễ Tuy nhiên, khảo sát - nghiên cứu cho thấy: tên (dơng) chẳng thể tìm đợc pháp danh cho ngời thụ lễ Nói cách khác tên gọi ngời Dao mặt quan niệm liên quan tách thành hai phần: tên gọi cõi dơng tên gọi cõi âm Nh vậy, vấn đề đặt cho đề tài phải xem xét, nghiên cứu hệ thống nghi lễ liên quan đến tên gäi cđa ng−êi Dao nh− mét chØnh thĨ, cã kÕt cấu lô gic mặt khái niệm âm dơng tộc ngời đợc coi chịu ảnh hởng trực tiếp Đạo giáo Khảo sát hệ thống nghi lễ, cố gắng bóc tách, giải mà tàn tích tôn giáo nguyên thuỷ, sơ khai buổi đầu hình thành tộc ngời qua hệ thống nghi lễ - biểu tợng hàm chứa nhóm nghi lễ tên gọi Trớc đây, ảnh hởng khác nhau, đà có thời kỳ tiến hành mạnh hoạt động trừ mê tín, dị đoan vài tộc ngời, số loại hình di sản văn hoá phi vật thể bị biến tồn nh ký ức văn hoá Tuy nhiên, ngời Dao, đặc biệt hệ thống nghi lễ này, chúng gần nh không chịu tác động Nhiều nơi, ngời ta đà quen việc giao tiếp tiếng Kinh, cắt may sử dụng trang phục theo kiểu Âu phục nhng nghi lễ liên quan đến tên gọi tồn nh tất nhiên Xuất phát từ ý nghĩa, quan niệm, ràng buộc nh mà chúng lại có sức sống tiềm tàng đời sống gia đình, cộng đồng đến vậy? Tình hình thực tế khiến dới góc độ nghiên cứu văn hoá tộc ngời cần có công trình nghiên cứu chuyên biệt vấn đề Dĩ nhiên, phải nghiên cứu đặt tợng nghiên cứu hệ thống t©m linh - tÝn ng−ìng, thÕ giíi quan cđa ng−êi Dao Đối tợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Việt Nam, cha có công trình trực tiếp khảo sát, phân loại nhóm Dao thật đầy đủ thoả đáng Các tác giả chủ yếu theo cách định danh trang phục, định danh theo c¸ch gäi cđa c¸c téc ng−êi c− tró cận kề Đây đó, có tác giả định danh theo tên tự gọi đồng bào Tình hình khiến vấn đề định danh, phân loại ngành, nhóm Dao Việt Nam cha thật thống Căn th tịch cổ ngời Dao Việt Nam tạm chia thành 02 nhóm Đại Bản Tiểu Bản Căn vào phơng ngữ chia thành 02 phơng ngữ, Kềm Miền Kìm Mùn Trong hai cách chia nhóm Dao Tiền Tiểu Bản - nằm phơng ngữ Kềm Miền Theo trờng ca "Đặng Hành Bàn Đại Hộ", 12 nhóm Dao chuyển c nhóm Tiểu Bản man (Dao Tiểu Bản) đến địa phận đất Việt Nam Ngay hƯ thèng trang phơc, hiƯn chØ cßn nhãm lu giữ nghệ thuật chấm hoa văn sáp ong vải, cách tạo trang phục mà Chu Khứ Phi đời Tống đà mô tả tác phẩm "Lĩnh ngoại đại đáp" Khảo sát cho thấy, nhóm Dao Tiền lu giữ đầy ®đ c¸c nghi lƠ hƯ thèng tËp tơc nghi lễ theo chu kỳ đời ngời Vì vậy, đề tài tập trung khảo sát nhóm nghi lễ đồng bào Dao Tiền c trú thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, nơi đồng bào thờng tiến hành nghi lễ định kỳ hàng năm Ngoài ra, đề tài tiến hành so sánh tợng sở tài liệu nghiên cứu khác (nếu có) Từ đa nhận xét, kiến giải bớc đầu tơng đồng dị biệt văn hoá nhóm tộc ngời nói riêng tộc ngời đặt mối quan hệ tơng liên văn hoá với tộc ngời c trú cận kề Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Thông qua lựa chọn nghiên cứu hệ thống nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, từ để làm sở cho việc mô tả, nghiên cứu, phân tích tổ hợp biểu tợng nghi lễ phong tục Việc làm dần làm sáng tỏ chất tín ngỡng, tôn giáo đời sống cộng đồng dân tộc Dao Vấn đề so sánh biến đổi nghi lễ bổ sung thêm góc nhìn trình hình thành, biến đổi nghi lễ tên gọi giá trị xà hội hệ thống nghi lễ Qua đó, khẳng định giá trị nh hạn chế nghi lễ đời sống tộc ngời trớc nh Vì vậy, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Mô tả: trình bày hệ thống diễn xớng, môi trờng diễn xớng nghi lễ liên quan đến việc đặt tên cõi dơng cõi âm nhóm Dao Tiền c trú thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Từ tợng, tổ hợp tợng nghi lễ, phân tích chất lớp tín ngỡng hệ thống nghi lễ - tên gọi, lý giải lớp quan niệm cá thể đời sống họ - Phân tích giá trị văn hoá - xà hội, hệ thống nghi lễ liên quan đến tên gọi cõi dơng âm, từ đánh giá mặt tích cực hạn chế nhóm nghi lễ đời sống nay, đa kiến nghị công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc Dao Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu chính: - Phơng pháp điền dà điều tra dân tộc học; phơng pháp giải mà biểu tợng; phơng pháp nghiên cứu tổng thể kết hợp nghiên cứu trờng hợp cụ thể; phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành văn hoá dân gian kết hợp phơng pháp tiếp cận, nghiên cứu liên ngµnh ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn luận văn Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu văn hoá tín ngỡng tộc ngời, đặt vấn đề trình mở rộng nghiên cứu văn ho¸ tÝn ng−ìng téc ng−êi tõng tiĨu nhãm cđa tộc Dao tộc ngời nằm chung ngữ hệ Mông - Dao Ngoài ra, đặt tổ hợp tợng nghi lễ trong mối tơng liên so sánh với số tộc ngời c trú khu vực cận kề mức độ định, luận văn giúp ích lĩnh vực lý luận cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá đặc sắc đời sống văn hoá tín ngỡng dân tộc Dao nói riêng dân tộc ngời có nhóm nghi lễ gần tơng tự nói chung Đối với vấn đề phức tạp, tác giả đề xuất ý hớng theo xu hớng mở để tiếp tục có nghiên cứu bổ sung công trình khoa học Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chơng: Chơng Khái quát ngời Dao Bắc Kạn ngời Dao Tiền thôn Nà Hin Chơng Các nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin Chơng Giá trị văn hoá nghi lễ liên quan đến tên gọi ngời Dao Tiền thôn Nà Hin 10 Chơng Khái quát ngời Dao Bắc Kạn v ngời Dao Tiền thôn N Hin 1.1 Ngời Dao Bắc Kạn Lâu nay, ngời Dao có nhiều tên gọi khác Nguyên nhân vấn đề tộc ngời sớm bị phân tán, sống rải rác diện rộng, c trú xen kẽ với tộc ngời khác Vì nhiều lý am hiểu khác nên tộc ngời c trú cận kề vµo trang phơc, ngn gèc chun c−, thËm chÝ cã ý xa lánh, miệt thị nên dẫn đến việc có nhiều cách định danh cho tộc Dao 1.1.1 Tên tự gọi Trong văn ghi ngôn ngữ Nôm Dao, ngời Dao thờng viết Dao Nhân (đọc Dào Nhần) ngôn ngữ văn chơng Còn giao tiếp, họ tự nhận Kềm Miền Kềm Mùn Kềm nghĩa rừng, mùn miền ngời - tức họ tự nhận ngời (ở) rừng Thực tế, theo trình chuyển c diễn trình dài lịch sử, cộng với tiếp nhận đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tộc ngời địa khu vực c trú cách dè dặt đà khiến ngời Dao quay lại với văn hóa họ, chịu ảnh hởng lai pha văn hóa Đây đồng thời yếu tố góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống nhng để lại mặc cảm, tự ti khiến họ đà tự nhận theo cách định danh có tính chất phiếm xng môi trờng c trú Bảng đối chiếu số từ ngữ ngời Dao Tiền ngôn ngữ bạch thoại ngôn ngữ văn chơng 106 lực để sử dụng thành thạo hệ thống ngôn ngữ văn chơng ngôn ngữ bạch thoại ngời Dao hai phơng ngữ Kìm Mùn Kềm Miền Bëi hƯ thèng s¸ch cóng, s¸ch ghi chÐp c¸c tri thức, kinh nghiệm, vốn văn hoá, văn nghệ dân gian trun thèng cđa ng−êi Dao hiƯn cßn l−u trun rÊt nhiều đời sống, đặc biệt đối tợng thầy cúng, nhng thực tế dịch cha đợc nhiều Hiện có số công trình dịch thuật Triệu Hữu Lý gần nghệ nhân ngời Dao Lào Cai TS Trần Hữu Sơn giới thiệu Chỉ thực công việc cách đầy đủ nghiêm túc, có thêm liệu chắn để đa định hớng nghiên cứu bảo tồn hữu ích Thứ hai: Do ảnh hởng trình thông thơng, trao đổi vật phẩm nên yếu tố ăn mặc đời sống văn hoá Dao nói chung ngời Dao Tiền thôn Nà Hin nói riêng khoảng vài chục năm trở lại đà có nhiỊu thay ®ỉi ViƯc sư dơng trang phơc trun thèng cđa ®êi sèng cđa ng−êi Dao vËy cịng Ýt dần Hiện thôn Nà Hin thấy việc sử dụng trang phục truyền thống lu lại cụ bà khoảng 60 tuổi Lứa tuổi lại đà quen với việc cắt may sử dụng trang phục theo kiểu Âu phục Những dấu ấn nh hình ảnh ấn Bàn Vơng khăn đội đầu, án Bàn Vơng sau lng áo ngời phụ nữ, hoa văn sóng nớc váy ngời Dao Tiền, hoạ tiết chó, chân chó, hình chim, thông trang phục giúp ngời ta ý thức rõ tổ tiên dân tộc cã thĨ sÏ dÇn mê phai Ngay nghi lƠ cấp sắc này, cô gái (bào ton) chuẩn bị hát cúng Bàn Vơng đà tự mặc đợc quần áo cách hoàn chỉnh Việc quấn xà cạp ống chân, đội khăn đầu phải bà, mẹ đảm nhiệm giúp Vì bảo tồn hệ thống trang phục từ khâu nguyên liệu: trồng bông, dệt vải kỹ thuật tạo trang phục, thêu hoa văn vải, chấm hoa văn sáp ong cách sử dụng chúng 107 việc làm cần thiết Dĩ nhiên, trớc mắt vòng 20 30 năm tới chúng cha thể thất truyền nhng rõ ràng việc đề sách cụ thể cho nghệ nhân để họ trực tiếp trao truyền kinh nghiệm, tri thức đời sống cộng đồng việc làm có ý nghĩa Bởi hết nghệ nhân trực tiếp giúp bảo tồn di sản văn hoá môi trờng Tự họ tạo chỗ đứng thích hợp cho công việc trao truyền tri thức, kinh nghiệm đời sống cộng đồng Từ đó, tạo động lực cho hành vi văn hoá lộ trình bảo tồn phát huy di sản văn hoá Dao bối cảnh tơng lai Trong lộ trình bảo tồn này, yếu tố cần ý khả nguyên vật liệu đầu vào mục đích sử dụng sản phẩm đầu ra, ý thức tâm lý đối tợng sử dụng chúng Đó yêu cầu để tạo ý nghĩa cụ thể công việc bảo tồn §èi víi hƯ thèng nghi lƠ tªn gäi, cã thĨ nhận định rõ ràng lớp văn hoá đời sống tâm linh đà khiến ngời Dao trì qua nhiều chặng đờng khác lịch sử Về mặt nghiên cứu khoa học, hệ thống nghi lễ góp phần quan trọng việc nghiên cứu sắc thái tín ngỡng, tôn giáo ngời Dao Tiền Nà Hin nh ngời Dao nơi khác Bên cạnh đó, góp phần nghiên cứu trình hình thành phát triển số loại hình nghệ thuật tộc ngời Chẳng hạn, yếu tố nh hoạ tiết, hoa văntrên lễ phục, điệu múa, âm nhạc, tranh thờ cúng phản ánh cần thiết để nghiên cứu đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, giới quan, vũ trụ ln… cđa ng−êi Dao TiỊn x−a vµ hiƯn Lâu nay, thờng quen với quan niệm bảo tồn phát huy loại bỏ tiêu cực, phát huy tích cực Tuy nhiên, tính hai mặt vấn đề vật tợng biện chứng lôgic mà Mác đà rõ Do vậy, cho dù phải thừa nhận yếu tố mê tín nh tục đổi tên cho trẻ nhỏ khó nuôi, tục 108 đặt tên âm(pháp danh) nghi lễ cấp sắc nhng mặt chất giá trị trun thèng chóng ta kh«ng thĨ kh«ng thõa nhËn chóng Và nh vậy, tổ hợp nghi lễ chúng chứa đựng nghi lễ tôn giáo nghi lễ mang thành tố văn hoá đặc trng tộc ngời từ buổi sơ khai, việc phân biệt rạch ròi đâu tích cực cần phát huy, đâu tiêu cực cần hạn chế loại bỏ việc làm vô khó khăn, chí khó khăn chúng có quan hệ nhiều mặt với đời sống xà hội tộc ngời HÃy thử xét số khía cạnh: chẳng hạn với nghi lễ cúng báo tổ tiên, thừa nhận thành viên cộng đồng, gia đình nghi lễ dờng nh thể ràng buộc khác trách nhiệm bố mẹ với thể xác linh hồn đứa trẻ Nghĩa bên cạnh khẳng định thể, cần phải gắn chặt trách nhiệm liên quan đến thể để tồn phát triển Hoặc nh nghi lễ cấp sắc, từ tên đứa trẻ theo số thứ tự đến tên âm (pháp danh) trình hình thành ngời đợc đánh dấu rõ Và nh giải thích phần trên, nghi lễ chứa đựng nhiều lớp văn hoá Lớp văn hoá Đạo giáo, lớp văn hoá địaNgay nghi lễ cúng ông tổ Bàn Vơng lễ cấp sắc, theo hệ nhào nặn Đạo giáo Qua số tài liệu, trớc ngời Dao tổ chức nghi lễ riêng để cúng Bàn Vơng vào ngày năm Nay ghi lễ đà biến mất, ngời Dao từ cúng Bàn Vơng cấp sắc làm ma Những thực tế giúp liên tởng tới việc để du nhập Đạo giáo, du nhập yếu tố Đạo giáo ghi lễ, Đạo sĩ đà buộc phải ghán ghép ghi lễ cúng Bàn Vơng vào nhằm tạo chỗ đứng Đạo giáo đời sống mà trớc hết lễ cấp sắc, tàn tích lễ thành đinh ngời đàn ông xà hội cổ xa Với tÝnh tÝch cùc cđa gi¸o lý, chóng ta thÊy ng−êi đàn ông Dao sau thụ giới, có pháp danh phải kiêng phạm điều ác, tích cực hớng thiện hỗ trợ cho thiện có điều kiện sinh sôi, nảy nở cộng đồng Đó hẳn nhiên giá trị tích cực, giúp đời sống 109 xà hội ngời Dao đợc thiết lập theo tôn ti, trật tự nhằm đảm bảo ổn định phát triển theo tinh thần ngời cần biết phân biệt phải trái, rạch ròi thiện ác, dới để từ biết yêu thơng, đùm bọc, gắn kết phát triĨn Trong hƯ thèng nghi lƠ tªn gäi, theo chóng có lẽ nên loại bỏ hạn chế việc tổ chức nghi lễ đổi tiên cho đứa trẻ khó nuôi Việc loại bỏ hay hạn chế nên dùng mức độ điều chỉnh nhận thức cho gia chđ bëi trªn thùc tÕ viƯc tỉ chøc nghi lễ không gây phiền phức, tốn Đối với nghi lễ cấp sắc lại khác, việc khuyến khích khôi phục tục ăn chay, kiêng uống rợu trình cấp sắc lại việc làm cần thiết nhằm đảm bảo tính tôn nghiêm cho ghi lễ giảm thiểu tốn cho gia chủ Về mặt chất, cấp sắc nghi lễ cần thiết để trì ý thức cộng đồng với tổ tiên, ngời Dao tự định, lựa chọn nh»m gióp ng−êi h−íng thiƯn, nh−ng cã lÏ cÇn có quy định cụ thể trọng lợng lợn thịt lễ vật gắn kèm, đồng thời phải gắn chặt với việc hạn chế sinh đẻ để đảm bảo lợi ích vật chất cho gia chủ trình xây dựng gia đình, đời sống ph¸t triĨn kinh tÕ Cã nh− vËy viƯc tỉ chøc nghi lễ đảm bảo đợc hài hoà cũ mới, văn hoá phát triển kinh tế khứ, tơng lai sắc văn hoá Dao 3.5 Tiểu kết Khảo sát, nghiên cứu nghi lễ cấp sắc cộng với so sánh mở rộng, thấy rõ lớp văn hoá hoá du nhập với Đạo giáo ngời Dao Tiền sau trình chuyển c từ địa bàn sinh tự ban đầu lên vùng nông nghiệp khô (kê mạch) Quá trình gắn liền với việc tiến xuống phía Nam Hán tộc Lớp văn hoá địa nghi lễ đợc biểu mờ nhạt, khó bóc tách nh liên hệ, khảo sát, đối chiếu với nhóm Dao khác Tuy nhiên, điều cần khẳng định nghi lễ cấp sắc - đặt tên âm (pháp danh) cho ngời đệ tử thụ lễ đà đánh dấu ấn quan trọng trình trởng thành 110 ngời đàn ông Dao Sâu xa hơn, đánh dấu chuyển đổi ngời tự nhiên sang ngời xà hội, mà xà hội đà có giai cấp, thứ bậc, luật lệ, tôn giáo Tuy nhiên, tiếp nhận hài hoà tín ngỡng địa tôn giáo ngoại lai đà khiến cho Đạo giáo trở thành tôn giáo thống đời sống tộc ngời Nói cách khác, họ trở thành đệ tử thống Đạo giáo phù thuỷ Vì vậy, với hệ thống nghi lễ nói chung nghi lễ liên quan đến tên gọi riêng, dù đối tợng hành lễ thầy cúng (sày có), đệ tử Đạo giáo nhng tiến hành đặt têm âm cho ngời thụ lễ, Đạo giáo phải gán ghép vào nghi thức cúng ông tổ Bàn Vơng Việc làm xảy cúng ma (chẩu say) đa hồn với tổ tiên, du nhập vào giới thần linh, thầy phải cúng ông tổ Nhận xét đợc bổ trợ ta xét đến vai trò ngời đệ tử thụ lễ sau có tên âm: họ ngời đàn ông hoạt động bình thờng xà hội, tiến hành nghi lễ ngời đệ tử quan hệ với ông thầy theo tinh thần pháp s− - ®Ư tư, trë vỊ cc sèng ®êi th−êng quan hƯ cđa hä thc vỊ thø bËc dßng họ, quan hệ xà hội Ngời đợc cấp sắc không mu cầu quyền lợi cho cá nhân mà nhằm ®Ĩ chøng minh cho céng ®ång biÕt r»ng m×nh ®· cá nhân hoàn thiện, có đầy đủ tên dơng tên âm, có binh mà để sai khiến lực bên âm hành lễ Tuy nhiên, ám ảnh tâm linh việc chết hồn không đợc đoàn tụ với tổ tiên nh sống không đợc bàn thực công việc hệ trọng đà khiến nghi lễ tồn suốt chặng đờng dài lịch sử Nghiên cứu tên âm ngời Dao Tiền đặt tổ hợp nghi lễ tên gọi họ giúp bớc xử lý đợc vấn đề cụ thể, góp thêm chứng lý khoa học nhằm vén lên bí ẩn trình hình thành lịch sử tộc Dao chặng đờng phát triển thăng trầm họ Và nh vậy, dựa vào việc thông qua lễ cấp sắc, hồn ngời chết đợc trở ký thác, đoàn tụ Kinh Châu, Dơng Châu, 111 đồng thời thông qua số tài liệu đợc ngời đời sau ghi lại Bình Hoàng Khoán Điệp Quá Sơn Bảng Văn để khẳng định vùng đất nơi tổ tiên ngời Dao sinh tụ ban đầu cha thật thoả đáng Theo Kinh Châu Dơng Châu địa bàn sinh tụ ngời Dao thời kỳ đà tơng đối phát triển, sau trình ngời Dao đà tiếp nhận hoàn chỉnh giáo lý Đạo giáo phù thuỷ mà 112 KÕt ln "HiƯn t¹i, ë ViƯt Nam ng−êi Dao c− trú địa bàn 25 tỉnh Đó tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Điện Biên, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Thanh Hoá, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Đăc Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đăc Nông, Đồng Nai, Bình Ph−íc".[34, tr 67] Tuy nhiªn, ng−êi Dao chđ u c− trú lâu đời tỉnh vùng núi phía Bắc, tỉnh vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ có ng−êi Dao c− tró chđ u lµ lµn sãng di c, phát triển vùng kinh tế khoảng chừng 20 - 30 năm Với sắc văn hoá Dao, nghi lễ cấp sắc đợc coi đặc tr−ng Ng−êi Dao ë ViƯt Nam, ë Trung Qc… ®Ịu thừa nhận vấn đề Xâu chuỗi vấn đề đặt chúng theo lôgic tên gọi cho cõi dơng cõi âm, thấy hệ biểu đạt vô lớn phạm vi luận văn, đối tợng khảo sát số nghi lễ đà diễn thôn Nà Hin, thôn c trú ngời Dao Tiền thuộc huyện Bạch Thông cách thị xà Bắc Kạn chừng 15 km Do vậy, dù đà cố gắng nhng khả thân, vấn đề liên quan đến đời sống văn hoá Dao nói chung nh vấn đề chuyên môn phức tạp khác có liên quan xử lý đợc cách triệt để thấu đáo Đôi khi, có nhận xét đợc ®−a víi tÝnh chÊt gỵi më ®Ĩ cã thĨ tiếp tục xử lý công trình khoa học khác Với địa bàn thôn Nà Hin, biến đổi đời sống kinh tế thị trờng đà bắt đầu tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống văn hoá truyền thống nhóm Dao Tiền (váy ngắn) c trú Cụ thể nh: thay đổi cách tổ chức đời sống gia đình, cách sử dụng trang phục, đổi thay việc canh tác nông nghiệp phát triển kinh tế Những thay đổi đà có tác động không nhỏ đến 113 sinh hoạt văn hoá vật chất, sinh hoạt văn hoá tinh thần đồng bào Hiện tợng niên ngời Dao a thích âm nhạc đại, không ý đến dân ca truyền thống, thích tham gia vào hoạt động văn hoá đại đà bắt đầu diễn phổ biến Cộng với phát triển hệ thống hạ tầng sở, điện lới đà đến bản, hệ thống phát truyền hình phủ sóng rộng khắp, lịch lao động canh tác nông lâm nghiệp dày đặc trớc, ngời ta gần nh không thời gian tâm vào cũ, truyền thống Đó thực tế Tuy nhiên trình khảo sát, bắt gặp gần nh đầy đủ nghi lễ liên quan đến tên gọi chu kú ®êi ng−êi cđa nhãm Dao TiỊn c− tró Ngoại trừ nghi lễ đổi tên cho trẻ nhỏ khó nuôi Theo chúng tôi, thực đến thời điểm tại, ngời Dao chịu tác động mạnh đời sống bên Điều đà diễn nhiều lần, nhiều thời điểm Và nh đổi thay tác động trực tiếp ®Õn ®êi sèng Nh−ng t¹i hƯ thèng nghi lƠ tên gọi tồn nh tất yếu, nhóm Dao Tiền, kể nhóm Dao c trú thôn Nà Hin, thôn có địa hình thuận tiện việc canh tác lúa nớc thông thơng, lại, trao đổi mua bán hàng hoá, vật phẩm Rõ ràng tìm đợc lý giải khác niềm tin với tổ tiên, thần linh quy định khe khắt tập tục đời sống Nói cách khác, tất hệ giá trị truyền thống đợc phủ bóng tâm linh tín ngỡng, tâm linh tôn giáo đà khiến tồn buộc phải tồn Đó giá trị, ranh giới ngời ta buộc phải tiếp nhận, thực hành không dám loại bỏ Thêm vào phát triển hệ thống nghi lễ từ yếu tố tự nhiên (tên gọi sơ sinh) yếu tố xà hội tôn giáo (pháp danh) đà khiến cá nhân biết tìm thấy giá trị khẳng định cá thể cộng đồng Một cá thể có vai trò, quyền cõi dơng cõi âm cá thể sinh ra, đến tên 114 gọi phải lệ thuộc vào bố mẹ Đó kết luận sơ lý tồn nghi lễ tên gọi Nhng trớc tốc độ biến đổi xà hội đại, hệ giá trị cách thức tổ chức tiến hành nghi lễ ®ang cã nh÷ng thay ®ỉi Nh÷ng thay ®ỉi ®ã cã yếu tố tích cực nhng có vấn đề cần xem xét cụ thể, chẳng hạn việc tổ chức cho ba cá nhân nghi lễ cấp sắc Thêm vào bách khẩn thiết việc biên dịch, khảo cứu bảo tồn ngồn ngữ ngời Dao Hiện tại, ngời Dao đà không dùng lối chữ tợng hình cổ xa Bên cạnh đó, số lợng ngời am hiều chữ Nôm Dao thôn Nà Hin, ngời thành thạo sách cúng chữ Nôm Dao có ông: Bàn Đức Dạng, Lý Tiến Nhiêu Những ngời tơng đối thành thạo tuổi 50 có ông Bàn Văn Vình ông Bàn Đức Tiến, lứa tuổi 40 có anh Triệu Tiến Tô nhận làm học trò ông Bàn Đức Dạng để theo học làm thầy cúng Đó ngời hiểu biết dịch nghĩa cúng sang tiếng phổ thông tơng đối rõ nghĩa Phần lại, ngời biết mức độ tơng đối cho dù ngời đàn ông đà trải qua nghi lễ cấp sắc Cần có sách chơng trình hành động cụ thể sớm tiếp cận biên dịch đợc hệ thống tài liệu Từ gạn lọc truyền dạy trở lại cho đời sống ngời Dao Hiện tợng đà gặp với sử thi Đam San qua dịch Xanh Bachiae ngời Ê Đê Kế tiếp vấn đề bảo tồn trang phục Rõ ràng ngời Dao không mặn mà víi chÊt liƯu trang phơc trun thèng tù nã sÏ biến mất, có đà kịp t liệu hoá bảo tàng, viện nghiên cứu Đó thực tế nhng thực tế đặt vào hệ giá trị nghi lễ tên gọi lại nhìn thấy vấn đề khác: nhiều trang phục ngôn ngữ Dao (văn chơng) phải tồn niềm tin thiêng liêng ông tổ Bàn Hồ Và nh vậy, có quyền lạc quan nghĩ dù 115 có chịu nhiều tác động biến đổi hệ thống nghi lễ tên gọi có có đổi thay dịch chuyển nhỏ mà Còn chất sâu sa, giá trị cốt lõi nghi lễ đà phải tồn song hành đời sống văn hoá Dao, góp phần tạo nên tiếng nói chung nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tơng lai 116 Ti liệu tham khảo Vi Văn An (1995),Tục tang ma ngời Dao Thanh Phán Quảng Ninh, Báo cáo hội thảo quốc tế lần thứ ngời Dao tỉnh Bắc Thái, tháng 12/1995 Ban Dân tộc Trung ơng (Vụ nghiên cứu II) (1969), "Một số tài liệu có liên quan đến văn hoá t tởng tâm lý ngời Mán (Dao)", Hà Nội Nguyễn Anh Cờng (1996),“Trang phơc cỉ trun cđa ng−êi Dao Thanh Y”, T¹p chí Dân tộc học (4) Phan Hữu Dật (1995),Trở lại vấn đề tín ngỡng dân gian, Tạp chí Dân téc häc Phan H÷u DËt (1998), "Mét sè vÊn đề Dân tộc học Việt Nam", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc ngời Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Khỉng DiƠn (chủ biên, 1996), Những đặc điểm kinh tế- xà hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học Việt Nam định hớng thành tựu nghiên cøu”, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 10 Bµn Tài Đoàn (1962), Tên gọi ngành Dao Việt Nam, Tập san Dân tộc (36) 11 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 12 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), nhiều tác giả (1997), "Dân tộc học đại cơng", Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Sĩ Giáo (1979), Một số tập quán phổ biến đời sống ngời Dao, 117 Báo cáo khoa học hội nghị biên giới lần thứ III 14 Tôn Nguyệt Hoa (2005), Tên hay kèm điều tốt, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 15 Diệp Đình Hoa (2002), Ngời Dao Trung Quốc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 16 Phạm Quang Hoan - Hùng Đình Quý (1999), "Văn hoá truyền thống ngời Dao Hà Giang", Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huy (1974), Vài nét nông nghiệp nơng rẫy nghi lễ nông nghiệp ngời Dao Thanh Y, Tạp chí Dân tộc học số 18 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên) nhiều tác giả (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam", Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 20 J G Frazer (2000), Các huyền thoại nguồn gốc lửa, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 21 J.G Frazer (2007), Cành vàng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Phan Ngọc Khuê (2000), "Tranh đạo giáo Bắc Việt Nam", Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 24 Đỗ Đức Lợi (1997), Tục cấp sắc ngời Dao quần chẹt Bắc Thái, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn hoá, Trờng Đại học Văn Hoá, Hà Nội 25 Triệu Hữu Lý (su tầm, biên dịch), (1990), "Dân ca Dao", Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 26 Lê Hồng Lý (1997), Một sinh hoạt văn hoá lễ hội ngời Dao Họ Lào Cai, Tạp chí văn hoá dân gian số 118 27 Triệu Hữu Lý (1982), Bàn Hộ - trờng ca dân tộc Dao, Nxb Văn hoá, Hà Nội 28 Công sứ Massini, Giản chí tỉnh Bắc Kạn, ngày 14/ 10/ 1932 29 Bàn Tuấn Năng (2004), Dự án lễ đặt tên ngời Dao Tiền, Sở Văn hoá thông tin Bắc Kạn 30 Bàn Tuấn Năng (2002), Dự án nghề dệt ngời Dao Tiền, Sở Văn hoá thông tin Bắc Kạn 31 Bàn Tuấn Năng (2001), Dự án trang phục Dao Đỏ- Dao Tiền, Sở Văn hoá thông tin Bắc Kạn 32 Nhiều tác giả (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Cục di sản văn hoá 33 Nhiều tác giả (2002), Bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2006), “Ng−êi Dao ë ViƯt Nam”, Nxb Th«ng tÊn 35 NhiỊu tác giả (1998), Sự phát triển văn hoá xà hội ngời Dao: tơng lai, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia 36 Nhiều