1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức về tuân thủ chế độ điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2022

63 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngành : Điều Dưỡng Mã số : 7720301 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S BÙI CHÍ ANH MINH NAM ĐINH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy cô giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt khoảng thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Th.sỹ Bùi Chí Anh Minh – người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành Ban giám đốc, anh chị nhân viên y tế, anh chị bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề tốt nghiệp Tơi vơ biết ơn gia đình, người thân, bạn bè bên chia sẽ, động viên tơi suốt q trình học Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu xót mà thân chưa nhìn thấy Tơi mong đóng góp Qúy thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè lớp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Lê Thị Huyền Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Lê Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan bệnh Tăng huyết áp 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.1.3 Triệu chứng bệnh 1.1.4 Biến chứng thường gặp bệnh tăng huyết áp 1.1.5 Điều trị tăng huyết áp 10 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp 17 1.1.7 Phòng bệnh 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình giới 19 1.2.2 Tình hình Việt Nam 20 Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN 22 2.1 Vài nét bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 22 2.2 Thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan tới kiến thức tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.4 Công cụ thu thập số liệu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 iv 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá: 24 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.2.8 Kết nghiên cứu 26 2.2.9 Một số ưu điểm tồn kiến thức bệnh nhân Tăng huyết áp điều trị nội khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 38 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 41 3.1 Đối với người bệnh 41 3.2 Đối với nhân viên y tế 41 Chương 4: KẾT LUẬN 42 4.1 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân Tăng huyết áp 42 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO (World heath organization) - Tổ chức Y tế Thế giới HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp BMI (Body mass index) – Chỉ số khối thể DASH Dietary Approches to Stop Hypertension/ Chế độ ăn ngăn ngừa cao huyết áp HDL –C High Density Lipoprotein Cholesterol LDL –C Low-density lipoprotein cholesterol TBMMN Tai biến mạch máu não NMCT Nhồi máu tim ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NC Nghiên cứu TTDT Tuân thủ điều trị NB Người bệnh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại huyết áp theo Tổ chức Y tế giới (2003) Bảng 1.2: Phân loại huyết áp người ≥ 18 tuổi theo JNC 7, 8-2014 Bảng 1.3: Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống 19 Bảng 2.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 2.2: Đặc điểm bệnh sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 2.3: Kiến thức người bệnh tuân thủ chế độ ăn 28 Bảng 2.4: Kiến thức người bệnh tuân thủ đo huyết áp 30 Bảng 2.5: Kiến thức người bệnh tuân thủ dùng thuốc 32 Bảng 2.6: Các lí ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh 33 Bảng 2.7: Mối liên quan giới tính người bệnh kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA 35 Bảng 2.8: Mối liên quan tuổi người bệnh kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA 35 Bảng 2.9: Mối liên quan địa người bệnh kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA 36 Bảng 2.10: Mối liên quan trình độ học vấn bệnh nhân kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA 36 Bảng 2.11: Mối liên quan thời gian mắc bệnh người bệnh kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA 37 Bảng 2.12: Mối liên hệ mắc biến chứng bệnh kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA 37 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Biến chứng bệnh Tăng huyết áp Hình 1.2: Phác đồ điều trị THA 12 Hình 1.3: Các thực phẩm nên khơng nên ăn bệnh nhân Tăng huyết áp 14 Hình 2.1: Kiến thức người bệnh tuân thủ chế độ hạn chế rượu/bia: 29 Hình 2.2: Kiến thức người bệnh tuân thủ chế độ tập thể dục 29 Hình 2.3: Kiến thức người bệnh tuân thủ không hút thuốc lào/ thuốc 31 Hình 2.4: Tổng kết kiến thức đạt chế độ điều trị người bệnh 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu bệnh lý tim mạch tử vong toàn giới Tỉ lệ tăng huyết áp không ngừng gia tăng đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình có Việt Nam Theo ước tính giới có khoảng tỷ người THA dự kiến tăng 1.5 tỷ vào năm 2025[1] Theo điều tra hội tim mạch học Việt Nam năm 2015 có khoảng 47.3% người bị THA Đặc biệt người bị THA có khoảng 39.1% người khơng biết bị THA, có 7.2% bị THA khơng điều trị, 69% bị THA chưa kiểm sốt [1] THA bệnh lí mạn tính cần phải theo dõi đều, điều trị đúng, đủ ngày, điều trị lâu dài Trong năm gần THA bệnh có nguy gây tử vong hàng đầu giới gây nên chết khoảng 10 triệu người năm (2015), có 4.9 triệu người bệnh mạch vành 3.9 triệu người đột quỵ[1] Nó yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn, suy giảm chức nhận thức, bệnh mạch máu ngoại vi [1] Tại Mỹ, THA làm tiêu tốn 46.4 tỷ USD năm [25]; số Trung Quốc 231.7 triệu USD năm [26] Tại Việt Nam chi phí điều trị trực tiếp THA trung bình khoảng 65 USD/ người chi phí cho điều trị nội trú cao 30 USD/ người [27] Như vậy, THA không ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh mà tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Để hạn chế phòng ngừa biến chứng THA gây bệnh nhân THA cần phải thay đổi lối sống: Ăn nhạt, giảm trì cân nặng lí tưởng, hạn chế bia rượu, cai thuốc lá, vận động thể lực phù hợp, giảm stress, tiếp đến tuân thủ dùng thuốc.Tuân thủ điều trị THA giảm 40% nguy TBMMN 15% nguy NMCT [2] Trên giới việc điều trị THA hiệu việc tuân thủ khơng tốt Ước tính mức độ mà bệnh nhân tuân thủ điều trị THA khoảng 50-70% [28] Tỷ lệ dùng thuốc tuân thủ điều trị nghiên cứu Brazil (45.1%) [29] Tại Việt Nam có số nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân THA theo nhìn chung tỷ lệ bệnh nhân tn thủ điều trị hạn chế Tỷ lệ tuân thủ điều trị số nghiên cứu sau: Nghiên cứu Nguyễn Tuấn Khanh 26.3% [3], nghiên cứu Ninh Văn Đông Hà Nội năm 2010 21.5% [4] 40 * Nguyên nhân: - Do thói quen ăn uống sinh hoạt gia đình hình thành từ trước, phong tục tập quán người Việt có xu hướng ăn đồ ăn mặn, cảm thấy ăn không ngon miệng phải ăn nhạt lại thường sống ăn cháu nên tác động nhiều lên chế độ ăn bệnh nhân Bên cạnh người bệnh điều trị nội trú viện khiến họ có suy nghĩ NVYT nhắc nhở uống thuốc thường xuyên đặn giúp tình trạng bệnh ổn định họ ăn loại thức ăn với số lượng thêm chút không làm ảnh hưởng nhiều tới tình trạng bệnh - Người bệnh đa số có độ tuổi cao 60 với thời gian nằm viện lâu nên lười vận động thói quen sinh hoạt tham gia hoạt động thể lực ngày nên hầu hết người bệnh có xu hướng sinh hoạt, nói chuyện với người bệnh khác buồng bệnh mà khơng bên ngồi nhiều 41 Chương KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu bệnh lý tim mạch tử vong toàn giới Tỉ lệ tăng huyết áp không ngừng gia tăng đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình có Việt Nam Bệnh THA coi “kẻ giết người thầm lặng” bệnh khơng có triệu chứng điển hình, khơng lúc người bệnh thấy khó chịu Tuy nhiên có nhiều người lại khơng có biểu THA bệnh lí mạn tính cần phải theo dõi đều, điều trị đúng, đủ ngày, điều trị lâu dài Vì cập nhật kiến thức điều trị bệnh việc cần thiết sau số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức người bệnh: 3.1 Đối với người bệnh: - Cập nhật, tìm hiểu thơng tin kiến thức có liên quan tới bệnh thân, có thái độ chủ động theo dõi chăm sóc, khơng nên phụ thuộc q nhiều vào nhân viên y tế bệnh viện - Tích cực, lắng nghe hướng dẫn kiến thức thực hành điều trị bệnh - Nghiêm túc thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị Tăng huyết áp CBYT Người bệnh không tự ý bỏ thuốc, hay dùng thêm thuốc khác chưa có định bác sỹ điều trị Khi gặp tác dụng phụ thuốc cần phải báo lại bác sỹ để có hướng xử lí thích hợp - Thay đổi quan điểm nhận thức việc tuân thủ điều trị thay đổi lối sống 3.2 Đối với nhân viên y tế: - Nâng cao kiến thức kỹ thực hành tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng bệnh THA thường xuyên, liên tục thông qua lớp tập huấn cập nhật kiến thức, nâng cao kĩ giao tiếp, ứng xử đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe năm Và bên cạnh NVYT cần có thái độ chủ động tìm hiểu kiế thức để trau dồi thân nhiều - Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng khoa - Tăng cường kiểm tra cơng tác điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân NVYT khoa, cần hướng dẫn người bệnh thường xuyên để người bệnh có đủ kiến thức điều trị bệnh 42 Chương KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 100 người bệnh Tăng huyết áp điều trị nội trú khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 2022 Sau khảo sát phân tích, kết cho thấy: Người bệnh có kết cao kiến thức tuân thủ bệnh Tăng huyết áp chiếm 82% 4.1 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân Tăng huyết áp: - Số lượng người bệnh từ 60 tuổi trở lên có 72 người bệnh chiếm tỉ lệ 72% có 28 người bệnh 60 tuổi chiếm 28% - Số lượng NB phát tăng huyết áp từ năm trở lên chiếm tỉ lệ cao (78%) có 22% BN phát bệnh năm - Tỷ lệ người bệnh có biến chứng kèm theo (biến chứng tim mạch, biến chứng bệnh thận, biến chứng tiểu đường, biến chứng mạch máu não) chiếm tỉ lệ cao 75% có 25% người bệnh khơng có biến chứng - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ chế độ ăn điều trị bệnh THA đạt 58% không đạt 42% - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ hạn chế rượu/bia điều trị bệnh THA đạt 100% không đạt 0% - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ không hút thuốc lá/ thuốc lào điều trị bệnh THA đạt 100% không đạt 0% - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ tập thể dục điều trị bệnh THA đạt 53% không đạt 47% - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ đo huyết áp điều trị bệnh THA đạt 100% không đạt 0% - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ dùng thuốc điều trị bệnh THA đạt 100% không đạt 0% - Tỉ lệ người bệnh có kiến thức tuân thủ điều trị bệnh THA đạt chiếm 82%, không đạt chiếm 18% 43 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân: Khi phân tích đơn biến mối liên quan số yếu tố đến kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh Tăng huyết áp điều trị nội trú bệnh viện thấy: yếu tố tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, thời gian mắc bệnh biến chứng bệnh có liên quan tới kiến thức tuân thủ người bệnh Cụ thể sau: Tỷ lệ bệnh nhân sống thành thị có kiến thức đạt tn thủ điều trị bệnh cao nơng thơn Có thể thấy truyền thông thành phố đa dạng phổ biến nông thôn nên người cập nhật tin tức nhanh Tỷ lệ người bệnh nam có kiến thức đạt tuân thủ điều trị bệnh cao người bệnh nữ Có thể nói thói quen sống người bệnh nữ, ăn uống đa dạng vận động người bệnh nam nên tỉ lệ tuân thủ điều trị thấp Người bệnh từ 60 tuổi trở lên (>= 60 tuổi) có tỉ lệ đạt kiến thức cao người bệnh 60 tuổi (< 60 tuổi) Người bệnh có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên thường có thời gian mắc bệnh lâu nên nắm bắt kiến thức nhiều hơn, thái độ người bệnh lớn tuổi cẩn trọng bệnh Trình độ học vấn từ THCS, THPT tới CĐ - ĐH có tỉ lệ đạt kiến thức tuân thủ bệnh cao cấp Tiểu học Có thể thấy cấp người bệnh nắm bắt nguồn thơng tin tiếp cận bệnh nhiều hơn, có kiến thức cao người bệnh tuân thủ tốt Người bệnh có thời gian mắc bệnh từ năm trở lên (>=1 năm) có tỉ lệ đạt kiến thức cao người bệnh có thời gian mắc bệnh năm (=1 năm < năm 10 Xin ông bà cho biết ơng bà có gặp phải biến chứng bệnh khơng? Khơng có Bệnh tim mạch khác Bệnh thận Bệnh mạch mãu não Bệnh lý võng mạc mắt Bệnh tiêu hóa Bệnh hơ hấp Bệnh xương khớp tay, chân Bệnh khác PHẦN3: THÔNG TIN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Phần 3.1: Kiến thức bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn 11 Ông bà có biết ăn mặn có hại cho sức khỏe tình trạng bệnh khơng? Có Khơng 12 Ơng bà có thực chế độ ăn nhạt cốc/ ngày + Nữ > cốc/ ngày (một cốc chuẩn chứa 10 gram ethanol tương đương 330ml bia) Phần 3.3: Kiến thức bệnh nhân tuân thủ tập thể dục Ông bà có thực tập thể dục khơng? Có Không 23 Số lần tập thể dục cuả ông bà nào? Từ lần trở lên Dưới lần 24 Thời gian lần tập thể dục ông bà lần nào? Trên 60 phút Từ 30-60 phút 22 Dưới 30 phút Phần 3.4: Kiến thức bệnh nhân tuân thủ đo huyết áp 25 Theo ông bà có cần thực đo huyết áp khơng? 26 Theo ông bà cần phải trì số huyết áp hợp lí? Có Khơng Chỉ số huyết áp = lần/ tuần) Thỉnh thoảng( 2-3 lần/ tuần) Hiếm (1 lần/ tuần) 29 Mức độ ông bà ghi lại kết sau lần đo huyết áp nào? Thường xuyên (>= lần/ tuần) Thỉnh thoảng (2-3 lần/ tuần) Hiếm (1 lần/ tuần) Không Phần 3.5: Kiến thức bệnh nhân tuân thủ không hút thuốc lá/thuốc lào 30 Ơng bà có biết hút thuốc lá/ thuốc lào có ảnh hưởng tới sức khỏe tình trạng bệnh Có Khơng khơng? 31 Trong thời gian gần tính tới thời điểm ơng bà cịn hút thuốc lá/ Có Khơng thuốc lào không? Phần 3.6: Kiến thức bệnh nhân tn thủ dùng thuốc 32 Ơng bà có biết cần phải uống thuốc thường xuyên, liên tục không? 33 Chế độ dùng thuốc ông bà nào? Có Khơng Uống thuốc thường xuyên, lâu dài, liên tục Thỉnh thoảng bỏ vài hôm không uống Uống thuốc cảm thấy có biểu bệnh 34 Từ sử dụng thuốc ơng bà có gặp tác dụng phụ thuốc như: ho khan Có Khơng liên tục, mệt mỏi, buồn ngủ, táo bón khơng? 35 Khi gặp tác dụng phụ ông bà xử lí nào? Bỏ thuốc khơng uống Báo với bác sỹ để có hướng điều trị thích hợp Khơng xử lí khơng có tác dụng phụ 36 Cần phải trì chế độ uống thuốc thời gian lâu dài ông bà có cảm thấy bất tiện, thời gian hay khơng? Có Khơng Phần 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 37 Lí khiến ơng bà khơng tn thủ chế độ ăn hợp lí? (có thể chọn nhiều đáp án) Cảm thấy ăn không ngon miệng phải thực chế độ ăn nhạt Vì nghĩ ăn thêm lần với số lượng khơng ảnh hưởng nhiều đến bệnh Vì nghĩ dùng thuốc giảm bệnh Vì thấy tình trạng bệnh ổn định Lí khác( cần ghi rõ lí do) KẾT THÚC PHỎNG VẤN Xin cảm ơn ông bà tham gia vấn Chúc ông bà mạnh khỏe Nam Định, / 05/2022 Người vấn Lê Thị Huyền Trang Đối tượng nghiên cứu ... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM... tả thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân. .. người bệnh 2.2 Thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan tới kiến thức tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022:

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Quang Tuấn (2012), Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Tuấn (2012), "Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
14. Nguyễn Lân Việt (2011), “Chế độ dinh dưỡng và luyện tập hằng ngày cho bệnh nhân tăng huyết áp”, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lân Việt (2011), “"Chế độ dinh dưỡng và luyện tập hằng ngày chobệnh nhân tăng huyết áp
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2011
17. Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc ánh, Hoàng Thị Lan Anh (2015), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014. Tạp chí Y Dược học quân sự 2015 (4), 34-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc ánh, Hoàng Thị Lan Anh (2015
Tác giả: Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc ánh, Hoàng Thị Lan Anh
Năm: 2015
19. Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật và cộng sự (2008). Hiện trạng thực hành điều trị ở người bệnh tăng huyết áp tại xã An Thạnh, huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2008. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 12, phụ bản của số 4, tr89-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật và cộng sự
Năm: 2008
20. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự (2003). Tần suất Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002.Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, 13-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự
Năm: 2003
23. Nguyễn Văn Nành (2011). Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ năm 2009-2010. Luận án chuyên khoa cấp II. Chuyên nghành Quản lí Y tế, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ bệnh nhân tuân thủđiều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa huyện Phong Điền thành phốCần Thơ năm 2009-2010
Tác giả: Nguyễn Văn Nành
Năm: 2011
24. Trần Ngọc Quang (2013). Tỷ lệ tuân thủ chế độ điều trị ngoài thuốc và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Luận văn Thạc sỹ Y học, Chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minnh.* Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Quang (2013). "Tỷ lệ tuân thủ chế độ điều trị ngoài thuốc và các yếutố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp tại huyện Thống Nhất, tỉnh ĐồngNai
Tác giả: Trần Ngọc Quang
Năm: 2013
26. Le C. and et al ( 2012), : “The economic burden of hypertension in rural south- west China ”, Tropical Medicine &amp; International Health, 17(12), pp.1544-1551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le C. and et al ( 2012), : “The economic burden of hypertension in rural south-west China
27. Word Health Organization (2013), A global brief on hypertension: silent killer, global public health crisis : World Health Day 2013, available at Sách, tạp chí
Tiêu đề: Word Health Organization (2013
Tác giả: Word Health Organization
Năm: 2013
29. Daniel A.C and Veiga E.V (2013). Factors that interfere the medication compliance in hypertensive patients. Einstein, 11(3), 331-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Daniel A.C and Veiga E.V (2013). Factors that interfere the medication compliance in hypertensive patients. E"instein
Tác giả: Daniel A.C and Veiga E.V
Năm: 2013
30. Mills, Katherine T, et al (2015). Global Burden of Hypertension: Analysis of Population – based Studies from 89 Coutries. Journal of Hypertension. 33, p.e2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mills, Katherine T, et al (2015). Global Burden of Hypertension: Analysis ofPopulation – based Studies from 89 Coutries. "Journal of Hypertension. 33, p
Tác giả: Mills, Katherine T, et al
Năm: 2015
31. World Health Organization International Society of Hypertention Writing Group (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/ International Society of Hypertention (ISH) statement and management of hypertention", Journal of hypertention 21(11), tr. 1983-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2003 World Health Organization (WHO)/ International Society ofHypertention (ISH) statement and management of hypertention
Tác giả: World Health Organization International Society of Hypertention Writing Group
Năm: 2003
39. Lubos Sobotka, Lưu Tâm Nga và cộng sự, chủ biên (2004), Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, ed.3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lubos Sobotka, Lưu Tâm Nga và cộng sự, chủ biên (2004), "Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng
Tác giả: Lubos Sobotka, Lưu Tâm Nga và cộng sự, chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
41. Candy D Kang, Prilla P.M.Tsang, Winson T.L.LI et al, (2014). Determinants of medication adherencs anh blood pressure control among hypertensive patients in Hong Kong: A cross-sectional study. International Journal of Cardiology, 182(2015), 250-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Candy D Kang, Prilla P.M.Tsang, Winson T.L.LI et al, (2014). Determinants ofmedication adherencs anh blood pressure control among hypertensive patients inHong Kong: A cross-sectional study". International Journal of Cardiology
Tác giả: Candy D Kang, Prilla P.M.Tsang, Winson T.L.LI et al, (2014). Determinants of medication adherencs anh blood pressure control among hypertensive patients in Hong Kong: A cross-sectional study. International Journal of Cardiology, 182
Năm: 2015
43. Guo H, He H, Jiang J (2001). Study on the compliance of antihypertensive drugs in patients with hypertension . Chinese Journal of Epidemiology, 22, 418-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Journal of Epidemiology
Tác giả: Guo H, He H, Jiang J
Năm: 2001
45. Jelena L, Radmila V.R., Branka M., et al (2013). Medication Adherence in Outpatients withArterial Hypertension. Acta facultatis medicae naissensis,30(4), 209-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta facultatis medicae naissensis
Tác giả: Jelena L, Radmila V.R., Branka M., et al
Năm: 2013
34. World Health Organization (2013), A global brief on Hypertension, truy cập ngày, tại trang web:http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/79059/1/WHO_DCO_WHD_2013.2 _eng.pdf Link
13. Bộ Y tế (2010). Quyết định số 3192/QD-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, 2010, Hà Nội Khác
18. Vũ Phong Thúc và Lê Chính Chuyên (2012). Nhận thức, thái độ, thực hành và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại Khoa khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Y học thực hành, 816(4), 135- 128 Khác
22. Nguyễn Thị Hải Yến và Đỗ Mai Hoa (2012). Tuân thủ chế độ ăn và một số yếu tố liên quan trên người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện E,năm 2011-2012. Tạp chí Y tế công cộng, 25(25), 11-17 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w