LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, PHÚC LỢI - HÀ NỘI

74 1.2K 5
LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, PHÚC LỢI - HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ NHƯ LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, PHÚC THỌ, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy, cô giáo khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội quý thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn đến phòng văn hóa – thông tin huyện Phúc Thọ, ban ngành địa phương xã Tích Giang tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Nga, cô tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành kháo luận Cảm ơn tập thể lớp K38A cử nhân lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Như năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Lễ hội làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, Phúc Thọ, Hà Nội” hoàn thành hướng dẫn tận tình cô giáo ThS Nguyễn Thị Nga Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Như MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 1.3.1 Tình hình kinh tế 1.3.2 Tình hình văn hóa, xã hội 11 CHƯƠNG LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, 21 HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 2.1 KHÁI NIỆM 21 2.2 LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 2.2.1 Lễ hội làng Tường Phiêu để tưởng nhớ đến đức Thánh Tản Viên Sơn 25 2.2.2 Không gian thời gian lễ hội 30 2.2.3 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 39 2.2.4 Phần lễ hội 42 2.2.4.1 Phần lễ 42 2.2.4.2 Phần hội 51 2.2.4.3 Các hoạt động văn hóa diễn lễ hội 55 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU 56 2.4 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU 60 2.4.1 Thực trạng 60 2.4.2 Giải pháp 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, gia tài mà hệ trước để lại cho cháu đời sau lễ hội cổ truyền dân tộc Lễ hội cổ truyền nét đẹp truyền thống người dân Việt Nam, mang dấu ấn lịch sử, thở thời đại truyền lại cho muôn đời sau Lễ hội cổ truyền dân tộc ta tranh thể nhiều nét đẹp cổ truyền dân tộc, đồng thời tranhtái lại câu chuyện vị Thành Hoàng làng, nhân vật lịch sử, người có công với dân với đất nước,các trò chơi dân gian, Tìm hiểu lễ hội làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội cho có nhìn rõ lễ hội dân gian Việt Nam Trải qua nhiều kỷ nhiều lễ hội truyền thống bị phai nhạt theo thời gian Chính việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống ngày trở nên quan trọng Bắt đầu từ Đại Hội VI đặc biệt thời gian gần 20 năm lễ hội truyền thống lại phục hồi phát triển trở thành tượng đời sống văn hóa Trước công đổi Đảng nhà nước ta, giá trị lễ hội cổ truyền hòa quyện gắn bó mật thiết với sống Đó tiềm năng, động lực, đồng thời cội nguồn lịch sử, làm điểm tựa cho phát triển mới, góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước Đặc biệt ngày nay, đời sống kinh tế phát triển mạnh với đại khoa học kỹ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, tìm cội nguồn điều tất yếu thiếu đời sống tâm linh, khao khát tìm cội nguồn người Việt Nam Với ý nghĩa tầm quan trọng vậy, lúc hết phải bảo tồn, nghiên cứu khai thác giá trị văn hóa ẩn chứa bên lễ hội truyền thống Gìn giữ cho tương lai, kế thừa tinh hoa, truyền thống tốt đẹp tổ tiên, phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhận thức vấn đề này, với tình yêu quê hương đất nước, tác giả lựa chọn đề tài “Lễ hội làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” nhằm khái quát lại đặc điểm lễ hội dân gian, đồng thời tìm hiểu đặc điểm khác biệt mang đậm dấu ấn đặc trưng địa phương tổng thể lễ hội Việt Nam Thông qua công trình nghiên cứu