tác giả (1989), Văn hoá dân gian- lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1978), Các dân tộc ngời ë ViƯt Nam”, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 38 Nhiều tác giả (1971), "Ngời Dao Việt Nam", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1996), Gìn giữ bảo vệ sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2001), Việt Nam - kiện lịch sử (từ khởi thuỷ đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 42 Nhiều tác giả (2001), "Từ điển văn hoá cổ truyền Trung Hoa", Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2002) "Từ điển biểu tợng văn hoá giới ", Nxb Đà Nẵng 44 Nông Văn Nhủng (2000), Tiếng ca ngời Bắc Kạn, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Kạn 45 Nông Thị Nhình (2000), "Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn" Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 46 Lí Hành Sơn (1991), Vài khía cạnh tâm lí ngời Dao Tiền (thể qua tôn giáo tín ngỡng), Tạp chí Dân tộc học số 47 Lí Hành Sơn (1994), MÊy ghi chÐp vỊ móa cđa ng−êi Dao TiỊn vµ Dao Đỏ, Tạp chí Văn hoá dân gian số 48 Lí Hành Sơn (2002), Lễ cấp sắc sắc văn hoá ngời Dao, Tạp chí Dân tộc học số 49 Lí Hành Sơn (2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kì đời ngời nhóm Dao Tiền Ba Bể- Bắc Kạn, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 50 Đặng Đức Siêu (2004), "Văn hoá cổ truyền Phơng Đông (Trung Quốc)", Nxb Giáo Dục, Hà Nội 51 Vũ Anh Tuấn- Lâm Xuân Đình- Hoàng Hoa Toàn- Bàn Tuấn Năng (2000- 2002), Truyện cổ Bắc Kạn (3 tập), Sở Văn hoá thông tin Bắc Kạn 52 Nguyễn Khắc Tụng (1997), Trở lại vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 53 Vơng Hoàng Tuyên (1963), Tìm hiểu nguồn gốc tôn giáo dân tộc miền núi, Tập san Dân tộc (37) 54 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 55 Hà Văn Viễn, Hà Văn Phụng (1972), Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang, Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang 120 56 Ngun Quang Vinh (1998), "Mét sè vÊn ®Ị ng−êi Dao Quảng Ninh", Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 57 Trần Quốc Vợng (1967), Đôi điểm lịch sử ngời Dao, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử ... Dao Tiền Thôn Nà Hin 3.1 Tính thống nghi lễ liên quan đến tên gọi dòng họ thuộc nhóm Dao Tiền 74 3.2 Giá trị văn hoá nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin 76 3.2.1 Những giá trị... trờng diễn xớng nghi lễ liên quan đến việc đặt tên cõi dơng cõi âm nhóm Dao Tiền c trú thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Từ tợng, tổ hợp tợng nghi lễ, phân tích chất... thống nghi lễ liên quan đến tên gọi nhóm Dao Tiền thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, từ để làm sở cho việc mô tả, nghi? ?n cứu, phân tích tỉ hỵp biĨu t−ỵng nghi lƠ phong tơc

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:01

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO Ở BẮC CẠN VÀ NGƯỜI DAO TIỀN Ở THÔN NÀ HIN

  • CHƯƠNG 2 NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN TÊN GỌI CỦA NHÓM DAO TIỀN Ở THÔN NÀ HIN

  • CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG NHỮNG NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN TÊN GỌI CỦA NHÓM DAO TIỀN Ở THÔN NÀ HIN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan