Nghiên cứu quy trình sản xuất môi trường thích hợp đến nuôi trồng nâm bào ngư trên mạt cưa tại bản nà hỳ xã chiềng khoang, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

44 548 0
Nghiên cứu quy trình sản xuất môi trường thích hợp đến nuôi trồng nâm bào ngư trên mạt cưa tại bản nà hỳ xã chiềng khoang, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 KHOA NÔNG LÂM = = = o0o = = =  C TP TT NGHIP Chuyên ngành:       Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Ngọc Ánh Sinh viên thực tập : Lò Văn Linh Lớp : CĐ Khoa Học Cây Trồng k47 Sơn la,Tháng 2 năm 2013 2 3 PHN 1: M U 1.1. Việc nghiên cứu và phát triển sản xuất các loại nấm ăn và nấm dược liệu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có ý nghĩa, vai trò quan trọng đối với con người.Ước tính mỗi năm, Việt Nam có nguồn phế thải nông nghiệp lên tới 40 triệu tấn và chỉ cần sử dụng 10-15% nguồn phế thải này vào việc trồng nấm đã có thể tạo ra việc làm cho 1 triệu lao động. Ngoài giá trị dinh dưỡng( rất giàu protein, glucid, lipid, các acidamin, vitamin, các chất khoáng ), nấm còn có các hoạt chất sinh học(các chất đa đường, ãit nucleic ), vì vậy có thể coi nấm như một loại rau sạch, thịt sạch và là loại thực phẩm thuốc. Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng nấm ăn ở nước ta đã phát triển khá mạnh trên nhiều địa phương và ngành nấm đã trở thành một ngành tương đối quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, vì nghề trồng nấm mang lại lợi nhuận cao, sản phẩm từ nấm bổ sung nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người, đặc biệt một số chủng loại nấm có khả năng điều trị bệnh. Mặt khác, nghề trồng nấm thúc đẩy nhanh quá trình phân huỷ các chất thải đời sống của nông dân. nông lâm nghiệp góp phần làm sạch môi trường. Hơn nữa trồng nấm góp phần tăng trị trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp, giải quyết công ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, cung cấp sản phẩm xuất khẩu có giá trị làm và cải thiện tăng thu nhập 4 Nấm bào ngư hay còn gọi là nấm (cùi dày), nấm đùi gà,nấm sò là một loại nấm ăn có mùi thơm của quả hạnh, vị ngọt và giòn của bào ngư, đặc biệt khi chế biến món ăn từ nấm bào ngư cùng với thịt hoặc thủy hải sản thì càng tuyệt vời hơn. Dinh dưỡng nấm bào ngư rất cao không kém hơn dinh dưỡng các sản phẩm từ động vật. Kết quả phân tích cho thấy nấm bào ngư Nhật hàm lượng protein chiếm khoảng 25%, đặc biệt có chứa hơn 18 loại axit amin, ngoài ra còn có carbohy drate, nhiều vitamin và các khoáng chất khác. Sử dụng nấm không những không tăng cân mà còn ngăn ngừa một số bệnh như: giảm cholesterol trong máu, tiểu đường, béo phì, đau bao tử, rối loạn gan, ung thư,v.v , đồng thời người ăn nấm thường xuyên sẽ giúp cơ thể tăng tính miễn dịch, điều hòa huyết áp, dễ tiêu hóa và chống lão hóa. Sơn La , hiện nay việc nuôi trồng nấm ăn đặc biệt là nấm sò sẽ được người dân chú ý. Tuy nhiên vẫn còn ở mức độ nhỏ lẻ, manh mún chưa có sự đầu tư.Việc nuôi trồng nấm chủ yếu phát triển trên nền cơ chất tự nhiên mà không bổ sung thêm các chất dinh dưỡng hữu cơ khác nên thường cho năng suất thu nhập không cao. Ở Sơn La việc trồng nấm cũng đã được đầu tư và phát triển, nhưng việc phát triển không tập trung còn phân bố lẻ tẻ ở nhiều nơi, và hai huyện trồng nhiều nhất ở tỉnh Sơn La là huyện Thuận Châu và huyện Sông Mã do hai huyện này là hai huyện có diện tích đất sản xuất lúa lớn nhất toàn tỉnh với diện tích cụ thể là Huyện Thuận Châu (6 934 ha) và huyện Sông Mã, ở các huyện khác trong tỉnh cũng có khả năng và điều kiện thuận lợi để cho các loại nấm phát triển, đặc biệt là nấm sò, nâm rơm, nấm linh chi…trong đó huyện Quỳnh Nhai có điều kiên đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần thiết để cho nấm sinh trưởng và phát triển tốt. Vì vậy tôi quyết định chon đề tài nghiên cứu: và    5 1.2. Mu  - Xác định được môi trường phù hợp để nấm bao ngư phát triển. -Tình hiểu quy trình sản xuất thích hợp để nuôi trồng nấm bào ngư. 1.2.2. Yêu cu - Đánh giá được sự ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sự phát - Tuân thủ đúng các nguyên tắc và các bước trong quá trình nuôi cấy. - Theo dõi các chỉ tiêu liên quan ở mỗi giai đoạn. - Đánh giá được một số chỉ tiêu liên quan đến chất lượng giống. PHN 2: TNG QUAN TÀI LIU NGHIÊN CU m sinh hc, hình thái ca bào t nm và si nm, vai trò ca ging nm m sinh hc, hình thái ca bào t nm Bào tử của các loại nấm ăn, nấm dược liệu không chỉ khác nhau về màu sắc, kích thước mà còn có thể rất khác nhau về hình thái cấu tạo, nhất là cấu tạo bề mặt của bào tử . 6 Nấm có nhiều loại, bào tử nấm của các loại nấm Sò cũng khác nhau về màu sắc, hình dạng và khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ. Trong điều kiện tự nhiên, vào giai đoạn sinh trưởng, thành nấm Sò sẽ phát tán bào tử nhờ gió, bào tử rải ra khắp mọi nơi, gặp điều kiện môi trường thích hợp sẽ hình thành hệ sợi nấm sơ cấp với một nhân. Hệ sợi nấm sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên một mạng rời để hình thành hệ sợi nấm thứ cấp, sau đó có sự kết hợp của hệ sợi nấm thứ cấp hình thành quả thể nấm hoàn chỉnh . Căn cứ vào màu sắc của bào tử người ta chia các loại nấm ăn ra thành 5 nhóm: - Nhóm bào tử màu trắng (Lentinus edodes, Pleurotus ostreatus ). - Nóm bào tử màu đỏ (Volvariella volvacea…). - Nhóm bào tử màu nâu (Agaricus bisporus, Agaricus bitosquis…). -Nhóm bào tử màu tím (Stropharia semiglobata, Naematoloma Sublateritium…). - Nhóm bào tử màu đen (Coprinus atramentarius, Gomphidius viscidus…). . m sinh hc, hình thái ca si nm Chia làm 2 giai đoạn: + Hình thái thể sợi nấm. + Hình thái thể quả. * Hình thái thể sợi nấm: 7 Nấm ăn có cấu tạo chủ yếu là hệ sợi nấm. Các sợi nấm ăn có dạng ống tròn, đường kính khoảng 2 – 4 µm. Trong sợi nấm có vách ngăn, giữa các vách ngăn có lỗ thông để trao đổi chất nguyên sinh và thông tin. Sợi nấm còn gọi là khuẩn ty (hypha), hệ sợi nấm còn được gọi là khuẩn ty thể (mycelium). Khoảng cách giữa hai vách ngăn ngang khoảng 3 -10µm được gọi là tế bào (Cell). Sự hình thành sợi nấm: Khi bào tử nảy mầm, hình thành ống mầm rồi phân nhánh thành sợi nấm, phát triển thành mạng sợi lan khắp nơi trên cơ chất để hút dinh dưỡng. Sợi nấm có thể phát triển từ bào tử hay từ một đoạn hệ sợi nấm. Bào tử nảy mầm theo nhiều hướng khác nhau, sợi nấm phân nhánh nhiều lần tạo nên một mạng hệ sợi nấm dày chằng chịt và thường có màu trắng * Hình thái quả thể: Quả nấm hay quả thể (fruit body) là cơ quan sinh sản, cũng tức là cơ quan sinh bảo tử của các loại nấm bậc cao. Đó chính là phần thu hái để ăn của các loại nấm ăn. Tùy loại nấm mà quả nấm có hình thái cấu tạo, màu sắc, kích thước không giống nhau . Quả thể nấm bao gồm: Cuống nấm, mũ nấm, phiến nấm. - Mũ nấm: Là phần trên của quả nấm, phía trên thường hơi lõm. Mũ nấm mọc trên cuống nấm (stipe), mặt dưới của mũ nấm có rất nhiều phiến nấm (gill, lamellae) có kích thước khác nhau. 8 Hình dạng: Mũ nấm thường có dạng mép phẳng, dạng mép lồi lõm, dạng hình tròn, dạng phễu, dạng chiếc ô, dạng mép cuốn lên, dạng bán nguyệt, dạng vỏ sò… - Phiến nấm: Là mặt dưới của mũ nấm. Hình dạng khác nhau: Dạng mép trơn nhẵn, dạng mép răng cưa, dạng mép lượn sóng, dạng tỏa cong, dạng tỏa thẳng, dạng tỏa vươn lên…có độ dài ngắn khác nhau. - Cuống nấm: Cuống nấm có thể nằm chính giữa mũ nấm, nằm lệch tâm hoặc nằm ở một bên có hình dạng khác nhau: Hình viên trụ, hình chùy, hình cong, hình con thoi, hình sợi mảnh… Cuống nấm có thể nhẵn, có lông tơ hoặc vẩy, có thể rỗng hoặc là chắc. Ngoài ra trên cuống nấm có khi có vòng nấm, ở gốc cuống nấm có bao nấm. Nấm sò mọc tập chung thành từng cụm, khi già phát tán thành bào tử, nhiều nước dập nát. Ngoài ra nấm cò hình thái biến dị như: San hô, cuống dài…  Trên thế giới, nghề trồng nấm đang phát triển mạnh và rộng khắp nhất là trong 20 năm trở lại đây, 8 loài nấm ăn trồng phổ biến (bao gồm: Nấm Mỡ, Nấm Trắng, Nấm Đông cô, Nấm Rơm, Nấm Kim châm, Nấm Bào ngư, Nấm Trân châu, Nấm Mèo, Nấm Tuyết chỉ) và hơn 50 loài nấm khác đang đưa vào sản xuất Ở Việt Nam, các loại giống nấm được nuôi trồng từ nhiều nguồn khác nhau, một số giống nhập từ Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Italia, Nhật Bản…một số khác sưu tầm trong nước. Ngoài các giống nấm phổ biến như: Nấm Sò, Nấm Mỡ, Mộc Nhĩ, Nấm Rơm…thì ở nước ta còn được trồng phổ biến các loại nấm Sò: 9 - Nấm Sò màu hồng đào (Pleurotus salmoneo stramineus L. Vass). - Nấm Sò hoàng bạch (Pleurotus cornucopiae Roll). - Nấm Sò kim đỉnh (Pleurotus citrinopileatus Sing) - Nấm Sò tím (Pleurotus ostreatus Quél) 2.1.5. Giá tr ca n Nấm bào ngư không chỉ ăn ngon mà còn có giá trị dinh dưỡng cao. Trong nấm bào ngư khô lượng Protein chứa khoảng 20%. Trong Protein này có đầy đủ 8 loại axit amin không thay thế và một lượng lớn Vitamin Lượng chứa một số Vitamin của nấm bào ngư tính trên 100g nấm khô như sau: Bảng 1: Hàm lượng Vitamin của nấm Sò trên 100g nấm bào ngư khô  Sò  Vita min C Vitamin B1 Axit nicotinic Vitamin B12 Axit pantoten ic Axit folic P.Saj or - caju 111 1.75 60.0 6.66 21.1 1278 10 P.flor idanu s 113 1.36 72.9 7.88 29.4 1412 Nấm bào ngư chứa một lượng đáng kể các nguyên tố vi lượng được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2: Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong 100g nấm bào ngư khô   Na Ca Mg P Fe Cu Zn Mn P.Ostreatus 11 5 174 1406 5.0 1.6 9.1 0.0013 P.Cornucopiae 28 5 209 1804 21.4 1.0 9.9 0.0010 P.Porrigens 89 79 94 985 12.4 3.6 7.8 0.0014 [...]... từ ngày 18/02/201 3đến hết ngày 24/4/2013 3.1.3 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu - Môi trường thích để nuôi trồng nấm bào bản Nà Hỳ- xã Chiềng Khoang - huyện Quỳnh Nhai- tỉnh Sơn La - Phế phẩm mùn cưa có phối trộn cơ chất khác 3.2 Nội dung nghiên cứu -Theo dõi quá trình sinh trưởng ,phát triển của nấm qua các giai đoạn - So sánh năng suất và chất lượng của nấm bào ngư trồng trên mùn cưa có phối trộn... chủ yếu vẫn ở một số xã xung quanh thị trấn như: Thị chấn Phiêng Lanh, Mường sại, Nguồn giống nấm bà con nông dân chủ yếu mua của Công ty xuất nhập khẩu Sơn La 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm, thời gian, đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu -Tại bản Nà Hỳ- xã Chiềng Khoang - huyện Quỳnh Nhai- tỉnh Sơn La 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được bắt... hơn trên bông phế thải, trên rơm rạ Tại Sơn La có một xí nghiệp sản xuất giống nấm chất lượng tốt cung cấp giống nấm cho tỉnh và các tỉnh lân cận, ngoài ra trung tâm còn kết hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh đi về các huyện mở lớp hướng dẫn nuôi trồng chăm sóc các loại nấm Nguồn giống nấm được cung cấp tại Sơn La chủ yếu từ 2 nguồn: - Xí nghiệp sản xuất giống nấm và chế biến nấm xuất khẩu Sơn La -... đầu ngư i của Châu Âu, Châu Mỹ khoảng 2 - 3 kg/năm Nhật, Đức khoảng 4 - 5 kg/năm Dự kiến mức tiêu thụ này trong tương lai sẽ tăng với mức 3.5% /năm Trên thị trường Châu Âu nấm Mỡ chiếm 80 - 95%, Mộc Nhĩ khoảng 10% thị trường 2.2.2 Tình hình ngiên cứu trong nƣớc Từ những năm 70 của thế kỷ 20 vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn được bắt đầu Đến năm 1984 thành lập trung tâm nghiên cứu nấm ăn tại trường. .. xa Vì thế, ngư i dân chưa mặn mà với cây nấm Trên thực tế, nhu cầu sử dụng nấm tại tỉnh rất lớn và đường tiêu thụ tại tỉnh cũng rất thuận lợi ra thị trường lớn như Hà Nội Hiện nay, tại Quỳnh Nhai chưa có cơ sở nào sản xuất giống nấm cung ứng cho bà con nông dân, mặc dù nơi đây ngư i dân đã biết sử dụng nấm ăn từ lâu đời Việc trồng nấm Sò cũng đã xuất hiện máy năm gân đay nhưng chủ yếu với quy mô nhỏ... nhau với nhiệt độ môi trường như: Loại ưa lạnh (nhiệt độ thích hợp nhất 8 -13oC), loại chịu rét (nhiệt độ thích hợp 10 -18oC), loại ưa ấm (nhiệt độ thích hợp 12 – 22oC), loại thích nghi khá rộng (12 – 24oC), loại thích nghi rộng (15 -25oC), loại ưa nhiệt (20 – 35oC) [1] Tùy từng điều kiện thời tiết, mùa vụ và tùy từng vùng sinh thái khác nhau để trồng các loại nấm thích hợp Trồng nấm bòa ngư mang lại hiệu... sản xuất và xuất khẩu với sản lượng lớn nhất, năm 1995 có sản lượng là 3.000.000 tấn, chiếm 60% tổng sản lượng thế giới Đồng thời Trung Quốc cũng là nước suất khẩu nấm nhiều nhất với khoảng 1.5 triệu tấn sản phẩm trên một năm 12 Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan và các nước Châu Âu… Tổng sản lượng nấm ăn trên thị trường thế giới vào khoảng 20 triệu tấn sản phẩm trên. .. dân sản xuất ra nhưng không có đầu ra cho sản phẩm, còn doanh nghiệp kinh doanh lại không có sản phẩm để thu mua Một vấn đề không thể không nhắc tới là nấm ăn chưa có thương hiệu và có nguy cơ các nhà xuất khẩu Việt Nam phải chịu để các nhà doanh nghiệp nước ngoài đóng gói lại sản phẩm của mình với nhãn mác mới, tiếp tục bán ra thị trường với giá cao hơn 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ở Sơn La Sơn La là... liệu dùng để trồng nấm tại nơi đây rất sẵn có Tính đến năm 2003 diện tích đất nông nghiệp của Sơn La chiếm 191.828ha Trong đó diện tích trồng lúa chiếm 38.465ha, diện tích trồng ngô chiếm 64.664ha Những nguồn nguyên liệu này có thể tận dụng vào nuôi trồng nấm để mang lại giá trị kinh tế cao, giúp tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân Ngư i dân ở đây đã biết trồng nấm từ rất lâu, rất nhiều ngư i đã tự... 393.000 tấn Năm 1994 tổng sản lượng nấm trên thế giới lên tới 4.909.000 tấn… Trong đó các nước sản xuất nấm chủ yếu là Trung Quốc 2.850.000 tấn (chiếm 53.79% tổng sản lượng nấm ăn trên thế giới), Hoa Kỳ 393.400 tấn (chiếm 7.61%), Nhật Bản 360.100 tấn (chiếm 7.34%), Pháp 185.000 tấn Hiện nay các nước trên thế giới đang tập chung nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ các công trình nuôi trồng nấm ăn và nấm dược . Xác định được môi trường phù hợp để nấm bao ngư phát triển. -Tình hiểu quy trình sản xuất thích hợp để nuôi trồng nấm bào ngư. 1.2.2. Yêu cu - Đánh giá được sự ảnh hưởng của môi trường dinh. trường thích để nuôi trồng nấm bào bản Nà Hỳ- xã Chiềng Khoang - huyện Quỳnh Nhai- tỉnh Sơn La. - Phế phẩm mùn cưa có phối trộn cơ chất khác. 3.2. Ni dung nghiên cu -Theo dõi quá trình sinh. và hai huyện trồng nhiều nhất ở tỉnh Sơn La là huyện Thuận Châu và huyện Sông Mã do hai huyện này là hai huyện có diện tích đất sản xuất lúa lớn nhất toàn tỉnh với diện tích cụ thể là Huyện

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan