1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chế độ lang đạo của người mường tỉnh hòa bình

44 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 654,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ VIỆT TRINH TÌM HIỂU CHẾ ĐỘ LANG ĐẠO CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ VIỆT TRINH TÌM HIỂU CHẾ ĐỘ LANG ĐẠO CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Dương Hà Hiếu SƠN LA, NĂM 2016 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành ThS Dương Hà Hiếu Người bảo tận tình, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Sử - Địa, phòng Đào Tạo, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận, xin cảm ơn động viên tập thể lớp K53 ĐHSP Lịch sử B Tôi xin chân thành cảm ơn quan ban ngành Tỉnh Hòa Bình, Thư viện Tỉnh Hòa Bình giúp đỡ trình tìm tài liệu nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Trần Thị Việt Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu, đóng góp đề tài Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nhiên, dân cư 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên nhiên 1.1.2 Dân cư 1.2 Quá trình người Mường định cư Hòa Bình 1.2.1 Quá trình lịch sử CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ LANG ĐẠO CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH 11 2.1 Quá trình hình thành chế độ Lang Đạo Hòa Bình 11 2.1.1 Cơ sở hình thành chế độ Lang đạo 11 2.1.2 Tên gọi 13 2.1.3 Nguồn gốc chế độ Nhà Lang 14 2.1.4 Luật lệ nhà Lang 16 2.2 Đặc trưng chế độ Lang Đạo 20 2.2.1 Tổ chức máy cai trị Lang Đạo 20 2.2.2 Người bình dân người bị trị đất Mường Hòa Bình 26 2.3 Chế độ ruộng đất Mường Hòa Bình chế độ Lang Đạo 28 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ LANG ĐẠO TỚI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG TRƯỚC NĂM 1945 32 3.1 Kinh tế 32 3.2 Văn hóa 34 3.3 Chính trị - xã hội 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người Mường có nguồn gốc với người Việt cổ, có chung văn hóa rộng lớn, trải dài suốt bao kỷ Thấm đậm dòng máu Lạc cháu Hồng, hệ sau tiếp nối hệ trước vươn lên chiến thắng thiên nhiên họ giữ nét văn hóa đặc trưng dân tộc Trải qua trình tồn phát triển lâu đời người Mường sớm hình thành tổ chức xã hội cổ truyền điển hình mà cư dân thời hay truyền miệng với tên gọi: Chế độ Lang Đạo hay chế độ Nhà Lang Chế độ Lang Đạo chất chế độ người bóc lột người hình thành xã hội có phân chia giai cấp Sống chế độ nông dân bị áp bóc lột đến kiệt quệ, quyền sống bị trà đạp đến tính mạng Lang định đoạt, Lang cho sống sống, bắt chết phải chết Thế nghiệt ngã thay, theo quan niệm từ xa xưa xã hội đồng bào Mường “đất có Lang, làng có Đạo” nên vùng nào, xóm làng có Lang Đạo Nơi Lang đón rước Lang nơi khác về, phản ứng phế bỏ Lang đón Lang khác đến thay Đến có nhiều công trình nghiên cứu chế độ Lang Đạo người Mường khía cạnh khác Tuy nhiên chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống Đặc biệt làm rõ đặc trưng chế độ Lang Đạo người Mường tỉnh Hòa Bình Chính việc lựa chọn đề tài “Tìm hiểu chế độ Lang Đạo người Mường Tỉnh Hòa Bình” có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sau: Về khoa học + Làm rõ trình hình thành, phát triển chế độ Lang Đạo Chỉ đặc trưng tiêu biểu chế độ Từ làm rõ tác động chế độ Lang Đạo tới xã hội Mường trước Cách mạng tháng Tám 1945 + Góp phần làm sáng tỏ thiết chế xã hội người Mường - thiết chế cổ truyền người Việt cổ + Góp phần làm phong phú thêm lý luận mô hình trị xã hội Việt Nam thời cổ - trung đại Về thực tiễn + Giáo dục cho hệ sau nét sắc văn hóa người Mường + Kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông + Bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề chế độ Lang Đạo người Mường vấn đề khoa học đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, kể đến số công trình quan trọng sau: Trong Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi (1988) công trình tập thể nhiều tác giả viết, tác phẩm khái quát lĩnh vực văn hóa tiêu biểu văn hóa cổ truyền Mường Bi trước Cách mạng Tháng Tám, giúp ta có thêm tư liệu vùng đất cổ xưa này, tiêu biểu chế độ ruộng đất nhà Lang.[3] Tác giả Jeanne Cuisinier tác phẩm tiếng “Người Mường địa lý nhân văn xã hội” (1995) - công trình nghiên cứu người Mường - dùng thuật ngữ “thổ lang” để tầng lớp thống trị xã hội Mường cổ truyền tác giả rõ: “Đối với thổ lang, quyền trưởng bảo đảm cho người trai chức thổ lang quyền sở hữu nhà người cha”.[6] Trong Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2005), Bàn lại chế độ cai trị xã hội Mường cổ truyền “ Lang đạo hay Nhà lang” tác giả Dương Hà Hiếu có đề cập đến vấn đề vị trí quyền lợi Nhà lang xã hội Mường cổ truyền Cũng năm 2005 tác phẩm Địa Chí Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội có đề cập đến tổ chức xã hội người Mường cổ truyền, thiết chế xã hội Mường tiêu biểu chế độ Lang Đạo hay gọi với tên gọi khác Lang tạo Tác phẩm phần làm rõ luật lệ, nguồn gốc hình thành chế độ nhà Lang khai thác theo chiều hướng khác theo hướng nghiên cứu tác giả.[5] Trong Tản mạn Văn hóa Mường Hòa Bình (2011), tác giả Nguyễn Hải viết tập hợp báo, đoạn văn nói đời sống xã hội người Mường Những ghi chép ông chủ yếu nghiêng lĩnh vực văn hóa, xã hội, viết tản mạn Mường này, Mường đất Mường Hòa Bình Mặc dù tác phẩm đề cập tới chế độ Làn Đạo khía cạnh khác nhau.[4] Trong Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ X (2011), nhóm tác giả Vũ Duy Mến (chủ biên) nói chi tiết tổ chức máy lang đạo phần Chương bảy: Làng xã - đơn vị sở thời Bắc thuộc Chứng minh chế độ Lang đạo tồn từ lâu đời tổ chức xã hội cổ truyền người Việt.[11] Tất công trình nguồn tư liệu tham khảo quý báu để thực việc nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng Chế độ Lang Đạo Người Mường Hòa Bình 3.2 Phạm vi - Giới hạn thời gian: Với đề tài “Tìm hiểu chế độ Lang Đạo người Mường tỉnh Hòa Bình” giới hạn phạm vi thời gian từ văn hóa Hòa Bình hình thành đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945 - Giới hạn không gian: địa vực tỉnh Hòa Bình, khu vực có người Mường sinh sống - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung làm rõ trình hình thành, phát triển, tác động Chế độ Lang đạo đến xã hội Mường trước cách mạng tháng Tám 1945 3.3 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chế độ Lang Đạo người Mường Hòa Bình từ làm rõ tác động chế độ Lang Đạo tới xã hội Mường trước năm 1945 3.4 Đóng góp đề tài Thứ nhất, làm rõ trình hình thành, phát triển chế độ Lang Đạo Chỉ đặc trưng tiêu biểu chế độ Từ làm rõ tác động chế độ Lang Đạo tới xã hội Mường trước Cách mạng tháng Tám 1945 Thứ hai, góp phần làm sáng tỏ thiết chế xã hội người Mường - thiết chế cổ truyền người Việt cổ Thứ ba, góp phần làm phong phú thêm lý luận mô hình trị xã hội Việt Nam thời cổ - trung đại Thứ tư, giáo dục cho hệ sau nét sắc văn hóa người Mường Thứ năm, kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông Thứ sáu, bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu - Những văn kiện Đảng nhà nước, viết nhà lãnh đạo - Những công trình nghiên cứu nhà sử học, dân tộc học văn hóa Việt Nam văn hóa người Mường nói riêng - Những tư liệu thống kê, tài liệu liên quan đến đề tài thư viện tỉnh Hòa Bình - Những tạp chí dân tộc học, văn hóa - thông tin sở, tư liệu viết tay người nghiên cứu trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu đặc trưng môn khoa học lịch sử như: phương pháp điều tra điền dã, phương pháp miêu tả, phương pháp logic, phương pháp thống kê, so sánh, vấn… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát người Mường Tỉnh Hòa Bình Chương 2: Chế độ Lang Đạo người Mường Tỉnh Hòa Bình Chương 3: Tác động chế độ Lang Đạo tới xã hội người Mường trước năm 1945 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nhiên, dân cư 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên nhiên Hòa Bình tỉnh miền núi cửa ngõ vùng Tây Bắc tiếp giáp Đồng sông Hồng mặt Bắc, Hà Tây Hà Nam phía Đông, Ninh Bình Thanh Hóa phía Nam Vùng núi phía Tây Hòa Bình giáp Sơn La đặc biệt Hòa Bình vùng giáp vùng núi Tây Thanh Hóa nơi mở đầu dãy Trường Sơn Nằm cách thủ đô Hà Nội 70 km thuận tiện cho việc di chuyển từ thủ đô đến tỉnh Nằm cửa ngõ Tây Bắc nên Hòa Bình có địa hình phong phú đa dạng đặc điểm bật độ cắt xẻ mạnh dốc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Có thể chia thành hai vùng với hai cảnh quan, vùng rậm nối tiếp dãy Hoàng Liên Sơn Trường Sơn trải dài từ huyện Đà Bắc qua Tân Lạc, Lạc Sơn đến Mai Châu với độ cao trung bình từ 400 - 500m so với mực nước biển Hai vùng đồi núi thấp chủ yếu vùng núi đá vôi với nhiều hang động, tiếng với nhiều di khảo cổ học kết hợp với cảnh quan tươi đẹp Rừng vùng chủ yếu rừng ký sinh đồi cọ với độ cao trung bình 100m gồm huyện Kỳ Sơn, Lương Sơn, Lạc Thủy Địa hình tỉnh Hòa Bình chủ yếu rừng xen kẽ sườn núi bị chia cắt nhiều thung lũng hàng trăm sông, suối lớn nhỏ Có nhiều thung lũng trải rộng kéo dài thành cánh đồng tương đối phẳng, phì nhiêu triền bãi ven sông mộng mơ Với điều kiện địa hình vị trí địa lý nên khí hậu vùng mang yếu tố nhiệt đới gió mùa Một năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 c lượng mưa trung bình hàng năm 1900mm, với tháng mưa nhiều tháng tháng tháng 11 12 Chính địa hình chia cắt mạnh, độ chênh lệch cao kéo dài nên tạo nhiều kiểu vùng khí hậu khác Bộ phận ậu trông coi việc đồng nà, việc mường, việc xóm phận ậu đông nhất, quyền ậu cả, gồm: Ậu chấu người trông coi việc đồng nà từ cày bừa đến hái lượm, cất trữ thóc cho nhà Lang Ậu chấu ậu cả, thường xuất trước mường, trước xóm, ậu chấu trông coi việc đồng nà từ làm nương chi đến làm nõ Ậu chấu người ghi rút việc phạt vạ thu lụt cho nhà Nhờ công việc giao ậu chấu trở thành nhân vật lực mường Ậu cai người giúp việc cho ậu chấu Ậu cai người thường xuyên phục vụ Lang, người hầu Lang Ậu bõ người trông con, giữ trẻ cho nhà lang, giặc quần áo, quét dọn… Sang thời Pháp đô hộ máy cai trị Lang đất Mường Hòa Bình nhiều thay đổi Ngoài ậu làm công việc kể trên, số vùng có chân ậu, gọi ậu công khó người có công cứu Lang chủ thoát khỏi nguy hiểm tính mạng Việc cất nhắc truất quyền ậu Lang định, Lang không cần bàn bạc với 2.2.2 Người bình dân người bị trị đất Mường Hòa Bình Người Mường bình dân, người Mường bị trị đất Mường Hòa Bình hầu hết người mang họ Bùi Một số mang họ Phùng, Cao Lỗ số mang họ Nguyễn Do việc người Mường cư trú dọc theo thung lũng hẹp chạy dọc triền đá vôi thuộc hai dãy Hoàng Liên Sơn Trường Sơn, nên đất đai canh tác không nhiều Đời sống chủ yếu tự cung tự cấp để quản lý xã hội Mường Lang đạo chia người bình dân Mường nhiều đẳng cấp khác Nhà hộ dân bình thường, có chút đồng nà tự khai thác Không kể diện tích nà phải làm xâu làm nõ cho Lang, đạo Ngoài đồng nà mình, người nhà có trâu, bò lợn, gà Có nhà có đến 5-7 trâu bò Làng chèo xóm, Mường, đừa tứa roong xúm vào với gọi làng chèo Đứa tứa roong người thân cô cô, người bần nghèo khổ, nà, nhà, sống nhờ vào nương thu hái, săn bắt sản vật rừng, làm thuê kiếm sống Những đứa trẻ 26 côi cút cha lẫn mẹ cặp vợ chồng bị phạt vạ thu lụt có hai bàn tay trắng Hoặc có người không bị phạt vạ thu hụt, sống nên bị Mường nghi nhà có nuôi ma xó nên bị đuổi khỏi Mường Những người đồng cảnh ngộ với dắt dìu vào bìa rừng, khe núi… làm chòi sống qua ngày, xóm lán trại gọi làng chèo Lệ Nhà Lang Hòa Bình là: người dân làng chèo phu phen tạp dịch cho nhà Lang Không phải phiên, làm xâu, làm nõ Nhưng phạm điều bị Lang phạt đứa tứa roong không hưởng quyền lợi Mường, không lấy chồng, lấy vợ người dân nhà nóc, làm trái ý lang bị phạt Người Mường bình dân, người bị trị, việc phải đóng góp cho nhà lang, nhà đạo lang, đạo có công việc họ phải làm không công cho lang đạo nhiều hình thức như: làm xâu, làm nõ, phiên Đi phiên hiểu loại hình lao dịch không công cho nhà lang Mỗi phiên gọi từ đến người (chủ yếu bắt người trai tráng, khỏe mạnh, người neo đơn lấy người đứng tuổi) Người phiên đến nhà lang, làm công việc ậu cai ậu nhiêu sếp đặt Mỗi phiên ngày gọi kli ngày phiên, người nhà lang đạo nuôi ăn ngủ lại nhà đâm (nhà đâm nhà chuyên dùng để đâm, vò chày giã thóc gạo làm công việc vặt nhà lang) * Một số hình thức phạt người bình dân Người Mường bình dân, người bị trị, sống chế độ Lang, đạo phải chịu nhiều hình phạt khác Ngoài việc bị mắng mỏ, bị đánh đập, Người Mường chịu hình phạt mặt vật chất như: phạt vạ, thu lụt Phạt vạ nhà vi phạm điều nhà lang cấm kỵ Ví dụ: thôn không cưới xin hay vui chơi lang chủ Mường làm ma cho bố mẹ vợ Phạt vạ nhiều mức nặng, phải nộp trâu, bò, phải giao lại phần nà cấy hái 27 Con gái chửa hoang, phải chịu hình phạt ba chín Phạt ba chín phạt chín thứ, thứ ba lần Thu lụt hình thức phạt cao nhất, người bị phạt bị thu toàn tài sản nhà ở, đồng nà, trâu bò, lợn, gà… Ví dụ: nhà trai nối dõi, người Mường thường nói: nhà đẻ ông tứa (con trai) phạm tội với Lang Người bị thu lụt đường vào làng chèo ở, đánh đường Mường thật xa, hay vào rừng sâu ở, lại Mường Nhà Lang có hình thức thưởng dân nhà là: trường hợp đó, Lang bị uy hiếp đến tính mạng, bị thú đuổi rừng, bị ngã núi, suối lũ cuốn, người dân nhà cứu nhà Lang cho làm ậu công khó, ậu công khó giao cho 400 mạ ruộng công ậu công khó chết, ruộng giao lại cho nhà Lang không truyền lại cho 2.3 Chế độ ruộng đất Mường Hòa Bình chế độ Lang Đạo Có nhiều công trình nghiên cứu ruộng đất đất Mường Hòa Bình xong chưa công trình thật xâu vào tìm hiểu ruộng đất chế độ lang đạo, qua tìm hiểu ruộng đất người Mường bị phân chia làm nhiều loại nhỏ lẻ có phần manh mún Người Mường vốn cư trú dọc theo triền núi, thung lũng nhỏ hẹp, nên đất canh tác không nhiều Tuy nhiên họ có diện tích cấy lúa nước, có nương có rẫy Diện tích cấy lúa nước Mường hòa bình hay gọi ruộng chia làm ba loại chính: ruộng lang, ruộng dân ruộng tư * Ruộng Lang Ruộng lang gọi loại ruộng lang, đạo sở hữu số ruộng đất mà nhà lang chiếm hữu người Mường gọi Na Lang (ruộng lang) Tất đất đai thuộc phạm vi cai quản lang cun gọi thổ lang Hoặc theo sử - quốc sử Thổ Lang, Lang cun gọi quan Lang - Lang đạo - Thổ tù, thời cận đại gọi Thổ ty 28 Ruộng lang loại ruộng tốt nhất, thuận nước, gần Mường tiện cho việc chăm sóc Loại ruộng mà xuôi, bà quen gọi bờ xôi, ruộng mật Nhà lang chiếm hữu diện tích ruộng gần vĩnh viễn (cha truyền nối) không qua tay khác Tuy nhiên, lý đó: Ví dụ: lang bị đánh đổ, bị đuổi (người Mường gọi bị cù lão) toàn đồng nà phải giao lại cho lang chủ khác đến quản Mường hưởng Về mặt chiếm hữu, ruộng lang ruộng công Ruộng công lang chủ sở hữu Tu nhiên, sang, nhượng cầm cố cần * Ruộng dân Loại ruộng thứ hai chế độ nhà Lang ruộng dân hay ruộng công, ruộng phân cho số gia đình định làng thuộc Mường, ruộng cha truyền nối thường người cha chết truyền lại ruộng đất cho cả, ruộng góp phần nuôi sống gia đình làng Người anh phải có trách nhiệm em mình, người anh phải chia tạm vài mảnh ruộng cho em để trì sống, phải trì từ đời sang đời khác cháu ngày đông đúc thêm ruộng đất không đủ sống nên họ phải làm thêm nương rẫy Số ruộng dân hay ruộng công mà hộ gia đình (người Mường gọi nóc) sử dụng quyền đem bán, dù bán đoạn Ruộng dân không phân chia lại theo định kỳ làng xã thời miền xuôi Theo tập quán Mường chủ chết mà trai nối dõi coi không Nhà lang có quyền tịch thu hết cải chủ để lại ruộng tư, đồ đồng, trâu bò, nông cụ sản xuất… Phần ruộng công bị nhà Lang thu lại người Mường gọi thu lụt * Ruộng tư Ngoài hai loại ruộng Lang ruộng dân chính, loại ruộng (phụ) mà người Mường gọi ruộng rườm Ruộng rườm coi ruộng tư khai phá muộn nơi đầu nguồn cuối bãi, diện tích nhỏ hẹp không đáng kể, 29 khó canh tác, cấy vụ thiếu nước Số ruộng rườm chủ yếu thuộc số Mường, thấy thuộc nhà lang Do đặc điểm ruộng rườm nêu nên chúng không ghi vào sổ ruộng đất làng xã, chịu thuế điền Như xã hội Mường cổ truyền Hòa Bình tồn loại hình ruộng đất, chủ yếu loại ruộng Lang ruộng dân - ruộng công Theo luật lệ Mường quyền chiếm hữu ruộng đất thuộc Nhà lang, mà Lang cun người đại diện cho dòng Lang quý tộc thống trị Mường Các dòng lang: Đinh, Quách, Bạch, Hoàng thuộc tầng lớp thống trị Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động… Tầng lớp thống trị trực tiếp lao động mà bóc lột dân Mường vừa thể quyền thống trị thông qua việc khai thác ruộng đất hai hình thức xâu no (xâu nõ) Xâu - no xuất từ lâu đời đến xuất chúng mà biết hình thức lao động có xã hội Mường Trong lịch sử Mường Hòa Bình cho thấy người Mường - nhà hưởng phần ruộng dân Về danh nghĩa phần ruộng tổ tiên Nhà Lang quản lý, họ chia cho tổ tiên hộ gia đình Tổ tiên họ truyền lại ruộng đất cho cháu ngày nay, họ phải trả ơn cách truyền kiếp lao động không công ruộng Lang Lao động không công diễn hai hình thức lao động Xâu Nõ Xâu đặc quyền Lang cun Những người dân làng chiềng nhận phần ruộng công hàng năm phải cử người đến làm ruộng xâu cho Lang cun Làm xâu tất người nhà Mường có nghĩa vụ phải làm, đến thời vụ cấy hái, nhà nóc, kể người ăn ruộng công ậu hay nhà có người phiên, lính phải cử người đến làm ruộng cho nhà lang Lang thường dành phần lớn diện tích đất canh tác (cấy lúa nước nhà lang) để dân nhà đến làm xâu Như làm xâu làm tập đoàn Nói người Mường làm đông nhau, việc làm ruộng cho lang ậu chấu trông coi Người đến làm tự mang trâu, bò, cày, bừa nhà đến làm cho lang (do ậu chấu phân) Việc chăm sóc làm 30 cỏ bón phân tưới nước người nhà tự lo Nhà lang phát cho phần thóc giống làm mạ đủ cấy cho diện tích đất lang, người nhà làm xong ăn cơm nhà Đây hình thức lao động không công có người giám sát Vào vụ người nhà phải làm xong việc cho nhà lang làm ruộng cho nhà mình.Việc làm ruộng xâu cho nhà lang ậu chấu quản, ậu chấu có ậu cai ậu cai hầu giúp kiểm người nhà, muộn sớm có ghi chép, nhắc nhở, người nhà không dễ mà bỏ bê Làm nõ ruộng nõ ruộng lang, người nhà làm, không làm tập đoàn, ruộng chia cho nhà tự quản Tùy theo số lao động nhà nóc, nhiều hay mà ậu chia nõ (mỗi nõ 200 mạ) Nhà có lao động phải nhận nõ, tức 1200 mạ (1000 mạ ha) làm ruộng nõ cho nhà lang, người nhà phải lo lấy tất từ giống má, đến phân tro, cày bừa, cấy hái Đến vụ thu hoạch tự gặt gánh lùa nộp cho nhà lang Làm nõ khác làm xâu chỗ tự nhà lo lấy công việc thời vụ mà làm, giám sát ậu Nhưng nặng nề làm xâu, phải tự lo thóc giống, mức lúa phải nộp nõ gánh, phải nộp đủ Không làm xâu làm đông nên dựa dẫm lẫn Lúa tốt, xấu, mùa hay mất, cá nhân người nhà chịu phần ruộng phân làm nõ Làm xâu, làm nõ, phiên hình thức lao động cưỡng Tuy nhiên, vào thập niên đầu kỷ trước, quyền thực dân can thiệp sâu vào đời sống xã hội nước ta tỉnh Hòa Bình có quan chánh sứ, phó sứ người Pháp Tỉnh có hội đồng quan lang, thực thi sách thực dân Pháp áp đặt hình thức lao động thay đổi dần, tính chất cưỡng độc đoán bớt 31 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ LANG ĐẠO TỚI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG TRƯỚC NĂM 1945 3.1 Kinh tế Trên sở chiếm giữ nhiều ruộng đất dựa vào luật lệ hà khắc, lang đạo dùng thủ đoạn để áp bóc lột nhân dân: chế độ xâu nõ, phiên, thu lụt, phạt vạ, đóng góp… Lang bắt dân phải làm ruộng xâu (ruộng nhà lang) năm hai vụ Đến mùa cày bừa, cấy hái, ậu chấu đánh chiêng người dân phải đồng làm ruộng cho lang kể từ ngâm mạ lúc lúa khô đổ vào kho người nông dân ăn cơm nhà phải nai lưng để gánh vác công việc đồng ruộng nhà lang phải làm xong ruộng nhà lang làm việc nhà Một năm gia đình nông dân phải lao động không công (làm xâu) 100 ngày Nếu nông dân lưng chừng chậm trễ làm ruộng xâu bị nhà lang chửi mắng, đánh đập, bắn què chân, gẫy tay bị đòn ốm mà chết Phần lớn nông dân phải làm ruộng nõ, ruộng nhà lang, dân tự nguyện làm hưởng phần nhỏ hoa lợi, phần lớn sản phẩm phải nộp cho lang Nhiều gia đình nông dân thu hoạch không đủ sản phẩm nộp cho lang họ phải trả lại ruộng nhà lang đời sống gia đình khó khăn gấp bội Với hình thức làm ruộng theo lối xâu nõ hình thức bóc lột chủ yếu lang đạo Bóc lột xâu nõ nhiều, thể uy trị thịnh vượng kinh tế nhà lang Lang cun Quách Hàm có tới 12.000 bó mạ ruộng xâu Do uy trị Quách Hàm Lạc sơn lớn Chế độ phiên, đóng góp, thu lụt, phạt vạ hình thức bóc lột nặng nề xã hội nhà lang Đi phiên thực chất người nông dân làm không công cho nhà lang Hàng ngày dân thay đến hầu hạ, phục dịch công việc nhà lang Phiên nhà lang có nhiều loại: phiên ậu, phiên viềng, phiên nhưng… loại phiên có 32 nhiệm vụ khác nhau, kể việc nhỏ cắt cỏ cho ngựa, gánh đồ, dắt ngựa lang chơi Lang cun hàng ngày có 20 người đến hầu hạ, lang đạo dù nhỏ có người 6-8 người hầu hạ Tính năm, với chế độ xâu nõ, phu phiên, phục dịch gia đình nông dân phải làm không công cho nhà lang khoảng 200 ngày Đây hình thức bóc lột sức lao động nặng nề lao đạo Theo lệ nhà lang, nông dân phải chịu chế độ đóng góp vô hạn định lúa gạo, rượu, thịt, tiền bạc cho lang làm nhà, làm ma, làm giỗ, làm tế, lang lấy vợ: lang cun Quách Hàm (Mường Vang) làm ma cho bố, bắt nhân dân đóng góp 120 trâu, 720 tạ gạo, 1000 lợn, 1200 chai rượu, ngày có 500-600 người đến phục dịch liền 12 ngày Khi Quách Hàm cưới vợ, nhân dân phải đóng góp 41 khăn vỏ phà, ngà voi, gia đình góp bánh dầy (mỗi bánh 10 kg gạo nếp), đồng bạc thật, 3000 người đến phục dịch ba ngày liền [8,24] Ngoài khoản đóng góp trên, gia đình nông dân có việc ma chay, cưới xin săn bắn thú rừng, kiếm tổ ong, bắt cá phải đem đến biếu lang phần ngon Ở Hạ Bì (Kim Bôi) theo lệ nhà lang nhà dân có việc ma chay, cưới xin phải biếu lang vai trâu bò mâm cỗ đầy đủ xôi, thịt, vi phạm bị lang phạt vạ Do vậy, nhiều đôi trai gái yêu nhau, nghèo cỗ biếu lang nên phải xa nhau, nhiều nhà dân có tang xôi thịt biếu lang phải để xác làm ma khô nhà qua nhiều năm Chế độ thu lụt, phạt vạ hình thức bóc lột cướp không tài sản dân cách công khai, trắng trợn nhà lang Theo lệ nhà lang, gia đình nông dân qua đời trai nối dõi phần ruộng đất chia bị lang thu lại gọi thu lụt Sau người nhà phải mang lễ vật đến nhà lang gồm: lợn chít (40 kg), 100 đấu gạo, chum rượu phải lạy bàn thờ tổ tiên nhà lang công nhận xong tội trai Những vi phạm luật lệ làm phật ý bị phạt vạ cách vô lý trâu, bò, lợn, gạo Dưới chế độ nhà lang, nông dân bị bóc lột đến kiệt quệ kinh tế, quyền sống bị trà đạp, đến tính mạng lang định đoạt, lang cho sống, 33 sống, bắt chết, phải chết, nên nhân dân Mường xưa có câu: nhỏ bố, mế, lớn cun, lang Từ quân Pháp đặt ách thống trị lên miền núi rừng Hòa Bình, lang đạo câu kết với Pháp bắt nông dân phải nộp thuế thân, thuế ruộng theo sách bóc lột thực dân Pháp Song thực tế Mường với chế độ lang đạo tỷ lệ đóng góp sưu, thuế người dân cao theo kiểu phụ thu lạm bổ, quan lang người giữ lại phần Thuế khóa nặng nề với luật lệ đóng góp, phục dịch nhà lang tai họa, gánh nặng lớn người Lao động Hòa Bình 3.2 Văn hóa Ngoài việc bóc lột nhân dân mặt kinh tế, lang đạo dùng thẩm quyền dựa vào mê tín dị đoan, cúng bái nhân dân để truyền bá giáo lý lang đạo, làm cho nhân dân bị mê thừa nhận tồn chế độ lang đạo lẽ tự nhiên trời đất sinh xã hội dân tộc thiểu số Để kìm giữ người dân vòng luẩn quẩn, ngu muội, biết ngoan ngoãn phục tùng, phong kiến lang đạo không cho người dân học, cấm thành lập trường,với luận điệu “ Khôn có lang, sáng có đạo” nên có nhà lang học đón thầy dạy Phong kiến lang đạo o ép người dân Hòa Bình nhiều mặt khác như: Khi bố mẹ lang chết, toàn Mường phải để tang năm, năm loại lễ hội cổ truyền không tổ chức, nhà dân không cưới con… Chế độ lang đạo luật lệ hà khắc làm cho người dân Hòa Bình trở thành nô lệ truyền kiếp, bị bóc lột đến kiệt quệ, nhân phẩm bị trà đạp Ở vài nơi, nông dân lao động đoàn kết phản kháng lại cách đấu tranh phế bỏ lang, đuổi lang khỏi làng, song lại đón lang nơi khác Chẳng hạn, nhân dân Hạ Bì (Kim Bôi) có lần đuổi lang đi, đón Quách Đốc làm lang, sau Quách Đốc lại bị đuổi đi, nhân dân đón lang khác về… việc phản ánh bất bình, hành động phản kháng nhân dân trước tàn bạo chế độ nhà lang Song phản kháng chưa thoát khỏi thòng lọng nghiệt ngã chế độ nhà lang quan niệm 34 “đất có lang, làng có đạo” Quan niệm cho thấy rõ: mặt lang đạo kẻ thù chủ yếu nhân dân lao động, đồng thời lang đạo lại đẳng cấp xã hội có nhiều uy trị sâu rộng quần chúng nhân dân dân tộc Hòa Bình 3.3 Chính trị - xã hội Thực dân pháp cho thi hành sách “dùng thổ lang trị thổ dân”, chúng lấy mục tiêu chia để trị sách quán, sách có tầm chiến lược thực dân Pháp Vì vậy, đâu nơi chúng đặt ách thống trị, chúng sức tìm cách để thực sách chia rẽ dân tộc cách thâm độc, xảo quyệt: tên công sứ người pháp Hòa Bình nói: “ở xứ Mường, người huy lãnh đạo phải nhà trị khôn khéo, người phải biết không nên can thiệp vào mâu thuẫn nội dân tộc… mà cần phải biết khêu gợi, khoét sâu mâu thuẫn tìm cách xúi dục họ kêu nài ta, ta người trọng tài đứng giải quyết” [12] Thành lập tỉnh Mường năm 1886 lập “xứ Mường tự trị” 5- 1948 thủ đoạn lớn sách chia để trị thực Pháp hòng phá vỡ khối đoàn kết chống xâm lược nhân dân Việt Nam Trong tỉnh, thực dân Pháp áp dụng sách chia rẽ dân tộc cho dễ bề thống trị, bóc lột nhân dân dân tộc Hòa Bình, biểu hiện: Ngay sau thành lập tỉnh Mường (Hòa Bình), thực dân Pháp trì chế độ lang đạo lỗi thời, phản động, chúng sức mua chuộc, lôi kéo thổ lang: Pháp cho lập hội đồng quan lang gồm 12 viên quan lang lực tỉnh vào năm 1892, bổ nhiệm quan lang giữ chức vụ: Tuần phủ, án sát, tri châu, bang tá, chánh, phó tổng Đến năm 1930 thực dân pháp bãi bỏ hội đồng quan lang cử công sứ Pháp người đứng đầu tỉnh Hòa Bình, bên cạnh tên tuần phủ người Việt, quan lang giữ đến chức chi châu phụ trách vùng, uy lang từ bị giảm sút Tuy vậy, để trì chế độ lang đạo, thực dân Pháp thừa nhận nhà lang giữ nguyên quyền lợi lang đạo cha truyền nối với luật lệ máy lang đạo nông thôn, bên cạnh hệ thống cai trị bảo hộ Pháp 35 Ngoài việc trì chế độ lang đạo thực dân Pháp áp dụng sách chia rẽ dân tộc Hòa Bình: Pháp sức tuyên truyền xuyên tạc dân tộc, gây miệt thị chia rẽ đồng bào Mường đồng bào Kinh, chia rẽ dân tộc thiểu số với nhau, dòng họ lang với dòng họ lang khác, xóm với xóm khác… chẳng hạn, luận điệu pháp đánh người Kinh, đánh Cộng sản, không đánh người dân tộc thường gắn liền với hành quân càn quét địch: Mai Châu trận càn quét cuối năm 1948 chúng giết 30 người thả xác trôi sông Đà (trong có người Kinh người dân tộc) chúng tuyên truyền rằng: Quan lớn giết người Kinh Ở nhiều nơi khác, chúng bắt chiến sĩ du kích hay cán chúng thường giết người Kinh, người dân tộc chúng tìm cách thủ tiêu hóa thành đội ngũ tay sai Sử dụng máy nhà lang thời gian xâm lược hay tổ chức lại máy tay sai năm 30 sách thâm độc thực dân Pháp sách chia rẽ dân tộc “ dùng người Việt trị người Việt” để cai trị bóc lột nhân dân dân tộc Hòa Bình Như vậy, sách Pháp nguy hiểm, thâm độc gây khó khăn trở ngại đến phát triển nhân dân Song song với thủ đoạn áp trị thực dân Pháp thực sách ngu dân bọn lang đạo phản động triệt để thi hành sách như: ngu dân, ngăn cản, cấm đoán em nhân dân lao động học nhằm giam cầm nhân dân vòng tối tăm văn hóa, tinh thần để chúng dễ bề thống trị bóc lột Vì trước cách mạng tháng 8-1945, tỉnh Hòa Bình có trường tiểu học thị xã với 100 học sinh dăm ba trường sơ học Tuyệt đại đa số nhân dân lao động dân tộc tỉnh chữ, nhiều người chưa biết tiếng phổ thông, xã vùng cao, vùng sâu Chỉ có em nhà lang, em số gia đình người Kinh giả thị xã, thị trấn học hành Song sách giáo dục nhà nước thực dân nhằm đào tạo số người có chữ văn hóa để làm tay sai cho chúng mà thôi, nội dung giáo dục mang nặng tính nô dịch 36 Chính quyền thực dân phong kiến khuyến khích phát triển tệ nạn xã hội nghiện hút, cờ bạc đĩ điếm, mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu ma chay, cưới xin… mục đích nhằm đầu độc nhân dân dân tộc kìm hãm tiến xã hội Hòa Bình: riêng xóm Sáng (xã Hạ Bì, Kim Bôi) có tới 32 người nghiện hút, thị xã, thị trấn có đại lý thuốc phiện Thị xã Hòa Bình bé nhỏ vậy, vạn dân mà có tới đại lý thuốc phiện, 50 bàn đèn, nhà chứa gái mại dâm Những tệ nạn làm người dân Hòa Bình rơi vào tình cảnh khánh kiệt gia tài, sức lực suy giảm, bệnh tật hiểm nghèo… Với sách tàn độc thực dân Pháp câu kết với lang đạo thực chế độ cai trị thâm độc bóc lột nhân dân cách hà khắc, kiệt quệ để làm giàu cho thân 37 KẾT LUẬN Hòa Bình tỉnh miền núi có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ phía Tây Bắc Bộ với thủ đô Hà Nội vùng đồng trù phú Nơi miền đất cổ trung tâm văn hóa lớn - Nền văn hóa Hòa Bình Từ thuở xa xưa, từ ngày đầu mở đất, khai Mường, nhân dân lao động Hòa Bình có truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo, anh dũng đấu tranh bảo vệ sống Năm tháng qua đi, truyền thống ban đầu giữ gìn, phát triển để lại nhiều mốc son lịch sử đấu tranh kiên cường, bền bỉ xây dựng quê hương, bảo vệ đất nước Nhìn lại chặng đường lịch sử tỉnh Hòa Bình năm tháng qua, thấy rằng: tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống cộng đồng, song Hòa Bình địa bàn cư trú tập trung đồng bào Mường Do đó, nói đến đặc điểm xã hội Hòa Bình thời phong kiến thực dân nói đến chế độ Nhà lang phong trào đấu tranh chống pháp tay sai Lang đạo Có thể nói, quan hệ Nhà Lang dân Mường xã hội cổ truyền mang đậm chất dân chủ Bản thân tầng lớp thống trị Nhà Lang có quyền lợi nghĩa vụ định người dân vùng cai quản Chế độ Nhà Lang nét độc đáo hệ thống tục lệ, lễ nghi, phong tục tập quán giàu có dân tộc Mường Nó góp phần làm rõ thiết chế xã hội Mường cổ truyền người Việt cổ lúc Khi thực dân pháp xâm lược nước ta phong kiến lang đạo bị phân hóa Bộ phận lang đạo phản động câu kết với pháp sức bóc lột người nông dân đất Hòa Bình Nhân dân Hòa Bình phải sống nghẹt thở hai tầng áp bóc lột nặng nề phong kiến lang đạo thực dân Pháp xâm lược Không có đường khác để thoát khỏi áp bóc lột cảnh đói nghèo cực phải vùng lên đấu tranh giành độc lập, phá vỡ chế độ Lang đạo giành quyền làm chủ tay nhân dân lao động 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Văn Ách (2007), Tổng quan xã hội Mường thời trung cổ, Báo Hòa Bình số 2571 Bùi Chi (2002), tạp chí thông tin nghiệp vụ, Nxb Hội văn hóa dân tộc Tỉnh Hòa Bình Nguyễn Từ Chi, Bùi Văn Sơ (1988), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, sở VHTT Hà Sơn Bình Nguyễn Hải (2011), Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình, Nxb thông tin truyền thông, Hà Nội Dương Hà Hiếu (2005), Bàn lại chế độ cai trị xã hội Mường cổ truyền “ Lang đạo hay Nhà lang ”, Tạp chí NCLS số Jeanne Cuisinier (1995), Người Mường (địa lý nhân văn xã hội học), Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Văn Kín (chủ biên) (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Nxb Ty văn hóa Hòa Bình Lịch sử Đảng Tỉnh Hòa Bình (1929- 2010), Nxb Chính trị Quốc gia Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Bùi Tuyết Mai, Vũ Đức Tân (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Vũ Duy Mến (chủ biên) (2011), Lịch sử việt nam từ khởi thủy đến kỷ X Nxb Khoa học xã hội 12 Trần Đăng Ninh (1996), Con người Lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Pierre Grossin (1997), Tỉnh Mường Hòa Bình, Nxb Lao động 14 Sở văn hóa thông tin hội văn hóa dân tộc Tỉnh Hòa Bình, văn hóa dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Đào An Thái (1997), Hòa Bình năm tháng quên, Nxb Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hòa Bình 16 Bùi Thiện (1976), Đẻ đất - Đẻ nước, Nxb Văn hóa, Hà Nội 39 17 Tỉnh ủy hội đồng nhân dân - Ủy Ban Nhân dân Tỉnh ủy Hòa Bình (2005), Địa Chí Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hòa Bình (2010), Mo Mường Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Nghiêm Vạn (1987), Về vai trò chúa đất xã hội tồn thổ ty, lang đạo, phìa tạo, Tạp chí NCLS số 5+6 20 Văn hóa Hòa Bình kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 21 Viện sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ đầu đến kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội 40

Ngày đăng: 13/09/2016, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quách Văn Ách (2007), Tổng quan xã hội Mường thời trung cổ, Báo Hòa Bình số 2571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan xã hội Mường thời trung cổ
Tác giả: Quách Văn Ách
Năm: 2007
3. Nguyễn Từ Chi, Bùi Văn Sơ (1988), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, sở VHTT Hà Sơn Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi
Tác giả: Nguyễn Từ Chi, Bùi Văn Sơ
Năm: 1988
4. Nguyễn Hải (2011), Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình, Nxb thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Hải
Nhà XB: Nxb thông tin và truyền thông
Năm: 2011
5. Dương Hà Hiếu (2005), Bàn lại chế độ cai trị trong xã hội Mường cổ truyền “ Lang đạo hay Nhà lang ”, Tạp chí NCLS số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lang đạo hay Nhà lang ”
Tác giả: Dương Hà Hiếu
Năm: 2005
6. Jeanne Cuisinier (1995), Người Mường (địa lý nhân văn và xã hội học), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường (địa lý nhân văn và xã hội học)
Tác giả: Jeanne Cuisinier
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1995
7. Bùi Văn Kín (chủ biên) (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Nxb Ty văn hóa Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Bùi Văn Kín (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Ty văn hóa Hòa Bình
Năm: 1972
8. Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Hòa Bình (1929- 2010), Nxb Chính trị Quốc gia 9. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Hòa Bình (1929- 2010)", Nxb Chính trị Quốc gia 9. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê", Đại Việt sử kí toàn thư
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia 9. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê"
10. Bùi Tuyết Mai, Vũ Đức Tân (1999), Người Mường ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tuyết Mai, Vũ Đức Tân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
11. Vũ Duy Mến (chủ biên) (2011), Lịch sử việt nam từ khởi thủy đến thế kỷ X. Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử việt nam từ khởi thủy đến thế kỷ X
Tác giả: Vũ Duy Mến (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
12. Trần Đăng Ninh (1996), Con người và Lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và Lịch sử
Tác giả: Trần Đăng Ninh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
13. Pierre Grossin (1997), Tỉnh Mường Hòa Bình, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh Mường Hòa Bình
Tác giả: Pierre Grossin
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1997
14. Sở văn hóa thông tin hội văn hóa các dân tộc Tỉnh Hòa Bình, văn hóa dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn hóa dân tộc Mường
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
15. Đào An Thái (1997), Hòa Bình những năm tháng không thể nào quên, Nxb Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa Bình những năm tháng không thể nào quên
Tác giả: Đào An Thái
Nhà XB: Nxb Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hòa Bình
Năm: 1997
16. Bùi Thiện (1976), Đẻ đất - Đẻ nước, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ đất - Đẻ nước
Tác giả: Bùi Thiện
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1976
17. Tỉnh ủy hội đồng nhân dân - Ủy Ban Nhân dân Tỉnh ủy Hòa Bình (2005), Địa Chí Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Chí Hòa Bình
Tác giả: Tỉnh ủy hội đồng nhân dân - Ủy Ban Nhân dân Tỉnh ủy Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
18. Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hòa Bình (2010), Mo Mường Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo Mường Hòa Bình
Tác giả: Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
20. Văn hóa Hòa Bình thế kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Hòa Bình thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
21. Viện sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ đầu đến giữa thế kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ đầu đến giữa thế kỷ XIX)
Tác giả: Viện sử học
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1987
2. Bùi Chi (2002), tạp chí thông tin nghiệp vụ, Nxb Hội văn hóa các dân tộc Tỉnh Hòa Bình Khác
19. Đặng Nghiêm Vạn (1987), Về vai trò của chúa đất trong xã hội tồn tại thổ ty, lang đạo, phìa tạo, Tạp chí NCLS số 5+6 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w