người viết nhằm mong đóng góp phần nhỏ vào việc bảo vệ phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều sách công trình nghiên cứu đề cập đến lễ hội truyền thống Việt Nam nhiều phương diện khác mức độ khác Trước hết “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam” Nguyễn Chí Bền nhiều tác giả biên soạn ,Nxb văn hóa dân tộc (2000) Đã có nhiều công trình lễ hội cổ truyền công bố nhiều năm qua công trình “ kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam” tác phẩm tác giả tập hợp, chọn lọc cho sách mang tính chất tổng hợp, cho thấy toàn cảnh lễ hội cổ truyền Việt Nam Đặc biệt tác phẩm sách lễ tết, lễ hội vùng miền nước ta giúp cho người đọc hiểu rõ đặc trưng riêng biệt vùng miền, địa phương thông qua lễ hội Đồng thời thấy tính đa dạng văn hóa Việt Thứ hai tác phẩm “Từ điển hội lễ Việt Nam” Bùi Thiết Nxb Văn hóa – Thông tin xuất năm 2000 Trong tác phẩm tác giả sưu tầm, tập hợp, hệ thống, chỉnh lý biên soạn tất lễ hội truyền thống diễn khắp lãnh thổ nước ta từ xưa tới Đặc biệt, tác giả đưa quan niệm khái niệm “lễ”: hiểu hoạt động đạt đến trình độ lễ nghi “Hội”: hiểu hoạt động lễ nghi phát triển đến mức cao hơn, có hoạt động văn hóa truyền thống; khái niệm “hội lễ’: cách họi cô đọng nhằm để tất hoạt động tinh thần ứng xử, phản ánh tập tục, vật hiến tế, lễ nghi dâng cúng, hội hè định đám cộng đồng làng xã định Qua khái niệm mà tác giả đề cập tới góp phần làm phong phú phần nội dung khái niệm lễ hội khóa luận Tiếp đến công trình “ Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam” Hoàng Lương Nxb Văn hóa Dân tộc công bố năm 2002 Công trình khái niệm chung lễ hội truyền thống tác giả quan tâm nghiên cứu, tác giả dành phần riêng để viết khái niệm chung lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Trong tác phẩm lễ hội nước nói chung, lễ hội dân tộc thiểu số miền Bắc nói riêng chủ yếu liên quan đến cầu mùa, người an vật thịnh Nghi lễ sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cộng đồng người đời sống tôn giáo tín ngưỡng Trong hội tìm thấy biểu tượng điển hình thể tâm lý cộng đồng, đặc trưng văn hóa dân tộc, quan niệm, cách ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội cá nhân cộng đồng người Những hoạt động diễn hội phản ánh thể phần lịch sử địa phương đất nước Tác phẩm giúp cho phần nội dung số khái niệm khóa luận phong phú hơn, thấy nét đặc trưng lễ hội dân tộc thiểu số Thứ tư “Lễ hội Việt Nam” Lê Trung Vũ nhà xuất văn hóa thông tin xuất năm 2005 Tác phẩm đề cập đến 200 lễ hội nước Việt Nam, tác giả có đề cập đến lễ hội Thánh Tản Viên Sơn khái quát vị Thánh Tản Viên Sơn giúp dân làm ăn sinh sống, lịch sử hình thành phát triển lễ hội Qua ta có thêm nhìn phần nội dung lễ hội Thánh Tản Viên Sơn Hà Tây Do đặc trưng công trình nghiên cứu tổng thể nhiều lễ hội nên tác giả Lê Trung Vũ chưa có hội tìm hiểu sâu lễ hội nơi Nhưng công trình quan trọng giúp người viết có nguồn tư liệu để phục vụ cho đề tài Thứ năm giáo trình “Cơ sở văn hóa” Trần Ngọc Thêm, Nxb giáo dục năm 2009 Tác giả đề cập đến số khái niệm lễ hội không nhiều mục chương khái quát ý nghĩa, vai trò lễ hội đời sống nhân dân Lễ hội thiên đời sống tinh thần Tiếp đến “lễ hội cổ truyền Hà Tây” Sở văn hóa – Thông tin Hà Tây xuất năm 2009 Tác phảm đề cập đến lễ hội cổ truyền tỉnh Hà Tây có đề cập đến lễ hội Đền Măng Sơn nơi thờ Đức Thánh Tản Viên Sơn Cuốn sách viết nguồn gốc, nghi lễ thực ngày hội tưởng nhớ đến Đức thánh Tản Viên sơn Là phần tư liệu quan trọng để tác giả hoàn thành khóa luận Ngoài nhiều công trình nghiên cứu văn hóa lễ hội khác mà người viết thu thập trình nghiên cứu Đặc biệt thân người viết người dân huyện Phúc Thọ nên việc thực địa tìm tài liệu thuận lợi để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Khái quát lại nét đặc trưng lễ hội làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hóa lễ hội làng Tường Phiêu Làm sở cho việc phát huy, phát triển nét đẹp cổ truyền dân tộc Đồng thời đưa số giải pháp nhằm góp phần phát huy tốt giá trị lễ hội cổ truyền dân tộc - Qua cung cấp thông tin cho việc học tập, nâng cao tri thức thân lễ hội làng Tường Phiêu nói riêng lễ hội truyền thống dân tộc nói chung Công trình nghiên cứu giúp bạn đọc có nhìn đắn vai trò giá trị tinh thần to lớn lễ hội văn hóa dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội diễn vào ngày Rằm tháng Giêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian Khóa luận tập trung nghiên cứu khái quát toàn cảnh lễ hội làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội * Về thời gian Tác giả tiếp cận giá trị lễ hội làng Tường Phiêu từ năm 1982 đến để thấy giá trị truyền thống lễ hội từ khứ đến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực tốt khóa luậntác giả thu thập, mượn sách tài liệu tham khảo quan văn hóa xã, huyện Đặc biệt tác giả dựa vào nguồn tư liệu điền dã vấn số người cao tuổi làng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, tác giả vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Đó là: - Khảo sát thực tế địa phương - Phương pháp thống kê tài liệu Trong ngày hội làng gia đình làng thường làm tết để thắp hương tổ tiên, mời họ hàng, anh em đến ăn tết xem hội 2.2.4.3 Các hoạt động văn hóa diễn lễ hội Viếng nghĩa trang liệt sĩ xã Tích Giang Vào lúc 14h ngày 13 tháng Giêng (âm lịch) đại biểu Đảng ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, ủy ban mặt trận tổ quốc xã, hai ban văn hóa hai làng Tường Phiêu Cung Sơn xã, thân nhân gia đình liệt sỹ, cụ đoàn dâng hương, cháu học sinh hai trường tiểu học trung học sở Tích Giang nhân dân làng Tường Phiêu đặt vòng hoa thắp hương tưởng niệm anh hùng liệt sỹ quê hương nghĩa trang liệt sĩ xã Tích Giang Đây hoạt động văn hóa có ý nghĩa dân làng Tường Phiêu diễn lễ hội Thể lòng biết ơn anh hùng liệt sỹ ngã xuống độc lập tự dân làng Tường Phiêu nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Nó thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân làng Tường Phiêu nhân dân Việt Nam Tặng quà cụ cao tuổi, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giáo viên dạy giỏi, cháu học sinh đạt thành tích cao Sáng ngày 15 tháng Giêng, diễn số hoạt động văn hóa có ý nghĩa là: tặng áo lụa cho cụ từ 90 tuổi trở lên, tặng quà cho bà mẹ Việt Nam anh hùng Tặng phần thưởng cho thầy cô giáo dạy giỏi hai trường tiểu học Tích Giang trung học sơ sở Tích Giang, tặng phần thưởng cho em đạt thành tích học tập cao làng Trước nhận quà thầy cô giáo, cháu học sinh lên dâng hương lên bàn thờ Thánh Các hoạt động có ý nghĩa to lớn, nhằm mục đích biết ơn bà mẹ Việt Nam anh hùng, động viên, khuyến khích em học sinh phải cố 55 gắng học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước, góp phần xây dựng làng quê, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Giao lưu văn nghệ: Tối ngày 15 tháng Giêng sân đình, dân làng tổ chức đêm giao lưu văn nghệ bảy chi đoàn làng Đoàn niên, em nhỏ hội phụ nữ bảy chi đoàn tham gia đóng góp tiết mục văn nghệ hát, múa, diễn kịch Nội dung tiết mục thường hát, múa quê hương, đất nước, hay hát mừng Đảng, mừng xuân mừng đất nước đổi Các kịch với nội dung thường nói sống hàng ngày người dân quê, hay nói việc trừ tệ nạn xã hội quê hương Đêm giao lưu văn nghệ với nội dung bổ ích thu hút đông nhân dân toàn xã đến xem cổ vũ đặc biệt tầng lớp niên Có thể nói tất hoạt động văn hóa nói diễn thời gian lễ hội trở thành hoạt động văn hóa thiếu lễ hội làng Tường Phiêu Các hoạt góp phần lớn làm cho lễ hội đình làng Tường Phiêu vui có ý nghĩa Kết thúc lễ hội: Lễ hội làng Tường Phiêu khép lại vào ngày 16 - âm lịch Ngày 16 – công việc hoàn tất Các cụ tiến hành lễ tạ kết thúc lễ hội Mọi người dân làng sau ngày vui chơi lại trở với hoạt động sản xuất thường ngày mang theo tâm tư, tình cảm riêng – chung tâm hồn 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU Lễ hội thuộc tính văn hóa cổ truyền Việt Nó làm giảm sống cực nhọc hàng ngày Lễ hội yếu tố tạo cân Mối quan hệ nhân sinh vũ trụ, quan hệ người với người, người với thần linh 56 Lễ hội cổ truyền thuộc tính văn hóa người Việt, nhu cầu thiếu tư sinh hoạt nhân dân, nông thôn Người nông dân quanh năm lao động vất vả, nắng hai sương, lễ hội coi tạo thư giãn tinh thần biểu cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên thần thánh xã hội, cộng đồng Con người tìm thấy hồn nhiên mình, hưng phấn nghệ thuật, cảm xúc chất phác, ngây thơ tự nguyện tham gia vào lễ hội Lễ hội coi nguồn sữa mẹ loại hình nghệ thuật Lễ hội hỗn dung tầng văn hóa tiến trình lịch sử, lễ hội bảo lưu, nuôi dưỡng phát triển nhiều truyền thống văn hóa cộng đồng làng xã Lễ hội đình làng Tường Phiêu không nằm quy luật Lễ hội làng Tường Phiêu lễ hội gắn với tín ngưỡng, tôn vinh người có công với, với làng, với đất nước Lễ hội biểu giá trị nhân vật cử lễ, nét đẹp văn hóa cộng đồng làng Tường Phiêu Ông Nguyễn Văn An làm chủ tế nhiều năm lễ hội làng Tường Phiêu nói rằng: “Tế lễ nghi thức quan trọng lễ hội, làm chủ tế lễ hội nhiều năm, hai tiếng đồng hồ tế lễ người đội tế thể lòng thành kính thiêng liêng lên Đức Thánh Tản” [22] Qua lễ hội thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tri ân công đức Tam Vị Đức Thánh Tản Viên, vị Thành Hoàng, chủ tịch Hồ Chí Minh, 231 vị anh hùng quê hương bà mẹ Việt Nam anh hùng Lễ hội dịp người xa quê trở lại quê hương nơi “chôn cắt rốn” tham gia tuần lễ hội cổ truyền, ôn lại câu chuyện dân gian Người dân Tường Phiêu dù đâu đâu luôn nhớ đến đất mẹ quê hương yêu dấu có sông dãy núi in hình, có đình có chùa có văn hóa đậm đà sắc dân tộc - Lễ hội làng tường Phiêu lễ hội có giá trị cố kết cộng đồng phát triển xã hội 57 Lễ hội có ý nghĩa cố kết cộng đồng, sau tháng ngày làm việc mệt nhọc mùa xuân nhân dân làng Tường Phiêu lại sống không khí lễ hội văn hóa cổ truyền Đây dịp để người vui chơi có hội hiểu hơn, làm cho mối quan hệ tình làng nghĩa xóm trở nên thắm thiết Qua tuần lễ hội nhân dân hiểu nét đẹp dân tộc Lễ hội đáp ứng phần đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Đây dịp để nhân dân vui chơi, tham gia trò chơi dân gian truyền thống mang đậm nét đẹp văn hóa cổ truyền Qua lễ hội khiến cho tâm hồn người tịnh hơn, đứng trước bàn thờ Thánh thiêng liêng dâng nén hương chân thành để tỏ lòng biết ơn Lễ hội đem lại cho nhóm, thành viên, cộng đồng khoảng thời gian nhàn rỗi, thản định Cụ Hà Vũ Hanh, 74 tuổi hỏi ý nghĩa lễ hội cụ nói: “Lễ hội làng Tường Phiêu lễ hội cổ truyền làng Hàng năm sau ăn tết xong, người làng lại háo hức chờ đến ngày khai hội Lễ hội thời gian mà dân làng hướng lòng thành kính người có công với dân làng, với đất nước Lễ hội thời gian để nhân dân cháu làng vui chơi với trò chơi dân gian bổ ích Đây thời gian người dân thoải mái sau vụ mùa mệt nhọc, hay cháu học sinh thư giãn sau kỳ học căng thẳng”[24] Đến với lễ hội làng Tường Phiêu người hòa vào nét đẹp văn hóa dân gian Trong thời đại đại nhiều cám dỗ, nhiều bon chen, lễ hội nơi trở cội nguồn nơi người sống Trong thời đại nhiều trò chơi hấp dẫn lạ trò chơi dân gian ngày trở nên có ý nghĩa 58 Lễ hội truyền thống làng Tường Phiêu sống đương đại nguồn, nuôi dưỡng giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp đời sống với tác động mạnh kinh tế thi trường Bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người không quên cội nguồn, lại trọng tình nghĩa Mọi người đến lễ hội với lòng biết ơn ông bà cha mẹ, làng xóm, quê hương thông qua việc thành kính tưởng niệm bậc Thành Hoàng, thần phật đình, chùa, đền miếu quê hương Bên cạnh đó, lễ hội làng Tường Phiêu thực phương thức giáo dục độc đáo, gắn bó với hệ thống giáo dục cộng đồng xã hội, thường xuyên tác động đến người, phản ánh giới quan lập trường, tư tưởng, đạo đức, phong tục tập quán quan điểm thẩm mỹ xã hội Lễ hội đáp ứng nhu cầu người giao lưu xã hội, sáng tạo thẩm mỹ, giải tỏa tâm lý, giải trí đổi sống Hệ thống giáo dục qua lễ hội dựa thống tác động giáo dục thông tin, nội dung truyền thống với tác động giáo dục tượng cảm xúc người Đặt người vào tình chủ động, cho phép họ tìm khẳng định người tham dự lễ hội trình độ người xem, người thực hiện, người tổ chức Qua mà xây dựng cho họ ý thức tìm cội nguồn, giáo dục lòng yêu nước, ý trí vươn lên sống Hệ thống lễ hôi cổ truyền Việt Nam vô phong phú đa dạng Mỗi lễ hội mang đặc trưng riêng địa phương, khu vực hay vùng miền Trong thời kì phát triển kinh tế, hội nhập nước ta có xu hướng phát triển cải tao lại nét văn hóa truyền thống Nó thể tưởng nhớ tìm cội nguồn người dân, cố kết cộng đồng, cân đối đời sống tâm linh Nói đến lễ hội huyện Phúc Thọ Mỗi làng có lễ hội riêng biệt, lễ hội biểu trưng cho nhân vật cử lễ, với phong tục tập quán riêng biệt Nếu làng Tường Phiêu lễ hội để tưởng nhớ đến Đức Thánh 59 Tản Viên Sơn có công dạy nhân dân cách sinh sống, Bách Lộc lễ hội nhằm tưởng nhớ đến vị anh hùng Tạ Trần Tấu có công giúp vua đánh giặc Chính nghi lễ khác nhau, trò chơi dân gian mang đặc trưng làng làng Tường Phiêu có trò chơi dân gian cờ người, chọi gà, đấu vật thổi cơm thi,… làng Bách Lộc có trò bịt mắt bắt dê, đập nồi đập niêu, bắt vịt,… Mỗi nơi có đặc trưng riêng gắn với đời sống người dân Tuy nhiên lễ hỗi thể đời sống tâm linh – tín ngưỡng, đời sống tinh thần nhân dân Là dịp để người dân nghỉ ngơi, lúc để người tìm cội nguồn, khứ, nơi tôn vinh vị anh hùng dân tộc, người có công với dân làng 2.4 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU 2.4.1 Thực trạng Lễ hội truyền thống tổ chức nhằm mục đích tưởng nhớ công ơn người có công với dân với làng, anh hùng có công với cách mạng nhân vật lịch sử Ngày nước ta thời kì hội nhập, kinh tế - xã hội ngày phát triển, với thấy rõ phát triển mạnh mẽ văn hoá truyền thống, phong tục Đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người dân, thoả mãn nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hoá Tuy nhiên tác động chế thị trường, toàn cầu hoá mặt đời sống lễ hội làng Tường Phiêu có vấn đề đặt ra: - Lễ hội nơi thể đời sống tâm linh, mang tính thiêng Nhưng ngày lễ hội làng Tường Phiêu bị đem để lợi dụng kinh doanh thiếu tổ chức, tính chất thương mại hoá lễ hội ngày gia tăng gây phản cảm, giá trị mang tính thiêng liêng 60 - Lễ hội bị xâm nhập luồng văn hoá từ bên cần nhận thức rõ vấn đề, trừ xấu, tốt đẹp cần học hỏi, nhiên phải có cải biến cho phù hợp với điều kiện vùng - Do chưa có quản lý sát quan, cấp quyền trò chơi dân gian lễ hội có phần bị mai thay vào xuất nhiều trò chơi mang tính tiêu cực cờ bạc, tượng mê tín dị đoan,… Một số đối tượng lợi dụng mê tín dị đoan để kiếm tiền thông qua việc xem bói, xem tướng Gây trật tự an ninh lễ hội Ngoài có tệ nạn trộm cắp, móc túi,… 2.4.2 Giải pháp Lễ hội biểu nhu cầu sống, đời sống văn hoá tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng địa phương Trong công xây dựng phát triển đất nước việc nâng cao chất lượng sinh hoạt lễ hội điều quan trọng cấp thiết góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Hơn việc bảo tồn nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc lịch sử văn hoá nghiệp dựng nước giữ nước Tưởng nhớ tới công ơn anh hùng, nhân vật lịch sử có công với dân Chính yếu tố việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống điều tất yếu Các sở, ban, ngành, phòng văn hoá quyền địa phương cần quan tâm thực hiện: - Tuyên truyền cho nhân dân nhận thức rõ tôn giáo tín ngưỡng tác hại mê tín dị đoan để họ hiểu nhận thức rõ tầm quan trọng việc trừ mê tín dị đoan Nhận thức đầy đủ tự tín ngưỡng không tự tín ngưỡng Cần giáo dục, hạn chế hoạt động không lành mạnh - Tổ chức hoạt động lễ hội theo quy định quy trình đặt ra, từ kiểm soát lễ hội chặt chẽ diễn cách thuận lợi 61 - Đưa cán có am hiểu tốt lễ hội, nhận thức chủ trương đường lối Đảng Không ngừng bồi dưỡng chuyên môn cho cán để đảm bảo công tác quản lý tốt, giữ gìn an ninh trật tự mùa lễ hội - Nâng cao đời sống nhân dân, giúp nhân dân hiểu mặt tích cực hay hạn chế, hiểu quyền tự tín ngưỡng người Đạo lý uống nước nhớ nguồn, lưu giữ sắc văn hoá dân tộc - Gắn việc tổ chức lễ hội với việc bảo vệ môi trường, giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp Quan điểm, đường lối Đảng, nhà nước rõ ràng hạn chế lễ hội cổ truyền Cần trọng đánh giá, kiểm tra nâng cao chất lượng lễ hội phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, khắc phục tình trạng xấu diễn lễ hội Sở Văn hoá Thể thao du lịch kết hợp với ban ngành tôn giáo, văn hoá huyện Phúc Thọ cần tiếp tục tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, nhà nước vấn đề văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng Sở Tài nguyên môi trường kết hợp với sở, ban, ngành khác viecj hướng dẫn địa phương tổ chức lễ hội đảm bảo vệ sinh, môi trường sạch, bảo vệ tốt cảnh quan xung quanh nơi tổ chức lễ hội Phòng văn hoá – thông tin huyện Phúc Thọ với quyền địa phương xã Tích Giang thành lập ban quản lý di tích lễ hội Tuy nhiên thành viên cần phải am hiểu lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng, nhận thức đắn đường lối Đảng nhà nước để làm tốt công tác quản lý 62 KẾT LUẬN Lễ hội làng Tường Phiêu hoạt động biểu sinh động đời sống tinh thần người dân nơi Lễ hội bảo tồn hoạt động văn hóa truyền thống như: cờ người, chọi gà, thổi cơm thi, Lễ hội dịp để diễn hoạt động văn hóa có ý nghĩa sâu sắc như: viếng nghĩa trang liệt sĩ, đêm giao lưu văn nghệ, tặng quà cho bà mẹ Việt Nam anh hùng, Tất yếu tố hòa hợp, đan xen vào làm cho lễ hội đình Tường Phiêu vốn vui, lại trở nên có ý nghĩa Lễ hội làng Tường Phiêu khôi phục có nhiều giá trị thẩm mỹ cao toàn phần Bao gồm tất hoạt động vui chơi lành mạnh, hoạt động thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, nghi thức tế lễ nghiêm trang diễn để bày tỏ lòng thành kính thần linh Lễ hội trở thành môi trường giáo dục cộng đồng cảm thấy có trách nhiệm cộng đồng Các thành viên làng xã tập hợp để nhận dạy bảo hệ trước đạo lý làm người, ý thức bảo lưu, kế thừa “thuần phong mỹ tục” vùng quê văn hiến vua ban chữ vàng “mỹ tục khả phong” Trong lễ hội, việc trừ mê tín, dị đoan, ngăn chặn tệ cờ bạc, trộm cắp, an ninh trật tự ý đề cao Hầu hết hoạt động lễ hội có chuẩn bị đầy đủ khuôn khổ, chủ trương quyền địa phương Bởi mà văn hóa dân gian truyền thống sống đại không bị đa dạng, phong phú vẻ đẹp vốn có Bắt đầu từ Đại hội VI, đặc biệt gần 20 năm nay, lễ hội cổ truyền ngày khôi phục có đà phát triển với nhiều quy mô khác nhau, từ tỉnh, thành huyện, xã, thôn, trở thành tượng gần quen thuộc đời sống văn hóa phải nói rằng, nhiều thời điểm, tạo cho dải đất quê hương cảnh quan tưng bừng nhiều màu sắc Cũng nằm 63 xu chung đó, bên cạnh việc khôi phục lại hệ thống đình chùa, làng Tường Phiêu tưng bừng khôi phục lại lễ hội truyền thống xưa với nhiều điểm đặc sắc Qua việc khôi phục lễ hội, nhân dân làng thể đặc trưng tín ngưỡng mình, thể quan niệm sống, quan niệm ứng xử đạo đức, phong tục tập quán khát vọng sống Lễ hội dịp để người gần gũi hơn, cảm thấy sống không khí chan hòa, đùm bọc Trong cúi đầu dâng hương trước bàn thờ, tượng, hay hát hát, chơi trò chơi, người ta nói với lời giao ước gắn bó bền lâu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chữ viết [1] Toan Ánh (2002), Phong tục Việt Nam, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.HCM [2] Ban chấp hành Đảng huyện Phúc Thọ (2015), Lịch sử Đảng nhân dân huyện Phúc Thọ, NXB đại học Sư phạm [3] Ban văn hóa làng Tường Phiêu (5-2014), Làng Tường Phiêu di tích lễ hội [4] Nguyễn Chí Bền đồng tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc [5] Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội [6] Đảng xã Tích Giang huyện Phúc Thọ (9-2002), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Tích Giang ( 1939 – 1875) [7] Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb văn hóa Dân tộc [8] Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp lễ hội cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Nhiều tác giả, Hương quê thơ, tháng năm 2010 [11] Sở văn hóa thông tin Hà Tây – 1999, Di tích Hà Tây [12] Sở văn hóa – thông tin Hà Tây(1999), Địa chí Hà Tây [13] Sở văn hóa – thông tin hà tây (2009), Lễ hội cổ truyền Hà Tây [14] Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội [15] Bùi Thiết (2005), Từ điển lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội [16] Ngô Đức Thịnh (1997), Hội thảo khoa học Sơn Tinh vùng văn hóa cổ Ba Vì [17] Từ điển bách khoa Việt Nam ( 2005), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [18] UBND huyện Phúc Thọ (2010), Huyện Phúc Thọ làng xã di sản văn hóa, tập di tích lịch sử - văn hóa cách mạng [19] Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng [20] Lê Trung Vũ (2005), Lễ hội Việt nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội [21] Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tư liệu vấn [22] Ban quản lí di tích định Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Hà nội [23] Ông Nguyễn Văn An thôn Tường Phiêu, xã Tường Phiêu, Phúc Thọ, Hà Nội [24] Cụ Hà Vũ Hanh thôn Tường Phiêu, xã Tường Phiêu, Phúc Thọ, Hà Nội [25] Bác Hồng Kì thôn Tường Phiêu, xã Tường Phiêu, Phúc Thọ, Hà Nội [26] Bác Kiều Vinh Nắng thôn Tường Phiêu, xã Tường Phiêu, Phúc Thọ, Hà Nội PHỤ LỤC Toàn cảnh đình Tường Phiêu xã Tích Giang (Nguồn: Ban quản lý di tích đình Tường Phiêu) Cuộc thi đánh cá lễ hội (Nguồn: Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Phúc Thọ) Rước Tam Vị Đức Thánh Tản lên đền Ngô Sơn (Nguồn: Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Phúc Thọ) Ảnh lễ tế đình Tường Phiêu (Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Phúc Thọ) Các cụ đọc trúc văn lễ tế (Nguồn: Ban quản lý di tích đình Tường Phiêu) Toàn cảnh lễ rước kiệu Tam vị Đức Thánh Tản Viên (Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Phúc Thọ [...]... Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Chương 2: Lễ hội làng Phiêu, xã Tích Giang, Phúc Thọ, Hà Nội 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Tường Phiêu thuộc địa phận xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Làng ở vào vị trí trung tâm của tỉnh Sơn Tây cũ, cách thị xã Sơn Tây... 80] Trước năm 1945 làng Tường Phiêu thuộc tổng Tường Phiêu, huyện Tùng Thiện, tỉnh Sơn Tây Đến năm 1947 đổi tên thành xã Tích Giang Ngày nay làng Tường Phiêu thuộc xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Có thể đi đến làng Tường Phiêu bằng các con đường: + Từ thủ đô Hà Nội, theo đường quốc lộ 32, Hà Nội – Sơn Tây, đến km số 4, rẽ tay trái là đến làng + Đường thứ hai: Từ thị xã Hà Đông, theo đường... gắn kết không thể tách rời giữa nội dung và hình thức của hai thành tố cơ bản là lễ và hội 2.2 LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ca dao xưa có câu: “Dù ai đi đâu về đâu, Hội làng đã mở rủ nhau ta về” Câu ca dao chứng tỏ rằng các lễ hội có một vị trí quan trọng như thế nào trong đời sống của nhân dân Hòa mình vào dòng chảy của lễ hội cổ truyền Việt Nam thường được... làng 20 CHƯƠNG 2 LỄ HỘI LÀNG TƯỜNG PHIÊU, XÃ TÍCH GIANG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 KHÁI NIỆM Lễ: Theo từ điển tiếng Việt, lễ là “những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó” [20; 540] Còn trong từ điển lễ hội Việt Nam thì lễ được hiểu là các hoạt động đã đạt đến trình độ lễ nghi [8; 5] Tác giả Lê Văn Kỳ, Viện văn hóa dân gian cho rằng: lễ ... xuân, mùa thu, lễ hội Tường Phiêu cũng không nằm ngoài thời điểm đó Xuất phát từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tìn ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, hàng năm đình làng thường tổ chức nhiều cuộc tế lễ như: lễ cúng bánh dầy ngày 14 tháng 5 âm lịch, lễ rằm trung thu ngày 15 tháng 8 âm lịch, lễ giao thừa, trong đó lễ hội Rằm tháng Giêng là lễ hội lớn nhất Lễ hội làng Tường Phiêu hay còn gọi là lễ hội Rằm tháng... của làng 2.2.2 Không gian và thời gian của lễ hội Về Không gian của lễ hội: Không gian diễn ra lễ hội chỉ diễn ra trong một làng nhưng lễ hội làng Tường Phiêu không đơn lẻ Lễ hội tưởng nhớ 3 vị Tản Viên Sơn Thánh, vốn là những vị Thánh có mặt ở khắp xung quanh khu vực vùng núi Tản Điều đó khiến lễ hội Rằm tháng Giêng tại Tường Phiêu vượt qua sự bó hẹp của một làng xã mà lan tỏa sang các vùng, các làng. . .- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp lô gic, phương pháp lịch sử 6 Đóng góp của khóa luận Đề tài này làm rõ được nét đặc sắc của lễ hội làng Tường Phiêu xã Tích Giang, Phúc Thọ Hà Nội Thấy được giá trị văn hoá của lễ hội qua đó đưa ra những biện pháp bảo tồn để lưu giữ những giá trị truyền thống của lễ hội làng Tường Phiêu Đề tài còn đóng góp một... tháng Giêng ra đời theo lễ hội cổ truyền Việt Không có sách nào ghi lại, mà cũng không ai biết lễ hội đình Tường Phiêu có từ bao giờ nhưng phong tục đẹp này đã làm phong 23 phú và tạo ra nét độc đáo cho đời sống văn hóa của làng xã Hiện nay lễ hội làng Tường Phiêu vẫn được duy trì và tổ chức hàng năm Dù hội to hay nhỏ nhưng dân làng luôn háo hức hồ hởi khi lịch lễ hội sắp đến Lễ hội đã gắn bó mật thiết... xã Trung Sơn Trầm, đơn vị hành chính khác nhau song về tình cảm họ hàng truyền thống vẫn mang bản sắc phong tục tập quán của làng Tường Phiêu cũ Năm 1968 sáp nhập ba huyện Tùng Thiện, Quảng Oai và Bất Bạt thành huyện Ba Vì Năm 1982 xã Tích Giang được cắt về huyện Phúc Thọ, nay là thôn Tường Phiêu xã Tích Giang huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội 1.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 1.3.1 Tình hình kinh... hóa cộng đồng điển hình của làng quê Việt Nam Bác Kiều Vinh Nắng là người con của quê hương Tường Phiêu đã có bài thơ ca ngợi lễ hội làng mang tựa đề Hội Làng: “Quê tôi có hội tháng Giêng Đầu xuân ngày rằm chính tiệc hội xuân Hội xuân rước thánh Sơn Thần Lễ nghi thanh tịnh dâng lên nguện cầu Cầu cho dân mạnh làng giàu Xóm thôn êm ấm nhà nhà yên vui Đình làng di tích quê tôi Nhà nước xếp hạng đời đời tôn

Ngày đăng: 31/05/2016, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan