1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÀ Ở CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG CHIÊN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN

105 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 528,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐIÊU THỊ NHẤT NHÀ Ở CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG CHIÊN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành : Dân tộc học Mã số : 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Điêu Thị Nhất LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nhà người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình, lòng nhiệt thành truyền thống hiếu khách đồng bào Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Phòng Dân tộc, Phòng Văn hóa Thông tin thời gian điền dã, sưu tầm tư liệu cho luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Song Hà, người giúp nhiều phương pháp nghiên cứu đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình hoàn thành luận văn cao học Tôi bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo thuộc khoa Dân tộc học, Học viên Khoa học xã hội truyền đạt trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích suốt trình học tập Học viện Khoa học xã hội Tôi trân trọng cảm ơn Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND; Văn phòng HĐND UBND huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa học luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới anh, chi em, bạn bè đồng nghiệp, với gia đình tôi, người động viên tôi, giúp đỡ vượt qua khó khăn để đạt kết công việc tốt đẹp./ Tác giả luận văn Điêu Thị Nhất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cộng đồng dân tộc nước ta, người Thái dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Thái có 1.550.423 người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam sau người Việt (Kinh) người Tày Dân tộc Thái cộng đồng tộc người thiểu số cư trú chủ yếu vùng núi phía Bắc nước ta Người Thái có nhóm gọi Tày khao (Thái trắng) Tày đăm (Thái đen) Hiện người Thái sinh sống hầu hết tất tỉnh thành nước, song tập trung đồng tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An Người Thái sinh sống vùng thung lũng, nhà dựng bên sườn đồi, bờ suối Trong sống người Thái có cách ứng xử hài hòa với thiên nhiên, biết lợi dụng thiên nhiên, biết khai phá, cải tạo đồng thời bảo vệ nguồn lợi tự nhiên nhằm phục vụ cho đời sống cộng đồng tộc người Người Thái nói chung, Thái Trắng nói riêng với đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên, tri thức dân gian phong phú, phong tục, tập quán riêng biệt mang đậm nét văn hóa tộc người, giúp cho người Thái khác với tộc người thiểu số khác sinh sống đất nước ta Cùng với tộc người anh em khác người Thái sáng tạo nên nét văn hóa độc đáo riêng dân tộc góp phần làm cho văn hóa Việt Nam ngày phát triển thống đa dạng Nhà thành tố văn hóa vật chất, phương tiện phục vụ đời sống sinh hoạt người mà tộc người có Tùy theo điều kiện tự nhiên, xã hội vùng khác mà tộc người có nhà thể đặc trưng riêng tộc người Nét riêng biệt, đặc trưng nhà thể yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, trình độ kỹ thuật tính thẩm mỹ dân tộc Nhà người Thái phận quan trọng di sản văn hóa Việt Nam Nghiên cứu nhà người Thái không cho có nhìn mặt vật chất nhà, thành tố văn hóa động, dễ biến đổi tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường mà qua giúp hiểu rõ phong tục, tập quán liên quan đến nhà, từ nhận diện đặc trưng văn hóa tiêu biểu, yếu tố nhân sinh quan cộng đồng tộc người trình độ, khả tư duy, nhạy bén trình độ văn minh họ Trong nhiều năm trở lại đây, đặc biệt nước ta thực công Đổi (1986), văn hóa cộng đồng người Thái nói chung, người Thái tỉnh Sơn La nói riêng có nhiều biến đổi để phù hợp với sống điều ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán, có nhà truyền thống người Thái Với người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Cùng với thay đổi không gian thời gian, vùng đất Quỳnh Nhai có nhiều thay đổi, giá trị truyền thống người Thái dần biến đổi, vậy, người Thái bảo tồn nét văn hóa truyền thống độc đáo tộc người tập quán cư trú, phong tục tập quán, lễ nghi tri thức dân gian tộc người, đặc biệt kiến trúc nhà ở, mà nhìn hình dáng bên biết nhà tộc người Thái Trắng Vì thế, việc nghiên cứu nhà người Thái truyền thống biến đổi giai đoạn vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người hướng tới phát triển bền vững Có thể nói, nghiên cứu nhà người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La góp phần hiểu biết sâu sắc phương diện xã hội văn hóa tộc người nơi đây, qua thấy tương đồng khác biệt 2 nhóm Thái Trắng Thái Đen người Thái địa phương khác Đồng thời nghiên cứu cho thấy giao lưu, tiếp thu ảnh hưởng yếu tố văn hóa biến đổi Nghiên cứu nhà cho thấy mặt tích cực yếu tố không phù hợp với điều kiện sinh hoạt đời sống văn hóa góp phần làm sở khoa học cho cấp ủy đảng, quyền địa phương thực tốt sách dân tộc, bước góp phần bảo lưu, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương Đảng khóa VIII, kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) BCH Trung ương Đảng "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Nghị 33, Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (Khóa XI) Đảng Bên cạnh đó, người dân tộc Thái Trắng, sinh lớn lên mảnh đất Quỳnh Nhai, Sơn La sống, làm việc cống hiến quê hương mình, thân tự hào di sản văn hóa to lớn dân tộc có mong muốn góp sức vào việc bảo lưu, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, quê hương Bởi vậy, với yêu cầu khoa học thực tiễn nói trên, chọn đề tài "Nhà người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La" làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Dân tộc học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, hướng đề tài nghiên cứu "Nhà cửa" tộc người thiểu số dành quan tâm, ý nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Dân tộc học/Nhân học, Văn hóa học, Mỹ thuật, nhà lĩnh vực văn hóa chứa đựng giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Đã có số học giả nước tập trung nghiên cứu nhà truyền thống cộng đồng tộc người thiểu số Việt Nam để giúp người đọc thấy tổng thể dạng thức nhà Việt Nam, kể đến công trình Vietnam Traditional Folk Houses (Nhà cổ truyền Việt Nam); Công trình House forms and culture (Các dạng thức nhà văn hóa) tác giả Rapoport, A Prentce - hall, tác giả sách cho văn hóa yếu tố quan trọng việc định hình xác định nguyên tắc hình thức kiến trúc nhà dân gian Để khẳng định điều đó, tác giả dựa nhiều liệu kiến trúc dân gian nhiều nước giới từ Châu Á, Châu Phi, Châu Âu Các công trình nghiên cứu học giả nước nghiên cứu kiến trúc nhà nói chung kiến trúc nhà dân gian Việt Nam nói riêng có đóng góp quan trọng trình nghiên cứu nhà Đối với học giả Việt Nam, đề tài nhà vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc Cuốn sách "Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam" tác giả Nguyễn Khắc Tụng khảo tả chi tiết loại nhà truyền thống 22 dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ, có đề cập đến nhà của nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Trong sách tác giả chủ yếu tập trung giới thiệu khái quát nhà cổ truyền mặt kỹ thuật dựng cách bố trí không gian sinh hoạt yếu tố sinh hoạt văn hóa, nhiên nghi thức, nghi lễ liên quan đến dựng nhà hoạt động thành viên gia đình diễn nhà tác giả Nguyễn Khắc Tụng đề cập đến Tác phẩm "Nhà sàn truyền thống người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam" xuất năm 2004 tác giả Ma Ngọc Dung không đề cập đặc điểm môi trường, tự nhiên vùng Đông Bắc, để từ hình thành nên nhà sàn truyền thống Tày gắn với cảnh quan vùng Đông Bắc Việt Nam Thông qua tác phẩm Ma Ngọc Dung cho người đọc thấy đặc trưng vùng người Tày cư trú đồng thời qua cho thấy số đặc điểm văn hóa tộc người Tày Tác giả Lê Thị Thúy Hoàn Nhà sàn truyền thống cư dân Tày Chiêm Hóa (Tuyên Quang) (2010) thể rõ môi trường tự nhiên, kỹ thuật, môi trường văn hóa, xã hội nhà truyền thống người Tày huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Công trình nghiên cứu "Ngôi nhà người Tày khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" năm 2010 tác giả La Công Ý, cho thấy tranh đặc điểm nhà sàn, trình dựng nhà, nghi lễ ẩm thực, âm nhạc có liên quan đến hoạt động diễn nhà người Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Luận án tiến sĩ ngành Nhân học Nhà người Dao Áo Dài tỉnh Hà Giang Phạm Minh Phúc thể chi tiết loại hình nhà ở, phong tục tập quán diễn nhà người Dao biến đổi năm gần Hay đề tài luận văn "Nhà người Tày xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang" (2012) Phan Thị Nhạ công trình nghiên cứu mang tính hệ thống chuyên sâu nhà truyền thống người Tày xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trình biến đổi bối cảnh Năn 2010, tác giả Phạm Văn Lợi cho mắt bạn đọc sách nhà người S.Triêng Việt Nam sở bổ sung tư liệu từ luận án tiến sĩ ngành Dân tộc học tác giả bảo năm 2008 Công trình giúp người đọc thấy đặc điểm, kĩ thuật không gian nhà người S.Triêng - nhóm cư dân thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ Me Ngoài ra, nhà dân tộc thiểu số nói chung đề cập đến nhiều công trình, nhiều nghiên cứu công bố báo, tạp chí như: Vài nét sự thay đổi cấu trúc nhà sàn người Tày Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Lê Thị Thúy Hoàn đăng tạp chí Văn hóa dân gian Vấn đề nghiên cứu nhà dân tộc (đặc trưng mối quan hệ văn hóa) (1986) Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn đăng tạp chí Dân tộc học thể rõ đặc trưng văn hóa mối quan hệ người với người nhà số tộc người thiểu số nước ta Có thể nói công trình nghiên cứu nhà nêu nguồn tư liệu vô phong phú để tác giả luận văn kế thừa, phát huy, học hỏi, để từ có nhìn tổng quát, góp phần bổ sung cách tiếp cận để làm cho luận văn Tác giả luận văn cho rằng, nghiên cứu nhà người Thái địa bàn cụ thể tỉnh Sơn La với dạng thức văn hóa khác truyền thống trình biến đổi chưa có công trình công bố với chỉnh thể công trình nghiên cứu từ truyền thống đến biến đổi, từ nghiên cứu vật chất đến nghiên cứu văn hóa tinh thần thông qua nhà Đây lý để tác giả lựa chọn tên đề tài luận văn thạc sĩ cho "Nhà người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở bước đầu nghiên cứu, khảo tả, phân tích ý nghĩa vấn đề điều kiện tự nhiên, xã hội, kỹ thuật xây dựng nhà truyền thống, không gian kiến thúc, nghi lễ có liên quan đến nhà truyền thống, biến đổi dạng thức nhà người Thái xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, luận văn tập trung làm rõ mục tiêu sau: - Cung cấp cách có hệ thống tư liệu trình chuẩn bị vật liệu làm nhà, kỹ thuật dựng nhà, kiến trúc, kết cấu, trang trí nhà, nghi lễ dựng nhà nhà truyền thống nghi lễ diễn nhà người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Làm rõ giá trị văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật nhà sàn đời sống xã hội truyền thống đại người Thái Trắng - Tìm hiểu biến đổi dạng thức nhà người Thái Trắng tìm nguyên nhân dẫn đến biến đổi để từ bước đầu đưa số khuyến nghị nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Thái Trắng nói riêng, người Thái nói chung Các chương trình phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân, thay đổi cấu lao động đồng thời nâng cao dân trí đồng bào Thái Sự tăng trưởng kinh tế có tác động lớn đời sống vật chất, văn hóa xã hội biến đổi loại hình nhà người Thái Đồng bào có điều kiện nâng cao đời sống vật chất việc bỏ vật dụng truyền thống gia đình vào trang bị vật dụng cho tiện ích hơn, gia đình giả có nhu cầu điều kiện chuyển nhà từ nhà sàn xuống nhà đất, nhà xây đại Điều tạo biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa diện mạo làng người Thái 3.4.4 Tác động trình giao lưu, hội nhập phát triển Giao lưu hội nhập xu hướng tất yếu phát triển văn hóa xã hội Từ sách di dân từ vùng miền khác đến định cư xã Mường Chiên, người Thái nơi có nhiều hội giao lưu với nhiều dân tộc khác, từ tiếp thu nhiều giá trị văn hóa vào văn hóa tộc người mình, làm thay đổi nhiều tập quán đời sống vật chất, tinh thần, đặc biệt phải kể đến tập quán cư trú Nền kinh tế thị trường hình thành Mường Chiên với thông thương buôn bán với vùng miền khác; phát triển sở hạ tầng, hình thức tiếp cận văn hóa xuất truyền thanh, truyền hình; số lượng em dân tộc Thái tỉnh thành khác học tập, lao động ngày nhiều có giao lưu thường xuyên với dân tộc khác tạo điều kiện thuận lợi cho trình giao lưu, hội nhập phát triển Trong trình giao lưu hội nhập người Thái không tiếp nhận giá trị tích cực mà tiếp thu ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa khác Đối với tập quán cư trú, người Thái du nhập kỹ thuật làm nhà người Kinh, thay đổi cách thức sử dụng không gian nhà, thay đổi vật dụng truyền thống vật dụng đại tiện ích hơn, thay đổi mô hình gia đình theo xu tất yếu phát triển xã hội, 87 điều mang lại cho người tiện ích sinh hoạt, vệ sinh môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Mặt khác, du nhập kỹ thuật làm nhà người kinh làm biến thói quen sinh hoạt diễn nhà diện mạo bước phá vỡ không gian cảnh quan làng vốn có tộc người 3.5 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà người Thái 3.5.1 Sự cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị nhà sàn người Thái Người Thái Mường Chiên với việc cải tiến loại kèo, khung nhà sàn, việc chuyển sang loại hình nhà nhà đất, nhà xây sử dụng loại nguyên vật liệu để làm nhà, vật dụng sinh hoạt phục vụ đời sống gia đình thay đổi có thêm nhiều loại hình tất yếu tố biến đổi hệ phát triển theo xu hướng đại hóa, mang tính tự nhiên, tích cực, chất lượng tiện ích Mặc dù vậy, biến đổi theo xu hướng đại hóa nhà sàn nói riêng, đời sống sinh hoạt người Thái nói chung dần làm biến dạng truyền thống văn hóa tộc người Số lượng nhà sàn dân tộc Thái Trắng Mường Chiên có xu hướng ngày giảm xa Trước trình giao lưu hội nhập giao thoa với văn hóa khác khiến sắc văn hóa truyền thống thay vào hệ thống nhà theo kiểu xây bố trí người kinh tác động đến đời sống văn hóa tinh thần người Thái Trắng co nguy ngày bị mai Trước nguy đó, vấn đề đặt cần có biện pháp hiệu để bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng nhà sàn truyền thống Mục đích việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn tinh hoa văn hóa, coi nguồn tài sản thiêng liêng dân tộc, công cụ giáo dục có hiệu tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu dân 88 tộc, xây dựng lòng người niềm tự tôn, tự hào văn hóa dân tộc Mục đích cuối làm cho dân tộc Thái nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung phát triển bền vững sở văn hóa mang sắc thái riêng Đó mục đích mà Đảng ta đề Nghị Trung ương V, Khóa VIII việc "xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 3.5.2 Một số đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nhà sàn người Thái xã Mường Chiên huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La 3.5.2.1 Công tác nghiên cứu, sưu tầm Tiến hành kiểm kê di sản văn hóa người Thái Trắng xã Mường Chiên nói riêng, người Thái tỉnh Sơn La nói chung Các di sản văn hóa người Thái cần ý kiểm kê bao gồm: Di sản văn hóa vật thể (trang phục, nhà truyền thống, vật dụng phục vụ sinh hoạt truyền thống đồng bào) di sản văn hóa phi vật thể (tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian, bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyền cười, truyện ngụ ngôn, hát ru, hát then biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội; Nghề thủ công truyền thống; (Tri thức dân gian) Tất di sản gắn liền với đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất người gắn liền với môi trường, gắn với nhà sàn truyền thống tộc người Tiến hành nghiên cứu, sưu tâm vật gốc mang tính lịch sử liên quan đến văn hóa nhà sàn truyền thống người Thái Trắng tỉnh Sơn La nhằm mục đích bảo quản, lưu giữ chúng để làm tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu khác đồng thời nhằm phát huy giá trị văn hóa vật nhằm phục vụ cho công tác trưng bày, tuyên truyền, giới thiệu khách tham quan, giáo dục cho quần chúng nhân dân truyền thống văn hóa dân tộc, tạo niềm tự hào văn hóa dân tộc 89 bổ sung thêm văn hóa, du lịch xã Mường Chiên 3.5.2.2 Giáo dục truyền thống, tạo nên ý thức trách nhiệm giữ gìn di sản văn hóa cộng đồng Từ việc nghiên cứu, kiểm kê, sưu tầm di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Thái để có kế hoạch xây dựng nhà truyền thống người Thái phạm vi không gian trưng bày trời Bảo tàng tỉnh Sơn La Ngôi nhà sàn xây dựng đảm bảo yếu tố nhà truyền thống người Thái thể rõ nét đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần đồng bào Thái Sơn La Từ tuyên truyền cho hệ trẻ dân tộc tỉnh Sơn La ý thức giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Ngôi nhà xây dựng khuôn viên không gian kiến trúc đặc trưng người Thái, đồng thời xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động thường xuyên xung quanh nhà, hoạt động như: Hoạt động lao động sản xuất gia đình (các nghề thủ công truyền thống đan lát, dệt vải, làm mộc ) Mở ngoại khóa, lớp dạy nghề thủ công truyền thống cho người tham gia trực tiếp thực hành vào ngày cuối tuần; hoạt động văn hóa tinh thần việc tổ chức, phục dựng lại nghi lễ: Lễ cầu an, cầu phúc, lễ cưới, lễ chúc thọ Kết hợp với điệu truyền thống hát then có đàn tính, hát dân ca thái Cùng với trang phục truyền thống phù hợp; tổ chức hoạt động lễ hội lớn (Xên xên mường), (Kin pang then) với hoạt động vui chơi giải trí: Tung còn, tó má lẹ, kéo co Tất hoạt động diễn vào dịp tương đối phù hợp với điều kiện thời tiết mùa lịch Tạo điều kiện cho khách tham quan tham gia trực tiếp vào hoạt động văn hóa văn nghệ, điều giúp bảo tàng thu hút lượng khách tham quan lớn phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đạt hiệu cao 90 Liên kết với trường học địa bàn tỉnh Sơn La mở lớp ngoại khóa văn hóa truyền thống dân tộc Thái để tuyên truyền sâu rộng có ý nghĩa hệ trẻ Giúp hệ trẻ từ học sinh mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thông hay trung học sở, trung cấp, cao đẳng có nhìn cụ thể, xác thực nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc 3.5.2.3 Đưa văn hóa Thái xã Mường Chiên vào hệ thống tour du lịch địa phương nhằm quảng bá giá trị di sản văn hóa nhà sàn Thái Các nhà sàn truyền thống giữ gìn bảo tồn Nhà cũ đầu tư, sửa chữa, thay nguyên vật liệu truyền thống văn hóa Mường Chiên giữ yếu tố nhạy cảm ngôn ngữ, đặc biệt trang phục truyền thống việc sử dụng nhạc cụ truyền thống gắn liền với văn hóa nhà sàn Đặc biệt văn hóa Mường Chiên gắn với địa danh khu Du lịch, lịch sử văn hóa sinh thái Mường Chiên Bởi vậy, nên đưa Mường Chiên vào hệ thống tour du lịch địa phương để từ phát huy nâng cao giá trị văn hóa nhà sàn truyền thống nói riêng nét văn hóa truyền thống đồng bào Thái nói chung Khi xây dựng nhà truyền thống khu vực làng du lịch cần phải ý tuyển chọn người thợ giỏi người Thái người am hiểu quy trình làm nhà truyền thống, phong tục tập quán thể qua nhà để nhà dựng lên thể rõ giá trị văn hóa người Thái Cần giáo dục giá trị văn hóa truyền thống nhà sàn qua chương trình học tập ngoại khóa trường học, đồng thời giới thiệu với khách du lịch nét văn hóa đặc trưng người Thái tập quán cư trú nhà sàn người Thái nơi Khuyến khích đồng bào tự sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống làm nón Thái, đan giỏ, xỏng, sản xuất mặt hàng thổ cẩm khác đưa tri thức dân gian, văn hóa ẩm thực dân tộc quảng bá, giới 91 thiệu phục vụ khác du lịch để thu hút khách tham quan nghiên cứu, tìm hiểu Gắn không gian sinh hoạt truyền thống nhà sàn với đời sống thực tế để vừa bảo lưu yếu tố truyền thống, vừa tạo sức hút khách tham quan Lên kế hoạch chương trình hoạt động đưa nhà sàn vào mục đích kinh doanh, phục vụ ăn uống ăn dân tộc, thương thức nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc, đào tạo đội văn nghệ, quần chúng phục vụ du khách, tổ chức giao lưu với đoàn khách đến tham quan, nguồn tìm hiểu lịch sử nhà sàn thôn để tạo gần gũi, dân dã, giúp du khách có dịp trải nghiệm với đời sống thực tế đồng bào Qua giúp du khách phần hiểu giá trị vật chất, giá trị tinh thần nhà sàn cổ truyền để từ tạo sức hút với du khách đồng thời giúp cho đồng bào nhận giá trị quý báu di sản nhà sàn sở hữu để đồng bào tự có ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị nhà sàn tạo điều kiện cho nhà sàn người Thái có sức sống đời sống công nghiệp hóa, đại hóa Bố trí, xếp cảnh quan tái phong tục, tập quán, nghi lễ đám cưới, thờ cúng tổ tiên, múa hát dân gian nhà sàn để thu hút khách tham quan, du lịch từ giới thiệu văn hóa người Thái nhà sàn đến với khách du lịch quốc tế 3.5.2.4 Phối hợp chặt chẽ quan chức để bảo tồn, quản lý phát huy giá trị nhà sàn Ngôi nhà sàn người Thái di sản văn hóa vật thể chứa đựng yếu tố di sản văn hóa vật thể cộng đồng tộc người Sự tồn phát triển di sản kiến trúc đặc biệt thuộc phần lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần có phối hợp chặt chẽ quan chức để bảo tồn phát huy giá trị nhà sàn Thái Việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản không trách nhiệm nhà Bảo tàng học mà trách nhiệm ngành Dân 92 tộc học, ngành Văn hóa học, ngành Du lịch, ngành Xây dựng, ngành Lâm nghiệp Mỗi quan ban ngành có chức trách cụ thể việc bảo vệ di sản nhà sàn Đối với ngành Lâm nghiệp, cần tuyên truyền, động viên người dân trồng bảo vệ rừng phát triển rừng bền vững để có nguồn liệu làm nhà nguyên liệu sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân đồng thời giữ gìn nhà sàn truyền thống dân tộc Ngành Bảo tồn bảo tàng, Sở Văn hóa tỉnh Sơn La, Ban Dân tộc tỉnh kết hợp với Ban quản lý khu du lịch, lịch sử văn hóa sinh thái thực việc nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản hướng dẫn tuyên truyền di sản nhà sàn truyền thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể có liên quan đến nhà sàn người Thái đến với hệ, dân tộc tỉnh Sơn La Sở Văn hóa cần đẩy mạnh việc kết hợp với ngành Giáo dục tuyên truyền sâu rộng cộng đồng cư dân Thái để đồng bào ý thức giá trị, tiện ích nhà truyền thống thời kỳ đại, giúp họ nhận nhà sàn mang giá trị to lớn đời sống văn hóa, xã hội cộng đồng tộc người, biểu tượng sống động dân tộc mình, biểu tượng kết lao động, sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm hình thành nên 93 KẾT LUẬN Người Thái Trắng nhóm địa phương người Thái Việt Nam có mặt lâu đời vùng Tây Bắc nước ta Nhà người Thái nói chung, người Thái Trắng nói riêng, nhà sàn coi di sản văn hóa vật thể lại chứa đựng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể quý báu Trong xã hội truyền thống, nay, nhà (trong có nhà sàn) người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La xây dựng chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu tự nhiên địa phương Do có vốn tri thức dân gian tích lũy từ nhiều đời, người Thái Trắng trọng việc lựa chọn, khai thác loại nguyên liệu phù hợp với kinh nghiệm truyền thống văn hóa tộc người Chính vậy, dựng nhà truyền thống, việc khai thác nguyên vật liệu công tác chuẩn bị lâu dài, khó khăn vất vả Bởi lựa chọn nguyên vật liệu công tác chuẩn bị lâu dài, khó khăn vất vả Bởi lựa chọn khai thác nguồn nguyên vật liệu này, đồng bào có số tri thức định để lựa chọn nguyên vật liệu tốt phù hợp với nhà Việc khai thác lựa chọn nguyên vật liệu để dựng nhà người Thái thể ý thức tôn trọng tự nhiên bảo vệ môi trường tự nhiên Khi khai thác, đồng bào phải lựa chọn kỹ lưỡng, không chặt phá bừa bãi gây tổn hại môi trường sống Điều khẳng định, người Thái với biết sống hài hòa với tự nhiên, có tham vọng cải tạo tự nhiên để phục vụ lợi ích thân Nhà người Thái Trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La địa phương khác có khác biệt quy mô, thời điểm xây dựng Song, đặc điểm chung kỹ thuật dựng nhà, kết cấu kèo, cột, không gian cách bố trí mặt sinh hoạt, phong tục, tập quán nghi lễ diễn nhà Trong quan niệm người 94 Thái Trắng, nhà không đơn chỗ che mưa, che nắng, sinh hoạt, nghỉ ngơi gia đình mà "không gian sinh hoạt văn hóa tinh thần" người Thái Có thể nói, cách thức tổ chức mặt sinh hoạt nhà gắn liền với quy tắc ứng xử thành viên gia đình, thành viên gia đình với thần linh, tổ tiên với xã hội bên từ bao đời Nói cách khác nhà chứa đựng vấn đề quan tọng khác thuộc tầng văn hóa, phản ánh giới quan, nhân sinh quan cộng đồng người Thái nơi Hiện nay, nhà người Thái có nhiều thay đổi nhiều phương diện Về cách thức làm nhà, người Thái làm nhà sàn theo hướng làm nhà sàn đại chuyển từ nhà sàn sang dạng thức nhà khác nhà nửa sàn, nửa đất, nhà đất, nhà xây với nguồn nguyên vật liệu có nhiều biến đổi Trong thời đại ngày nay, nguồn nguyên liệu truyền thống để dựng nhà sàn theo kiến trúc truyền thống trở nên khan hiếm, đồng thời, nguồn nguyên vật liệu đại trở nên phong phú sẵn có Nguồn nhân công làm nhà đại, vật dụng nhà cách bố trí xếp nội thất nhà thay đổi, điều dẫn đến số phong tục tập quán biến đổi theo tri thức lựa chọn nguyên vật liệu không áp dụng, tập quán vào nhà mới, tập quán sinh hoạt gia đình Sự biến nhiều nguyên nhân khác Mặc dù vậy, thay đổi đồng bào Thái tự lựa chọn để phù hợp với trình hội nhập toàn cầu hóa mà áp đặt từ bên Trong bối cảnh xu nay, vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc người Thái nói chung thực tập quán cư trú nhà sàn, xây dựng nhà truyền thống đồng bào Thái nói riêng cần thiết Nhà sàn không di sản kiến trúc mà di sản văn hóa đóng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, xã hội người Thái nói riêng di sản văn hóa quốc gia nói chung Việc bảo tồn giá trị nhà sàn truyền 95 thống đồng nghĩa với việc bảo tồn sắc văn hóa, xã hội người Thái nói riêng di sản văn hóa quốc gia nói chung Việc bảo tồn giá trị nhà sàn truyền thống đồng nghĩa với việc bảo tồn sắc văn hóa độc đáo tộc người Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản nhà sàn người Thái cần phải cấp, ngành có liên quan quan tâm ý đặc biệt phải giáo dục nhận thức sâu sắc giá trị nhà sàn phủ chủ thể văn hóa Việc bảo tồn nhà truyền thống phải bắt nguồn từ bảo tồn cộng đồng người Thái Đảng Nhà nước cần có giải pháp thiết thực trọng vào công tác giáo dục ti thức văn hóa địa cho người Thái đồng thời mở rộng giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ trẻ mở rộng ảnh hưởng văn hóa truyền thống người Thái đến với tộc người khác trường học, bảo tàng Khi thực đề tài "Nhà người Thái trắng xã Mường Chiên huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La" tác giả luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé bào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhà sàn người Thái trắng, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cộng đồng người Thái nói chung./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992) Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - Hội hè, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Toan Ánh (1998) Phong tục Việt Nam, Nxb Đồng Tháp Triều Ân, Hoàng Quyết (1995) Tục cưới xin người Thái, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Lịch sử Đảng xã Mường Chiên (1941-2005) Nxb 2007 Chính trị Quốc gia Hà Nội Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Nhai (2000)Nxb Chính trị Quốc gia HN Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La (2002)Nxb Chính trị Quốc gia HN Bảo tàng Dân tộc học; Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ phát triển văn hóa (2009), Bảo tàng du lịch di sản - Tài liệu tham khảo, Khóa mùa hè nghiên cứu thực hành di sản Hàng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ văn hóa Thông tin (2003) Sổ tay công tác Văn hóa - Thông tin vùng dân tộc thiểu số miền núi, Công ty in Văn hóa phẩm, Hà Nội 10 "Biên niên kiện lịch sử quân lực lượng vũ trang tỉnh Sơn La" (1945 – 2010) 11 Bộ văn hóa Thông tin (2003) Văn Đảng Nhà nước công tác văn hóa thông tin vùng dân tộc thiểu số miền núi, Công ty In Văn hóa phẩm, Hà Nội 11 Bộ văn hóa - Thông tin, Trường Đại học phụ nữ Showa (Viện nghiên cứu văn hóa quốc tế Nhật Bản), Vietnam Traditional Folk Houses (Nhà cổ truyền Việt Nam) 12 Nông Quốc Chân (1997), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, Công ty in Văn hóa phẩm 97 13 Bộ văn hóa - Thông tin (2003), Văn Đảng Nhà nướ công tác văn hóa - Thông tin vùng dân tộc thiểu số miền núi 14 Nguyễn Từ Chi (1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, tạp chí văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Cục Di sản Văn hóa (2009) Bảo tàng di tích Du lịch, kỳ yếu tài liệu tham khỏa Hội Thảo - Tập huấn chuyển đề phát triển du lịch dành cho thuyết minh viên bảo tàng để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 16 Nguyễn Bá Đạt (2005), Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trường hợp khoa học xã hội tâm lý học Tâm lý học (10tr 56-59) 17 Bế Viết Đẳng (1996) Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội niềm núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nịnh Văn Độ (2003) Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sản Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn Hóa dân tộc, Hà Nội 19 Nịnh Văn Độ (2003) Văn hóa truyền thống số dân tộc tỉnh Tuyên Quang,Sở văn hóa thông tin Tuyên Quang thực 20 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007) Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Văn Hà (1999) Các dân tộc Thái, Nùng với tiến kỹ thuật rong nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hòa (1996) Nhà sinh hoạt nhà người Êđê Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học lịch sử, Tp HCM 23 Lê Thị Thúy Hoàn (2010) Nhà sàn truyền thống cư dân Tày Chiêm Hóa (Tuyên Quang) Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Hà Nội 24 Lê Thị Thúy Hoàn (2010) Vài nét thay đổi cấu trúc nhà sàn người Tày Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang, tạp chí Văn hóa dân gian (5) Tr54-58 35 Hội đồng Quốc gia (2005) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 98 26 Nguyễn Văn Huy (2005), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Những nhà dân gian, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà nội 27 Khuất Tân Hưng (2007) Mối quan hệ văn hóa kiến trúc nhà dân gian vùng đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh, Nguyễn Xuân Kính, Ngô Đức Thịnh (1989), Văn há dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Văn Hoa (1997) Moi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Khoa (1976) Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002) Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin Thái Nguyên 32 Hoàng Minh Lợi (1990) "Nhà cửa trang phục người Tày Nùng Cao bằng, Lạng Sơn" tư liệu điền dã lưu thư viện Viện dân tộc học 33 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968) Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lã Văn Lô (1973) bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984) Văn hóa Tày, Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Cao Luyện (1997) Từ mái nhà tranh cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987) Lượn Cọi Tày - Nùng, Nxb Văn Hóa Hà Nội 38 Đặng Thị Oanh (2004) Cầu thang nhà sàn người Thái Điện Biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lục Văn Pảo (1991) Thành ngữ Tày, Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lục Văn Pảo (1996) Bộ then tứ bách, Nxb Văn hóa Dân tộc 99 41 Hoàng Quyết, Bàng Quảng Châu, Lương Bèn (1975) Sự tích nhà sàn, Ty văn hóa thông tin Bắc Thái 42 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn lược, Vương Toàn (1993) Văn hóa Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nọi 43 Lê Bác Thảo (1971) Miền núi người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1986) Một số vấn đề nghiên cứu nhà dân tộc (đặc trưng mối quan hệ văn hóa) dân tộc học (3) tr 75-85 45 Ngô Đức Thịnh (1998) Truyền thống ăn uống dân tộc Tày - Thái, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1986) Truyền thống ăn uống dân tộc Tày - Thái, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 48 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1986) Một số vấn đề nghiên cứu nhà dân tộc (đặc trưng mối quan hệ văn hóa) tạp chí Dân tộc học, (3) tr 75-85 49 Hoàng Hoa Toàn (1998) dân tộc thiểu số miền núi phía bắc với môi trường sinh thái, Đại học sư phạm Việt Bắc, Thái Nguyên 50 S.A Tôcrép (1976) Góp phần nghiên cứu phương pháp khảo sát dân tộc học văn hóa vật chất" Dân tộc học (2) tr 114-125; (3) tr 117-125 51 Nguyễn Khắc Tụng (1993) Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 52 Nguyễn Tuyến (1997) Sinh thái Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Từ điển nhân học, dịch tiếng việt tập 1,2 lưu thư viện Viện dân tộc học, Hà Nội ký hiệu TĐ 86, TĐ89 54 E B.Tylor (2001) Văn hóa nguyên thủy, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 55 Rapoport, A Prentce - hall, Tnc, USA (1969) House forms and culture (các dạng thức nhà văn hóa) 100 56 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2000) Miền núi Việt Nam, Thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1997) 50 năm công tác dân tộc (1946-1996) Nxb Chính trị Quốc gia 58 Đặng Nghiêm Vạn (1976) Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện Dân tộc học (1992) dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Viện khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Quốc Vượng (1996) Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 61 La Công Ý (2010) Ngôi nhà người Tày khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng dân tộc học 62 Nguyễn Thị Hải Nhung (2014) Hôn nhân người Thái đen xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, luận văn Thạc sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 63 Hoàng Thị Hằng (2015) nhà người Tày xã Mường Lai, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Văn hóa - Hà nội 101

Ngày đăng: 16/11/2016, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w