1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công cụ phát triển cộng đồng giúp người dân giữ gìn bản sắc dân tộc (trường hợp người thái ở bản khoan, xã mường

224 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LEE KYE SUN NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC GIÁO DỤC CON EM NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỨA TUỔI MẦM NON TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI VÀ SEOUL LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LEE KYE SUN NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC GIÁO DỤC CON EM NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỨA TUỔI MẦM NON TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI VÀ SEOUL CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62.31.30.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Thị Quý TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố quan xuất Mọi tài liệu tham khảo luận án có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tính trung thực luận án trước Hội đồng khoa học trước pháp luật Tác giả Lee Kye Sun LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ cảm ơn tới Khoa xã hội học- Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận án tiến sĩ Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới hai giáo viên hướng dẫn Phó giáo sư - Tiến sĩ Lê Thị Quý Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Hoa Là nghiên cứu sinh người nước ngoài, gặp nhiều khó khăn ngôn ngữ trình phân tích tài liệu triển khai luận án hai cô giáo hướng dẫn nhiệt tình chu đáo, giúp tự tin thực tốt luận án Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới anh Steve gia đình thân yêu tôi, tới bạn bè thời gian qua bên động viên nhiều Tôi xin cảm ơn thầy Đỗ Tiến Thắng em Trần Thị Lan Anh giúp đỡ trình phân tích tài liệu sửa câu văn tiếng Việt Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 13 tháng năm 2010 Tác giả luận án Lee Kye Sun MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, Khách thể Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu, Khung lý thuyết 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ GIÁO DỤC MẦM NON TRONG BIỂN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm công cụ .16 1.1.1 Trẻ em lứa tuổi mầm non (Trẻ em LTMN) 16 1.1.2 Chăm sóc giáo dục trẻ em (CS-GD trẻ em) 17 1.1.3 Cơ sở giáo dục mầm non (cơ sở GDMN) 18 1.1.4 Cơ sở giáo dục mầm non nơi làm việc 20 1.1.5 Lao động 20 1.1.6 Lao động nữ kinh tế xã hội 21 1.2 Lý thuyết giáo dục xã hội hoá giáo dục mầm non 22 1.2.1 Lý thuyết giáo dục giáo dục mầm non 22 1.2.2 Tiếp cận xã hội học khoa học hữu quan với vấn đề xã hội hoá giáo dục mầm non 25 1.3 Quan điểm Lao động nữ Giáo dục mầm non biến đổi kinh tế - xã hội .28 1.3.1 Quan điểm lao động nữ nhà sáng lập xã hội học 28 1.3.2 Sự biến đổi nhân gia đình 29 1.3.3 Các sách giáo dục mầm non sách lao động nữ 36 1.3.4 Triển vọng sách GDMN theo biến đổi kinh tế xã hội 42 Chương CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON LÀ CON CÁI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Việt Nam 48 2.1.1 Thời kỳ trước đổi 48 2.1.2 Thời kỳ sau Đổi 55 2.1.3 Các hệ thống quản lý pháp luật nghiệp CS-GDMN 60 2.2 Những thách thức xã hội công nghiệp hóa, đại hóa lao động nữ việc chăm sóc giáo dục 63 2.2.1 Vấn đề lao động nữ vấn đề chăm sóc giáo dục mầm non 63 2.2.2 Thực trạng thi hành sách lao động nữ chăm sóc-giáo dục 70 2.3 Tình hình chăm sóc, giáo dục mầm non số doanh nghiệp Hà Nội 81 2.3.1 Một vài nét chung thực trạng chăm sóc, giáo dục mầm non khu vực công nghiệp Việt Nam 81 2.3.2 Kết điều tra xã hội học số doanh nghiệp Hà Nội 91 2.4 Một số nhận xét 102 Chương CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON LÀ CON CÁI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SEOUL 3.1 Khái quát tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Hàn Quốc 104 3.1.1 Thời kỳ mở rộng phát triển giáo dục mầm non (1962 ~ 1987) 104 3.1.2 Thời kỳ nâng cao chất lượng giáo dục mầm non (1988-2000) 107 3.1.3 Thời kì Phúc lợi xã hội chăm sóc giáo dục mầm non (từ năm 2001 đến nay) 109 3.1.4 Các hệ thống quản lý pháp luật nghiệp CS-GDMN 111 3.2 Những thách thức xã hội Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa lao động nữ việc chăm sóc giáo dục 116 3.2.1 Các vấn đề lao động nữ việc chăm sóc-giáo dục mầm non bối cảnh kinh tế xã hội thay đổi 116 3.2.2 Những sách thực hệ thống hỗ trợ hài hoà gia đình công việc 123 3.3 Tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non doanh nghiệp Seoul .129 3.3.1 Một vài nét chung thực trạng chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non khu vực công nghiệp Hàn Quốc 130 3.3.2 Tình hình sở Giáo dục mầm non nơi làm việc 136 3.3.3 Kết điều tra xã hội học số doanh nghiệp SEOUL 138 3.4 Một số nhân xét 146 Chương BƯỚC ĐẦU SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON LÀ CON CÁI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI VÀ SEOUL 4.1 Nhận xét chung trình xây dựng nghiệp chăm sóc giáo dục mầm non Việt Nam Hàn Quốc .149 4.2 So sánh khía cạnh văn hóa phụ nữ giáo dục 152 4.3 So sánh quan niệm Xã hội hóa giáo dục mầm non Việt Nam Hàn Quốc 153 4.3.1 Xã hội hóa giáo dục mầm non Hàn Quốc 153 4.3.2 Xã hội hóa giáo dục mầm non Việt Nam 155 4.3.3 Sự tương đồng khác biệt Xã hội hoá giáo dục mầm non Việt Nam Hàn Quốc 157 4.4 Một số so sánh sách thực tiễn nghiệp giáo dục mầm non khu vực công nghiệp 159 4.4.1 Các văn luật liên quan đến nghiệp giáo dục mầm non nơi làm việc 159 4.4.2 Tổ chức quản lí, đạo 161 4.4.3 Khái niệm “nhiều lao động nữ” loại hình sở GDMN nơi làm việc 164 4.4.4 Về hỗ trợ chi phí giáo dục mầm non 167 4.4.5 Tiểu kết 168 4.5 So sánh nhận thức thực trạng chăm sóc giáo dục mầm non số doanh nghiệp Hà Nội Seoul 172 4.5.1 Nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp 172 4.5.2 Nhận thức người lao động có nhỏ 173 4.5.3 Nhận thức khó khăn việc xây dựng quản lý sở GDMN noi làm việc 175 4.5.4 Mức độ hài lòng phụ huynh gửi sở GDMN công ty 176 4.5.5 Về chi phí GDMN 177 4.6 Một số nhận xét 179 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 185 Khuyến nghị 187 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 193 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC 203 Mẫu bảng hỏi Danh sách Hội đồng cấp Nhà nước chấm luận án tiến sĩ Ba nhận xét ba phản biện Quyết nghị Hội đồng cấp Nhà nước chấm luận án tiến sĩ Bản trích yếu luận án NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Bộ LĐTB & XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội BV,CS-GD TE Bảo vệ, chăm sóc giáo duc trẻ em CS-GD Chăm sóc giáo dục CS-GDMN Chăm sóc giáo dục mầm non CS-GD TE Chăm sóc giáo dục trẻ em CS-GD TELTMN Chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non DN Doanh nghiệp GDMN Giáo dục mầm non CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 10 KT-XH Kinh tế - xã hội 11 LĐ Lao động 12 NXB Nhà xuất 13 TELTMN Trẻ em lứa tuổi mầm non 14 UB DS-GĐ-TE Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa 16 XHHGDMN Xã hội hoá giáo dục mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1 Sự khác biệt quan điểm nuôi dạy trẻ loại hình phúc lợi quốc gia 31 Bảng Việc làm cho nữ giới hỗ trợ trẻ em gia đình 40 Bảng Việc làm nữ giới sách GDMN theo loại hình phúc lợi quốc gia 42 Bảng Phát triển Mẫu giáo Việt Nam (1945~1965) 52 Bảng 2 Hệ thống quản lí nhà nước giáo dục trẻ em 61 Bảng Các sách theo thời kì 62 Bảng Tổng số lao động nữ doanh nghiệp theo loại hình 64 Bảng Lý hội tuyển dụng khác nhau-theo giới 66 Bảng Phân công lao động gia đình 69 Bảng Sự phát triển GDMN quan, xí nghiệp giai đoạn 1956~1964 85 Bảng Tình hình công ty 92 Bảng Nhận thức lao động điều kiện hoạt động sở GDMN 97 Bảng 2.10 Hiệu GDMN nơi làm việc 100 Bảng 2.11 Đóng góp GDMN nơi làm việc cho công ty 100 Bảng Sự thay đổi sách GDMN thời kì 110 Bảng Thống kê tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em 112 Bảng 3 Sự thay đổi hệ thống CS-GDMN thời kỳ theo luật 114 Bảng So sánh Luật CS-GDTE LTMN trước sau sửa đổi 115 Bảng Những tác nhân gây trở ngại công việc phụ nữ 119 công nghiệp quốc doanh dịch vụ trợ giúp pháp ly Việt Nam, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, tr.171-181 54 Phạm Thanh Vân (2007), “Pháp luật lao động nữ việc hoàn thiện Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Gia định giới (2), tr 24-35 55 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 56 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (1991), Sơ thảo 40 năm xây dựng phát triển nghiệp giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Số liệu giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em(1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Duy Vy (2001), “Việc thực quy đình pháp luật liên quan đến lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh”, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, tr.83-89 60 여성부 (2002), 차 여성기본계획, 서울 Bộ Bình đẳng giới (2002), Kế hoạch sách phụ nữ lần thứ II, Seoul 61 여성부 (2005), 직장보육시설 주요계획, 서울 Bộ Binh đẳng giới (2005), Những kế hoạch chủ yếu sở Giáo dục mầm non nơi làm việc, Seoul 62 여성부 (2005), 유아교육시설 현황, 서울 Bộ Binh đẳng giới (2005), Tình hình sở giáo dục mầm non, Seoul 63 여성부 (2007), 보육정책 2007-2010, 서울 Bộ Binh đẳng giới (2007), Sự nghiệp Chăm sóc giáo dục mầm non, năm 2007~2010, Seoul 64 여성부-노동부-교육부 (2006), 유아보육정책, 서울 198 Bộ Binh đẳng giới - Bộ Lao động - Bộ Giáo dục (2006), Chính sách Chăm sóc giáo dục mầm non, Seoul 65 여성부 (2000-2007), 여성통계, 서울 Bộ Binh đẳng giới Hàn Quốc (2000~2007), Số liệu thống kê, Seoul 66 교육부 (1998), 교육 50년, 교육부발행, 서울 Bộ Giáo Dục (1998), Lịch sử 50 năm Giáo Dục, NXB Bộ Giáo dục, Seoul 67 노동부 (1998-2007), 통계, 서울 Bộ Lao động (1998-2007), Số liệu thống kê, Seoul 68 보건복지부 (2002) , 표준교육계획, 서울 Bộ Phúc lợi - Y tế (2002), Chương trình giáo dục chuẩn, Seoul 69 변영찬 (2001), 서울지역 보육시설 현황, 유아교육연구소, 서울 Buon Yong Chan (2001), Tình hình sở giáo dục mầm non khu vức Seoul, Viên Nghiên cứu giáo dục mầm non, SEOUL 70 장길호 (2001), 유아교육 정책발전과정에 대한 연구, 단국대학교 박사논문, 서울 Chang Kilho (2001), Nghiên cứu trình phát triển sách giáo dục mầm non, Luận ăn Tiến sĩ Trường Đại Học Dan Quốc, Seoul 71 한국 근로공단 (2003), 노동자의 유아교육실태에 대한 보고, 서울 Tổng liên đoàn lao động Hàn Quốc (2003), Báo cáo tình hình giáo dục mầm non lao động , Seoul 72 Esping – Andersen (2002), Why we need a new welfare state, Oxford university press, England 73 Gustafesson (2002), Postponement of maternity and The duration of time spent at home after first birth : Panel data analyses comparing Germany, No 59 OECD 74 장지연 (2001) 여성직업 지원정책에 대한 연구, 여성개발원, 서울 Jang Jiyun (2001), Đề tài sách hỗ trợ nghề nghiệp phụ nữ, NXB Viện Phát triển Nữ giới, Seoul 75 정강희 (2003) 유아교육정책 문제연구, 연세대학교 석사논문, 한국 199 Jung Kanghee, (2003), Vấn đề sách GDMN, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Younse, Seoul 76 강남식(2003), 유아교육발전방안, 교육부, 서울 Kang Namsik (chủ biên) (2003), Phương án phát triển giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục, Seoul 77 김옥륜 (1984), 한국유아교육정책에 대한 연구, 여성개발원, 서울 Kim Okryun (1984), Nghiên cứu Vấn đề sách GDMN Hàn Quốc, NXB Viện Phát triển Nữ giới 78 김리진 (2000), 여성노동자의 자녀교육에대한 심리적 스트레스에 대한 연구, 동국대학교 석사논문, 서울 Kim Rijin (2000), Nghiên cứu mặt tâm lý học Stress lao động nữ việc chăm soc giáo dục mầm non con, Luận án thạc sĩ Trường đài học Đông Guk 79 김태윤 (2002), 직장보육시설의 문제점 및 특징, 동의대학 박사논문, 강원도 Kim Taeyun (2002), Thực trang vấn đề sở GDMN nơi làm việc, Luận án tiến sĩ Trường đài học Dong-Y, Kangwon, Hàn Quốc 80 김태홍-김난주 (2003), 서울지역의 고용시 불평등실태 및 성차별 실태 조사, 여성부, 서울 Kim Teahong, Kim Nanju (2003), Tình trạng phân biệt giới tính phát triển phương pháp điều tra thực tế thực bình đẳng giới tuyển dụng khu vực Seoul, Bộ Bình đẳng giới, Seoul 81 김영옥 (2005), 여성노동자 실태, 노동부, 한국 Kim Young Ok (Chủ biên) (2005), Tình hình lao động nữ Hàn Quốc, Bộ Lao động Hàn Quốc, Seoul 82 여성개발원 (2002), 신보육 정책, 한국 NXB Viện Phát triển Nữ giới (2002), Chính sách CS,GDMN 83 여성개발원 (2003), 여성의 경제활동 참여 실태에 대한 연구 , 서울 NXB Viện Phát triển Nữ giới (2003), Nghiên cứu tình hình lao động 200 nữ tham gia hoạt động kinh tế, Seoul 84 권혜자 (1992), 경제변화에 따른 여성의 경제활동실태, 여성개발원, 서울 Kwon Haeja (1992), Nghiên cứu tình hình lao động nữ tham gia hoạt động kinh tế biển đổi, NXB Viện Phát triển Nữ giời, Seoul 85 이기숙 (2002), 보육실태 조사, 노동부, 서울 Lee Kisuk (Chủ biên ) (2002), Tình hình sở Giáo dục mầm non, Bộ Lao động, Seoul 86 이경숙 (2002), 서울지역 여성노동자 자녀의 보육정책에 대한 연구, 노동부 Lee Kung suk (2002), Nghiên cứu sách phát triển sở giáo dục cho lao động nữ khu vực Seoul, NXB Bộ Lao động, Seoul 87 이숙-김을림 (2005), 고용차별에 대한 기준 정립, 노동부, 서울 Lee Sook - Kim Eulim (chủ biên) (2005), Xây dựng tiêu chuẩn nhận biết phân biệt nữ giới tuyển dụng, Bộ Lao động, Seoul 88 노동법 (2006), 직장보육시설 설립 및 관리규정, 노동부, 서울 Luật Lao động (2006), Quy định thành lập quản lý sở giáo dục doanh nghiệp, Bộ Lao động Hàn Quốc, Seoul 89 노동법, 보육정책법, 유아교육법 Luật Lao động, Luật CS,GD TE LTMN, Luật GD TELTMN 90 나정 (2003), 여성노동자의 자녀교육 정책 방안, 여성개발원, 서울 Na Jung (chủ biên) (2003), Phương án phát triển Chăm sóc giáo dục mầm non lao động, Viện Phát triển Nữ giới, Seoul 91 신경미 (2000), 여성노동자의 직장보육시설 만족도연구, 한양대학교 박사논문, Sin Kyungmi (2000), Nghiên cứu mục độ hai long nhu cấu sở GDMN nơi làm việc lao động nữ, Luận án tiến sĩ Trường đài học Han yang, Seoul 92 통계청 (2003-2007), 인구조사, 서울 Tổng cục thống kê (2003-2007), Báo cáo điều tra tổng hợp dân số nhà ở, Seoul 201 93 통계청 (2007), 미래인구 경향, 서울 Tổng cục thống kê (2007), Dự báo dân số tương lai, Seoul 94 통계청 (2004-2007), 사회통계, 서울 Tổng cục thống kê (2004-2007), Điều tra thống kê xã hội, Seoul 95 근로복지공단 (2003), 여성근로자의 자녀보육실태 보고, 서울 Tổng liên đoàn Lao động Hàn Quốc (2003), Báo cáo thực trang chăm sóc giáo dục mầm non lao đông nữ, Seoul 96 노동연구원 (2005), 미래의 경제활동 인구, 서울 Viện Nghiên cứu Lao động (2005), Dự báo dân số tham gia hoạt động kinh tế, Seoul 97 노동연구원 (2006), 여성의 경제활동 실태에 대한 연구, 서울 Viện Nghiên cứu Lao động (2006), Nghiên cứu tình hình lao động nữ tham gia hoạt động kinh tế, Seoul 98 여성개발원 (2004), 경제활동 실태에 대한 연구, 서울 Viện Phát triển Nữ giới (2004), Nghiên cứu tình hình lao động nữ tham gia hoạt động kinh tế, Seoul 202 PHỤ LỤC Bảng Hỏi (1) 203 ( đành cho lao động có ) Để có thông tin phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục anh /chị nhiệt tình, trung thực tham gia khảo sát Anh / chị vui long cho biết số thông tin qua vấn sau đây: (Đánh dấu vào ô □ lựa chọn thích hợp) Anh / Chị độ tuổi : 1) Từ 20 – 24 tuổi □ 4) Từ 35 – 39 tuổi □ → Giới tính : nam □ 2) Từ 25 – 29 tuổi 5) 40 tuổi nữ □ □ □ 3) Từ 30 – 34 tuổi Trình độ học vân Anh / Chị : 1) Tốt nghiệp THCS □ 2) Tốt nghiệp PTTH 3) Tốt nghiệp THCN □ 4) Trên tốt nghiệp CĐ hay ĐH Anh / Chị đị làm : 1) Dưới năm □ 4) Trên 10 năm □ 2) Từ 1-5 năm □ □ □ 3) Từ 6-10 năm □ Anh / Chị người từ đâu tới Hà Nội : 1) Hà Nội gốc □ 2) Nông thôn chuyển đến □ Nếu người nông thôn chuyển đến Hà Nội thới gian : …… năm Công ty anh / chị : 1) XN Nhà nước □ 3) XN Liên Doanh □ 5) Kiểu khác □ 2) XN Tư nhân 4) XN 100% vốn nước Anh / Chị làm việc theo hình thức : 1) Có biên chế thức □ 2) Hợp động Anh / Chị làm việc theo : 1) Gìơ hành □ 2) Luân phiên ca □ Lương anh / chì tháng : 1) Dưới 400.000 VNĐ □ 204 □ □ □ □ 3) Luân phiên ca □ 2) Trên 400.000 – 700.000 VNĐ 3) Từ 700.000 – 1.000.000 VNĐ 4) Từ 1.000.000 -1.500.000 VNĐ 5) Trên 1.500.000 VNĐ □ □ □ □ Thu nhập thêm anh / chị tháng : 1) Dưới 400.000 VNĐ □ 2) Từ 400.000 – 700.000 VNĐ □ 3) Từ 700.000 – 1.000.000 VNĐ □ 4) Từ 1.000.000 – 1.500.000 VNĐ □ 5) Trên 1.500.000 VNĐ □ 10 Anh / Chị sống gia đình gồm : 1) Vợ chồng + □ 2) Bố mẹ + vợ chồng + □ 3) Vợ chồng + + anh chị em □ 4) Kiểu khác : 11 Độ tuổi : 1) Dưới 12 tháng 3) Từ - tuổi □ □ 2) Từ 13 tháng – tuổi 4) Trên tuổi 12 Anh / Chị chi phí bình quân cho tháng : 1) Dưới 100.000 VNĐ □ 2) Từ 100.000 – 300.000 VNĐ □ 3) Từ 300.000 – 500.000 VNĐ □ 4) Từ 500.000 - 800.000 VNĐ □ 5) Trên 800.000 VNĐ □ 13 Nếu trường mầm non học phí : 1) Dưới 100.000 VNĐ □ 2) Từ 100.000 – 300.000 VNĐ □ 3) Từ 300.000 – 500.000 VNĐ □ 4) Trên 500.000 VNĐ □ 13-1 Đó trường tư thục hay trường công lập : 1) Tư thục □ 2) Công lập □ 13-2 Chi bao nhiều % học phí thu nhập gia đình : khoảng % 205 □ □ 14 Khó khăn lớn trình làm việc chăm sóc : 1) Chăm sóc giáo dục □ 2) Việc nhà □ 3) Sức khoẻ thân □ 4) Việc công ty □ 5) Bất hoà quan hệ với bố mẹ gia đình việc chăm sóc □ 6) Suy nghĩ khác : 15 Anh / Chị nghĩ việc vừa phải làm vừa phải chăm sóc : 1) Bình thường □ 2) Rất vất vả □ 3) Vất vả □ 4) Thuận lợi □ →Tai ? 16 ý kiến anh / chị việc chăm sóc : 1) Có vấn đề giáo dục □ 2) Không có vấn đề có người giúp chăm sóc trường mầm non □ 3) Không có vấn đề người mẹ làm hết vai trò □ 4) Có anh hưởng không tốt đến việc chăm sóc làm cần có thu nhập tiến □ 5) Suy nghĩ khác : 17 Con anh / chị chăm sóc : (nếu có nhiều hình thức đánh dấu tất hình thức ) 1) Nhà □ 2) Nhà bố mẹ chồng / đẻ □ 3) Nhà khác / họ hàng / hàng xóm □ 4) Trường mầm non công lập □ 5) Trường mầm non tư thục □ 6) Trường mầm non nơi làm việc bố mẹ □ 7) Nơi khác : 18 Nếu trường mầm non lý : 1) Không có chăm sóc □ 2) Trường mầm non tốt nhà □ 206 3) Chi phí không cao 5) Các lý khác : □ 4) Cả mẹ yên tâm □ 19 Hiện, gửi trường mầm non : 1) Thiết bị trường không tốt 2) Xa hay bất tiện giao thông 3) Có làm việc lệch với làm việc bố mẹ 4) Chất lượng tốt 5) Gìơ làm việc phù hợp với bố mẹ 6) Gần nhà tiện đường giao thông 7) Loại khác : □ □ □ □ □ □ 20 Đánh giá trường mầm non gửi 1) Rất hài lòng □ 2) Hài lòng 3) Không hài lòng □ 4) Không hài lòng 5) Đánh giá khác : □ □ 20-1 Nếu trả lời (3),(4) lý : 1) Hình thức giáo dục không chuẩn 2) Chi phí cao 3) Không phù hợp độ tuổi 4) Không yên tâm 5) Không 6) Ăn uống không đảm bảo chất lượng 7) Ăn uống không đảm bảo vệ sinh 21 Khó khăn lớn xa : 1) It gặp 2) Quan hệ bố mẹ – không tốt 3) Lo lắng giáo dục 4) Lo lắng sức khoẻ thói quen 5) Suy nghĩ khác : □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 22 Đã nghĩ phải bỏ việc để chăm sóc giáo dục : 1) Có □ 2) Không □ 207 22-1 Nếu trả lời “Có” lý : 1) Không có chỗ chăm sóc □ 2) Sức khoẻ không tốt □ 3) Lo lắng tâm lý việc học tập □ 4) Chi phí chăm sóc lương □ 5) Gia đình không đồng ý □ 6) Lý khác : 23 Xin anh/chì cho biết chủ xí nghiệp có quan tâm đến việc trường mầm non xí nghiệp không ? 1) Có quan tâm □ 2) Không quan tâm □ 3) Không biết □ 24 Anh / chì có trợ cấp tiền gửi trẻ không ? 1) Có □ ( VNĐ ) 2) Không □ 25 Anh / Chì nghĩ trường mầm non nơi làm việc cần hay không ? 1) Rất cần thiết □ 2) Cần thiết □ 3) Không cần □ 25-1 Nếu cần trường mầm non nơi làm việc anh/chị nghĩ điều cần thiết : 1) Phải có tài trợ phủ □ 2) Phải có thay đổi nhận thức nhà sử dụng lao đồng □ 3) Phải có chương trình chăm sóc GD TE phù hợp với làm việc bố mẹ □ 4) Suy nghĩ khác : 26 Con anh / chị trường mầm non nơi làm việc không ? 1) Có □ 2) Không □ 26-1 Nếu có học phí bao nhiều ? 26-1-1 Đó thích hợp hay không ? 1) Có □ 2) Không 208 VNĐ/tháng □ ( VNĐ thích hợp) 26-2 Nếu không ? 27 Nếu có trường mầm non nơi làm việc hình thức : 1) Xí nghiệp công nhân đóng góp □ 2) Xí nghiệp tự làm □ 3) Nhà nước có trách nhiệm □ 28 Nếu dùng trường mầm non nơi làm việc hiệu tốt : 1) Sự ổn định việc làm □ 2) Sự ổn định tâm lý bố mẹ □ 3) Con vứa chăm sóc vứa giáo dục □ 4) Thoát khỏi trách nhiệm chăm sóc □ 5) Giúp giảm học phí □ 6) Được gần gửi bố mẹ □ 7) Các hiệu khác : 29 Nếu có trường mầm non nơi làm việc có đóng góp cho công ty : 1) Tăng cường tình yêu công ty □ 2) Tăng cường lực làm việc người lao đồng có □ 3) Tăng cường số ngày, số làm việc người lao đồng có □ 4) Các đóng góp khác : 30 Nếu yếu cầu có trường mầm non nơi làm việc xin cho biết khuyến nghị anh/chị Xin Cảm ơn Anh / Chị Bảng Hỏi (2) ( Cho Lánh đạo Doanh nghiệp ) 209 Tên cộng ty : 1-1 Cộng ty anh/chị 1) XN Nhà nước □ 3) XN Liên Doanh □ 5) Kiểu khác : 2) XN Tư nhân 4) XN 100% vốn nước 1-2 Công ty có bao nhiều công nhân : người nư ( %) , nam ( Có cón (khoảng %) □ □ %) Cộng ty có sở giáo dục mầm non doanh nghiệp không ? 1) có □ thành lầp : năm 2) không □ Bối cảnh thành lập sở giáo dục doanh nghiệp : 1) Bảo đảm nguồn nhân lực khuyến khích phục vụ lâu dài □ 2) Nâng cao sức sản xuất □ 3) Người lao động yêu cầu □ 4) Thi hành sách CP □ 5) Là cải thiện phúc lợi □ 6) Các lý khác : Khó khăn trình xúc tiến thành lập sở GD : 1) Sự hỗ trợ phủ chưa hoàn hảo □ 2) Gánh nặng chi phí cộng ty □ 3) Vấn đề pháp luật hành □ 4) Không có khó khăn □ Hiện chi phí quản lý cho sở GDMN : 1) cộng ty toàn 2) phụ huynh(học phí) toàn 210 3) phụ huynh + cộng ty 4) khiểu khác : 5.1 Đó đủ hay không ? 1) Đủ □ 2) Vừa vừa □ 3) Thiếu Khó khăn quản lý sở GD : 1) Sự hỗ trợ phủ chưa có 2) Gánh nặng chi phí cộng ty 3) Vấn đề pháp luật hành 4) Không có khó khăn 5) Vấn đề khác : □ □ □ □ Anh/chị nghĩ sở GD doanh nghiệp cần hay không ? 1) Rất cần thiết □ 2) Cần thiết thực sơm □ → ? 3) không cần □ → ? Hiệu qủa sau thành lập sở giáo dục : 1) Sự gắn bó với cộng ty hiệu hình ảnh doanh nghiệp 2) Sức sản xuất cải thiện 3) Thay đổi nhận thức nguồn lao động nữ 4) Thay đổi tình cảm người lao động cộng ty 5) Bảo đảm nguồn nhân lực 6) Giảm tượng nhân viên vắng mặt, muộn sớm 7) Cải thiện thái độ làm việc nhân viên 8) Các thay đổi khác : □ □ □ □ □ □ □ Ý kiến anh/chị Hình thái trợ cấp phải cải tiến : 1) Trợ cấp phủ □ 2) Trợ cấp tiền lương giáo viên □ 3) Cung cấp phát triển chương trình GD □ 4) Dành tiêu chuẩn ưu đãi cho doanh nghiệp lập sở GD □ 5) Lợi ích miễn giảm thuế □ 211 □ 6) Ý kiến khác (xin ghi cụ thế) : 10 Những yếu cầu có trường mầm non trông doanh nghiệp xin cho biết khuyến nghị anh/chị 212 [...]... nước Luận án cũng sự dụng nhiều phương pháp luận của xã hội học, đặc biệt là xã hội học Giới, xã hội học Gia đình, xã hội học đồ thị, Xã hội học quản lý, xã hội học lứa tuổi Luận án cũng cố gắng gắn kết các quan điểm của các nhà xã hội học kinh điển, các nhà xã hội học hiện đại với thực tế nghiên cứu để tìm ra và phân tích các vấn đề chính sách và khoa học 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử. .. thức CS-GD trẻ em LTMN là con em người lao động” và “cơ sở GDMN tại nơi làm việc” ở Hàn Quốc và Việt Nam, hai quốc gia vừa có nét tương đồng vừa có nét khác biệt Luận án sẽ góp phần bổ sung cho các chuyên ngành xã hội học lứa tuổi, xã hội học gia đình, xã hội học giới, xã hội học đồ thị, xã hội học quản lý v.v - Về mặt thực tiễn: Luận án hy vọng có thể đóng góp cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính...Bảng 3 6 122 Bảng 3 7 Tỷ lệ lao động phân theo hình thái tuyển dụng và giới tính Những biện pháp thực hiện tăng cường sức lao động nữ Bảng 3 8 Các biện pháp hỗ trợ người lao động và CS-GDMN 124 Bảng 3 9 Tình hình trợ cấp nghỉ chăm sóc con nhỏ 125 Bảng 3.10 Trợ cấp cơ bản CS-GDMN Tư thục 126 Bảng 3.11 Chính sách phụ nữ và gia đình 128 Bảng 3.12 133 Bảng 3.13 Chính sách trợ cấp cho xây dựng cơ sở GDMN... các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người [23, tr.15] Như vậy, giáo dục với tư cách là một hoạt động của con người trong xã hội có ba đặc trưng chủ yếu: - Là quá trình đào tạo con người, hình thành những sức mạnh bản chất của con người, tác động đến sự phát triển của con người - Là quá trình chuẩn bị cho con người tham... chế tạo, sử dụng phương tiện lao động để sản xuất ra những sản phẩm cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của con người Lao động là sự nỗ lực về mặt thể lực, tinh thần và tình cảm định hướng vào việc sản xuất ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực người ở mỗi cá nhân Lao động không những là phương thức tồn tại, phát triển của... thức tồn tại và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội Trong xã hội, lao động vừa tạo ra sản phẩm tiêu dùng và hàng hoá trao đổi, vừa tạo ra giá trị sử dụng và giá trị 1.1.6 Lao động nữ trong kinh tế xã hội Theo các nhà kinh tế chính trị học, “lao động nữ kinh tế xã hội là sự chuyên môn hoá lao động, tức là chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong... cách tiếp cận của từng khoa học cụ thể Song tất cả các định nghĩa đều thừa nhận trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ Thuật ngữ trẻ em dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của con người từ lúc còn lọt lòng đến trước tuổi trưởng thành - Theo từ điển Xã hội học: “Trẻ em là các lứa tuổi trước trưởng thành còn gọi là thiếu nhi Về dân số học, khi nghiên cứu về tái sản xuất dân cư, thường lấy tuổi 15 làm... việc của người mẹ Đó là chế độ xã hội hỗ trợ cho mọi đứa trẻ được lớn lên lành mạnh về tâm lý, phong phú trong các mối quan hệ giữa con người với con người 1.1.3 Cơ sở giáo dục mầm non (cơ sở GDMN) Từ những năm 1950, Parsons đã biện luận rằng sau khi xã hội hoá ban đầu trong phạm vi gia đình, thì nhà trường đóng vai trò trung tâm trong việc xã hội hoá Nhà trường là chiếc cầu nối giữa gia đình và xã hội,... CS-GD trong môi trường tốt, đầy đủ, giúp cha mẹ có thể yên tâm làm việc với cường độ và hiệu quả cao 1.1.5 Lao động Khái niệm lao động được xã hội học xem xét với tư cách là hiện tượng 20 xã hội nảy sinh, biến đổi và phát triển trong bối cảnh xã hội Theo quan niệm xã hội học mác-xít, "lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên" Đặc điểm cơ bản quan trọng nhất của lao động là... pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án về các hình thức CS-GD trẻ em LTMN là con em người lao động đã được chúng tôi tiến hành Việt Nam đang trong thời kỳ Công nhiệp hoáHiện đại hoá, đặc biệt là thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, cơ sở phương pháp luận mà chúng tôi vận dụng là lý luận của triết học ... hướng Xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước Luận án dụng nhiều phương pháp luận xã hội học, đặc biệt xã hội học Giới, xã hội học Gia đình, xã hội học đồ thị, Xã hội học quản lý, xã hội học lứa tuổi Luận. .. đồng vừa có nét khác biệt Luận án góp phần bổ sung cho chuyên ngành xã hội học lứa tuổi, xã hội học gia đình, xã hội học giới, xã hội học đồ thị, xã hội học quản lý v.v - Về mặt thực tiễn: Luận. .. dùng cá nhân xã hội, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển lực người cá nhân Lao động phương thức tồn tại, phát triển cá nhân mà phương thức tồn phát triển mối quan hệ người xã hội Trong xã hội, lao

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w