1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI GIAO ĐỎ Ở XÃ PHÙ LƯU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG

59 565 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ SÌ THỊ DIỆP TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO ĐỎ Ở XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Quá trình làm khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Bích tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Hàm Yên, UBND xã Phù Lƣu, cá nhân, gia đình xã Phù Lƣu cung cấp nguồn tài liệu trình em thực tế địa phƣơng Do điều kiện thời gian có hạn, khóa luận nhiều điều thiếu sót chƣa đƣợc hoàn chỉnh Vì em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến góp ý thầy, cô nhƣ bạn, để sau có điều kiện tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Sì Thị Diệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kết đề tài trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Sì Thị Diệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN -TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ PHÙ LƢU – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Tình hình dân cƣ 1.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 NGƢỜI DAO ĐỎ XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 10 1.2.1 Tên gọi, lịch sử cƣ trú 10 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 12 1.2.3 Đời sống văn hóa 15 Chƣơng TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO ĐỎ Ở XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 19 2.1 QUAN NIỆMVÀ QUÁ TRÌNH TẠO RA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG 19 2.1.1 Quan niệm trang phục truyền thống 19 2.1.2 Quá trình tạo trang phục 21 2.2.TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO ĐỎ XÃ PHÙ LƢU 26 2.2.1 Các thành tố trang phục truyền thống 26 2.2.2 Trang phục sinh hoạt lao động thƣờng ngày 31 2.2.3 Trang phục ngày lễ hội cƣới xin 32 2.3 Đồ trang sức 33 2.4 MỘT SỐ GIÁ TRỊCỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNGNGƢỜI DAO ĐỎ Ở XÃ PHÙ LƢU 34 2.4.1 Giá trị sử dụng 34 2.4.2 Giá trị thẩm mỹ 35 2.4.3 Giá trị xã hội 36 2.4.4 Giá trị văn hóa - lịch sử 36 2.5 XUHƢỚNGBIẾN ĐỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG PHỤCTRUYỀN THỐNGCỦA NGƢỜI DAO ĐỎ XÃ PHÙ LƢU 37 2.5.1 Những biến đổi trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ xã Phù Lƣu 37 2.5.2 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống 38 2.5.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ xã Phù Lƣu 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có trang phục riêng, phong phú đa dạng Mỗi trang phục lại mang nét độc đáo đặc trƣng cho vùng miền Trang phục gắn bó mật thiết với sống, dấu hiệu thông tin quan trọng nhận biết tộc ngƣời sau ngôn ngữ Trang phục không phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội mà thể tập quán nếp sống, trình độ thẩm mỹ nếp sống văn hóa dân tộc Bƣớc vào thời kì đổi hội nhập quốc tế cánh cửa giao thƣơng đƣợc mở rộng với nhiều quốc gia giới đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc giao lƣu với nhiều văn hóa khác thông qua nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng, ngƣời dân nhiều chịu ảnh hƣởng văn hóa đó, dẫn đến giá trị văn hóa truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc thiểu số có nguy bị pha trộn, lai căng không giữ đƣợc sắc Nếu nhận thức đắn việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có trang phục truyền thống, dân tộc tự đánh tồn Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Văn hóa đƣợc xem nhƣ tảng tinh thần xã hội, đồng thời vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Đảng ta khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy văn hóa đạo đức, tập quán tốt đẹp tự hào dân tộc Muốn đƣợc nhƣ việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đƣợc giá trị văn hóa đích thực tộc ngƣời, tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy… nhu cầu thiết Văn hóa vật thể yếu tố quan trọng sắc dân tộc cần đƣợc lƣu giữ cấp thiết Trong tiến trình phát triển xã hội Đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc vấn đề đƣợc quan tâm hết Là em huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, mảnh đất tập trung nhiều thành phần dân tộc, nhiều sắc văn hóa đặc sắc giá trị văn hóa trang phục (y phục, trang sức) Cho nên muốn sâu vào việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề trang phục dân tộc Dao Đỏ, dân tộc bảo lƣu gìn giữ nhiều sắc văn hóa độc đáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với dân tộc khác, dân tộc Dao đƣợc giới nghiên cứu dân tộc học văn hóa trƣớc nhƣ ý tới Nhiều công trình nghiên cứu đƣợc in thành sách Về trang phục nhóm Dao Đỏ, có số công trình nghiên cứu đƣợc nhắc đến, song mục nhỏ báo nhỏ giới thiệu qua số nét trang phục nhóm Dao Do mặt tƣ liệu thiếu cụ thể Trong công trình nghiên cứu trang phục ngƣời Dao có số công trình nghiên cứu tác giả nhƣ Người Dao Võ Mai Phƣơng (chủ biên), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang củaHùng Đình Quý (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn (1999) Người Dao Việt Nam Vũ Quốc Khánh (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn, Hoàng Thanh Lịch, Nguyễn Xuân Hồng (Dịch) (2007) có đề cập đến lịch sử tộc ngƣời, tên gọi, trang phục nhóm ngƣời Dao Cuốn Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam Nông Quốc Tuấn Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam Nguyễn KhắcTụng (2003), Nguyễn Anh Cƣờng (2012) có đề cập trang phục cổ truyền nhóm ngƣời Dao Hay Trang phục nghệ thuật trang trí trang phục người Dao Đỏ Lào Cai Phan Thị Phƣợng (2013) nghiên cứu chi tiết trang phục ngƣời Dao Đỏ, trình tạo trang phục truyền thống Trong Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang (2003) đề cập đến trang phục truyền thống trang sức nhóm dân tộc Dao sinh sống mảnh đất Tuyên Quang Ở khóa luận này, muốn sâu vào nghiên cứu trang phục dân tộc Dao Đỏ xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nhằm góp phần nghiên cứu, hệ thống, toàn diện trang phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm tìm hiểu sâu trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ Tuyên Quang, rút giá trị tiêu biểu Từ đƣa biện pháp, sách để bảo tồn phát huy sắc văn hóa ngƣời Dao Đỏ xã Phù Lƣu nói riêng đồng bào dân tộc Dao tỉnh Tuyên Quang nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận thực tế vùng đồng bào ngƣời Dao Đỏ sinh sống để thu thập nguồn tài liệu nghiên cứu trang phục ngƣời Dao Đỏ xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu giá trị văn hóa trang phục đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ xu biến đổi Phạm vi nghiên cứu đề tài xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu dân tộc Dao Đỏ, tiến hành công việc khảo sát xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nơi có đồng bào dân tộc Dao Đỏ sinh sống Với hình thức khảo sát, nghiên cứu, thu thập, ghi chép, vấn, tham khảo tài liệu phƣơng pháp chủ yếu nghiên cứu khóa luận Đóng góp khóa luận Đề tài có đóng góp nguồn tƣ liệu trang phục ngƣời Dao cụ thể nhóm Dao Đỏ góp phần vào công tác nghiên cứu, đồng thời đem lại nguồn tƣ liệu ngƣời làm công tác nghiên sau Hy vọng kết bƣớc đầu việc nghiên cứu trang phục cổ truyền dân tộc Dao Đỏ xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang góp phần vào việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, mà góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát chung xã Phù Lƣu - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Chƣơng 2: Trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ xã Phù Lƣu huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ PHÙ LƢU – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Hàm Yên huyện nằm phía Tây tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc giáp huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang), phía Nam giáp huyện Yên Sơn, phía Đông giáp huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình phía Tây giáp huyện Yên Bình, Lục Yên (tỉnh Yên Bái) Hàm Yên có diện tích 907km2 có dân số 109.000 ngƣời (năm 2008) Huyện lị thị trấn Tân Yên nằm quốc lộ cách thành phố Tuyên Quang khoảng 40km hƣớng Tây Bắc, huyện nơi có sông Lô chảy qua Huyện Hàm Yên có 18 đơn vị hành cấp xã gồm thị trấn Tân Yên 17 đơn vị hành xã bao gồm ( Tân Thành, Minh Hƣơng, Nhân Mục, Bình Xa, Yên Thuận, Bạch Xa, Phù Lƣu, Bằng Cốc, Yên Lâm, Thái Hòa, Hùng Đức, Đức Ninh, Thành Long, Thái Sơn, Minh Dân, Minh Khƣơng,Yên Phú) Phù Lƣu xã Nằm phía Bắc huyện Hàm Yên, cách trung tâm huyện Hàm Yên 15km + Phía Đông giáp xã Minh Hƣơng +Phía Tây giáp xã Minh Dân, phía Nam giáp xã Tân Thành + Phía Bắc giáp xã Trung Hà, xã Hà Lang huyện Chiêm Hóa Chiều dài bình quân xã 15km; chiều rộng bình quân 7km Tổng diện tích tự nhiên 8.863,81 Trong đó: + Đất nông nghiệp có 8.200,58 +Đất sản xuất nông nghiệp có 2.152,87 2.5.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Dao Đỏ xã Phù Lưu Quan việc nghiên cứu trang phục cổ truyền ngƣời Dao Đỏ cho thấy đƣợc rằng: Quá trình thay đổi ăn mặc dân tộc ngày sâu rộng vói tốc độ ngày gia tăng Đây ngoại lệ mà tình hình chung nhiều dân tộc nƣớc, có khác khác mức độ Thực trạng làm nảy sinh mâu thuẫn ý thức bảo lƣu vốn cổ đa số ngƣời lớn tuổi sở thích chạy theo lớp trẻ Bởi lẽ giữ cổ lỗi thời, chạy theo mới, tiếp nhận với giá - quay lƣng lại với di sản văn hóa dân tộc ta sai lầm Đây vấn đề thuộc ý thức tƣ tƣởng tự giác nhân dân dân tộc, giải vấn đề áp đặt, mệnh lệnh mà biện pháp tuyên truyền giáo dục Mặc dù có nghị V Trung ƣng Đảng nhƣng Nghị đề cập đến nhiều vấn đề rộng lớn Còn đây, số đối tƣợng cụ thể trang phục cổ truyền dân tộc có vấn đề cần giải Không thể nói chung chung trách nhiệm toàn Đảng toàn dân mà trƣớc hết phải quan đoàn thể có trách nhiệm trực tiếp Đó Bộ Văn hóa Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), Bộ Giáo dục Đào tạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Bởi lẽ, thay đổi cách ăn mặc dân tộc từ lớp trẻ tuổi Bảo tồn phát huy trang phục cổ truyền dân tộc thiểu số hành trình không đơn giản Vì vậy, cần quan tâm, gìn giữ không thân dân tộc mà dựa vào nỗ lực ban ngành, đoàn thể địa phƣơng vfa cao cấp Vấn đề đặt trang phục ngƣời Dao Đỏ giải tốt việc giao lƣu, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hòa nhập không hòa tan mà bảo lƣu gìn giữ giá trị văn hóa cổ truyền tốt đẹp 40 Muốn bảo tồn đƣợc trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ Trước hết cần nâng cao nhận thức đồng bào việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Làm cho đồng bào nhận thức đƣợc vấn đề bảo lƣu gìn giữ trang phục cổ truyền giữ gìn sắc, niềm tự hào dân tộc Bên cạnh Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích hỗ trợ làm nghề thủ công nghiệp, làm nguyên liệu tự dệt vải Giúp cho đồng bào có hội để tạo dựng lại cách làm trang phục truyền thống dân tộc mình: trồng bông, nhuộm chàm, cắt may,… hoàn thiện trang phục Thứ 2, đƣa học việc bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc lồng ghép với môn học, chƣơng trình ngoại khóa, đƣa môn học thêu may trang phục truyền thống vào buổi học ngoại khóa, học nghề trƣờng Gia đình dạy cháu cách may, thêu thùa hoàn chỉnh trang phục Thứ 3, Chính quyền địa phƣơng ngành văn hóa chủ trƣơng sách phù hợp phục sựng lại trang phục cổ truyền hoàn chỉnh Gắn với việc tạo dựng giới thiệu, quảng bá sản phẩm may thêu phát triển du lịch Thứ 4, tổ chức điều tra, tìm hiểu, viết báo cáo khoa học chuyên đề trang phục truyền thống dân tộc địa phƣơng Trung ƣơng Đó nguồn tƣ liệu quý giá cung cấp cho dân tộc nắm bắt đƣợc giá trị trang phục truyền thống nguồn tài liệu quý giá cho nhà nghiên cứu khoa học Thứ 5, gắn với việc sản xuất trang phục truyền thống với kinh tế thị trƣờng, biến thành sản phẩm hàng hóa để đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân nơi Ngoài việc may thêu hoa văn trang phục truyền thống áp dụng lên việc may thêu trực tiếp túi sách, chăn,… Thứ 6, giải pháp kinh tế để nâng cao đời sống ngƣời dân, gắn liền với phát triển kinh tế với văn hóa Thúc đẩy phát triển kinh tế đại 41 nhƣ bên cạnh việc canh tác nông nghiệp, đƣa sách “giao đất, giao rừng” để đồng bào tự làm chủ mảnh đất mình, trồng lấy gỗ, tăng thêm nguồn thu nhập hay sách phát triển kinh tế bền vững Nhƣng đồng thời phải có sách bảo tồn văn hóa truyền thống, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đời sống kinh tế có ổn định dân trí tăng, nhận thức đồng bào tăng tăng góp phần không nhỏ cho vấn đề bảo tồn Tiểu kết chương Trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ phản ánh rõ văn hóa cộng đồng ngƣời Dao Đỏ xã Phù Lƣu Từ nông nghiệp truyền thống với chinh phục tự nhiên, ngƣời Dao Đỏ biết sáng tạo nguyên liệu dệt vải tạo nên cho trang phục mang sắc thái riêng cho dân tộc Trang phục ngƣời Dao Đỏ phản ánh đầy đủ sống sinh hoạt, lao động, ƣớc mơ cộng đồng ngƣời Dao nói chung ngƣời Dao Đỏ nói riêng Trang phục ngƣời Dao Đỏ với nhiều họa tiết đƣợc thêu lên với đƣờng kim mũi khéo léo ngƣời phụ nữ Ngƣời ta phối hợp cách hài hòa vừa mang tính chất trang trí, vừa có ý nghĩa tƣợng trƣng Điều phản ánh đƣợc tính chất bình dị, hài hòa mà thực, chân chất, tình cảm nếp sống văn hóa ngƣời từ thời xa xƣa Nhƣng nhiều tác động mà phải nói tới tác động kinh tế - xã hội ý thức mang đến biến đổi mạnh trang phục ngƣời Dao Đỏ từ nguyên liệu vải may mặc, đến màu sắc, đến biến đổi cách sử dụng trang phục Điều nói ngày làm mai nét đặc trƣng riêng văn hóa dân tộc Dao nói chung dân tộc Dao Đỏ nói riêng 42 Trong trình chung sống, giao lƣu kinh tế - văn hóa với dân tộc việc ảnh hƣởng lẫn điều tránh khỏi trang phục Điều thực tế khách quan mà nên chấp nhận Một điều tât hiểu mà hiểu đƣợc rằng, trang phục có đời sống, có vận động, xu hƣớng biến đổi điều tât yếu Bảo tồn tất yếu Bảo tồn không đơn bảo tồn giá trị vật chất mà bảo tồn giá trị tinh thần Bảo tồn giá trị truyền thống đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại cách có chọn lọc Muốn việc bảo tồn trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ, cần nâng cao ý thức tự giác cá nhân việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Đƣa học việc bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc vào môn học, tiết học ngoại khóa Đồng thời, gắn với phát triển kinh tế thị trƣờng, biến thành sản phẩm hàng hóa để đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Dao Đỏ vấn đề lâu dài vấn đề giải hai Vì vậy, toán bảo tồn trang phục ngƣời Dao Đỏ toán chƣa có lời giải 43 KẾT LUẬN Phù Lƣu vùng có lịch sử lâu đời có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc định cƣ, sinh sống đồng bào dân tộc Dao Đỏ Đồng bào Dao Đỏ chủ yếu làm ruộng, làm nƣơng, đặc biệt nơi mảnh đất làm nên xứ trồng “Cam Sành” địa bàn huyện Hàm Yên Nhờ có mảnh đất Phù Lƣu mà tạo nên cho huyện Hàm Yên thƣơng hiệu “Cam Sành Hàm Yên” Ngoài đồng bào Dao Đỏ nơi phát triển nhiều nghề nhƣ đan lát, trồng cây lấy gỗ, làm đồ trang sức,… Thiết chế xã hội bao gồm làng, xã gia đình Gia đình dân tộc Dao Đỏ gia đình nhỏ phụ hệ, vai trò ngƣời chủ gia đình đƣợc coi trọng đề cao Trang phục ngƣời Dao Đỏ phản ánh kỹ thuật sản xuất trang phục từ khâu trồng bông, nhuộm vải,… tất tuân theo quy trình tỉ mỉ nhiều công sức, phản ánh kinh tế xã hội truyền thống ngƣời Dao Đỏ Qua đó, thấy đƣợc vai trò ngƣời phụ nữ Dao Đỏ công việc chăm lo đời sống, giải nhu cầu ăn mặc cho gia đình Trang phục ngƣời Dao Đỏ tạo dựng đƣợc đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng, mang đậm đà sắc dân tộc Trang phục truyền thống ngƣời Dao Đỏ không đơn đựng giá trị truyền thống mà chứa đựng giá trị kinh tế, văn hóa, thẩm mỹ, giá trị thành tố tạo nên trang phục Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật với giao lƣu kinh tế văn hóa Các tƣợng văn hóa giới, nƣớc dẫn đến giao lƣu, tiếp xúc văn hóa dân tộc, vừa mang sắc thái dân tộc vừa có pha trộn, đan xen với yếu tố văn hóa khác Do vậy, biến đổi trang phục dân tộc Dao Đỏ điều tất yếu Bên cạnh giao lƣu văn hóa, giúp cho dân tộc nói chung dân tộc Dao Đỏ nói riêng đƣợc tiếp xúc với mới, nhằm cải biến 44 cho phụ hợp với thời đại Tuy nhiên, không ta phải đánh đổi việc riêng, giá trị truyền thống dân tộc ta mà ta học hỏi, giao lƣu để cho nhƣng giữ đƣợc sắc dân tộc Tuy nhiên, thách thức đặt trình hội nhập tránh khỏi việc thực việc trì, bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc phải dựa vào ý thức mỗi cá nhân, đoàn thể chung tay góp sức thực Nhƣ vậy, việc gìn giữ nét văn hóa đẹp dân tộc góp phần lớn vào kho tàng văn hóa dân tộc Điều động lực giúp cho đất nƣớc Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Trung Bình (1997), Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2.Ninh Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Duy Đại,Triệu Đức Thanh (chủ biên), Vi Văn An (2004), Các dân tộc Hà Giang, NXB Trung tâm thông tin văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Quốc Khánh (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn, Hoàng Thanh Lịch, Nguyễn Xuân Hồng (Dịch) (2007), Người Dao Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội Vũ Văn Lƣu, Phạm Văn Loan, Đinh Công Thơ (2010), Lịch sử Đảng huyện Hàm Yên (1940 - 2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 6.Nguyễn Văn Minh, Trần Minh Khai, Ma Hoa Tàm (2013), Lịch sử Đảng xã Phù Lưu (1940 - 2010), NXB Ban chấp hành Đảng xã Phù Lƣu khóa XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Phan Thị Phƣợng (2013), Trang phục nghệ thuật trang trí trang phục người Dao Đỏ Lào Cai, NXB Lao động, Hà Nội Võ Mai Phƣơng (chủ biên), Chu Thái Sơn (2004), Người Dao, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nông Quốc Tuấn (2003), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Ngô Đức Thịnh, Diệp Trung Bình, Hà Thị Tự (2012), Trang phục cổ truyền hoa văn vải dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cƣờng (2011), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 13 Đỗ Quang Tụ, Nguyên Liễn (2010), Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Hùng Đình Quý (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Hà Văn Viễn Hà Văn Phụng (2012), Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội PHỤ LỤC Ảnh 1: Bản đồ hành tỉnh Tuyên Quang Ảnh 2: Cây Ảnh 3: Cây chàm Ảnh 4: Trang phục truyền thống phụ nữ Dao Đỏ Ảnh 5: Trang phục cô dâu Ảnh 6: Cách đội khăn phụ nữ Dao Đỏ Ảnh 7: Khăn phủ bên phụ nữ Dao Đỏ Ảnh 8: Áo phụ nữ Dao Đỏ nửa phía trƣớc Ảnh 9: Áo phụ nữ Dao Đỏ nửa phía sau Ảnh 10: Quần phụ nữ Dao Đỏ Ảnh 11: Nam phục Dao Đỏ Ảnh 12: Dây buộc đầu thầy cúng Dao Đỏ Ảnh 13: Khăn thêu đội đầu thầy cúng Dao Đỏ [...]... Dao Đỏ khái quát hóa thành những hiện tƣợng nghệ thuật, phong phú trên trang phục Trang phục chính là sự phản ánh tâm tƣ, tình cảm sâu sắc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc của ngƣời Dao Đỏ Họ đã gìn giữ, bảo lƣu những đặc trƣng văn hóa truyền thống của dân tộc mình 18 Chƣơng 2 TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO ĐỎ Ở XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 QUAN NIỆMVÀ QUÁ TRÌNH TẠO RA TRANG PHỤC... để chỉ việc “ăn mặc” của con ngƣời Trang phục của ngƣời Dao Đỏ ở xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đƣợc quan niệm gồm hai yếu tố gồm: y phục và trang sức Họ gộp trang phục và trang sức làm một nên mới nói câu tục ngữ: “Diệt puôn miền, chũa puôn choong”(3) Trang phục chẳng những đem đến cái đẹp mà còn góp phần tăng phẩm giá cho con ngƣời Bởi vậy, trang phục là trung tâm của sự chú mục, là đề... xuất lúa, gạo, nguyên liệu để tạo ra trang phục, … đến việc tổ chức sinh hoạt đời sống gia đình, hoạt động xã hội, sinh hoạt tinh thần, tất cả đều nhằm duy trì và phát triển cuộc sống của ngƣời Dao Đỏ ở xã Phù Lƣu và dân tộc Dao ở Tuyên Quang nói chung Với cảnh quan thiên nhiên miền rừng núi tƣơi đẹp, với khí hậu trong lành tại mảnh đất huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cộng với truyền thống đoàn kết, gắn... nhỏ đến đời sống của ngƣời Dao Đỏ, trong đó có trang phục Trang phục của nam giới ở xã Phù Lƣu hiện nay đã đƣợc thay thế bởi những chiếc áo sơ mi, quần âu, đeo đồng hồ,… chỉ ít phần ở một số thôn vùng cao của xã là vẫn còn lƣu giữ đƣợc Tuy nhiên đến những dịp lễ hội, hay thực hiện nghi lễ gì đó của dân tộc mình thì trang phục 29 truyền thống vẫn đƣợc đem ra sử dụng mặc dù những bộ trang phục ấy đã đƣợc... Hiện nay trẻ em ở những nhóm Dao mặc quần áo giống nhƣ trẻ em ngƣời Kinh là chủ yếu 2.2.2 Trang phục trong sinh hoạt và lao động thường ngày Sinh hoạt và lao động thƣờng ngày của ngƣời Dao Đỏ ở xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang là biểu hiện của nếp sống cƣ dân nông nghiệp, quanh năm gắn bó với núi rừng, chăn nuôi, trồng trọt với nền kinh tế tự cung tự cấp, trang phục truyền thống của họ là một... nhau: Dao Đỏ, dao Quần Trắng và xen kẽ với nhiều dân tộc khác trong vùng Họ sống xen kẽ theo xóm, theo hộ gia đình và tập trung nhất là ở các xã vùng cao trong huyện nhƣ Phù Lƣu, Yên Lâm, Thành Long, Yên Phú, Tân Thành, Yên Thuận,… Xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang là nơi có đông đảo ngƣời Dao Đỏ sinh sống vì điều kiện địa lý, khí hậu có nhiều yếu tố phù hợp với điều kiến sống của họ, cho... truyền thống Trang phục cổ truyền của ngƣời Dao Đỏ ở xã Phù Lƣu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có quá trình lịch sử lâu dài, đƣợc gắn bó với đời sống tộc ngƣời Sau đây là những loại trang phục cơ bản trong đời sống của đồng bào Dao Tiền 2.2.1.1 Trang phục nữ Khăn đội đầu (Goong pha): Là loại vấn sẵn, khi đội chỉ cần đƣa lên đầu và chỉnh cho cân xứng “Goong” là vải chàm, dài 280cm - 300cm, rộng 38cm, gồm... Dao Đỏ có thể thêu thùa và may vá bất kỳ lúc nào, những bé gái có độ tuổi từ 8 - 9 tuổi đã học thêu, những đƣờng kim mũi chỉ ngày càng trở nên khéo léo theo từng năm tháng Cho đến khi trƣởng thành thì những cô gái này không chỉ may đồ cho mình mà còn may đồ cho những thành viên trong gia đình 2.2 .TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO ĐỎ XÃ PHÙ LƢU 2.2.1 Các thành tố của trang phục truyền thống Trang phục. .. ngƣời, tức ngƣời ở rừng núi Sách “Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang , NXB Văn hóa dân tộc, năm 2003 và sách Trang phục cổ truyền của ngƣời Dao ở Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, năm 2002 (2) 11 Dao Đỏ và Dao Tiền từ Quảng Đông và Quảng Tây đến vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, hiện nay sinh sống ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Do nhiều nguyên nhân biến... Từ cuộc sống lao động sản xuất, những nét đẹp về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân các dân tộc đã hình thành, phát triển thể hiện qua những làn điệu dân ca, hát Cọi, hát Then đƣợc lan truyền qua nhiều thế hệ 1.2 NGƢỜI DAO ĐỎ XÃ PHÙ LƢU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 1.2.1 Tên gọi, lịch sử cư trú Đồng Bào dân tộc Dao ở Việt Nam hiện nay có hơn 500.000 ngƣời, nhân khẩu đứng hàng thứ 9 so với

Ngày đăng: 31/05/2016, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Trung Bình (1997), Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
2.Ninh Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang
Tác giả: Ninh Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Thế Hùng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
3. Lê Duy Đại,Triệu Đức Thanh (chủ biên), Vi Văn An (2004), Các dân tộc ở Hà Giang, NXB Trung tâm thông tin văn hóa các dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Hà Giang
Tác giả: Lê Duy Đại,Triệu Đức Thanh (chủ biên), Vi Văn An
Nhà XB: NXB Trung tâm thông tin văn hóa các dân tộc
Năm: 2004
4. Vũ Quốc Khánh (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn, Hoàng Thanh Lịch, Nguyễn Xuân Hồng (Dịch) (2007), Người Dao ở Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Quốc Khánh (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn, Hoàng Thanh Lịch, Nguyễn Xuân Hồng (Dịch)
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2007
5. Vũ Văn Lưu, Phạm Văn Loan, Đinh Công Thơ (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Hàm Yên (1940 - 2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hàm Yên
Tác giả: Vũ Văn Lưu, Phạm Văn Loan, Đinh Công Thơ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
6.Nguyễn Văn Minh, Trần Minh Khai, Ma Hoa Tàm (2013), Lịch sử Đảng bộ xã Phù Lưu (1940 - 2010), NXB Ban chấp hành Đảng bộ xã Phù Lưu khóa XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Phù Lưu
Tác giả: Nguyễn Văn Minh, Trần Minh Khai, Ma Hoa Tàm
Nhà XB: NXB Ban chấp hành Đảng bộ xã Phù Lưu khóa XX
Năm: 2013
7. Phan Thị Phƣợng (2013), Trang phục và nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Dao Đỏ ở Lào Cai, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục và nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Dao Đỏ ở Lào Cai
Tác giả: Phan Thị Phƣợng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2013
8. Võ Mai Phương (chủ biên), Chu Thái Sơn (2004), Người Dao, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao
Tác giả: Võ Mai Phương (chủ biên), Chu Thái Sơn
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
9. Nông Quốc Tuấn (2003), Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Tuấn
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
10. Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền các dân tộc ở Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
11. Ngô Đức Thịnh, Diệp Trung Bình, Hà Thị Tự (2012), Trang phục cổ truyền và hoa văn trên vải các dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền và hoa văn trên vải các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh, Diệp Trung Bình, Hà Thị Tự
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
12. Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường (2011), Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2011
13. Đỗ Quang Tụ, Nguyên Liễn (2010), Người Dao trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Tụ, Nguyên Liễn
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2010
14. Hùng Đình Quý (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn (1999), Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang
Tác giả: Hùng Đình Quý (chủ biên), Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
15. Hà Văn Viễn và Hà Văn Phụng (2012), Các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang
Tác giả: Hà Văn Viễn và Hà Văn Phụng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN