KIẾN TRÚC VÀ LỄ HỘI CHÙA CỔ LỄ THỊ TRẤN CỔ LỄ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH

106 1K 6
KIẾN TRÚC VÀ LỄ HỘI CHÙA CỔ LỄ THỊ TRẤN CỔ LỄ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ MƠ KIẾN TRÚC VÀ LỄ HỘI CHÙA CỔ LỄ, THỊ TRẤN CỔ LỄ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn: Sở Văn hóa thông tin du lịch tỉnh Nam Định, Bảo tàng tỉnh Nam Định, Ban tuyên giáo tỉnh Nam Định, Thư viện tỉnh Nam Định Đại đức Thích Tâm Vượng – Giám viện chùa Cổ Lễ sư thầy chùa tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn : T.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung, cô tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tác giả cảm ơn tập thể lớp K38 A – CN Lịch Sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Mơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo – T.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trong trình làm khóa luận có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Mơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Bố cục đề tài Chương KIẾN TRÚC CHÙA CỔ LỄ THỊ TRẤN CỔ LỄ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH 1.1 Tổng quan chung thị trấn Cổ Lễ 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.1.3 Tình hình văn hóa - xã hội 13 1.2 Kiến trúc chùa Cổ Lễ 15 1.2.1 Lịch sử hình thành chùa 15 1.2.2 Kiến trúc chùa 18 1.2.3 Nhận xét kiến trúc chùa Cổ Lễ 33 Tiểu kết chương 36 Chương LỄ HỘI CHÙA CỔ LỄ, THỊ TRẤN CỔ LỄ, HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH 37 2.1 Khái niệm Lễ hội 38 2.1.1 Khái niệm “Lễ” 38 2.1.2 Khái niệm “Hội” 39 2.1.3 Khái niệm “Lễ hội” 40 2.2 Nguồn gốc lễ hội chùa Cổ Lễ 41 2.3 Lễ hội chùa Cổ Lễ 49 2.4 Nhận xét nét độc đáo, giá trị lễ hội chùa Cổ Lễ 59 2.5 Ảnh hưởng lễ hội chùa Cổ Lễ 65 2.5.1 Ảnh hưởng tích cực 65 2.5.2 Hạn chế 71 2.6 Những yêu cầu việc bảo tồn phát huy lễ hội chùa Cổ Lễ 73 2.7 Một số giải pháp đề xuất 79 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình dựng nước giữ nước, cha ông ta xây dựng nên văn hóa Việt ngàn đời với tinh hoa tích tụ lắng đọng qua hệ Di tích lịch sử - văn hóa trang sử sống có sức thuyết phục người đất Việt có lưu giữ dấu ấn lịch sử, mang thở thời đại lưu truyền lại cho hệ mai sau Những di tích lịch sử - văn hóa coi “Bảo tàng” tri thức, điêu khắc, nghệ thuật trang trí giá trị văn hóa phi vật thể Việc gìn giữ di tích không đơn gìn giữ thành vật chất người xưa mà hết kế thừa, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Kiến trúc cổ phận quan trọng cấu thành kho tàng Di sản văn hóa dân tộc, công trình kiến trúc cổ có khả biểu đạt nét chung mặt khoa học kĩ thuật văn hóa nghệ thuật thời đại Khi xây dựng công trình kiến trúc, người có khát vọng biểu cụ thể chân thực tư tưởng thời đại công trình xây dựng thông qua hình tượng nghệ thuật phương pháp đặc thù tri thức dân gian Chính vậy, công trình kiến trúc không chứa đựng giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật mà thông điệp văn hóa, tư tưởng người xưa truyền lại cho hệ sau Kiến trúc cổ Việt Nam phong phú đa dạng loại hình, chùa sản phẩm văn hóa Phật giáo, loại hình tiêu biểu Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu công nguyên Cũng từ đây, chùa dần dựng lên khoảng thời gian khác không gian khác Về sau, với phát triển Phật giáo, chùa mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới tận làng xã không bó hẹp với không gian chùa gắn liền với tầng lớp quý tộc, quan lại Người Việt xưa có câu “Đất vua chùa làng”, điều cho thấy nước ta số nước phương Đông khác, thời kì trung đại, toàn đất đai nước thuộc quyền sở hữu nhà vua chùa lại thuộc cộng đồng làng xã Ngôi chùa biết đến sợi dây để cố kết cộng đồng, củng cố tinh thần đoàn kết, gắn bó với cư dân địa phương Được xây dựng nhiều thời kì khác với kiểu cách kiến trúc, trang trí, tượng thờ…mang giá trị độc đáo, chùa Việt Nam thực trở thành bảo tàng kiến trúc, hội họa điêu khắc cổ Việt Nam Chùa Cổ Lễ di tích cổ có quy mô tương đối lớn nằm thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Đây chùa lưu giữ nhiều nét kiến trúc độc đáo cho dù trải qua tàn phá chiến tranh biến động lịch sử Hiện nay, chùa bảo tồn nhiều giá trị vật thể phi vật thể quý báu Giá trị vật thể biểu cụ thể thông qua không gian kiến trúc, cảnh quan số di vật (gậy tích, trống đồng, túi đựng đồng….) với giá trị tâm linh có ý nghĩa biểu đạt sâu sắc Mặt khác vào khoảng trung tuần tháng âm lịch, chùa Cổ Lễ lại long trọng tổ chức Lễ hội chùa Cổ Lễ thu hút đông đảo khách thập phương chung vui nhằm tưởng nhớ tới thiền sư Nguyễn Minh Không - vị quốc sư thời Lý tôn thờ Thiền sư Nguyễn Minh Không người dị thường, có nhiều tài xuất chúng, danh nhân uyên thâm, lương y tiếng khắp vùng đồng sông Hồng Có nhiều tài liệu đề cập đến, nhiên cứu di tích chùa Cổ Lễ, nhiên việc nghiên cứu cách sâu sắc giá trị kiến trúc lễ hội chùa Cổ Lễ vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng Sinh lớn lên mảnh đất Trực Ninh - nơi có di sản văn hóa chùa Cổ Lễ, đề tài giúp hiểu sâu sắc giá trị kiến trúc lễ hội quê hương Không tìm giá trị tích cực để giữ gìn phát huy nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động lễ hội, hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày bền vững Vì vậy, người viết định lựa chọn đề tài “Kiến trúc lễ hội chùa Cổ Lễ, thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề: “ Kiến trúc lễ hội chùa Cổ Lễ, thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định” kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Trong “ Việt điện U linh” tác giả Lý Tế Xuyên, nhà xuất Văn học công bố năm 2002 Có ghi lại: “… Năm Bính Thìn (1136), Thần Tông 21 tuổi phát bệnh, mọc đầy lông biến hổ Các danh sư nước đến chữa nhiều, bệnh không khỏi Minh Không Giác Hải nghe tin biết với lời trước, liền đặt câu ca dao cho trẻ hát: “Muốn chữa Lý cửu trùng, phải tìm Nguyễn Minh Không…” [28; tr 167 – 168] Ở đây, tác giả đề cập cách khái quát công lao Nguyễn Minh Không chữa khỏi bệnh cho vua Lý Thần Tông mà chưa sâu tìm hiểu đời đức Thánh Nguyễn chứa đầy yếu tố ly kỳ với phép mây gió, kỳ tích phi thường Cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư” tác giả Ngô Sĩ Liên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội công bố năm 1998, viết : “… Xưa làng Đàm Xá, huyện Đại Hoàng (còn có tên Gia Viễn), đất Trường An có người tên Nguyễn Chí Thành chùa Quốc Thanh, hiệu Minh Không Quốc sư, lúc tuổi du học, gặp Đạo Hạnh, họ Đạo giáo, trải mười năm…” [12 ; tr.874] Trong tác phẩm ca ngợi nghiệp kỳ vĩ thiền sư Nguyễn Minh Không tu thiền đắc đạo mây gió, niệm cho chim lạ rơi xuống đất, ngả nón làm thuyền vượt sông cả…Như từ xưa đến nay, không sách kể sử dã sử, thư tịch, bi ký nói Đức Thánh Tổ - vị quốc sư đáng kính Nguyễn Minh Không, húy Chí Thành hiệu Không Lộ sinh Đàm Xá, Gia Viễn, Ninh Bình Nhưng nhiên, tác phẩm lại chưa sâu tìm hiểu Nguyễn Minh Không tam Thiên Thánh Tổ thực có công với dân với nước, người quốc đảo dân cầu, đền đài chùa chiền khắp nơi thờ phụng có chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh Mối liên quan nhân vật lịch sử lễ hội chùa Cổ Lễ chưa nói tới nhiều Cuốn “ Chăm việc đạo lo việc đời ” tác giả Đinh Thế Hinh, in văn phòng khu Di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội năm 2010, có dẫn: “…qua Đò Quan, theo đường 21, cách thành phố Nam Định 15km phía Nam thị trấn Cổ Lễ, huyện Nam Ninh, tỉnh Nam Hà” [7 ; tr 215]… “Qua truyền thuyết, trang lịch sử phong phú ghi chép sách: Lĩnh Nam chích quái, Thiền uyển tập anh, Nam ông mộng lục, Đại Nam thống chí… khẳng định, chùa Cổ Lễ thiền sư Nguyễn Minh Không xây dựng vào khoảng kỉ XII” [8, tr 215] Tác giả viết tiếp: “ Từ xa du khách nhìn thấy tòa bảo tháp trầm mặc vươn lên trời xanh cao lồng lộng, tháp chùa Cổ Lễ Chùa Cổ Lễ ngự khoảng đất phía Nam thị trấn Cổ Lễ, hướng phía đất Phật Tây Thiên Cổ Lễ huyền bí, thiêng liêng, cổ kính qua thời kì lưu truyền lại dân gian Và Cổ Lễ biểu tượng văn minh dân tộc gặp gỡ văn minh nhân loại, kiến trúc phương Đông kết hợp hài hòa kiến trúc phương Tây chứng tích lịch sử Nhiều học giả du khách từ phương xa tới không quan tâm tới trình hình thành di tích lịch sử Từ thời nhà Lý, Cổ Lễ nơi bến thuyền sầm uất, thịnh vượng…” [8 , tr.215] Trong tác phẩm tác giả nêu lên nét chung lịch sử hình thành kiến trúc chùa Cổ Lễ , việc sâu nghiên cứu để làm toát lên giá trị lễ hội chùa nét độc đáo kiến trúc chưa quan tâm cách thỏa đáng Ngoài ra, vấn đề tìm hiểu kiến trúc lễ hội chùa Cổ Lễ đề cập rải rác số công trình khác Tiêu biểu như: Nguyễn Đổng Chi (1994) với “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” - Tập (Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) Trần Mạnh Thường (chủ biên) với “ Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam”, (Nhà xuất Văn hóa thông tin,1998)… Nhìn chung, nhà nghiên cứu nêu lên nét khái quát thiền sư Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ Tuy vậy, việc tìm hiểu giá trị độc đáo, đặc điểm riêng biệt nghệ thuật kiến trúc chùa giá trị tích cực lễ hội chùa Cổ Lễ chưa nói tới nhiều Công trình nghiên cứu “Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam” Hoàng Lương Nxb Văn hóa Dân tộc công bố năm 2002, dành riêng phần khái niệm chung lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Qua tác phẩm tác giả kết luận dân tộc nước ta nói chung miền bắc nói riêng, lễ thực chủ yếu liên quan đế việc cầu mùa, người an vật thịnh Nghi lễ sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cộng đồng người đời sống tôn giáo tín ngưỡng Trong hội tìm thấy biểu tượng điển hình thể tâm lý cộng đồng, đặc trưng văn hóa dân tộc, quan niệm, cách ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội cá nhân cộng đồng người Những hoạt động diễn hội phản ánh thể phần lịch sử địa phương định Trong công trình “ 60 lễ hội truyền thống Việt Nam” nhà xuất chắn để lại lòng du khách nhiều ấn tượng độc đáo Lễ hội chùa Cổ Lễ Nam Định lễ hội vị Quốc sư thời nhà Lý mà nhân dân phong cho Đức Thánh Tổ Minh Không, người có công chữa khỏi bệnh cho nhà vua, coi ông tổ nghề đúc đồng, nghề đánh cá Đây lễ hội lớn tổ chức đặn hàng năm, vào dịp rằm tháng chin âm lịch Lễ hội thể đạo lý truyền thống dân tộc việt Nam “uống nước nhớ nguồn” nhằm nhắc nhở hệ hôm mai sau tự hào truyền thống cha ông Lễ hội chùa Cổ Lễ Nam Định lễ hội lịch sử mang tính tôn giáo, Đức Thánh tổ Minh Không linh hồn lễ hội, lý yếu để tồn bảo lưu gắn kết thành viên gần xa cộng đồng làng xã Lễ hội chùa Cổ Lễ bao gồm phần lễ phần hội làm cho lễ hội thêm sinh động, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Lễ hội chùa Cổ Lễ hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng nhân dân nông thôn Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh, lễ hội chùa Cổ Lễ thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Do vậy, người xã hội đại xu hướng dân chủ hóa kinh tế, xã hội diễn trình dân chủ hóa văn hóa Chính văn hóa truyền thống, có lễ hội cổ truyền môi trường tiềm ẩn nhân tố dân chủ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa Ngoài lễ hội chùa Cổ Lễ không gương phản chiếu văn hóa dân tộc mà môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc Thông qua sinh hoạt lễ hội truyền thống, đặc biệt phong mỹ tục ngày khơi dậy, khuyến khích tạo môi trường tốt 87 cho chân, thiện, mỹ phát triển, đề cao kỷ cương gia đình xã hội tâm hồn người Việt nam, làm cho họ biết nhớ cội ngồn, gắn bó yêu quê hương, cộng đồng, dân tộc, muốn sống sống có ý nghĩa hơn,vì tồn phát triển quê hương đất nước Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả lo âu để sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, nở bừng cờ hội, người người tụ hội nơi đền, đình chùa mở hội 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Oa, Nguyễn Văn Thắng, Dương Thanh Hà ( 1987), “ Lịch sử Đảng thị trấn Cổ Lễ 1945 – 1975”, Nxb Ban nghiên cứu lịch sử Đảng thị trấn Cổ Lễ Phan Kế Bính (1998), Nam hải dị nhân, nhà xuất Trẻ Vũ Thế Bình (2006), Non nước Việt Nam, Nhà xuất HàNội Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Nguyễn Huệ Chi (1997), Thơ văn Lý Trần (Tập I), Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1994), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Tập 4, Nhà xuất văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), Nhà xuất Giáo dục Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nhà xuất Giao thông vận tải Đinh Thế Hinh (2010), Chăm việc đạo, lo việc đời, (In văn phòng khu Di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long) Hà Nội Bùi Xuân Khải – Hội viên CLB Hương Vân TT – Cổ Lễ với tuyển tập thơ: Kỷ niệm 65 năm ngày đoàn quân “ nghĩa sĩ Phật tử” chùa Cổ Lễ cởi áo cà sa khoác chiến bào nhà sư lễ tưởng niệm 27 năm ngày húy nhật hòa thượng Thích Thế Long 10 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 11 Ghi chép hòa thượng Phạm Thế Long đại đức Tường Minh nguyên trung đội trưởng Nghĩa sỹ Phật tử cởi áo cà sa trận năm 1947, lưu giữ chùa Cổ Lễ 12 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí toàn thư (Tập I), Ngô Đức Thọ 89 dịch, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Lê (2002), Hành trình lễ hội Việt Nam, Nhà xuất Đồng Nai 14 Nguyên Hồng - Trung Tín (2000), Chùa Cổ Lễ văn hóa cách mạng, Nhà xuất Tôn giáo 15 Nhiều tác giả (1992), Lễ hội cổ truyền, Nhà xuất Khoa học xã hội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 17 Thanh Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 18 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nhà xuất Văn học 19 Sở văn hóa - Thông tin Nam Định (1996), Di tích Nam Định, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 20 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Mạnh Thường (chủ biên) (1998), Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 23 Đoàn Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, Nhà xuất Lao động 24 Sư tổ Phạm Quang Tuyên ( biên soạn) (1920 – 1933), Bài kệ chùa Cổ Lễ ( chữ Nôm), khoa cúng, khóa tụng, khóa niệm ( chữ Hán), lưu chùa Cổ Lễ 25 Hồ Nguyên Trừng (1999), Nam ông mộng lục, (Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Hữu Sơn biên dịch, giới thiệu), Nhà xuất Văn học 26 Thích Thanh Tứ (1999), Thiền sư Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ 90 Chí Minh 27 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 28 Lý Tế Xuyên (2002), Việt điện u linh(bản dịch), Nhà xuất Văn học 29 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trực Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ( UBND huyện Trực Ninh, số 36/BC – UBND) 91 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Quang cảnh chùa Cổ Lễ nhìn từ xa ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 2: Tháp Cửu Phẩm liên hoa ( Nguồn: http://vannghenamdinh.com.vn/index.php/vi/news/Tho/Hoichua-Co-Le-Hoang-Ngoc-Truc) Hình ảnh 3: Cầu dẫn vào chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 4: Phật giáo hội quán( chùa Trình), xây dựng năm 1936 ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 5: Bên phải chùa Trình Khánh Quang Phủ, bên trái Linh Quang Từ, xây dựng năm 1937 ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 6: Sau lưng chùa Trình hồ lớn Giữa hồ Đại Hồng Chung ( chưa lần cất tiếng kêu) ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 7: Cây giả núi dẫn vào Phật điện chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 8: Chùa chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 9: Các cột vòm mang dấu ấn Gothic Phật điện Thần Quang tự, công trình trung tâm chùa ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 10: Kim chung bảo – Gác chuông chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 11: Chính điện chùa với vòm cửa, bệ đài mang hướng kiến trúc thánh đường Thiên Chúa giáo ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 12: Tượng Phật Thích Ca thượng điện chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 13: Cung thờ Đức Thánh tổ - Nguyễn Minh Không ( Nguồn: http://tv.vietbao.vn/kham-pha/kham-pha-viet-nam-chuaco-le-pid-54006520.htm) Hình ảnh 14: Cảnh chùa Cổ Lễ mùa lễ hội ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 15: Rước kiệu Tổ lên chùa dự hội, hầu Thánh ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 16: Lễ rước kiệu truyền thống chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 17: Năm dòng họ tham gia thi bơi chải ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 18: Cuộc thi bơi trải lễ hội chùa Cổ Lễ diễn sôi ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 19: Trò chơi cờ tướng lễ hội chùa thu hút khách tham quan ( Nguồn: Tác giả chụp) Hình ảnh 20: Trò chơi nặn Tò He lễ hội chùa Cổ Lễ ( Nguồn: Tác giả chụp) [...]... trúc chùa Cổ Lễ thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định - Chương 2: Lễ hội chùa Cổ Lễ thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định 7 NỘI DUNG Chương 1 KIẾN TRÚC CHÙA CỔ LỄ THỊ TRẤN CỔ LỄ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH 1.1 Tổng quan chung về thị trấn Cổ Lễ 1.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Thị trấn Cổ Lễ là một thị trấn thuộc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Thị trấn được thành lập theo quyết định. .. thuật kiến trúc chùa Cổ Lễ Phân tích các đặc trưng tiêu biểu của lễ hội chùa Cổ Lễ 5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là kiến trúc và lễ hội chùa Cổ Lễ thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định Phạm vi nghiên cứu: 6 Về thời gian: đề tài tiếp cận nghiên cứu những giá trị của di tích lịch sử chùa Cổ Lễ tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định từ... giữ vững, kinh tế dần ổn định đã đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Từ đây thì những giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần đã được sản sinh ra và trở thành những giá trị bất diệt của đời sống cộng đồng 1.2 Kiến trúc chùa Cổ Lễ 1.2.1 Lịch sử hình thành chùa Chùa Cổ Lễ tên tự là chùa “Thần Quang” thuộc thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, một danh lam thắng... Nghĩa cũ thành thị trấn Cổ Lễ và xã Trực Chính, huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh Thị trấn Cổ Lễ có diện tích là 4,93 km2 và dân số là 10331 người (năm 2007) Đây là một vùng đất văn hiến, có truyền thống yêu nước và cách mạng ở vào địa thế cận lộ, cận giang (có quốc lộ 21 ở phía Tây và gần sông Hồng ở phía Bắc), Cổ Lễ giáp với các xã Hồng Phong, Vũ Thư, Thái Bình và các xã Trực Chính, Phương Định, Liêm...bản Khoa học xã hội phát hành năm 2005 Tác phẩm này đã đề cập đến lễ hội chùa Cổ Lễ tỉnh Nam Định một cách khái quát về lịch sử hình thành và phát triển, về Thiền sư Nguyễn Minh Không, về kiến trúc độc đáo của chùa Cổ Lễ Qua đây thì ta có một cái nhìn cơ bản về một phần trong nội dung lễ hội chùa Cổ Lễ Nam Định Do đặc trưng là công trình nghiên cứu tổng thể nhiều lễ hội nên các nhà nghiên cứu... đều thuộc Trực Ninh và xã Nam Thanh, huyện Nam Trực Đây là nơi giao lưu thuận lợi và lại là trung tâm của huyện Trực Ninh nên thị trấn Cổ Lễ hội tụ đầy đủ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” trong thời kì hội nhập và phát triển Về cấu trúc địa hình: thị trấn Cổ Lễ thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình của vùng tương đối bằng phẳng, mặt bằng ruộng đất có độ nghiêng từ Bắc xuống Nam nhưng... lịch sử, những lễ hội hàng năm thu hút hàng ngàn vạn du khách thập phương Mặc dù là ngôi chùa nhỏ, nhưng với kiến trúc “gần giống như một thánh đường Thiên chúa giáo” [ 14, tr.10], ngôi chùa Cổ Lễ, huyện trực Ninh, tỉnh Nam Định đã thu hút rất đông lượt khách đến vãn cảnh cũng như về tham dự trong mùa lễ hội Qua Đò Quan theo đường 21 cách thành phố Nam Định 15 km về phía Nam, chùa Cổ Lễ tọa lạc trên... thuật kiến trúc cũng như lễ hội chùa Cổ Lễ Trong chừng mực nhất định, đề tài mong muốn tìm giải pháp, định hướng bảo tồn, phát huy hiệu quả của các giá trị di tích nhằm thỏa mãn văn hóa tâm linh của con người 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ tập trung làm rõ sự ra đời và quá trình tồn tại của chùa Cổ Lễ Mô tả và phân tích nghệ thuật kiến trúc chùa Cổ Lễ Chỉ ra những đặc điểm riêng biệt trong nghệ thuật kiến. .. đều xây chùa thờ Phật, các tín đồ lấy vô ngã vị tha, từ bi hỷ xả làm tâm niệm sống Những chùa ở nơi đây không chỉ là nơi thờ cúng thần Phật mà ở đó là những công trình kiến trúc tuyệt tác của người dân xứ này Xây dựng từ thời Lý, chùa Thần quang tức Thần Quang Tự ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định thờ Phật và đại thiền sư Nguyễn Minh Không uyên thâm về giáo lý và y học Tháp chùa Cổ Lễ là một... địa bàn toàn huyện đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là tại các vị trí đầu mối như đầu cầu Lạc Quần, thị trấn Cổ Lễ, Trực Nội, Trực Phú… Cải tạo, nâng cấp một số chợ đầu mối trọng điểm tiêu biểu là chợ thị trấn Cổ Lễ đảm nhận chức năng là các trung tâm phân phối hàng hóa tổng hợp cho toàn huyện Liên kết đưa các điểm di tích lịch sử văn hóa, làng nghề của huyện (chùa Cổ Lễ, làng nghề

Ngày đăng: 31/05/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan