Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất giống lợn lai và lợn thương phẩm tại bản co khại xã muỗi nọi huyện thuận châu tỉnh sơn la

34 294 0
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất giống lợn lai và lợn thương phẩm tại bản co khại xã muỗi nọi huyện thuận châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề i CHUYÊN NGÀNH: NÔNG LÂM NGHIỆP Sinh viên thực tập : Hoàng Văn Tành Lớp : CĐ NÔNG LÂM K47 Khóa học : 2010 - 2013 GV hướng dẫn : Thạc sĩ Vũ Thị Thảo ơn a, tháng 5, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng nỗ lực thân giúp đỡ tận tình cô giáo Thạc Sĩ Vũ Thị Thảo - giảng viên khoa Nông Lâm;cùng thầy cô giáo khoa Nông Lâm, cán nhân viên Uỷ ban nhân dân xã Muổi Nọi Thuận Châu - Sơn La bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Nông Lâm, cán nhân viên Uỷ ban nhân dân xã Muổi Nọi-Thuận Châu - Sơn La bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suất trình học tập, nghiên cứu thực tập Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên suất trình thực hiên chuyên đề Do kiến thức thời gian thực tập có hạn chế báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy cô bạn bè góp ý để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Sơn La,ngày … tháng năm 2013 Sinh viên Ho ng Văn T nh PH N I M Đ Đ U n ề Lợn quen thuộc với người, đáp ứng số nhu cầu khác người Phạm vi phân bố lợn rộng khắp nơi điều gắn bó gần gũi người Con người khám phá đến vùng khác trái đất thông qua phương tiện thuyền, đường bộ, trình họ thường mang theo lợn với vật nuôi khác hoá loại giống trồng Khi họ định canh vùng đất đó, họ tiến hành trồng trọt chăn nuôi loại gia súc, gia cầm trồng loại mà họ mang theo, đồng thời họ tiến hành thử nghiệm giống trồng vật nuôi Giống có hiệu giữ lại phát triển, giống khác bị loại thải Lợn vật nuôi trì hàng ngàn đời nay, điều chứng tỏ có quan hệ chặt chẽ với người hệ thống nông nghiệp Đối với kinh tế nông nghiệp chủ yếu việc phát triển ngành chăn nuôi thành ngành mũi nhọn, năm gần đây, tỉ trọng giá trị chăn nuôi cấu tổng giá trị sản xuất nông nghiệp nâng lên đáng kể Vì ngành mũi nhọn Việt Nam nên hầu hết hộ gia đình nông thôn Việt Nam chăn nuôi gà lợn, bò, dê …trong lợn chủ yếu Nhiều hộ gia đình mở rộng quy mô chăn nuôi, tạo khối lượng hàng hoá lớn số vùng trang trại chăn nuôi nhỏ vừa hình thành Nắm bắt vai trò to lớn việc chăn nuôi lợn để xuất thịt lợn sang thị trường nước việc quan trọng nên Nhà nước ta đầu tư mức vào việc chăn nuôi lợn Một số trang trại hợp tác xã nuôi lợn với quy mô lớn mở liên kết với trung tâm khoa học để áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật khâu lai tạo giống, chọn giống, phòng trừ bệnh tật, tăng khả chế biến sản phẩm chăn nuôi từ lợn đạt chất lượng cao phục vụ cho người tiêu dùng nước mà xuất nhiều thị trường giới Ngành chăn nuôi giới nói chung việt nam nói riêng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia giúp bà xóa đối giảm nghèo , nhiều họ gia đình vươn lên lam giàu từ nuôi lợn Nuôi lợn đảm bảo cung cấp thực phẩm hướng tới xuất , ngành then chốt thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Lơn loài nuôi nhiều cung cấp lượng thực phẩm cho người Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài “ â n m h nh sản u t u n n a n t n n th ơn ph m t hu n hu n hâu t nh ơn a n thu t ản o PH N II T NG QUAN TÀI LIỆU V n ề o n ph iển gi ng n i n h ng ph Việt Nam nước thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có dải đất hẹp trải dài theo chiều Bắc - Nam chịu nhiều tổn thất nặng nề chiến tranh xâm lược Nhưng thật may lại có kho tàng đa dạng sinh học phong phú, số loại động, thực vật bị tuyệt chủng hay số khác có nguy tuyệt chủng số nguyên nhân như: 1) áp lực chế thị trường chạy theo suất cao, chạy theo thị trường nên cần có giống vật nuôi co giá trị kinh tế, suất chất lượng thịt cao; 2) nhờ tác động kỹ thuật giống nhân tạo tạo nhiều giống lai có suất cao Vật nuôi địa phương có suất thấp mang đặc điểm quý thịt thơm ngon, chịu đựng kham khổ, dinh dưỡng thấp, thích nghi cao với điều kiện sinh thái khắc nghiệt để lai với giống khác để tạo giống mong muốn Nhận thấy hiểm hoạ đến giống vật nuôi nội địa, từ năm 1989 đến Bộ Khoa học Công nghệ cho thực đề án “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi” nhiều đề án bảo tồn nguồn gen động, thực vật khác; năm 1997 công bố “Quy chế bảo tồn gen vật nuôi” đến năm 2004, Chủ tịch nước công bố “Pháp lệnh giống vật nuôi” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chương trình giống đưa phần bảo tồn nguồn gen phận quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất Năm 1990 triển khai đề án bảo tồn quỹ gen đến nhận biết 51 giống, giống trước năm 1990 Trong 43 giống lại có 18 giống sử dụng rộng rãi 25 giống sử dụng hẹp, giống số 25 giống tổ chức khai thác chiếm 30% Trong 51 giống có 13 giống lợn, giống mất, giống phát triển nhiều, giống phát triển xuất sắc giống phát triển Lê Viết Ly Hoàng Văn Tiệu (2004) Ng ng u n gi ng c n i n h n a ng ph * L n ừng Thái Lan Ngày nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi nhân dân ngày cao, đặc biệt loại thịt đặc sản quý Cùng với trình đổi hội nhập, ngành chăn nuôi nhà nước quan tâm đầu tư phát triển Trong chương trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp việc đổi cấu giống đa dạng hoá nguồn gen vật nuôi vấn đề Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT quan tâm Để đáp ứng nhu cầu thị trường giống gia sĩc địa hoang dã nhà chăn nuôi đầu tư khai thác đỉặc tính quý, động vật hoang dã nhiều người Việt Nam ưa chuộng lợn rừng Thuần hóa lợn rừng, lai tạo với lợn nhà đưỵc nhiều trang trại sở chăn nuôi nước ta nghiên cứu ứng dụng Người chăn nuôi Việt Nam biết quan tâm đến giống vật nuôi Thái Lan có lợn rừng dưỡng lại tạo sở chăn nuôi cđa họ Lợn rừng dưỡng cđa Thái Lan người chăn nuôi người tiêu dùng ưa chuộng đặc tính ưu việt: thịt thơm ngon, mỡ, nhiều nạc giá trị cao đầu tư thấp, chi phí thức ăn ít, thời gian nuôi ngắn, dễ nuôi, sinh sản tốt, tỷ lệ sống cao bệnh tật Đ iể ủ n ừng Thái Lan Lợn rừng thường sống theo bầy đàn đông đến 50 con, sống dựa vào để đảm bảo an toàn Vì lợn rừng không chịu nắng nóng nên thường thích kiếm ăn đêm, thích ngâm bùn để thải nhiệt, đuổi côn trùng, ký sinh trùng da Hiện lợn rừng Thái Lan dưỡng nhiều sở chăn nuôi sử dụng sản phẩm theo ý muốn người Hình : L n ừng Th i L n Lợn rừng Thái Lan có thân hình thon, mỏng, dáng cao, mặt nhọn hình tam giác, mõm dài, tai dựng đứng, nhỏ, mắt lồi trông tợn, má có vệt lông màu trắng chạy vắt qua mũi Mũi chúng thính, linh hoạt, mềm khỏe (lợn thường dùng mũi để đào bới, tìm thức ăn) Con trưởng thành nặng 90 - 100 kg, đực: 100 - 120 kg Con đực có nanh dài chĩa phương tiện để kiếm thức ăn vũ khí lợi hại thể sức mạnh Lông lợn rừng dài, cứng, màu lông nâu đen Thường lỗ chân lông thành búi lông, búi có gốc lông lỗ có lông Lông bờm màu đen đậm, mọc từ gáy dọc theo sống lưng mông Đuôi nhỏ, ngắn, dài đến khoeo chân Chân lợn rừng nhỏ thon, móng nhọn Vai cao hông Lợn rừng có dãy vú, dãy núm vú, da dày Số lợn sơ sinh: 6-10 con/ổ, lợn có lông giống trái dưa gang (vệt lông màu trắng chạy dọc thân da màu đen nâu) Khi lợn tháng tuổi, vệt sọc không Tại Thái Lan có giống lợn rừng: nhóm giống mặt dài nhóm mặt ngắn Sinh s n sinh ởng Lợn rừng Thái Lan - tháng tuổi trọng 40 - 60kg (với lợn cho phối giống) Thời gian mang thai giống lợn nhà (khoảng 114 ngày) Thời gian đẻ (từ đầu đến cuối) - Quá trình đẻ diễn theo tự nhiên, không cần giúp đỡ can thiệp người Lợn rừng đẻ 2-2, lứa/ năm, lứa đầu (con so) đẻ - con, lứa rạ đẻ nhiều (7 - 12 con) Lợn rừng sơ sinh có tầm vóc nhỏ, khối lượng bình quân 0,5 - 0,9kg/con Lợn 1-2 tháng tuổi: - 10kg, - tháng tuổi: 15 kg - 20kg, - 12 tháng: 60 70 kg, trưởng thành: 100 kg Thứ ăn Lợn rừng Thái Lan loài ăn tạp, dày đơn, hệ thống tiêu hóa động vật hoang dã nên có khả lợi dụng thức ăn tốt, tiêu tốn thức ăn (cho ăn thêm) kg tăng trọng 1/5 so với lợn nhà Lợn rừng điều kiện hoang dã ăn côn trùng, giun, xác động vật chết thứ môi trường tự nhiên mà kiếm Chính lợn rừng nuôi trang trại, có khả ăn sử dụng có hiệu qủa nhiều loại thức ăn có tự nhiên vật nuôi mà người có Kết nghiên cứu cho thấy lợn rừng ăn tất loại thực vật rau, thường dễ kiếm chuối, hoa chuối, bẹ chuối, rau muống, rau đắng, mía, bèo tây, rau lấp, ngô hạt, ngô bắp, ngô, củ sắn, khoai tây, măng tre, cỏ tươi, xoài, dưa hấu, vỏ mít, rau sống v.v Các loại rau trồng, rau dại, phần bỏ tất loại rau sau mua bán loại chợ làm thức ăn cho lợn rừng Lợn rừng hóa lai vật nuôi có giá trị kinh tế xã hội cao cần nghiên cứu đặc tính sinh học, tính ưu việt khả chăn nuôi an toàn dịch bệnh điều kiện nông hộ trang trại nước ta Giống lợn rừng hóa lai nguồn gen quý cần nghiên cứu, khai thác sử dụng có hiệu để đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi đồng thời đáp ứng thị hiếu tiêu dùng xã hội * L n Rừng h ần Việ N Đ iể ủ n ừng Việ N Lợn rừng Việt Nam Thuần; Mẹ nhỏ, thường từ 35 – 50 kg, mõm dài nhọn, đầu nhỏ, tai nhỏ, cổ dài thắt ngẫng, má, đẻ con, lợn chậm lớn, màu lông thường đen, áp dụng kỹ thuật nuôi mỡ (97% thịt nạc) loại bán giá thị trường ưa chuộng Tuy nhiên rừng Việt lợn đẻ nuôi khó hay bị chết hay bị bệnh phân trắng Lợn mẹ thường đẻ (2-3 con/lứa) nên hiệu không cao Phân Lợn rừng Việt Nam sống nhiều vùng sinh thái khác Đến theo xuất xứ có loại nuôi: Lợn rừng Việt miền Bắc (được nuôi Ba Vì, Hà Nội); Lợn rừng Phú Yên (nuôi trang trại động vật quý Hòa Khánh - Khánh Hòa); Lợn rừng Cát Tiên (nuôi trang trại ông Chín - Cần Giuộc, Long An), ông Kỳ (Đồng Nai); Lợn rừng Bình Phước (nuôi trang trại ông Bảy Dũng - Bình Phước – ông xem người khởi đầu nghề nuôi lợn rừng Việt Nam) Các loại lợn rừng vùng Đông Nam bộ, miền Bắc Lào Hình : L n Rừng Vệ N * L n H’Mông Xuất xứ: Lợn H’Mông thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), guốc chãn (Artiodactyla), họ Suidae, chủng Sus, loài Sus domesticus, giống lợn Mẹo Lợn Mẹo hình thành vùng núi cao dãy Trường Sơn, nơi có khí hậu mát mẻ địa hình đồi núi rộng rãi thích hợp cho thả rông tự Qua hàng trăm năm sống vùng núi cao, lợn Mẹo thích nghi phát tnển tốt điều kiện sinh thái, kinh tế tập quán chăn nuôi người H'Mông địa phương Phân bố: Lợn H’Mông nuôi chủ yếu vùng núi tỉnh Nghệ An, tập trung nhiều hai huyện Kỳ Sơn Tương Dương Sau điều tra giống năm 60 lợn Mẹo phổ biến dần xuống huyện đồng Nghệ An (Anh Sơn, Đô Lương, Nam Đàn) đực lai với giống địa phương để nuôi kinh tế (lai nội x nội) Đặc điểm ngoại hình: Lợn H’Mông có tầm vóc lớn, trường mình, phát triển cân đối Lông da màu đen, da dày, lông dài cứng, thường có điểm trắng chân, trán đuôi, số có loang trắng bụng Đầu to, rộng, kiện cho phát triển nghề chăn nuôi lợn Mà giá bán lại cao, nên trở thành nguồn hàng hóa quan trọng giúp xóa đói giảm nghèo cho người nông dân Chăn nuôi chủ yế nhỏ lẻ nông hộ, chưa có hộ đầu tư theo mô hình trang trại hầ8u hộ nuôi lợn Việc chăn nuôi chưa trọng công tác phòng chống dịch bệnh bảo vệ muôi trường Giống lợn Lai lợn Thương Phẩm chủ yếu sử dụng lai F1, hộ tự nhân giống sản xuất “khép kín” mua giống huyện Thức ăn chủ yếu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp sản phẩm nghề phụ, phải chế biến đảm bảo hợp vệ sinh (nấu chín, ủ lên men vi sinh vật, ) Về chuồng trại tùy theo điều kiện nông hộ mà sử dụng loại tranh, tre, nứa, lá, gỗ xây gạch để làm chuồng… Nền chuồng chủ yếu bê tông Mái che cao, dốc đươc lợp ngói Máng ăn uống làm chậu gắn máng cố định bê tông Hệ thống giao thông chưa phát triển, thuộc xã vùng sâu, vùng xa nên chưa có đường nhựa mà có đường đất qua nên khó khăn cho giao thông lại người dân, bị cản trở việc trao đổi lưu thông hàng hóa làm cho kinh tế dân chậm phát triển Ph ng ph p nghi n ứ 3.3 h ơn pháp th a s u * Thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp thu thập từ Co Kại, báo cáo công khai xã tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu * Thu thập tài liệu sơ cấp: Tài liệu thu từ việc điều tra, vấn đối tương nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi điều tra lập sẵn 3.3 h ơn pháp đ ều tra ác định vùn phân m tr ờn s n , để àm sở cho v c nhân , t p tính, s nh thá n n Điều tra, khảo sát trình độ, điều kiện chăn nuôi lợn, khả tiếp thu tiến kỹ thuật chăn nuôi lợn 107 nông hộ vùng tham gia đề tài, sử dụng phương pháp vấn nông hộ theo mẫu câu hỏi phiếu điều 19 tra chuẩn bị sẵn Phân tích đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn vùng Chọn 15 hộ đặc trưng để chuyển giao - Điều tra toàn bộ: Điều tra toàn tổ có chăn nuôi để thu thập số liệu, số lượng đầu lợn Lai lợn Thương Phẩm, sản lượng sản phẩm chăn nuôi từ lợn - Điều tra chọn mẫu: + Điều tra chọn mẫu hộ chăn nuôi lợn để thu thập số liệu số lượng đầu con, sản phẩm chăn nuôi từ lợn + Điều tra chọn mẫu hộ chăn nuôi lợn để thu thập thông tin sản phẩm chăn nuôi lợn - Thu thập số liệu: + Tiến hành thu thập số liệu thông qua hệ thống sổ sách kế toán xã, kết hợp vấn người có trách nhiệm nắm tình hình chăn nuôi Đối với tổ có hình thức giao cho hộ chăn nuôi gia công, cần thống kê số lợn nuôi nông hộ + Đối với hộ: Phương pháp điều tra vấn trực tiếp Điều tra viên đến hộ điều tra gặp chủ hộ (hoặc người hiểu biết tình hình chăn nuôi hộ), quan sát, đếm số lợn để ghi phiếu điều tra 3.3.3 m h ểu tr nh â n chu n tr , chăm s c nu ỡn Về chuồng trại tùy theo điều kiện nông hộ mà sử dụng loại tranh, tre, nứa, lá, gỗ xây gạch để làm chuồng… Nền chuồng chủ yếu bê tông Mái che cao, dốc đươc lợp ngói Máng ăn uống làm chậu gắn máng cố định bê tông Nhưng đa số chuồng trại chưa đảm bảo cho phát triển sinh trưởng lợn, không thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông 20 Về chăm sóc nuôi dưỡng người dân chưa thực trọng có nguồn thức ăn dồi từ trồng trọt, người dân tận dụng thức ăn địa phương mà chưa có đầu tư cám tăng trọng thức ăn công nghiệp Nuôi lợn gắn bó với người nông dân từ lâu phù hợp với tập quán chăn nuôi tận nguồn lao động dư thừa, nuôi với số lượng Nhiệt độ, độ ẩm, cường độ chiếu sáng có tác động định tới khả sinh trưởng, tích lũy lợn thịt Trong thời gian nuôi lợn thịt, đòi hỏi phải có nhiệt độ định Nếu nóng hay lạnh ảnh hưởng tới khả thu nhận thức ăn lợn, ánh sáng ảnh hưởng tới tăng trọng lợn, đặc biệt giai đoạn vỗ béo cần nuôi chuồng tương đối tối, yên tĩnh tạo điều kiện cho lợn nghỉ ngơi, lượng tiêu tốn cho hoạt động giảm, lợn tăng trọng nhanh Ngoài cần cho lợn vận động đặc biệt lợn con, cần phải tăng cường vận động nhằm tăng cường trình trao đổi chất, bắp phát triển rắn chắc, thể khoẻ mạnh, thúc đẩy tính thèm ăn Do vậy, cần bố trí chuồng nuôi sân chơi phù hợp với giai đoạn phát triển lợn, loại lợn mục đích người chăn nuôi 3.3.4 m h ểu ch t s nh s nh tr ởn , phát tr ển, nh t t Sinh trưởng phát trình tích lũy chất hữu thể thực đồng hoá dị hoá Đó tăng lên chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lượng phận toàn thể vật nuôi, sở đặc tính di truyền sẵn có Đã có nhiều tác giả nước nghiên cứu sở sinh lý sinh trưởng từ tìm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trình sinh trưởng vật Tất bệnh xảy lợn nuôi thịt ảnh hưởng tới khả tăng trọng, có dẫn tới tử vong ta biện pháp phòng chữa trị kịp thời Đối với phương thức chăn nuôi biện pháp hiệu để phòng bệnh tiêm vaccine từ lúc đầu vào Như nắm vững quy luật sinh trưởng để có tác động kỹ thuật phù hợp cho vật nuôi phát huy hết tiềm di truyền vốn có thúc đẩy thành 21 thục sớm, đảm bảo thể trạng giống phối giống cần thiết, xác định mức độ di truyền tiêu vỗ béo giúp cho chọn lọc định hướng không ngừng nâng cao hiệu chọn lọc Vì định đến hiệu kinh tế ngành chăn nuôi lợn 3.3.5 h ơn pháp ý s u Số liệu thu thập sử lý theo phương pháp thống kê sinh học Nguyễn Văn Thiện (2000) thực phần mền Excel Số liệu xử lý phương pháp thống kê sinh học với chương trình SAS 9.1và Excel Các tham số thống kê tính toán bao gồm: dung lượng mẫu (n); số trung bình (X); sai số chuẩn (SE); hệ số biến dị (Cv%); mức tối thiểu (min); mức tối đa (max) 22 PH N IV T QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình hăn n ôi n i n h ng ph i n Co i M ổi Nọi h yện Th ận Châ n h nu qu m nu B ng S ủ ng n Co n i i n h n a ng ph n th ơn ph m n ôi ong M ổi Nọi h yện Th ận ong nă ệ S n Tổng s S hộ n ôi hộ hộ hộ (%) (con) on hộ Tổ 15 12 80 42 3.5 Tổ 15 11 73.3 38 3.5 Tổ 15 14 93.3 20 1.4 Tổ 15 12 80 47 3.9 Tổ 15 13 86.6 40 3.1 Tổ 16 15 93.7 23 1.5 Tổ 16 16 100 32 Tổng 107 93 86.9 242 2.6 T n Tổ T nông hộ S Qua bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ nuôi lợn Lai lợn Thương Phẩm tổ cao 80 % Tổ 80%, tổ 73.3%, tổ 93.3%, tơ 80%, tổ 86.6%, tổ là%,đặc biệt tổ có 100% số hộ nuôi lợn Lai lợn Thương Phẩm Tổ có số con/hộ cao tổ 3.9 con/ hộ, tiếp đến tổ tổ 3.5 con/họ, tổ 3.1 con/họ, tổ con/họ, tổ tổ ( chiếm 1.4 1.5 con/họ ) 23 B ng C n M ổi Nọi h yện Th ận Châ n ừng, n nh S n L S STT n y ng L n gi ng Đự Cái B (con) (con) ẹ i B n Co i gi ng nă n n ôi T Tổng s (con) ệ phần ă kế ho L n ừng Ng ng 100 100 30 38 100 20 25 100 20 60 80 h Thái Lan Ng ng Việ N L n n L n h i L n H’Mông Tổng s Như số lợn nuôi 80 lợn rừng, lợn địa làm giống bố mẹ đạt 100% so với kế hoạch đề Trong lợn rừng 17 (có nguồn gốc từ Thái Lan đực, nguồn gốcViệt Nam đực, cái), lợn địa 63 (lợn Thái đực, 30 lợn H’Mông đực, 20 cái) 24 4.1.2 Đ c đ ểm s nh sản c a n ná ản nu t ản o u hu n hu n hâu B ng C h i n Co sinh i sinh s n ủ n i n h ng ph i M ổi Nọi h yện Th ận Châ Ch i n Tuổi động dục lần đầu (ngày) 262,89 ± 8,90 Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 20 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) Thời gian mang thai (ngày) ± SE Cv Min Max 10,15 225 299 283,90 ± 10,11 15,92 240 424 20 399,70 ± 10,18 11,39 353 539 176 114,39 ± 0,15 1,75 108 119 X (%) Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng vị trí địa lý khác ảnh hưởng đến tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu lợn Từ kết bảng cho thấy: - T ổi ộng d ần ầ Tuổi động dục lần đầu tuổi lợn nái có biểu động dục lần Tuổi động dục lần đầu phản ánh khả thành thục lợn, tuổi động dục lần đầu sớm tuổi phối giống lần đầu sớm tuổi đẻ lứa đầu sớm Tuổi động động dục lần đầu lợn Lai lợn Thương PhẩmBản nuôi Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu 262,78 ngày (dao động từ 225 đến 299 ngày, khoảng 8,7tháng) Kết cao so với lợn Mường Khương nuôi nhốt (tuổi động dục lần đầu tháng tuổi) Lê Đình Cường cộng Tuổi phối giống lần đầu tuổi lợn nái lần phối giống, tiêu ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn Tuổi động dục lần đầu quan trọng lập kế hoạch vào làm giống, tuổi phối giống lần đầu phụ thuộc vào tuổi thành thục lợn nái Các giống lợn khác nhau, tiêu khác cần phải đảm bảo hai yêu cầu là: lợn phải trải qua đến hai lần động dục, khối lượng thể phải đạt yêu cầu giống 25 Tuổi phối giống lần đầu sớm, thể lợn nái chưa đạt đủ khối lượng ảnh hưởng tới suất sinh sản lứa đầu, muộn làm giảm hiệu suất sinh sản Theo kết điều tra, tuổi phối giống lần đầu lợn Lai lợn Thương Phẩm nuôi Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu 283,90 ngày, dao động khoảng 240 - 424 ngày thường phối lần động dục thứ - T ổi ẻ ứ ầ Tuổi đẻ lứa đầu ảnh hưởng tới suất sinh sản, phụ thuộc vào giống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc lớn vào tuổi phối giống lần đầu tỷ lệ thụ thai lần phối giống Tuổi đẻ lứa đầu ngắn người chăn nuôi sớm thu thành lao động Kết Bảng 4.3 cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu lợn Lai lợn Thương Phẩm Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu 399,70 ngày (khoảng 13 tháng tuổi), dao động từ 353 ngày đến 539 ngày Chỉ tiêu lợn lợn Lai lợn Thương Phẩm Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu tương đương với lợn Táp Ná (13,60 tháng) Nguyễn Văn Đức cộng (2004) Còn so sánh với kết nghiên cứu Lê Đình Cường cộng (2004) [ ] lợn Mường Khương 11 tháng (330 ngày) Vũ Đình Tôn cộng (2009) [ ] lợn Bản Hòa Bình 388,96 - Th i gi n ng h i Thời gian mang thai lợn Bản tính trạng ổn định, chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Thời gian mang thai lợn Lai lợn Thương Phẩm Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu 114,4 ngày biến động khoảng 108 – 119 ngày, không sai khác nhiều so với giống lợn khác tiêu mang tính đặc trưng loài cụ thể như: lợn Mẹo Sơn La 114,26 ngày Trần Thanh Vân cộng (2005) lợn ngoại 114,2 ngày; lợn Mường Khương 115 ngày (Nguyễn Thiện, 2006) [ ; lợn Bản Điện Biên 115 ngày Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) Ứng d ng i n h ộ s kỹ h ậ nhân gi ng ng ph 26 n ong s n gi ng n - Phối giống Cho phối vào thời điểm phối giống thích hợp: + Chu kỳ động dục lợn lai thương phẩm 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày Thời điểm phối giống thích hợp vào cuối ngày thứ đầu ngày thứ (tùy theo giống tuổi) cần theo dõi biểu giống Khi âm hộ chuyển từ màu hồng tươi sang màu hồng tái, có nếp nhăn dịch nhờn tiết nhiều, tai chĩa phía trước, có phản xạ đứng im (mê ì) thời điểm phối giống thích hợp + Bổ qua 1-2 lần động dục đầu tiên, thể chưa hoàn thiện, trứng rụng ít, phối giống,đậu thai hiệu Khi lợn có dấu hiệu động dục ta cho lợn đực tiếp xúc với lợn Lownjsex phối giống liên tục, ngày đêm đến lợn không chịu Có thể cho phối kép vào lần sáng sớm chiều mát (hoặc ngược lại) Sau 21 ngày, lợn không động duc trở lại, lợn có bầu - Chăm sóc nuôi dưỡng lợn + Lợn đực giống Lợn đực giống phải nuôi riêng có chế độ bồi dưỡng, thức ăn tinh dầu đạm, khoáng, sinh tố Ngày phối giống nên bổ sùg thêm thức ăn tinh giàu dinh dưỡng, 1-2 trứng gà, muối khoáng, sinh tố cho ăn tự + Lợn nái giống Đối với lợn nái mang thai, tháng đầu mang thai cho ăn phần thức ăn bình thường như: rau, củ, quả, hạt ngũ cốc loại bổi sung thêm thức ăn tinh hỗn hợp, 15g muối, 20g khoáng mối ngày Sau tháng đến đẻ cần phải bổ sung thêm thức ăn tinh giàu dinh dưỡng, đạm, khoáng, sinh tố ngày lợn đẻ cho lợn ăn cháo loãng, muối, rau xanh để đề phòng sốt sữa Đối với lợn nái nuôi con, phần thức ăn phải đảm bảo số lượng, chất lượng, chủng loại Khi lợn 1,5-2 tháng tuổi, ăn thức ăn người cung cấp cho mẹ ăn phần ăn bình thường 27 Không nên phối giống cho lợn mẹ động dục thời kì nuôi con, khó thụ thai thụ thai số lượng chất lượng lợn sinh không đạt yêu cầu + Lợn Lợn không cần đỡ đẻ, cắt rốn, khoảng 30 phút đến tiếng đồng hồ lợn dậy bú mẹ, 15-20 ngày chạy lon ton bắt đầu tập ăn Lợn tháng cứng cáp, ăn thức ăn người cung cấp cai sữa, tách bầy làm giống Lợn sơ sinh đạt khoảng 500g/con, tháng tuổi 2-4 kg, tháng tuổi 16-20 kg, 12 tháng tuổi đạt 60-70% trọng lượng trưởng thành Để lợn sinh trưởng, phát triển tốt, nên tạo điều kiện cho lợn bú sữa đầu sớm, tốt, chậm từ 1-2 sau sinh Hàng ngày nên cho lợn vận động tiếp xúc gần gũi với người + Chuồng trại Chỗ nuôi nên có nguồn nước Hệ thống chuồng trại đảm bảo thông thoáng, sẽ, mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông, tránh ánh nắng mặt trời, mưa tạt, gió lùa + Công tác thú y Cần đề phòng số bệnh như: dịch tả, tiêu chảy, tụ huyết trùng, lở mồn long móng, bệnh sán lá, ghẻ lở số bệnh thông thường khác Bệnh đường tiêu hóa (như: bụng phình, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc thức ăn ) Khi lợn mắc số bệnh đường tiêu hóa dùng thuốc trị đau bụng, bụng phình đầy hơi, khó tieu cho uống hay chích dùng 5-10kg rau dừa dại cho lợn ăn bổ sung thức ăn, nước uống đắng, chát ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa khỏi Để phòng bệnh, thức ăn phải đảm bảo vệ sinh, đầy đủ dinh dưỡng không nên sử dung loại thức ăn hôi thối, ẩm mốc 28 Chấn thương học: chấn thương nhỏ rửa bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải rửa sạch, sát trùng trước sau khâu, chích kháng sinh tổng hợp Ampiciline, Tetrackyline (Peniciline + Streptomycine) Da lợn có khả tái sinh nhanh nên chóng lành Sưng phổi: thường sốt cao, biếng ăn, bỏ ăn Điều trị kháng sinh tổng hợp Táo bón: cho uống thuốc nhuận tràng cho ăn thức ăn nhuận tràng Ký sinh trùng đường ruột: lợn bị kỹ sinh trùng đường ruột thường còi cọc, chậm lớn, phân có ấu trùng giun, sán Cần phải tẩy sán lại cho lợn Ký sinh trùng da: ve (bét), ghẻ, ruồi muỗi bám da hút máu truyền bệnh xảy Khi lợn bị dùng thuốc sát trùng bôi hay xịt điều có tác dụng tốt Đề phòng ký sinh trùng da, ta nên vệ sinh sát trùng chuồng trại môi trường xung quanh 29 PH N V 5.1 Kế T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ận Lợn Lai lợn Thương Phẩm giống lợn nuôi phổ biến hầu hết nông hộ đồng bào dân tộc, đa phần dân tộc người Thái sinh sống tổ Co Kại-Thuận Châu-Sơn La, với phương thức nuôi nhốt chủ yếu Năng suất sinh sản lợn Lai lợn Thương Phẩm nuôi Co Kại - Thuận Châu - Sơn La tương đối khá, cụ thể sau: T uổi động dục giống lần đầu 262,89 ngày; tuổi phối giống 283,90 ngày; thời gian mang thai 114,39 ngày tuổi đẻ lứa đầu 399,70 ngày; số sơ sinh sống/ổ đạt 5,98 con/ổ; khối lượng sơ sinh/con 0,42 kg/con; số lứa đẻ /nái/năm trung bình khoảng 1,89 lứa/nái/năm; số sơ sinh sống/nái/năm 12,02 con/nái/năm; số cai sữa/nái/năm 10,92 con/nái/năm T n i Co Kại thuộc xã vùng sâu vùng xa thuộc diện đặc biệt khó khăn 135 nên giao thông lại khó khăn, thông tin liên lạc phát triển, trình độ văn hóa chưa cao Nền kinh tế sản xuất nông nghiệp, với tập quán canh tác chăn nuôi lạc hậu dẫn đến suất thấp Đa số họ nuôi lợn tận thức ăn dư thừa phế phẩm trồng trọt gia đình để nuôi lợn Chăn nuôi chưa trọng, nuôi với số lượng họ điều nuôi lợn Chuồng trại đa số làm tre nứa, lá… chưa đảm bảo vệ sinh Đề nghi Đề tài cần tiếp tục theo dõi với mẫu khảo sát lớn hơn, phạm vi rộng Nghiên cứu thêm chi tiết phần dinh dưỡng qua giai đoạn lợn nái Bản để có giải pháp cụ thể việc tạo phần dinh dưỡng phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm góp phần tác động nâng cao suất sinh sản lợn nái lợn thịt Tổ chức buổi tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi lợn, phòng 30 chống dịch bệnh Hỗ trợ tìm đầu ổn định cho cho sản phẩm lợn Lai lợn Thương Phẩm Nhà nước cần có chương trình bảo tồn nguồn gen, đầu tư sở vật chất cho chăn nuôi lợn Lai lợn Thương Phẩm số lượng lợn Lai lợn Thương Phẩm chủng xã 31 PH N VI TÀI LIỆU THAM T i iệ T ần HẢO iếng Việ i Anh (1998), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94-99, 101-102 L Đình C Th nh ng, L ng T Nh , Đỗ T ng D ng, Ng yễn M nh Cộng (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 238-248 L Đình C ng T ần Th nh Thủy (2006), “Nghiên Cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn – Sơn La”, Tạp chí Chăn nuôi, (số 2) T ần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.34-39 Ph n X ân H o Ngọ Văn Th nh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên” Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII (số 2), Tr 239 – 246 Pham Th nh Ho ộng (2008), “Đặc điểm ngoại hình số đo quần thể lợn Bản Sơn La”, Tạp chí Khoa Học Công gh Chăn uôi, số 12 - tháng - 2008 Tr 7 L Viế Ly, Ho ng Văn Tiệ (2004), “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam 1990 - 2004 định hướng 2005 - 2010”, Hội nghị bảo tồn quý gen vật nuôi 1990 - 2004 T ần Văn Ph ng, Từ Q (2004), ng Hiển, T ần Th nh Vân, H Th H o iáo tr nh chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Tôn (2009), Giáo tr nh chăn nuôi lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tr 26 - 41 32 T i iệ iếng n ngo i 10 Hamman H.; R Steinheuer; O Distl (2004) “Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herdbook L and Pi swine” Livestock production science 85 (2004) pp 201-207 11 Serenius T.; M L Sevon Aimonen; E.A Mantysaari (2002) “Effect of service sire and validity of repeatability model in litter size and farrowing interval of finish L and LW polpulations” Livest Prod Scie 81 - 213-222 Các trang Web 12 T ần Th M i, T ần Th Th (2009), “Báo cáo công tác bảo tồn quỹ gen giống lợn Mẹo”, Trạm Th y huy n K Sơn, đăng tải trangweb: 13 T ần S ng T o, Kết nghi n c u v lợn V n ăckrông, t nh a nuôi huy n uảng Trị đăng tải trang web: http://www.heo.com.vn/?x/=newSEetail&n=3699&/c/=48&/g/=1&/11/1 0/2011/ket-qua-nghien-cuu-ve-lon-van-pa result-of-research-van-papig.html 30/3/2012 33 [...]... PH N III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ i ng, iể , h i gi n nghi n ứ - Đối tượng: Các giống lợn lai, lợn thương phẩm nuôi ở các nông hộ ở bản Co Kại, xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Địa điểm: Các nông hộ chăn nuôi lợn Lai và lợn Thương Phẩm tại Bản Co Kại xã Muổi nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Thời gian: Đề tài được tiến hành từ ngày 18/02 - 29/04/2013 3.2... nuôi sớm thu được thành quả lao động Kết quả ở Bảng 4.3 cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu của lợn Lai và lợn Thương Phẩm tại bản Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu là 399,70 ngày (khoảng 13 tháng tuổi), dao động từ 353 ngày đến 539 ngày Chỉ tiêu này ở lợn lợn Lai và lợn Thương Phẩm tại bản Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu tương đương với lợn Táp Ná (13,60 tháng) Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2004) Còn khi so... 5.1 Kế T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ận Lợn Lai và lợn Thương Phẩm là giống lợn được nuôi phổ biến hầu hết trong các nông hộ đồng bào dân tộc, đa phần là dân tộc người Thái sinh sống tại các tổ tại bản Co Kại -Thuận Châu- Sơn La, với phương thức nuôi nhốt là chủ yếu Năng suất sinh sản của lợn Lai và lợn Thương Phẩm nuôi tại bản Co Kại - Thuận Châu - Sơn La tương đối khá, cụ thể như sau: T uổi động dục giống lần đầu... nông hộ, chưa có hộ nào đầu tư theo mô hình trang trại mặc dù hầ8u như các hộ đều nuôi lợn Việc chăn nuôi chưa được chú trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh và bảo vệ muôi trường Giống lợn Lai và lợn Thương Phẩm chủ yếu sử dụng con lai F1, các hộ tự nhân giống sản xuất “khép kín” hoặc mua giống ở trong huyện Thức ăn chủ yếu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp và sản phẩm nghề phụ, nhưng phải được chế... tồn nguồn gen, đầu tư cơ sở vật chất cho chăn nuôi lợn Lai và lợn Thương Phẩm vì hiện nay số lượng lợn Lai và lợn Thương Phẩm thuần chủng trong xã còn hơi ít 31 PH N VI TÀI LIỆU THAM T i iệ 1 T ần HẢO iếng Việ i Anh (1998), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn , Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94-99, 101-102 2 L Đình... phối giống lần đầu của lợn Lai và lợn Thương Phẩm nuôi tại bản Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu 283,90 ngày, dao động trong khoảng 240 - 424 ngày và thường được phối ở lần động dục thứ 2 - T ổi ẻ ứ ầ Tuổi đẻ lứa đầu ảnh hưởng tới năng suất sinh sản, phụ thuộc vào giống, điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc rất lớn vào tuổi phối giống lần đầu và tỷ lệ thụ thai của lần phối giống. .. tăng năng suất sinh sản và chất lượng thịt, hầu hết các nước có nền chăn nuôi phát triển đều sử dụng những tổ hợp lai có máu của nhiều giống lợn Nhờ đó đã thu được những thành công lớn trong sản xuất lợn thương phẩm 2.3.2 nh h nh n h ên cứu tron n ớc Phạm Thanh Hoa và cộng sự (2008) [6] khi nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình của lợn Bản nuôi tại 3 huyện Mai Sơn, Thị xã Sơn La và huyện Sông Mã đã cho... là 10,11 và 10,22 con/ổ) và (8,92 và 9,93 con/ổ), số lợn con cai sữa/nái/năm ở Mỹ là 20,53 con và ở Canada là 20,27 con, khoảng cách lứa đẻ tương ứng là 157 và 161 ngày 15 Theo nghiên cứu của Serenius và cộng sự (2002) [11] khi nghiên cứu trên 2 giống lợn Large White và Landrace qua các lứa đẻ (từ lứa 1 – lứa 5) cho thấy số con sơ sinh/ổ tương ứng ở 2 giống là (10,8; 11,6; 12,5; 12,9 và 12,9) và (10,4;... là tổ 7 có 100% số hộ nuôi lợn Lai và lợn Thương Phẩm Tổ có số con/hộ cao nhất của tổ 4 là 3.9 con/ hộ, tiếp đến tổ 1 và tổ 2 là 3.5 con/họ, tổ 5 là 3.1 con/họ, tổ 7 là 2 con/họ, và ít nhất là tổ 3 và tổ 6 ( chiếm 1.4 và 1.5 con/họ ) 23 B ng C n M ổi Nọi h yện Th ận Châ n ừng, n nh S n L S STT n y ng L n gi ng Đự Cái B (con) (con) ẹ i B n Co i gi ng nă n n ôi 0 T Tổng s (con) ệ phần ă kế ho L n 1 ừng... nghiên cứu của Lê Đình Cường và cộng sự (2004) [ ] đối với lợn Mường Khương là 11 tháng (330 ngày) Vũ Đình Tôn và cộng sự (2009) [ ] trên lợn Bản Hòa Bình là 388,96 - Th i gi n ng h i Thời gian mang thai của lợn Bản là một tính trạng ổn định, ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh Thời gian mang thai của lợn Lai và lợn Thương Phẩm tại bản Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu là 114,4 ngày biến động ... Bảng 4.3 cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu lợn Lai lợn Thương Phẩm Co Kại xã Muổi Nọi huyện Thuận Châu 399,70 ngày (khoảng 13 tháng tuổi), dao động từ 353 ngày đến 539 ngày Chỉ tiêu lợn lợn Lai lợn Thương. .. nuôi lợn Lai lợn Thương Phẩm số lượng lợn Lai lợn Thương Phẩm chủng xã 31 PH N VI TÀI LIỆU THAM T i iệ T ần HẢO iếng Việ i Anh (1998), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp... ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ i ng, iể , h i gi n nghi n ứ - Đối tượng: Các giống lợn lai, lợn thương phẩm nuôi nông hộ Co Kại, xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Địa điểm:

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan