Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Nguyễn Thị Phượng HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH VEN ĐƠ HÀ NỘI HIỆN NAY (Trường hợp làng Sáp Mai, xã Võng La, huyện Đông Anh, Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Nguyễn Thị Phượng HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH VEN ĐƠ HÀ NỘI HIỆN NAY (Trường hợp làng Sáp Mai, xã Võng La, huyện Đông Anh, Hà Nội) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH 24 1.1 Khái niệm giá trị 24 1.2 Giá trị gia đình 28 1.3 Cấu trúc giá trị gia đình 30 1.4 Khu vực ven đô 32 1.5 Một số luận điểm lý thuyết 34 1.6 Làng Sáp Mai hệ giá trị gia đình truyền thống Sáp Mai 40 Tiểu kết 53 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH Ở SÁP MAI HIỆN NAY 55 2.1 Thực trạng hệ giá trị gia đình lĩnh vực văn hóa vật chất 55 2.2 Thực trạng hệ giá trị gia đình lĩnh vực văn hóa tinh thần 66 2.3 Thực trạng hệ giá trị gia đình lĩnh vực văn hóa ứng xử 77 Tiểu kết 93 Chương 3: XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH Ở SÁP MAI 96 3.1 Bối cảnh tác động đến biến đổi hệ giá trị gia đình ven đô Hà Nội từ sau đổi đến 96 3.2 Các xu hướng biến đổi hệ giá trị gia đình 101 3.3 Những vấn đề đặt từ biến đổi hệ giá trị gia đình làng ven Sáp Mai 114 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 146 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ch.b: Chủ biên GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất PV: Phỏng vấn STT: Số thứ tự TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ gia đình sở hữu tiện nghi sinh hoạt đại 56 Bảng 2.2: Sự lựa chọn giá trị lĩnh vực văn hóa vật chất 59 Bảng 2.3: Những giá trị gia đình ven tiếp nhận từ đô thị 63 Bảng 2.4: Sự lựa chọn giá trị gia đình lĩnh vực văn hóa tinh thần 67 Bảng 2.5: Mức độ tặng quà cho người thân gia đình 74 Bảng 2.6: Mức độ tổ chức sinh nhật gia đình 75 Bảng 2.7: Sự lựa chọn giá trị gia đình lĩnh vực văn hóa ứng xử 78 Bảng 2.8: Mức độ chia sẻ công việc nhà 86 Bảng 2.9: Quan niệm giá trị gia đình 92 Bảng 3.1: Thu ngân sách nhà nước Hà Nội 2008- 2013 96 Bảng 3.2: Khuôn mẫu chào hỏi cách xưng hô 112 Bảng 3.3 Thực trạng giáo dục giá trị gia đình truyền thống 117 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong khoảng gần hai thập niên trở lại đây, Việt Nam nói chung, TP Hà Nội nói riêng diễn q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ Cơng nghiệp hóa, thị hóa khơng làm mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội mà tạo chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, lao động nghề nghiệp, dịch chuyển dân cư khu vực nông thôn đô thị Việc thu hồi đất nơng nghiệp mục đích sử dụng phi nơng nghiệp có ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình Ở Việt Nam, từ năm 1990 đến năm 2003 có 697.417 đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, sở hạ tầng phục vụ mục đích phi nơng nghiệp khác [62] Theo số liệu công bố Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, khoảng thời gian từ 2001-2005, có 366.000 đất nơng nghiệp chuyển thành đất đô thị đất công nghiệp Con số chiếm 4% tổng diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam Đồng sông Hồng dẫn đầu với số 4,4% diện tích đất nơng nghiệp tồn khu vực chuyển đổi thành đất phi nơng nghiệp [145] Ở thủ đô Hà Nội, từ năm 2000 đến năm 2010, có 11.000 đất, chủ yếu đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất phi nông nghiệp để phục vụ cho 1736 dự án phát triển đô thị khu công nghiệp Sự chuyển đổi ước tính làm việc làm truyền thống khoảng 150.000 hộ nông dân [144] Cho tới đầu năm 2011, Hà Nội có tổng cộng 19 khu cơng nghiệp mới, sử dụng 7.526 đất [8, tr.13] với khu công nghệ cao, 45 cụm công nghiệp vừa nhỏ nhiều khu đô thị khu vực ven đô [75, tr.88] Kết khu vực ven đô Hà Nội trở thành nơi chứng kiến q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ; nhiều làng ven đô thành trung tâm công nghiệp đô thị động Là làng ven đô, Sáp Mai thuộc xã Võng La, huyện Đông Anh, Hà Nội nằm q trình cơng nghiệp hóa mạnh mẽ thủ với hầu hết diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp Bắc Thăng Long Từ năm 2003, từ địa bàn nông, Sáp Mai nhanh chóng trở thành khu vực dịch vụ động với nhà máy, sở sản xuất nằm bên cạnh làng Cơ cấu kinh tế xã không nghiêng nơng nghiệp trước mà chuyển trọng tâm sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Tác động chuyển đổi cấu kinh tế làm cho đời sống gia đình hộ nơng dân Sáp Mai có biến đổi mạnh mẽ Những thay đổi nhận thấy rõ nét Sáp Mai thay đổi cảnh quan, tỷ lệ hộ gia đình chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ, thành phần dân cư; mức sống gia đình; mức độ mua sắm, tiếp cận với loại phương tiện sinh hoạt, giải trí, thơng tin liên lạc đại So với trước kia, nhu cầu hưởng thụ hoạt động văn hóa, nghệ thuật vui chơi giải trí gia đình có tăng lên rõ rệt Cần nói chuyển đổi Sáp Mai tiếp tục, chí giai đoạn ban đầu, nghĩa yếu tố đô thị chưa hình thành cách rõ nét, yếu tố nông thôn, nông dân chưa ảnh hưởng Tình trạng q độ từ nơng thơn sang thị này, bên cạnh mặt tích cực, làm nảy sinh nhiều mặt tiêu cực tác động mặt trái q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mang lại như: bạo lực gia đình, tranh chấp tài sản anh em ruột thịt có xu hướng tăng, số vụ án liên quan đến tệ nạn xã hội cờ bạc, lô đề, ma túy xuất với tần suất nhiều địa bàn xã kể từ có khu cơng nghiệp Song hành với biến đổi đời sống gia đình biến đổi hệ giá trị người dân Sáp Mai Việc lựa chọn giá trị đại đời sống vật chất gia đình thay cho giá trị truyền thống diễn nhanh triệt để Trong quan hệ gia đình, biến đổi giá trị diễn chậm Bên cạnh việc du nhập số giá trị bình đẳng giới, quyền trẻ em số giá trị truyền thống người dân tái cấu trúc lại cấp thêm ý nghĩa cho phù hợp với bối cảnh Nhìn nhận vận động hệ giá trị gia đình Sáp Mai đặt chúng bối cảnh đặc thù làng phi nông nghiệp hóa cho thấy thực tế rõ: việc đón nhận giá trị cải biến giá trị gia đình truyền thống dẫn đến thay đổi quan trọng hành vi ứng xử lối sống gia đình nơi Như biết, số lý thuyết đại giá trị - tiêu biểu Inglehart Baker [118], Tarkhnishvili Tevzadze [134] nhận định rằng, xã hội đại, giá trị truyền thống bị thay giá trị đại vai trò vốn có Cụ thể vai trò thống trị nam giới, coi trọng quyền cha mẹ đời sống gia đình suy yếu, thay vào giá trị tập trung vào cá nhân Những xã hội có mức an sinh xã hội thấp thường tập trung vào an toàn kinh tế vật chất giá trị khác Và kinh tế xã hội phát triển, xuất giá trị tự biểu Nói cách khác, tiền giúp cho người có lựa chọn, giá trị họ dùng lựa chọn để tự biểu Với việc nghiên cứu hệ giá trị gia đình Sáp Mai phần kiểm chứng quan điểm lý thuyết này, xem thực tế có điểm giống khác so với xu hướng biến đổi giá trị gia đình giới Với lý trên, Hệ giá trị gia đình ven Hà Nội (trường hợp làng Sáp Mai, xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội) chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Và gia đình ven nói chung, gia đình Sáp Mai nói riêng nằm q trình chuyển tiếp từ nơng thơn sang thị, từ truyền thống sang đại, q trình nghiên cứu, chúng tơi ln nhìn vận động biến đổi, đặt mối liên hệ với cơng nghiệp hóa thị hóa Tình hình nghiên cứu Với nội dung trọng tâm trình động hệ giá trị gia đình ven Hà Nội từ sau đổi đến nay, bên cạnh cơng trình nghiên cứu giá trị gia đình, đề tài luận án có mối liên hệ gần gũi với cơng trình nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam nói chung, đặc biệt gia đình vùng ven bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa Do đó, phần tổng quan vấn đề, nghiên cứu quốc tế, luận án ưu tiên cho cơng trình nghiên cứu biến đổi giá trị gia đình, đặc biệt khu vực châu Á Đông Nam Á Đối với nghiên cứu nước, luận án điểm qua cơng trình nghiên cứu gia đình đồng sơng Hồng trước tập trung giới thiệu cơng trình nghiên cứu gia đình khu vực ven nói chung khu vực ven Hà Nội nói riêng, đặc biệt từ hai thập niên trở lại 2.1 Các nghiên cứu giá trị gia đình Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, vấn đề giá trị từ xưa đến nhiều nhà khoa học nước đề cập đến Từ cuối kỷ XVIII, việc nghiên cứu giá trị dần phát triển thành chuyên ngành khoa học độc lập với tên gọi Giá trị (Axiology) Lý thuyết giá trị ban đầu tồn khuôn khổ triết học, sau dần tách thâm nhập vào tất ngành khoa học xã hội nhân văn [84, tr.30] Đã có nhiều học giả giới Việt Nam bàn giá trị góc độ triết học, tâm lý học Immanuel Kant (1724-1804), Rudolph Hermann (18171881), Friedrich Wilhelm Nietzsche (1844-1900), Wilhelm Windelband (1848-1915), Karl Heinrich Marx (1818-1883), Christian von Ehrenfels (1859-1932), Alexius Meinong (1583-1920) John Dewey (1859-1952), George Edward Moore (18731958) Nghiên cứu giá trị học đại giới, điển hình kể đến học giả Robert.S.Hartman với Cấu trúc giá trị: sở giá trị học khoa học (1967), Milton Rokeach với cơng trình Niềm tin, thái độ giá trị: lý thuyết tổ chức biến đổi (1968) Ronald F Inglehart, người biết đến với tư cách giám đốc chương trình Điều tra giá trị giới (WVS) [84, tr.31 - 35] Ở Việt Nam, kể đến số học giả tiêu biểu Phạm Minh Hạc, Ngô Đức Thịnh, Hồ Sĩ Quý, Trần Ngọc Thêm Theo Ngô Đức Thịnh, giá trị hệ thống đánh giá mang tính chủ quan người tượng tự nhiên, xã hội tư theo hướng cần, tốt, hay, đẹp Nói cách khác người cho chân thiện mỹ, giúp khẳng định nâng cao chất người Một nhận thức giá trị hình thành định hình chi phối cách suy nghĩ, niềm tin, hành vi, tình cảm người [86, tr.22] Còn Trần Ngọc Thêm cho rằng, “Giá trị tính chất khách thể chủ thể đánh giá tích cực xét so sánh với khách thể khác loại bối cảnh không gian- thời gian cụ thể” [84, tr.39] Về giá trị gia đình, có người trực tiếp đề cập đến đưa định nghĩa cụ thể, có nhiều cơng trình có nội dung hàm 172 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT NƠNG NGHIỆP Cổng khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long đất nông nghiệp làng Sáp Mai Nguồn: NCS chụp năm 2016 Cổng C khu Công nghiệp Bắc Thăng Long sát làng Sáp Mai Nguồn: NCS chụp năm 2016 173 Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Nguồn: NCS chụp năm 2016 Một góc khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Nguồn: NCS chụp năm 2016 174 Khu công nghiệp Bắc Thăng Long nhìn từ đê sơng Hồng Nguồn: NCS chụp năm 2016 Canh tác khu vực đất bãi Nguồn: NCS chụp năm 2016 175 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ CỬA Ở SÁP MAI Nhà phổ biến Sáp Mai Nguồn: NCS chụp năm 2016 Các nhà xây kiểu biệt thự Nguồn: NCS chụp năm 2016 176 Phòng khách gia đình Nguồn: NCS chụp năm 2016 Phòng khách gia đình Nguồn: NCS chụp năm 2016 177 Hình ảnh gian bếp phổ biến gia đình Sáp Mai Nguồn: NCS chụp năm 2016 Bếp gia đình Nguồn: NCS chụp năm 2016 178 Chơi cảnh Nguồn: NCS chụp năm 2016 Ngôi nhà cấp tu sửa theo lối đại Nguồn: NCS chụp năm 2016 179 Những ngơi nhà cũ ỏi sót Sáp Mai Nguồn: NCS chụp năm 2016 Một phần đất thổ cư cắt để bán Nguồn: NCS chụp năm 2016 180 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DỊCH VỤ TRONG LÀNG Các điểm bán hàng tự phát dọc ngõ xóm Nguồn: NCS chụp năm 2016 181 Các quán hàng dọc đường sát khu công nghiệp Nguồn: NCS chụp năm 2016 Quán nước giải khát dọc đường làng Nguồn: NCS chụp năm 2016 182 Cửa hàng bánh ngọt, bánh sinh nhật Nguồn: NCS chụp năm 2016 Dịch vụ cung cấp gas Nguồn: NCS chụp năm 2016 183 Dịch vụ thuốc men Nguồn: NCS chụp năm 2016 Dịch vụ mua bán sửa chữa điện thoại Nguồn: NCS chụp năm 2016 184 Dịch vụ Karaoke Nguồn: NCS chụp năm 2016 Dịch vụ giới thiệu việc làm Nguồn: NCS chụp năm 2016 185 Dịch vụ cho thuê nhà trọ cụm dân cư số Nguồn: NCS chụp năm 2016 Những dãy nhà trọ phổ biến Sáp Mai Nguồn: NCS chụp năm 2016 186 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH NHẬT TRONG GIA ĐÌNH Một buổi tiệc sinh nhật Nguồn: NCS chụp năm 2016 Gia đình chúc mừng sinh nhật Nguồn: NCS chụp năm 2016 ... đổi giá trị gia đình giới Với lý trên, Hệ giá trị gia đình ven Hà Nội (trường hợp làng Sáp Mai, xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội) chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Và gia đình ven nói chung, gia đình. .. 34 1.6 Làng Sáp Mai hệ giá trị gia đình truyền thống Sáp Mai 40 Tiểu kết 53 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH Ở SÁP MAI HIỆN NAY 55 2.1 Thực trạng hệ giá trị gia đình. .. trị gia đình ven đô Hà Nội (trường hợp làng Sáp 19 Mai) bối cảnh Chỉ tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa lên hệ giá trị gia đình hệ mà mang lại, đồng thời phân tích xu hướng biến đổi hệ giá trị gia