Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ HÀ TÔN NGÂN HÀ TÌM HIỂU TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung, cô tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tác giả cảm ơn tập thể lớp K38 A – CN Lịch Sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Tác giả Hà Tôn Ngân Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo – TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trong trình làm khóa luận có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Hà Tôn Ngân Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Khái quát tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.2 Vài nét người Mường tỉnh Hòa Bình 16 1.3 Quan niệm sống chết người Mường tỉnh Hòa Bình 21 Tiểu kết chương 24 Chương TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 25 2.1 Quan niệm tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình 25 2.2 Các công việc chuẩn bị cho việc mai táng 26 2.2.1 Tang phục Áo quan 26 2.2.2 Làm nhà ram, nhà xe, không lôộng 32 2.2.3 Khai lăng, đào huyệt 35 2.3 Các bước tiến hành tang ma 38 2.3.1 Báo tin đón tiến người đến viếng 38 2.3.2 Khâm liệm nhập quan 40 2.3.3 Các nghi lễ mo 45 2.3.4 Đưa ma 51 2.3.5 Chôn cất 54 Tiểu kết chương 58 Chương NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 60 3.1 Những đặc trưng riêng tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình 60 3.1.1.Vai trò thầy mo 60 3.1.2 Các mo 61 3.1.3 Áo quan 62 3.1.4 Tang phục 62 3.1.5 Lễ quạt ma 63 3.2 Sự thay đổi tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình 64 3.2.1 Biến đổi quan niệm nhận thức 64 3.2.2 Biến đổi hình thức báo tang chuẩn bị tang lễ 65 3.2.3 Biến đổi đêm mo nghi lễ 67 3.2.4 Biến đổi số lĩnh vực khác tang ma 69 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc có văn hóa riêng biệt, độc đáo, tạo thành tranh văn hóa sinh động Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam gắn với xu hội nhập, văn hóa dân tộc góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất” Trong số dân tộc góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất”, dân tộc Mường dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Hiện nay, người Mường sống lãnh thổ Việt Nam chiếm số lượng đông, chủ yếu tập trung tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ Trong Hòa Bình, người Mường cư trú với số lượng đông đảo Họ sống tập trung huyện miền núi như: Lạc Thủy, Lạc Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi… Hòa Bình vùng đất cổ, nơi lưu giữ lại nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc Mường, trải qua thăng trầm lịch sử đến hôm bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Trong phong tục tập quán người Mường Hòa Bình, tang ma kiện quan trọng Xuất phát từ niềm tin vào tồn linh hồn sống sau chết, quan niệm giới hữu hình vô hình, người Mường tin người chết mang lời nguyện cầu người sống đến với tổ tiên tổ tiên thu giữ, lối cho linh hồn người giới bên Mối liên hệ vô hình giúp người Mường nhớ người giáo dục phải biết tôn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp tổ tiên để lại Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước tác động làm thay đổi mặt đời sống kinh tế, xã hội Sự giao lưu văn hóa ngày mở rộng quốc gia với quốc gia khác, tộc người với tộc người khác Tuy nhiên, hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán dân tộc thiểu số nói chung người Mường nói riêng hạn chế Trong thời đại công nghiệp hóa toàn cầu hóa, văn hóa người Mường Hòa Bình có thay đổi nhanh chóng Do vậy, việc tìm hiểu văn hóa truyền thống biến đổi việc làm cần thiết có tác dụng giáo dục cho hệ trẻ thấy sắc văn hóa quê hương Mặt khác, người dân tộc Mường, thân tác giả muốn góp phần công sức để lưu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Do đó, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu tục tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, việc nghiên cứu phong tục tập quán tộc người, đặc biệt dân tộc thiểu số dân tộc Việt Nam ngày nhiều, góp phần không nhỏ làm phong phú thêm kho tàng văn hóa Việt Nam Cuốn “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huy, nhà xuất Giáo dục xuất năm 1998, đề cập cách khái quát 54 dân tộc Việt Nam, có dân tộc Mường Ở phần viết người Mường, tác giả giới thiệu đôi nét người Mường, nhiên chưa sâu cụ thể Cuốn sách “Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh, nhà xuất Thanh niên xuất năm 2006, tác giả đề cập đến truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam khía cạnh địa danh, người huyền thoại dạng câu chuyện Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến người Mường lĩnh vực nguồn gốc tộc người, công đấu tranh bảo vệ Mường nhân dân thông qua mo “Đẻ đất đẻ nước”, qua câu chuyện “Dịt dàng” đề cập đến số loại nhạc cụ dân tộc Mường như: cồng, chiêng… Tuy nhiên, nghiên cứu sơ lược , khái quát chưa phải tác phẩm nghiên cứu có hệ thống văn hóa Mường Tiếp đó, “Mo Mường” Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi, nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất năm 1996, trình bày số mo dân tộc Mường Tác giả Bùi Huy Vọng khái lược công việc, kiện diễn tang lễ cổ truyền người Mường thông qua tác phẩm “Tang lễ cổ truyền người Mường”, nhà xuất Đại học Quốc gia xuất năm 2011 Tuy nhiên tác phẩm khái quát chung tang lễ cổ truyền người Mường, chưa tìm hiểu tang lễ cụ thể vùng định Trong thời gian gần đây, công trình giới sử học dân tộc học Việt Nam đồ sộ, cho đời khối lượng lớn việc tìm hiểu phong tục tập quán, lĩnh vực đời sống văn hóa dân tộc Mường nói chung, có công trình “Nghi lễ tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình” tác giả Nguyễn Thị Song Hà chủ biên, đăng tạp chí Đông Nam Á số 11 năm 2009, phác họa phong phú, đa dạng người Mường tỉnh Hòa Bình Nhưng việc nghiên cứu tục tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình chưa thỏa đáng Ngoài ra, số công trình nghiên cứu tác giả, nhà báo, cán ban ngành quan tâm như: quan Ban Tuyên giáo huyện, tỉnh, Bộ văn hóa… Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu dừng lại việc mô tả chung chung tục tang ma người Mường mà chưa sâu phân tích đặc trưng truyền thống tục tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ vấn đề mà đề tài tiếp cận, mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc trưng truyền thống làm rõ nét thay đổi nghi lễ tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát chung tỉnh Hòa Bình giới thiệu đôi nét người Mường tỉnh Hòa Bình Phân tích nghi lễ truyền thống tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình, từ rút nét đặc trưng nghi lễ tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình Làm rõ số nét thay đổi nghi lễ tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghi lễ tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu: Các huyện thuộc tỉnh Hòa Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài mình, tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác như: tư liệu thành văn, tư liệu điền dã, tư liệu vấn Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp liên ngành, phương pháp nghiên cứu văn hóa, lịch sử, điền dã, xã hội học Đóng góp đề tài Khóa luận góp phần hiểu sâu tộc người Mường, bên cạnh thấy trình vận động, biến đổi số giá trị văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nói riêng lãnh thổ Việt Nam nói chung cụ thể tục tang ma Khóa luận cung cấp thông tin có giá trị khoa học làm sở cho quan chức xây dựng hoàn thiện sách văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Mường nói riêng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Khóa luận tư liệu bổ ích sinh viên ngành lịch sử, văn hóa tìm hiểu văn hóa dân tộc nói chung dân tộc Mường nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam Các cá nhân, tập thể quan tâm đến vấn đề văn hóa tộc người Mường nói chung tang ma nói riêng dùng khóa luận làm tư liệu tham khảo Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận khóa luận gồm chương Chương Khái quát chung người Mường tỉnh Hòa Bình Chương Tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình Chương Những đặc trưng biến đổi tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình người Mường, bên cạnh lại làm nét văn hóa độc đáo Theo phong tục cổ truyền, quan tài khiêng qua cửa sổ để đưa nghĩa địa, ngày người ta đưa thi hài người chết lối cửa vào Còn thay đổi tang ma người Mường việc đọc điếu văn tiếng phổ thông Bên cạnh đó, phần lớn đám ma có vòng hoa buộc phía trước xe tang để sau đặt mộ người chết Việc dùng vòng hoa tang ma giống người Kinh, vòng hoa màu trắng dùng cho người chết chưa xây dựng gia đình, vòng hoa nhiều màu sắc áp dụng cho đối tượng lại Trước nghi lễ tang ma, để tỏ lòng tiếc thương hiếu thuận cha mẹ, ông bà, người Mường có tập tục cắt tóc cháu tục lăn đường Ngày tập tục gần loại bỏ không phù hợp với thực tế nay, nhiên vùng sâu, vùng xa có gia đình thực hiện, mang tính chất tượng trưng, người mường cắt cháu nhúm tóc nhỏ, lăn quãng đường ngắn vài chục mét Nếu trước tang ma phải có hai đến ba thầy mo để thực nghi lễ đồ cúng, tang ma có đêm mo nên không cần thiết phải có nhiều thầy mo Nếu trước xã hội Mường có phân biệt rõ vị trí, vai trò công việc thầy mo thầy cúng Thầy cúng người thực hành nghi lễ dành cho người sống, thầy mo thực hành nghi lễ giành cho người chết Ngày không phân biệt công việc thầy mo thầy cúng Sự thay đổi xuất phát từ thực tiễn xã hội nay, người làm nghề thầy cúng, thầy mo ngày Mặc dù có số thay đổi vai trò, vị trí thầy mo xã hội, song theo quan niệm người Mường, dù xã hội truyền thống hay xã hội đại thầy mo có ví trí vai trò đặc biệt quan trọng việc tiến hành nghi lễ tang ma Thầy mo nhân vật trung tâm, có thầy mo có phép lực siêu nhiên để 68 bắt linh hồn người chết nghe theo, để linh hồn người chết đoạn tuyệt với cõi sống, giúp linh hồn người chết giao tiếp với tổ tiên 3.2.4 Biến đổi số lĩnh vực khác tang ma Trước kia, để có vải đỏ để làm đồ khâm liệm chôn cất, vải trắng để làm tang phục, khăn tang, quần áo mà cháu họ hàng dành cho người chết phải làm từ đôi bàn tay họ, có phải dệt từ nhiều năm trước Ngày nay, xã hội phát triển, thứ vải có bán chợ, cháu việc mua Cách thức phúng viếng đồ phúng viếng có biến đổi, xưa đồ phúng viếng lợn, gà, rượu, gạo… gói gọn thay tiền Người Mường xưa thói quen cúng hoa tươi, bàn thờ cúng người chết bày nhiều thứ hoa khác chuối, bưởi, táo, lê, cam… hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ… Trước cúng người chết bên cạnh mâm cơm, thịt rượu có đồng bạc trắng Đồng bạc trắng dành cho thầy mo kết thúc tang ma, ngày xã hội Mường cúng người chết tiền âm phủ với nhiều màu sắc giống hệt tiền người sống tiêu Việc tổ chức ăn uống linh đình tang ma xưa gánh nặng gia đình người chết, ngày tang ma đơn giản tránh gây lãng phí vật chất, đặc biệt gia đình khó khăn kinh tế Trước trog thời gian để tang cháu phải tuân thủ nhiều kiêng kỵ không tham gia vào hoat động có tính chất vui vẻ, lễ hội cộng đồng, làm nhà mới, cưới hỏi… quan niệm không khắt khe nặng nề trước 69 Như thấy biến đổi liên quan đến nghi lễ tang ma người Mường Hòa Bình phần lớn theo chiều hướng tích cực Các phong tục tập quán cổ truyền nét văn hóa độc đáo vân lưu giữ Những biến đổi người mường chắt lọc, lựa chọn để phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa tộc người thực nếp sống văn hóa lành mạnh tang ma 70 Tiểu kết chương Như với đặc trưng riêng tang ma góp phần tạo nên nét văn hóa đặc sắc cho người Mường Hòa Bình Qua đặc trưng bật đó, thấy tang ma người Mường không đơn giản nghi lễ cuối đời người, mà mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Thông qua tang ma biết nghi lễ truyền thống dân tộc Mường, nghi lễ không giúp cho người chết đoạn tuyệt với sống trần gian để giới bên kia, mà kết hợp nhiều yếu tố văn hóa âm nhạc, nghệ thuật… có tác dụng giáo dục cháu công ơn sinh thành, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ Một yếu tố quan mang tính định tang ma người Mường vai trò thầy mo mo Thầy mo đóng vai trò nhân vật trung tâm điều hành tang ma, có thầy mo có đủ sức mạnh điều hành nghi lễ, đám tang vắng mặt thầy mo Những mo coi người bạn đồng hành thầy mo suốt trình diễn nghi lễ, mo tang ma giàu tính nhân văn, có sức lôi hấp dân người Chính có tác dụng khuyên bảo, giáo dục người chung sống có trách nhiệm yêu thương lẫn Dưới tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa trình giao lưu, hội nhập anh em sinh sống đan xen, cận kề người Kinh, người Mường nhanh chóng hòa nhập với họ đời sống kinh tế xã hội Chính hội nhập làm cho nhiều nghi lễ, phong tục tập quán người Mường có biến đổi, đặc biệt biến đổi nghi lễ tang ma thời gian, nghi lễ, lễ vật, quan niệm xung quanh chết sống… Sự biến đổi diễn theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Thực trạng nghi lễ tang ma người mường diễn theo chiều hướng tốt, rút ngắn thời gian, giảm thiểu lễ tiết, điều góp phần giảm 71 thiểu chi phí cho tang ma Việc tổ chức tang ma to hay nhỏ không làm ảnh hưởng đến siêu thoát linh hồn người chết Chính gia đình tùy thuộc vào điều kiên vật chất, kinh tế mà tổ chức tang ma cho phù hợp, không làm giá trị văn hóa truyền hống dân tộc 72 KẾT LUẬN Hòa Bình tỉnh miền núi, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tạo nên tranh văn hóa vô đa dạng phong phú Trong Hòa Bình người Mường chiếm tỉ lệ dân cư đông nhất, nơi coi thủ phủ dân tộc Mường, nơi bảo lưu nguyên vẹn yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Mường Chính điều tác giả chọn tỉnh Hòa bình địa bàn nghiên cứu cho đề tài khóa luận “ Tìm hiểu tục tang ma người Mường Hòa Bình” Văn hóa tộc người, phong tục tập quán giá trị văn hóa hình thành cách lâu dài từ xa xưa Tuy nhiên giá trị văn hóa ngày bị mai một, việc nghiên cứu yếu tố văn hóa truyền thống với biến đổi việc cần thiết Nghiên cứu “ Tang ma người Mường Hòa Bình” góp phần tích cực vào việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời góp phần bảo lưu lại yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mường nói riêng Qua nghi lễ tang ma người Mường thể giới quan, nhân sinh quan Thông qua tang ma thấy rõ chế độ xã hội, điều kiện vật chất, kinh tế gia đình xã hội Mường, cách ứng xử, quan niệm người Mường với giới xung quanh Điểm bật nghi lễ tang ma đêm mo, qua mo thấy đời sống văn hóa dân gian phong phú kết hợp với nhiều loại hình nghệ thuật người Mường Tang ma không đơn cung cấp cho người chết sống giới bên kia, giúp cho người chết có mồ yên mả đẹp, mà có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, nhắc nhở người sống phải có trách nhiệm với với tổ tiên, với gia đình, cộng đồng thân Các nghi lễ tang ma chuỗi kiện, có kết hợp đầy đủ yếu 73 tố nghệ thuật dân gian thầy mo tiến hành, nhằm tái toàn thủ tục giúp cho người chết giới bên mát mẻ, thản mà không bị lực ngăn cản Ngày lãnh Đạo Đảng Nhà nước, với phát triển xã hội, nghi lễ tang ma người Mường Hòa Bình có thay đổi thời gian tiến hành tang ma, nghi lễ… song điều không làm giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Chính điều mà tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình biết lựa chọn yếu tố văn hóa đặc trưng, truyền thống tích cực để tiến hành nghi lễ, bên cạnh loại bỏ yếu tố bảo thủ, trì trệ, tốn không phù hợp với sống Căn vào tình hình kinh tếxã hội địa phương để đưa biện pháp cụ thể, hợp lý, nhằm vận động người Mường thực nếp sống việc tổ chức tang ma để tiết kiệm vật chất lẫn thời gian, góp phần hạn chế yếu tố tiêu cực, tránh mê tin dị đoan Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vô cần thiết quan trọng, qua khóa luận mình, tác giả hy vọng đóng góp phần công sức mình, để công tác nghiên cứu văn hóa dân tộc đạt đươc thành tựu tốt đẹp Góp phần làm cho sắc văn hóa Mường tỉnh Hòa Bình ngày tôn vinh, xứng đáng nôi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường đất nước Việt Nam 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Địa chí Hòa Bình (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Song Hà (2009), Tang lễ người Mường tỉnh Hòa Bình, số 11( 116) – tr 74 – 77, Tạp chí Đông Nam Á Nguyễn Thị Song Hà ( 2009), Tang lễ người Mường tỉnh Hòa Bình, số ( 160), tr 23 – 34, Tạp chí Dân tộc học Nguyễn Thị Song Hà ( 2011), Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường tỉnh Hòa Bình, Nhà xuất Khoa học xã hội Đinh Hồng Hải ( 2003), Âm giới biểu tượng vũ trụ luận tang ma người Mường, Nhà xuất Văn hóa dân gian Cao Sơn Hải ( 2006), Văn hóa dân gian Mường, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội Trương Sỹ Hùng ( 2007), Mo – Trượng – Mỡi đời sống tâm linh Mường, Nhà xuất dân tộc thời đại Nguyễn Văn Huy ( 2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 10 Bùi Văn Kín, Mai Văn Trí, Nguyễn Phụng ( 1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Nhà xuất Văn hóa thông tin Hòa Bình 11 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi ( 1996), Mo Mường: Mo Mường nghi lễ tang ma, Nhà xuất Văn hóa dân tộc học 12 Bùi Văn Nợi ( 2012), Mo Mường, Nhà xuất văn hóa dân tộc 13 Bùi Văn Nợi ( 2015), Mỡi Mường, Nhà xuất Khoa học xã 14 Bùi Kim Phúc ( 2004), Nghi lễ Mo đời sống người hội Mường, Nhà xuất Khoa học xã hội 75 15 Trần Từ ( 1996), Người Mường Hòa Bình, Nhà xuất Hội khoa học lịch sử Việt Nam 16 Trần Từ ( 2012), Người Mường Hòa Bình, Nhà xuất Thời 17 Bùi Huy Vọng ( 2010), Tang lễ cổ truyền người Mường, Nhà đại xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Bùi Huy Vọng ( 2011), Tang lễ cổ truyền người Mường ( Quyển 2), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 19 Bùi Huy Vọng ( 2014), Tang lễ cổ truyền người Mường ( Quyển 3), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 20 Bùi Huy Vọng ( 2014), Mộ Mường Hòa Bình, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 http://www.hoabinh.gov.vn/web/guest/home 22 Tư liệu điền dã bao gồm: Các nghi lễ tang ma, tang phục, thầy mo qua lời kể người dân địa phương 76 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Trang phục nữ dân tộc Mường (Nguồn:https://www.google.com/search?q=hình+ảnh+về+trang+phục+của+dân+tộc+mường&biw=1366&bih=621& sour e=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjhwJGu1ajMAhUKoZQKHSYdCl8Q_AUIBigB) Hình ảnh 2: Hình ảnh tang phục tang ma (Nguồn:https://www.google.com/search?q=hình+ảnh+về+trang+phục+của+dân+tộc+mường&biw=1366&bih=621& sour e=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjhwJGu1ajMAhUKoZQKHSYdCl8Q_AUIBigB) 77 Hình ảnh 3: Thầy mo Mường (Nguồn:https://www.google.com/search?q=th%E1%BA%A7y+mo+m%C6%B0%E1%BB%9Dng&oq=th%E1%BA %A7y+mo+m%C6%B0%E1%BB%9Dng&aqs=chrome 69i57.3730j1j7&sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8) Hình ảnh 4: Áo quan (Nguồn:https://www.google.com/search?q=hình+ảnh+về+trang+phục+của+dân+tộc+mường&biw=1366&bih=621& sour e=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjhwJGu1ajMAhUKoZQKHSYdCl8Q_AUIBi) 78 Hình ảnh 5: Nhà ram [19] Hình ảnh 6: Khôông lộng hoàn chỉnh Nguồn:[19] 79 Hình ảnh 7: Nhà xe (Nguồn:https://www.google.com/search?q=hình+ảnh+về+trang+phục+của+dân+tộc+mường&biw=1366&bih=621& sour e=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjhwJGu1ajMAhUKoZQKHSYdCl8Q_AUIBi) Hình ảnh 8: Tang phục quạt ma (Nguồn:https://www.google.com/search?q=hình+ảnh+về+trang+phục+của+dân+tộc+mường&biw=1366&bih=621& sour e=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjhwJGu1ajMAhUKoZQKHSYdCl8Q_AUIBi 80 Hình ảnh 9: Đưa ma Nguồn:[19] Hình ảnh 10: Hòn mồ Nguồn: [20] 81 Hình ảnh 11: Đồ tùy táng chôn cho người chết (Nguồn:https://www.google.com/search?biw=1366&bih=641&tbm=isch&sa=1&q=chôn+đồ+tùy+táng&oq=chôn+đ ồ+tùy+táng&gs_l=img.3 59133.68612.0.69233.58.3 ) 82 [...]... tục tập quán, những yếu tố văn hóa truyền thống vốn có của nó Trong đó nghi thức tang ma là một trong những nghi thức tôn giáo “đậm đặc” của người Mường, đã thể hiện được những tập tục cổ truyền, những quan niệm về sự sống và cái chết của dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình 24 Chương 2 TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Quan niệm về tang ma của người Mường tỉnh Hòa Bình Đối với người Mường ở Hòa Bình, ... số người thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hôn với người Hòa Bình công tác tại các tỉnh miền núi khác Hòa Bình là một trong bốn tỉnh của Việt Nam mà trong đó người Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tỉnh Hòa Bình cũng được coi là thủ phủ của người Mường, vì phần lớn người dân tộc Mường sống tập chung chủ yếu ở đây Người Mường xét về phương diện văn hóa- xã hội là dân tộc gần gũi 11 với người. .. tiếc thương và phép ứng xử của người sống với người chết Công việc này phụ thuộc vào vai vế thứ bậc đối với người đã mất, thông thường chỉ có con cháu, họ hàng mới để tang người đã chết Việc để tang người đã chết của người Mường thể hiện qua các dấu hiệu sau: Mặc tang phục Đội mũ rơm Đeo cườm để tang Trong tang ma của người Mường việc mặc tang phục quy định khá rõ ràng, những người sau đây trong dòng... cất người chết chỉ thực hiện sau khi đã làm đủ các nghi lễ rất tốn kém theo hủ tục cổ truyền Theo người Mường ở Hòa Bình, nghi lễ tang ma liên quan trực tiếp đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nghi lễ tang ma không chỉ cầu xin sự che chở, bảo vệ của người chết cho người sống mà còn thể hiện mối quan tâm, trách nhiệm sâu sắc của người sống với người chết Không phải ngẫu nhiên mà người Mường gọi đám ma. .. con người với con người thông qua nghi lễ tang ma Tuy nhiên, các nghi thức trong tang ma cũng có sự khác biệt giữa các địa phương Người Mường ở Hòa Bình, nghi lễ tang ma của họ có đặc điểm chung là những đêm mo Một tang lễ có thể kéo dài từ một đêm, hai đêm, mười đêm, mười hai đêm hoặc có thể lâu hơn nữa Điều này phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội làng, bản của người chết Các nghi thức tang ma được... là người Nay tên gọi Mường là tên gọi chính thức của dân tộc Mường ở nước ta, được nhà nước công nhận và sử dụng trong các văn bản pháp quy Hiện nay ở Hòa Bình, người Mường vẫn là dân tộc có số dân đông nhất Theo kết quả Tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, người Mường có 479.197 người, chiếm 63,36% tổng dân số toàn tỉnh và chiếm 36,9% tổng dân số người Mường trong cả nước[21] Người Mường ở Hòa Bình. .. đồng của dân tộc Tày… Với địa hình, khí hậu, dân số và kết cấu dân cư như vậy đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái và văn hóa nơi đây đã ảnh hưởng đến đời sống cư dân Mường ở Hòa Bình 1.2 Vài nét về người Mường tỉnh Hòa Bình Trong 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam người Mường đứng thứ ba về dân số, sau người Tày và người Thái Trước đây tên tự gọi của người Mường. .. phụ lục 27 may nối hai mảnh vải lại với nhau” [19, tr.231] Bình thường may áo cho người sống người ta phải giấu mối lặn vào bên trong, khi may áo tang lại để lộ ra ngoài Điều đặc biệt trong cách may áo tang của người Mường là nếu người chết còn vợ hoặc chồng, đường sống này được may nửa lộ ra ngoài, nửa may bình thường, nếu người chết không còn vợ hay chồng sống nữa đường sống này được may trở lộn... xua đuổi tà ma nhưng mặt khác lại làm trọn bổn phận của người sống với người đã chết để ma của họ được no đủ yên bình Đó cũng là nét đặc sắc trong đời sống tâm linh của họ 23 Tiểu kết chương 1 Với những đặc điểm tự nhiên-văn hóa-xã hội kể trên, người Mường ở Hòa Bình gặp không ít khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên chính những điều đó cũng mang lại cho người Mường ở Hòa Bình một... phải mặc tang phục và ngược lại Các em ruột, em vợ, em chồng, em dâu, cháu nội ngoại, những người cùng vai vế nhưng ít tuổi hơn người chết, những người vai dưới người chết trong dòng họ mới mặc đồ tang, để tang người chết Tang phục trong đám tang của người Mường bao gồm: Quần, áo, khăn vấn đầu, phụ nữ có thêm quách đội đầu Tất cả đươc may bằng màu trắng của vải bố được dân gian gọi là màu của tang phục