Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et e z li s trồng thuần loài tại đội lâm trường lương sơn hòa bình thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình

45 10 0
Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et e z li s trồng thuần loài tại đội lâm trường lương sơn hòa bình thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành năm học tập, rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp khóa học 2011 – 2015 củng cố ph n iến thức học đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đƣợc trí Khoa Lâm học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li,S) trồng loài đội Lâm trường Lương Sơn – Hịa Bình thuộc cơng ty Lâm nghiệp – Hịa Bình” Qua tháng thực tập nghiên cứu, đƣợc giúp đỡ tận tình th y cô giáo khoa Lâm học trực tiếp th y giáo TS Lê Xuân Trƣờng giúp đỡ nhiệt tình cán cơng nhân đội Lâm trƣờng Lƣơng Sơn – Hịa Bình bạn bè đồng nghiệp, nỗ lực, cố gắng thân đến Luận văn đƣợc hồn thành Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Xuân Trƣờng, th y cô giáo khoa Lâm học, bạn bè đồng nghiệp, tồn thể cán cơng nhân viên Lâm trƣờng Lƣơng Sơn – Hịa Bình giúp đỡ thực đề tài Mặc dù cố gắng học hỏi trình thực tập viết Luận văn, song thời gian lực hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi ính mong đƣợc tham gia, đóng góp ý iến th y cô giáo bạn bè để Luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Trƣờng ĐHLN, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trịnh Minh Toản MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu Luồng 1.1.2 Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu Luồng 1.2.2 Nghiên cứu sinh khối tích lũy cacbon rừng 1.3 Đánh giá chung vấn đề nghiên cứu 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng rừng Luồng 12 2.3.2 Xác định hàm lượng cabon phận Luồng 12 2.3.3 Ước tính trữ lượng cacbon lâm phần Luồng 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Ngoại nghiệp 13 2.4.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 16 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 16 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Thổ nhưỡng 18 3.1.4 Khí hậu thủy văn 18 3.1.5 Tài nguyên rừng…………………………………………………………… 20 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Tình hình sinh trƣởng Luồng khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 Sinh trưởng đường kính D1.3 Luồng 22 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn Luồng 24 4.1.3 Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng Luồng 27 4.2 Kết nghiên cứu sinh khối rừng Luồng 29 4.2.1 Sinh khối tươi 29 4.2.2 Sinh khối khô 31 4.2.3 Xác định hàm lượng cacbon phận Luồng 33 4.3 Dự tốn thƣơng mại CO2 từ rừng Luồng thu n lồi Lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Hịa Bình 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 1.1 Sinh trƣởng rừng Luồng 37 1.2 Sinh khối khả hấp thụ cacbon rừng Luồng thu n loài 37 Tồn 37 Khuyến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01: Điều tra rừng Luồng 14 Biểu 02: Điều tra sinh khối Luồng 15 Biểu 03: Điều tra sinh khối rễ Luồng 16 Biểu 3.1 Kết theo dõi hí tƣợng trạm hí tƣợng Kim Bơi - Hịa Bình 19 Biểu 4.1 Sinh trƣởng D1.3 rừng Luồng 22 Biểu 4.2 Sinh trƣởng D1.3 lâm ph n Luồng thu n loài 23 Biểu 4.3 Sinh trƣởng Hvn rừng Luồng 25 Biểu 4.4 Sinh trƣởng Hvn Lâm ph n Luồng trồng thu n lồi 26 Hình 4.2 Sinh trƣởng Hvn Lâm ph n Luồng 26 Biểu 4.5 Chất lƣợng sinh trƣởng rừng Luồng thu n loài 27 Biểu 4.6 Sinh khối tƣơi tiêu chuẩn t ng cao 29 Biểu 4.7 Sinh khối tƣơi tiêu chuẩn t ng cao 31 Biểu 4.8 Tổng hợp lƣợng cacbon tích lũy mẫu rừng Luồng 34 Biểu 4.9 Dự toán giá trị thƣơng mại CO2của rừng Luồng Lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Hịa Bình 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sinh trƣởng D1.3 Lâm ph n Luồng 24 Hình 4.3: Chất lƣợng sinh trƣởng Luồng OTC 28 Hình 4.4: Sinh khối tƣơi Luồng cấp tuổi OTC lâm ph n 30 Hình 4.5: Sinh khối tƣơi Luồng cấp tuổi OTC lâm ph n 33 Hình 4.6: Phân bố lƣợng Cacbon tích lũy Luồng 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải Đơn vị D1.3 Đƣờng kính ngang ngực cm C1.3 Chu vi ngang ngực cm D1.3 bụi Đƣờng kính vị trí 1.3m bụi m C1.3 bụi Chu vi vị trí 1.3m bụi m Hvn Chiều cao vút m OTC Ơ tiêu chuẩn Wc Lƣợng cacbon tích lũy Tấn/ha Wt Sinh khối tƣơi Tấn/ha Wk Sinh khối khô Tấn/ha USD Đơ la mỹ IPCC Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu VND Việt Nam đồng N CO2 C CDM Số Các bon điôxit Cacbon Clean Development Mechanism- Cơ chế phát triển Reducing Emission from Deforestation and Forest REDD+ Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng PES U Payment for Environmental Service - Chi trả dịch vụ môi trƣờng Tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn USD Đồng Cây ĐẶT VẤN ĐỀ Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li,S), thuộc họ phụ tre nứa (Bambusoideae) họ Hòa Thảo (Poaceae), mọc cụm phân bố chủ yếu rừng nhiệt đới châu Á châu Phi Ở nƣớc ta Luồng đƣợc trồng nhiều miền Bắc đặc biệt trồng nhiều Hịa Bình Luồng loài ƣa sáng, ƣa ẩm, sinh trƣởng nhanh ln kỳ khai thác ngắn, có nhiều cơng dụng với đời sống ngƣời Ở Hịa Bình, Luồng đƣợc trồng từ sớm, ngƣời dân trồng với mục đích xây dựng nhà cửa, vật liệu đan lát gia đình, đồ gia dụng ván nhân tạo, lấy măng Tuy nhiên nay, suất chất lƣợng Luồng nơi thấp Trồng Luồng chƣa thể giúp ngƣời dân thoát nghèo, sống ngƣời dân gặp nhiều hó hăn Trong năm g n nghành Lâm nghiệp tìm hƣớng nhằm nâng cao giá trị từ rừng giúp ngƣời dân nghèo Đó trồng rừng theo chế phát triển (CDM - Clean Development Mechanism) Khả hấp thụ CO2 rừng sở xác định giá trị rừng từ xây dựng dự án CDM Trồng rừng theo chế phát triển CDM làm giảm lƣợng CO2 khí từ góp ph n hạn chế tác hại biến đổi khí hậu mà cịn nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Thêm hƣớng Chi trả dịch vụ môi trƣờng - PES Sáng kiến chủ yếu đƣợc áp dụng Mỹ số nƣớc châu Á Tại Việt Nam, năm 2010, Dự thảo Nghị định sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc đệ trình lên phủ Theo nghị định này, sở sản xuất thủy điện, cung cấp nƣớc sạch, dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản trả dịch vụ môi trƣờng cho chủ rừng (là tổ chức cá nhân) Hiện tại, có dự án PES đƣợc triển hai thí điểm Lâm Đồng Sơn La Hay hƣớng đ y tiềm REDD+ giảm phát thải rừng suy thoái rừng nƣớc phát triển Cơ chế đƣợc đề xuất bối cảnh suy thoái rừng nƣớc phát triển đóng góp tỷ lệ lớn vào tổng lƣợng phát thải CO2 toàn c u Theo chế REDD+, nƣớc phát triển có trách nhiệm chi trả tài cho nƣớc phát triển việc bảo vệ rừng tự nhiên Bù lại, nƣớc nhận đƣợc khoản chi trả phải thực chƣơng trình, sách nhằm ngăn chặn rừng suy thoái rừng Nhƣ vậy, nghành Lâm nghiệp có nhiều tiềm phát triển từ hàm lƣợng cacbon tích lũy rừng Tuy nhiên, làm để tính đƣợc xác hàm lƣợng cacbon tốn hó cho nhà Lâm học Trong thời gian qua, có nhiều đề tài dự án nghiên cứu vấn đề nhƣng nghiên cứu gỗ mà nghiên cứu họ tre trúc Từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li,S) trồng loài đội Lâm trường Lương Sơn – Hịa Bình thuộc cơng ty Lâm nghiệp – Hịa Bình” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu Luồng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li,S), thuộc họ phụ tre nứa (Bambusoideae) họ Hòa Thảo (Poaceae), mọc cụm phân bố chủ yếu rừng nhiệt đới châu Á châu Phi, thân ng m dạng củ, thân khí sinh mọc cụm, chiều cao thân 15-18m, đƣờng kính 10-15cm, cong hay rủ, số đốt gốc có vịng rễ khí sinh; lóng màu lục xẫm, chiều dài 2632cm, ph n phẳng dẹt phía khơng lơng, ph n có phấn trắng, bề dày vách thân - 2,5cm; vịng thân khơng lên, chiều dài đốt 15cm, đốt phía dƣới vịng mo có vịng lơng nhung màu trắng Luồng có phân bố tự nhiên Myanma, đƣợc trồng Vƣờn thực vật Ấn Độ Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Calcutta, Dehra Dun đƣợc dẫn giống vào Kerala Đây loài phổ biến Trung Quốc Đài Loan Luồng mọc khu rừng ẩm, đất thấp, độ cao so với mặt nƣớc biển dƣới 1000m Luồng chịu đƣợc điều kiện đất xấu khơ hạn Đất thích hợp đất mùn núi đá đất giàu nhôm xít sắt hình thành khu vực nhiệt đới nóng ẩm Luồng đƣợc dùng để xây dựng nhà cửa Myanma Thái Lan Nó loài triển vọng cho bột giấy Kennard Freyre (1957) sau nghiên cứu 27 loài tre trúc 10 chi có măng ăn đƣợc coi Luồng lồi tốt cho chế biến măng măng non nhẵn dễ c m Ở Trung Quốc, đƣợc dùng để làm đũa, dăm giấy Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) g n đƣợc định danh lại (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li,S lồi có thân hí sinh, cao từ 8-15m, đƣờng kính thân từ 7-10cm, chiều dài đốt từ 34-42cm, ban đ u có phủ bột trắng, sau bóng Cành mọc từ thân, có từ đến vài cành đốt, tập trung chủ yếu 1/3 chiều dài thân tính từ xuống, cành không phát triển lớn cành hác 1.1.2 Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng Rừng bể chứa cacbon khổng lồ Trái đất Tổng lƣợng hấp thụ dự trữ cacbon rừng tồn giới khoảng 830PgC cacbon đất lớn 1,5 l n cacbon dự trữ thảm thực vật(Brown 1997) Đối với rừng nhiệt đới có tới 50% lƣợng cacbon dự trữ thảm thực vật 50% dự trữ đất(Dioxon Et Al, 1994; Brown, 1997; IPCC, 2000; Pregitzer and Euskirchen, 2004) Dựa nghiên cứu sinh khối rừng, tính tốn trữ lƣợng cacbon sinh khối đƣợc tiến hành Việc nghiên cứu trữ lƣợng cacbon sinh khối thƣờng đƣợc tiến hành cách rút mẫu phân tích phịng thí nghiệm Phân tích hàm lƣợng cacbon đƣợc thực theo phƣơng pháp ơxy hóa ƣớt (Wakley Black 1934) phƣơng pháp đốt cháy Một số quốc gia sử dụng công nghệ khoa học viễn thám vào môn khoa học điều tra rừng Năm 1956 hai nhà bác học ngƣời Ấn Độ sử dụng công nghệ để xác định sinh khối cho đời cơng trình khoa học có tên “Đánh giá sinh khối thơng qua viễn thám” nêu cách tổng quát đánh giá sinh hối ảnh vệ tinh Ấn Độ Năm 1963, để đánh giá sinh hối suất hệ sinh thái hai nhà khoa học Aruga Maidi đƣa phƣơng pháp “Chlorophyll” phƣơng pháp xác định thông qua hàm lƣợng chlorophyll đơn vị diện tích mặt đất hàm lƣợng tiêu biểu thị khả hấp thụ tia xạ hoạt động quang tổng hợp Tiếp đó, nhiều cơng trình nghiên cứu đƣa cơng thức tính tốn phƣơng pháp xác định thực tiễn nhƣng nghiên cứu dừng lại nghiên cứu sinh khối tƣơi đứng Năm 1980, Brown cộng sử dụng công nghệ GIS dự tính lƣợng cacbon trung bình rừng nhiệt đới Châu Á 144 tấn/ha ph n sinh khối 148 tấn/ha lớp đất mặt với độ sâu 1m, tƣơng đƣơng 42-43 tỷ cacbon toàn châu lục Năm 1991, Houghton R.A Biểu 4.3 Sinh trƣởng Hvn rừng Luồng STT Cấp N Hvn tuổi (cây) (m) 80 9,49 1,95 20,56 U12 0,14 U11-21 0,01 70 9,37 1,97 21,01 U23 0,75 U12-22 0,50 50 8,72 1,67 19,15 U34 0,53 U13-23 0,57 48 9,16 1,88 20,48 U14 0,37 U14-24 0,03 79 9,48 2,13 22,40 U12 0,36 U21-31 0,53 82 9,82 1,98 20,14 U23 0,72 U22-32 1,25 66 9,19 1,82 19,79 U34 0,01 U23-33 0,70 39 9,18 1,67 18,23 U14 0,34 U24-34 1,11 55 8,97 1,99 22,20 U12 0,28 U11-31 0,57 39 8,72 1,80 20,59 U23 0,12 U12-32 0,73 37 8,63 1,60 18,51 U34 0,45 U13-33 0,12 29 8,25 1,83 22,22 U14 0,78 U14-34 1,03 S S% |U| |U| ô tuổi ô tuổi Từ kết biểu 4.3 ta thấy rằng: Luồng trồng nơi có độ dốc 100 có chiều cao bình qn lớn với 9,82m (tuổi 2) Luồng trồng nơi có độ dốc 250 có sinh trƣởng chiều cao thấp với 8,25m (tuổi 4) Hệ số biến động S% chiều cao Hvn Luồng trồng vị trí lớn có khác chứng tỏ có phân hóa mạnh chiều cao Hệ số biến động chiều cao lớn Luồng trồng OTC tuổi (22,40%), thấp OTC tuổi (18,23%) Dùng tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn để kiểm tra thu n OTC vị trí địa hình Kết cho thấy U < 1,96 chứng tỏ Luồng trồng vị trí địa hình ứng với tuổi chƣa có sai khác 25 chiều cao rõ ràng Do tơi gộp số liệu OTC lại mơ hình để tính sinh trƣởng Hvn cho cấp tuổi Kết thể biểu 4.4: Biểu 4.4 Sinh trƣởng Hvn Lâm phần Luồng trồng loài Cấp tuổi N (cây) 214 Hvntb (m) 9,37 191 S (m) S% 2,04 21,82 9,42 1,96 20,85 154 8,87 1,78 20,05 115 8,97 1,81 20,24 Hvn (m) 10.00 9.50 9.00 8.50 8.00 Hvn (m) 7.50 7.00 Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi OTC 01 OTC 02 OTC 03 Hình 4.2 Sinh trƣởng Hvn Lâm phần Luồng Nhận xét chung: Luồng trồng vị trí hác sinh trƣởng khác ứng với cấp tuổi Luồng trồng nơi có độ dốc thấp sinh trƣởng tốt nơi có độ dốc cao Trong vị trí vị trí OTC có độ dốc lớn 250, ta nhận thấy độ dốc nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Luồng Độ dốc cao xói mịn xảy mạnh làm xói mịn lƣợng đất bề mặt hàm lƣợng mùn có đất từ làm giảm khả cung cấp dinh dƣỡng đất, trồng Luồng nơi có độ dốc caosinh trƣởng ém nơi có độ dốc thấp Tại OTC có 26 sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao tốt theo tơi, ngun nhân vị trí độ dốc thấp lƣợng đất bị xói mịn ít, ngồi nơi cịn rậm rạp chịu tác động động vật thảm mục nhiều nên t ng đất sâu hơn, độ ẩm cao hơn, hàm lƣợng mùn nhiều nên thích hợp cho sinh trƣởng Luồng Nhìn chung Luồng khu vực nghiên cứu có sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao cịn thấp so với Luồng Thanh Hóa 4.1.3 Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng Luồng Chất lƣợng sinh trƣởng Luồng yếu tố phản ánh mức độ sinh trƣởng Luồng, thích nghi Luồng điều kiện lập địa nơi trồng rừng Chất lƣợng sinh trƣởng Luồng giúp ta đánh giá, lựa chọn biện pháp chăm sóc, inh doanh rừng Luồng phù hợp Đối với Luồng ta đánh giá chất lƣợng sinh trƣởng dựa vào tiêu chí nhƣ đƣờng kính, chiều cao (cây cụt hay không), bị sâu bệnh hay không, thân cong queo hay thẳng… Sau hi điều tra thu thập số liệu chất lƣợng sinh trƣởng rừng trồng thu n lồi Lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Hịa Bình ta có kết tổng hợp biểu 4.5: Biểu 4.5 Chất lƣợng sinh trƣởng rừng Luồng loài OTC Chất lƣợng sinh trƣởng Tổng NA % NB % NC % 106 42,74 101 40,72 41 16,53 248 124 46,62 99 37,22 43 16,17 266 70 43,75 67 41,88 23 14,38 160 Qua biểu 4.5 ta thấy rằng: Tỷ lệ có chất lƣợng sinh trƣởng tốt (A) chiếm nhiều OTC Tỷlệ tốt cao OTC với 124 chiếm 46,62% tổng số OTC Tỷ lệ tốt thấp OTC với 42,74% tổng số OTC Cũng OTC số Luồng có chất lƣợng sinh trƣởng xấu (C) chiếm tỷ lệ cao OTC với 16,53% Các xấu OTC chủ yếu 27 cụt sâu bệnh phá hoại Số lƣợng Luồng có chất lƣợng sinh trƣởng trung bình cao OTC với 101 chiếm 40,72% Sở dĩ tỷ lệ tốt giảm d n theo độ dốc địa hình theo tơi có ngun nhân chủ yếu gió bão q trình khai thác không tránh khỏi tác động định Do trồng độ dốc thấp 100 chịu ảnh hƣởng gió bão bị thiệt hại nên khơng bị đổ gãy Cịn vị trí có độ dốc lớn 250 có gió bão dễ bị đổ gãy nên tỷ lệ xấu nhiều Kết tính tốn tiêu chuẩn χ n = 1,44 < χ 05 (k=4) = 9,49 Điều chứng tỏ rừng trồng Luồng vị trí khu vực nghiên cứu khơng có khác rõ rệt chất lƣợng Sự khác chất lƣợng rừng Luồng OTC đƣợc thể rõ hình dƣới OTC 01 OTC 02 Tốt Tốt Trung Bình Trung Bình Xấu Xấu OTC 03 Tốt Trung Bình Xấu Hình 4.3: Chất lƣợng sinh trƣởng Luồng OTC 28 4.2 Kết nghiên cứu sinh khối rừng Luồng 4.2.1 Sinh khối tươi Sinh khối lƣợng vật chất mà rừng tạo tích lũy đƣợc đơn vị thời gian Sinh khối tƣơi rừng trọng lƣợng tƣơi rừng đơn vị diện tích phụ thuộc vào mức độ sinh trƣởng rừng Xác định sinh khối rừng bƣớc trung gian nhằm tính tốn lƣợng cacbon tích lũy rừng nhƣ lâm ph n Sinh khối t ng cao đƣợc xác định phƣơng pháp tiêu chuẩn Nhƣ ta biết sinh khối rừng chủ yếu tập trung phận nhƣ: Thân, cành, lá, rễ, hoa Ta xác định sinh khối tiêu chuẩn từ tính tốn đƣợc sinh khối rừng Luồng Sau tiến hành điều tra thu thập ngoại nghiệp xử lý số liệu ta có kết tổng hợp sinh khối tiêu chuẩn t ng cao biểu 4.6 Biểu 4.6 Sinh khối tƣơi tiêu chuẩn Khối lƣợng sinh khối STT ô Tuổi D1.3 Hvn( (cm) m) tƣơi(kg/cây) Thân khí sinh TB % Tổng Cành Lá Thân ngầm Rễ Sinh (tấn/h khối a) (tấn/ha) 6,37 10 11,8 4,5 1,2 2,5 20 6,05 12 11,7 3,5 1,5 2,3 19 7,96 13 13 2,9 2,8 24,7 7,32 11,8 13,3 2,6 22,9 1,42 6,18 10 11,6 3,9 0,5 2,1 18,1 1,75 5,10 8,5 4,3 0,7 2,62 16,12 5,92 8,5 10,3 3,8 2,3 2,9 19,3 4,78 10,8 3,3 2,7 2,8 19,6 1,08 6,69 10 11,4 2,8 0,5 2,2 16,9 1,25 6,37 10,5 11,3 3,7 2,7 19,7 5,73 9,5 10,5 4,5 3,5 2,34 20,84 6,21 11 11,1 4,2 3,9 3,1 22,3 6,22 10,03 11,28 4,13 1,98 2,58 19,96 56,49 20,67 9,89 12,93 29 1,92 0,32 0,31 0,33 1,65 1,56 1,64 1,59 1,09 1,09 0,97 Tổng = 17,01 Từ biểu kết 4.6 ta thấy: Sinh khối tƣơi Luồng phụ thuộc vào mức độ sinh trƣởng Luồng mật độ (cây/ha , sinh trƣởng nhanh mật độ cao tạo lƣợng sinh khối lớn ngƣợc lại sinh trƣởng chậm tạo lƣợng sinh khối nhỏ Cùng độ tuổi nhƣng vị trí khác có chênh lệch độ dốc khác dẫn đến khác khả cung cấp chất dinh dƣỡng đất cho Luồng từ tốc độ sinh trƣởng vị trí khác dẫn đến sinh khối tƣơi lâm ph n hác Thân khí sinh phận sinh khối tƣơi chủ yếu Luồng có trọng lƣợng trung bình 11,28kg/cây chiếm tỷ trọng 56,49% so với tổng khối lƣợng tƣơi Cành phận quan trọng giúp ta đánh giá sức sinh trƣởng Trên mơ hình điều tra cành có trọng lƣợng tƣơi trung bình 4,13 kg/cây chiếm tỷ trọng 20,67% Lá quan sinh dƣỡng chủ yếu cây, tiêu quan trọng đánh giá tình hình sinh trƣởng cây, hơng gian dinh dƣỡng Trọng lƣợng trung bình 1,98 kg/cây chiếm tỷ trọng 9,89% so với tổng khối lƣợng tƣơi Ngồi ta có khối lƣợng phận dƣới mặt đất thân ng m rễ Thân ng m có khối lƣợng trung bình 2,58 g/cây tƣơng ứng với tỷ trọng 12,93% Sinh khối tƣơi rễ 0,32 tấn/ha Tỷ lệ sinh khối tƣơi phận Luồng theo cấp tuổi 1,2,3,4 có khác nhau, kết thể biểu đồ sau: 25 20 15 Thân ngầm 10 Lá Cành Thân khí sinh Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 4 OTC 01 OTC 02 OTC 03 Hình 4.4: Sinh khối tƣơi Luồng cấp tuổi OTC lâm ph n 30 4.2.2 Sinh khối khô Sinh khối khô rừng trọng lƣợng khô kiệt Dựa vào phƣơng pháp xác định trọng lƣợng khô kiệt theo phƣơng pháp sấy mẫu qua điều tra tính tốn ta thu đƣợc kết sau: Biểu 4.7 Sinh khối khô tiêu chuẩn Khối lƣợng sinh khối khô(kg) STT ô Tuổi TB % D 1.3 Hvn (cm) (m) Thân khí sinh Cành Lá Thân Tổng ngầm Rễ (tấn/ha) Sinh khối (tấn/ha) 6,37 10 8,61 2,22 0,37 1,56 12,75 6,05 12 8,65 1,74 0,47 1,40 12,25 7,96 13 10,35 3,34 0,88 1,74 16,31 0,82 7,32 11,8 9,87 2,88 0,63 1,63 15,02 0,72 6,18 10 9,21 1,85 0,16 1,27 12,49 0,97 5,10 6,15 2,07 0,22 1,61 10,05 Tổng sinh khối (tấn/ha) 1,17 0,15 0,86 0,82 0,14 5,92 8,5 8,12 2,09 0,70 1,79 12,71 4,78 8,15 1,97 0,86 1,78 12,77 0,50 6,69 10 8,25 1,35 0,16 1,31 11,06 0,61 6,37 10,5 8,35 1,84 0,62 1,65 12,46 5,73 9,5 8,27 2,55 1,09 1,46 13,36 6,21 11 8,83 2,61 1,22 1,98 14,63 6,22 10,03 8,57 2,21 0,61 1,60 12,99 65,96 17,01 4,71 12,30 0,16 0,84 8,72 0,49 0,49 0,42 Qua biểu 4.7 ta thấy: Nhìn chung trọng lƣợng sinh khối khô phụ thuộc sinh khối tƣơi tuổi Luồng Sau sấy mẫu 1050C đến khối lƣợng khô kiệt ta thấy khối lƣợng Luồng cấp tuổi khác có chênh lệch so với sinh khối khô khác nhau: 31 Ở cấp tuổi có chênh lệch sinh khối tƣơi sinh hối khô lớn (giảm 8,39kg tuổi OTC 1) Luồng giai đoạn có hàm lƣợng nƣớc lớn Trong hi hao hụt trọng lƣợng sau sấy Luồng cấp tuổi thấp nhất( giảm 5,61kg tuổi OTC 1) giai đoạn Luồng thành thục, hàm lƣợng nƣớc hơn, lƣợng hóa gỗ nhiều so với cấp tuổi Và sinh khối khơ trung bình Luồng cịn lại 12,99 kg/cây giảm 6,97kg/cây Giữa phận Luồng ta thấy thay đổi khối lƣợng hác nhau: Thân khí sinh Luồng phận chiếm đa số trọng lƣợng sinh khối khô mặt đất chênh lệch khối lƣợng tƣơi hơ mức trung bình Qua kết tính tốn ta thấy sinh khối khơ trung bình thân khí sinh Luồng 8,57 kg/cây giảm 2,71kg so với sinh khối tƣơi Và chiếm 65,96% tổng sinh khối khô Luồng Đối với cành giống nhƣ thân hí sinh hối lƣợng giảm khơng nhiều Sinh khối khơ trung bình cành Luồng 2,21 kg/cây chiếm tỷ trọng 17,01% trọng lƣợng Luồng Sinh khối sau sấy ph n giảm mạnh nhất: từ 1,98 xuống 0,61kg/cây Thân ng m phận có sinh khối giảm giảm 0,92kg/cây Sinh khối khơ cịn lại thân ng m trung bình 1,6kg/cây Nhận xét: Sự sinh trƣởng phát triển dựa phân hóa tế bào thực vật Để thích nghi với mơi trƣờng sống tế bào phân hóa thành mơ, phận để thực chức riêng biệt Mỗi phận có mức độ hóa gỗ tế bào khác việc giảm sinh khối phận sau sấy khác Tỷ lệ khối lƣợng sinh khối khô phận Luồng vị trí ứng với tuổi khác thể biểu đồ dƣới đây: 32 18 16 14 12 10 Thân ngầm Lá Cành Thân khí sinh Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 4 OTC 01 OTC 02 OTC 03 Hình 4.5 Sinh khối khơ Luồng cấp tuổi OTC lâm phần 4.2.3 Xác định hàm lượng cacbon phận Luồng Trong hệ sinh thái rừng, rừng đƣợc coi sinh vật sản xuất, rừng có khả quang hợp thơng qua ánh sáng, H2O CO2 tạo hợp chất hidratcacbon tích lũy gọi sinh khối Trữ lƣợng cacbon sinh khối hơ đƣợc tích lũy gọi sinh khối Trữ lƣợng cacbon sinh khối đƣợc phân tích từ sinh khối khơ Sau phân tích ta có kết đƣợc thể Biểu 4.8 33 Biểu 4.8 Tổng hợp lƣợng cacbon tích lũy mẫu rừng Luồng STT ô Tuổi D1.3(cm) Hvn(m) Lƣợng cacbon (kg) Thân khí sinh Cành 4,68 1,15 0,77 Tổng kg 6,74 0,20 0,69 6,43 1,76 0,36 0,86 8,30 1,46 0,30 0,80 7,88 0,38 29,35 1,86 0,54 6,37 10 6,05 12 4,64 0,91 7,96 13 5,33 7,33 11,8 5,32 Lá 0,15 Thân ngầm (kg) Rễ (tấn) Sinh khối (tấn) 0,61 0,07 0,45 0,42 6,18 10 4,46 0,94 0,01 0,63 6,02 5,10 3,38 1,14 0,10 0,79 5,41 5,92 8,5 4,48 1,13 0,29 0,88 6,78 4,78 4,58 0,99 0,35 0,88 6,79 0,27 25,00 1,69 0,38 0,06 0,44 0,45 6,69 10 4,19 0,64 0,07 0,64 5,54 6,37 10,5 4,51 0,97 0,26 0,81 6,54 5,73 9,5 4,38 1,30 0,45 0,72 6,84 6,21 11 4,43 1,31 0,51 0,97 7,23 0,21 26,15 1,10 34 Sinh khối (tấn/ha) 0,07 0,26 0,25 15,48 Từ biểu 4.8 ta thấy: Hàm lƣợng cacbon vị trí tiêu chuẩn khơng khác nhiều nhƣng lại có chênh lệch lớn OTC 01 02 Điều chứng tỏ nơi có độ dốc lớn lƣợng cacbon tích trữ lớn nơi có độ dốc nhỏ Điều theo tơi giải thích nơi có độ dốc lớn đƣợc phân bố ánh sáng nhận đƣợc nên khả tổng hợp chất hữu tốt - Trữ lƣợng cacbon tập trung chủ yếu thân, chiếm khoảng 66,97% - 68,01% tổng lƣợng cacbon tích lũy Luồng Trữ lƣợng thân ng m vào khoảng 10,61% - 12,70% lại cành, Để hiểu rõ phân bố trữ lƣợng cacbon phận cấp tuổi vị trí khác ta quan sát hình dƣới đây: 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 Thân ngầm 4.00 Lá 3.00 2.00 Cành 1.00 Thân khí sinh OTC 01 OTC 02 Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 0.00 OTC 03 Hình 4.6: Phân bố lƣợng Cacbon tích lũy Luồng 4.3 Dự tốn thƣơng mại CO2 từ rừng Luồng loài Lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Hịa Bình Giá trị thƣơng mại CO2 đƣợc xác định tiền theo công thức sau: Thu nhập = LƣợngCO2 (tấn/ha) * giá thành Giá thànhCO2 - USD/tấn CO2 (http:// Point.Carbon.Com) Trong đề tài lấy giá thành CO2 USD/tấnCO2, tỷ giá ngân hàng NN&PTNT 21,670VNĐ/1USD ngày 01 tháng 05 năm 2015 35 Sau tính tốn tổng hợp ta có kết ghi biểu sau: Biểu 4.9 Dự toán giá trị thƣơng mại CO2của rừng Luồng Lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Hịa Bình Khối Lƣợng CO2 Giá thành USD Giá thành Việt Nam Tấn/ha Đơn giá USD Đơn giá VNĐ 15,48 77,38 108350 1,677,257 Từ biểu 4.9 ta thấy: Thu nhập rừng Luồng từ lƣợng CO2 hấp thụ 1,677,257 đồng tƣơng đối lớn Đây nguồn thu quan trọng với ngƣời dân, góp ph n cải thiện nâng cao thu nhập ngƣời dân ngƣời kinh doanh rừng Từ kết sơ giá trị thu đƣợc từ lƣợng CO2 hấp thụ mở tƣơng lai đ y hứa hẹn cho nghề làm rừng Ngƣời kinh doanh Lâm nghiệp thu đƣợc lợi nhuận từ kinh doanh,CO2 từ có thêm vốn cho đ u tƣ công tác phục tráng rừng Luồng 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu tình hình sinh trƣởng khả tích lũy cacbon rừng trồng Luồng thu n lồi Lâm trƣờng Lƣơng Sơn- Hịa Bình tơi rút số kết luận sau: 1.1 Sinh trƣởng rừng Luồng - Luồng trồng thu n loài Lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Hịa Bình có sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao tƣơng đối thấp Về đƣờng kính D1.3 Luồng vị trí có độ dốc thấp (100 sinh trƣởng tốt (5,99cm) cịn Luồng trồng vị trí có độ dốc 250 sinh trƣởng (5,43cm) Về chiều cao vút Hvn Luồng trồng vị trí độ dốc 100 sinh trƣởng tốt (9,81m) Luồng vị trí độ dốc 250 có sinh trƣởng thấp (8,25m) - Luồng trồng vị trí hác có sinh trƣởng khác Luồng trồng nơi có độ dốc thấp có sinh trƣởng tốt nơi có độ dốc lớn 1.2 Sinh khối khả hấp thụ cacbon rừng Luồng loài - Tổng sinh khối tƣơi rừng Luồng là: 17,01 tấn/ha - Tổng sinh khối khô rừng Luồng là: 8,72 tấn/ha - Tổng trữ lƣợng cacbon tích lũy rừng Luồng là: 15,48 tấn/ha => Ƣớc tính hiệu kinh tế từ giá trị hấp thụ cacbon rừng Luồng là: 1,677,257 VNĐ/ha Tồn - Do thời gian cịn hạn chế nên tìm hiểu đƣợc tình hình sinh trƣởng Luồng thơng qua tiêu sinh trƣởng D1.3, Hvn xác định đƣợc lƣợng cacbon tích lũy lâm ph n Luồng Lƣơng Sơn - Hịa Bình - Chƣa tìm hiểu cơng tác chọn giống nhƣ gieo ƣơm, nhân giống cụ thể công tác trồng rừng Luồng, nhƣ điều tra sản lƣợng cụ thể năm 37 - Chƣa mở rộng điều tra nhiều vị trí hác để đánh giá đƣợc tổng quát Khuyến nghị Kết nghiên cứu mang tính đề xuất bƣớc đ u Vì c n tiếp tục nghiên cứu kiểm nghiệm Để sớm đƣa phí chi trả dịch vụ môi trƣờng cho Lâm trƣờng, ngƣời dân khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao thu nhập Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhằm đánh giá tích lũy cacbon Luồng cách chi tiết toàn diện hơn, nâng cao độ tin cậy kết nghiên cứu C n sâu nghiên cứu sinh trƣởng Luồng nhằm có biện pháp tác động (nhƣ áp dụng biện pháp kỹ thuật Lâm sinh hay biện pháp cải tạo đất… nâng cao suất rừngLuồng, qua tăng tích lũy cacbon rừng Luồng Nên nghiên cứu thêm hiệu sinh thái môi trƣờng rừng Luồng, sớm đƣa mơ hình trồng rừng theo chế CDM vào áp dụng thực tế nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (1964 , “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng rừng” NXB nơng nghiệp Nguyễn Hồng Nghĩa (1999 , Nhân giống vơ tính trồng rừng thâm canh, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà nội Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tƣờng Vân (2004 “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 1747-1749 Cao Lâm Anh (2005 , “CDM - Cơ hội cho ngành Lâm nghiệp ”, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2005 “Tre trúc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp &PTNT Đỗ Văn Bản (2005 “Trồng thử nghiệm thâm canh loại tre nhập nội lấy măng” NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005 : Nghiên cứu sinh khối lƣợng Cacbon tích lũy số trạng thái rừng trồng núi Luốt Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Phạm Xuân Hoàn (2005 , Cơ chế phát triển hội thƣơng mại Cacbon Lâm nghiệp NXB nông nghiệp Phan Minh Sáng (2005 “Hấp thụ cacbon Lâm nghiệp”, Cẩm nang Lâm nghiệp 10 Phạm Quỳnh Anh (2006 , “Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại Cacbon rừng Mỡ (Manglietia glauca) trồng loài tuồi Tuyên Quang” Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Đức Huỳnh (2006 : “Xác định sinh khối tích lũy cacbon rừng keo Tràm (Acaria mangiun) trung tâm miền núi phía Bắc” Khóa luận tơt nghiệp, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 12 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng Keo tai tượng (Acacia mangium), Tuyên Quang 13 Nguyễn Quang Huy (2010 : “Nghiên cứu lượng sinh khối tích lũy cacbon lâm phần Tếch (Tectona grandis) Yên Châu - Sơn La ” Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh. et. E. Z. Li, S) trồng lồi đội Lâm trường Lương S? ?n – Hịa Bình thuộc cơng ty Lâm nghiệp – Hịa Bình? ?? CHƢƠNG TỔNG... nghiên cứu cịn tính đa dạng làm hạn chế tính xác cơng trình nghiên cứu Vì vậy, đề tài: ? ?Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừngLuồng (Dendrocalamus barbatusHsueh .et. E. Z. Li, S) trồng loài đội Lâm trường. .. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu Luồng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh. et. E. Z. Li, S) , thuộc họ phụ tre nứa (Bambusoideae) họ Hòa Thảo (Poaceae), mọc cụm phân bố chủ yếu rừng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11