1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự sinh trưởng, phát triển của dòng vừng NV10, ở các mức bón phân đạm và phân lân khác nhau tại xã nghi phong, nghi lộc,

77 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGUYỄN VĂN BÌNH SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG VỪNG NV10, Ở CÁC MỨC BÓN PHÂN ĐẠM VÀ PHÂN LÂN KHÁC NHAU TẠI XÃ NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Vinh - 12.2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG VỪNG NV10, Ở CÁC MỨC BĨN PHÂN ĐẠM VÀ PHÂN LÂN KHÁC NHAU TẠI XÃ NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Văn Bình Lớp: 47K - KS Nơng học Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Tài Toàn VINH - 12.2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng luận văn Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vinh, 10 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy Th.S Nguyễn Tài Toàn cán khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Tài Tồn KS Cao Thị Thu Dung người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thành viên hội đồng khoa học, tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư tạo điều kiện cho tơi hồn thành khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Bạt Dũng hướng dẫn, giúp đỡ em máy móc, kỹ thuật dụng cụ trình nghiên cứu Xin bày tỏ lịng cảm ơn tới anh Nguyễn Văn Lan, anh Nguyễn Văn Trung tổ bảo vệ khoa trơng coi tồn khu thí nghiệm suốt q trình tơi làm đề tài Qua xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian qua Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tầm quan trọng việc nghiên cứu vừng 1.3 Nguồn gốc tình hình sản xuất vừng giới nước 1.3.1 Nguồn gốc 1.3.2 Tình hình sản xuất 1.4 Tình hình nghiên cứu vừng giới nước 11 1.4.1 Tình hình nghiên cứu vừng giới 11 1.4.2 Tình hình nghiên cứu vừng Việt Nam 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.3 Dụng cụ thí nghiệm 16 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.2 Phương pháp nghiệm 16 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng 18 2.5.1 Thời vụ gieo 18 2.5.2 Kỹ thuật làm đất 18 2.5.3 Phân bón 18 2.5.4 Kỹ thuật gieo 19 2.5.5 Phòng trừ sâu bệnh 19 2.6 Chỉ tiêu theo dõi 19 2.6.1 Động thái tăng trưởng chiều cao chiều cao cuối 19 2.6.2 Số 19 2.6.3 Số đốt 19 2.6.4 Sự hoa 20 2.6.5 Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất 20 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.8 Điều kiện nghiên cứu thí nghiệm 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Một số đặc điểm hình thái giống 23 3.2 Sự sinh trưởng số tính trạng hình thái theo thời gian dòng vừng NV10 28 3.2.1 Chiều cao 28 3.2.2 Số 30 3.2.3 Số đốt 33 3.2.4 Số hoa 35 3.2.5 Số 37 3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến số tính trạng nơng học dịng vừng NV10 40 3.3.1 Chiều cao cuối 40 3.3.2 Số đốt 42 3.3.3 Chiều dài 43 3.3.4 Chiều rộng 46 3.3.5 Độ dày 47 3.4 Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến yếu tố cấu thành suất dòng vừng NV10 49 3.4.1 Số hoa thân 49 3.4.2 Số thân 51 3.4.3 Số hạt 53 3.4.4 Khối lượng 1000 hạt 55 3.5 Ảnh hưởng phân bón đến suất dịng vừng NV10 57 3.5.1 Năng suất cá thể 57 3.5.2 Năng suất lý thuyết 59 K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Thứ tự TB Trung bình CT Cơng thức PC Phân chuồng N Đạm P2O5 Lân K2 O Kali NS Năng suất NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết DUNCAN Duncan's Multiple Range Test (So sánh đa biên độ DUNCAN) * Sự sai khác mức ý nghĩa 0,05 N.S Không sai khác mức ý nghĩa 0,05 ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai) S.S Tổng bình phương tổng số M.S Trung bình bình phương tổng số Ftn Giá trị F thực nghiệm (Giá trị Fisher thực nghiệm) Flt Giá trị F lý thuyết (Giá trị Fisher bảng) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng khí hậu, thuỷ văn năm 2010 xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, Nghệ An 21 Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái dòng vừng NV 10 (Số liệu nghiên cứu vụ Hè Thu 2009) 26 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao theo thời gian công thức thí nghiệm vụ Xuân 2010 28 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng số theo thời gian cơng thức thí nghiệm vụ Xn 2010 31 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng số đốt cơng thức thí nghiệm theo thời gian vụ Xn 2010 33 Bảng 3.5 Động thái hoa dòng vừng NV10 cơng thức thí nghiệm vụ Xuân 2010 36 Bảng 3.6 Sự tăng trưởng số thân dịng vừng NV 10 cơng thức thí nghiệm vụ Xn 2010 38 Bảng 3.7 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến chiều cao dòng vừng NV10 40 Bảng 3.7 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến chiều cao cuối dòng vừng VN10 41 Bảng 3.8 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến số đốt dòng vừng NV10 42 Bảng 3.8 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến số đốt cuối dòng vừng NV10 43 Bảng 3.9 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến chiều dài dòng vừng NV10 44 Bảng 3.9 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến chiều dài dòng vừng NV10 45 Bảng 3.10 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến chiều rộng dòng vừng NV10 Bảng 3.10 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến chiều rộng 45 10 dòng vừng NV10 46 Bảng 3.11 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến độ dày dòng vừng NV10 47 Bảng 3.11 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến độ dày dòng vừng NV10 48 Bảng 3.12 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến số hoa thân dịng vừng NV10 49 Bảng 3.12 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến số hoa thân dịng vừng NV10 50 Bảng 3.13 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến số thân dịng vừng NV10 51 Bảng 3.13 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến số cuối dòng vừng NV10 52 Bảng 3.14 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến số hạt dòng vừng NV10 53 Bảng 3.14 b Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến khối lương 1000 hạt dòng vừng NV10 54 Bảng 3.15 a Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến khối lượng 1000 hạt dòng vừng NV10 55 Bảng 3.15 b Kết phân tích phương sai ảnh hưởng mức bón đạm lân khác đến suất cá thể dòng vừng NV10 56 Bảng 3.16 a Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến suất cá thể dòng vừng NV10 57 Bảng 3.16 b Kết phân tích phương sai ảnh hưởng mức bón đạm lân khác đến suất lý thuyết dòng vừng NV10 58 Bảng 3.17 a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng mức bón 59 đạm lân khác đến suất lý thuyết dòng vừng NV10 Bảng 3.17 b Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến suất lý thuyết dịng vừng NV10 DANH MỤC CÁC HÌNH 60 63 40,29 mức ý nghĩa < 0,001 Sự tác động cụ thể chúng trình bày bảng 3.20 hình 3.13 Qua bảng cho thấy: số thân dịng vừng NV10 biến động từ 35,35 đến 41,19 Tại công thức bón đạm 90 kg/ha cho số thân lớn nhất, đạt 41,19 Tại công thức không bón đạm (0 kg/ha) cho số quả thân thấp nhất, đạt 35,35 Hiệu tác động tăng trưởng số thân tác động mức bón phân lân thể rõ rệt Tại mức bón đạm 90 kg/ha cho số thân lớn mức phân lân 90 kg/ha, đạt 40,23 Tại mức bón đạm 90 kg/ha, mức bón lân từ 60 kg/ha đến 90 kg/ha khơng khơng có sai khác mặt thống kê việt định đến việc tăng trưởng số thân (mức c) Tuy nhiên, kết phân tích hình 3.13 cho thấy, mức bón đạm 90 kg/ha cần bón lân mức 60 kg/ha cho số thân lớn Tại mức bón đạm 60 kg/ha, số thân mức bón lân 90 kg/ha, đạt 40,97 Tại mức bón này, mức lân 60 kg/ha đến 90 kg/ha khơng có sai khác mặt thống kê việc tăng số đốt thân hình 3.13 cho thấy Nếu bón đạm mức 60 kg/ha số thân đạt cao mức bón lân 60kg/ha Qua hình 3.13 cho thấy, khoảng bón đạm từ kg/ha đến 30 kg/ha khơng có tương tác phân đạm phân lân Sự tương tác mạnh mẽ việc bón phân đạm phân lân lên tính trạng số thân xảy khoảng bón đạm từ 30 kg/ha đến 90 kg/ha Trong trình canh tác, để đảm bảo số tối đa, nên áp dụng cơng thức bón phân 60 kg đạm/ha kết hợp với mức bón lân 60 kg/ha Qua cho thấy, hai yếu tố đạm lân có 42 tác động mạnh đến tăng trưởng số dòng vừng NV10 40 Bảng 3.20 Ảnh hưởng mức bón đạm lân đến số cuối dịng38 vừng NV10 Mức bón Số quả/thân phân (kg/ha) Đạm (quả) 36 35,35 a 34 Số s.e.d LAN LAN 30 LAN 60 LAN 90 s.e.d 30 60 90 64 30 60 90 Mức ý nghĩa Lân 30 60 90 Mức ý nghĩa Sự tương tác 39,43 b 40,97 c 41,19 c * 37,15 a 39,40 b 40,15 c 40,23 c * Đạm * Hình 3.13 Số quả/thân mức bón đạm mức bón lân khác Ghi chú: *: sai khác mức ý nghĩa 0,05 N.S.: Không sai khác mức ý nghĩa 0,05 Các chữ cột cơng thức phân bón có chữ khơng sai khác mức ý nghĩa 0,05 3.5.3 Số hạt Bảng 3.21 Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân đạm phân lân đến số hạt dòng vừng NV10 Nguồn biến động Lặp lại Đạm Lân Đạm * Lân Sai số Tổng số Độ tự 3 30 47 S.S 32,805 684,243 364,230 106,873 60,855 1249,007 M.S 16,403 228,081 121,410 11,875 2,028 Ftn 8,09 112,44 59,85 5,85 Flt

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - viện khoa học nông nghiệp Việt Nam (2002), kết quả nghiên cứu giống vừng V 6 , tuyển tập các công trình nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp, NXB NN, HN, tr 287-295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển tập các công trìnhnghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - viện khoa học nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB NN
Năm: 2002
3. Đặng Văn Phú, 1981. Cây vừng. NXB Nông Nghiệp, sổ tay kỹ thuật cây công nghiệp, tr 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổ tay kỹ thuật câycông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
4. Đinh Văn Lữ, Lê Song Dự, Lê Mạnh Trinh và Phạm Văn Côn: 1970.Thâm canh cây vừng. NXB KH KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh cây vừng
Nhà XB: NXB KH KT Hà Nội
5. Hoàng Văn Sơn (2003-2004), “ một số đặc điểm nông học của một số giống vừng ở Nghệ An, Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học. Khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại Học Vinh .19 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số đặc điểm nông học của một sốgiống vừng ở Nghệ An
6. Klein, K. M. D. T. Klein (1979), phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB KHKT, HN, Tập1, 346 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Klein, K. M. D. T. Klein
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 1979
8. Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Kinh tế cây có dầu, NXB NN, HN. 160 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế cây có dầu
Tác giả: Nguyễn Tiến Mạnh
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1995
9. Nguyễn Thị Tỵ, Tống Quỳnh Mai, Phan Văn Chi, Nguyễn thi Bích Nhi (2003), Thành phần axit amin và giá trị dinh dưỡng của protêin trong hạt một số giống vừng địa phương và ngoại nhập ở Việt Nam, Tạp chí sinh học, Tập 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sinhhọc
Tác giả: Nguyễn Thị Tỵ, Tống Quỳnh Mai, Phan Văn Chi, Nguyễn thi Bích Nhi
Năm: 2003
11. Nguyễn Vi, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), cây vừng - vị trí mới -Giống mới - Kỹ thuât trồng mới, NXB NN, HN, 60 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), cây vừng - vị trí mới-Giống mới - Kỹ thuât trồng mới
Tác giả: Nguyễn Vi, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1996
12. Phạm Hữu Trinh, Vũ Đình Thắng và Trần Thị Mai. 1986. Cây Mè. Phan Hữu Trinh chủ biên. Cây hoa màu xuất khẩu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Mè
14. Trần Đình Long (1991). Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB NN, tr 34 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1991
15. Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Dương (1993), kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB NN, HN, tr 74 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng
Tác giả: Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Dương
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1993
16. Trần Xuân Bí (1995), Kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm các giống vừng mới ở Nghệ An, Báo cáo tại hội nghị khoa học thuộc chương trình vừng Việt - Nhật.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại hội nghị khoa học thuộc chương trình vừngViệt - Nhật
Tác giả: Trần Xuân Bí
Năm: 1995
17. Ashri, A. (1995), Sesame breeding. Plant Breed. Rev. 16: tr 179 - 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sesame breeding. Plant Breed
Tác giả: Ashri, A
Năm: 1995
18. Ashri, A. (1998), Increased genetic variability for sesame improvement by hybridization and introduced mutations, In: Sesame: Status and Improvement, FAO plant production and protection paper 29,A. Ashri (ed), Rome pp. 141 - 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increased genetic variability for sesame improvementby hybridization and introduced mutations, In: Sesame: Status andImprovement, FAO
Tác giả: Ashri, A
Năm: 1998
19. Akpan-Iwo G., Idowu A.A., Misari S.M. Collection and evaluation of sesame (Sesamum spp.) germplasm in Nigeria. IGPR/FAO, 142:59-62, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IGPR/FAO
21. FAO (1976), Hand Book on Human Requirement in Food Stuffs, Geneve Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hand Book on Human Requirement in Food Stuffs
Tác giả: FAO
Năm: 1976
22. Falusi O.A. and Salako E.A. Assemblage of sesame germplasm for conservation and genetic improvement in Nigeria. Plant Genetic Resource Newsletter, No.127: 35-38, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Genetic Resource Newsletter
23. Kang, C.W. (2001), Breeding sesame for diseases and shatter resistanthigh yielding cultivart with induced mutation, p. 41-50. In: L.Van Zanten (ed), Sesame improvement by inducced mutation, proc. Final FAO/IAEA Co-ord Res. Mtng, IAEA, Vienna, TECDOC - 1195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breeding sesame for diseases and shatterresistanthigh yielding cultivart with induced mutation
Tác giả: Kang, C.W
Năm: 2001
24. Kato, M.J., A. Chu,et al. (1998), Biosynthesis of antio xidant lignans in Sesamum indicum seeds, phytochemistry Oxford, 47 (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biosynthesis of antio xidant lignans inSesamum indicum seeds
Tác giả: Kato, M.J., A. Chu,et al
Năm: 1998
7. Kỹ thuật thâm canh cây vừng. Trang thông tin điện tử Nghệ An.http://www.nghean.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w