Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Nghề dệt vải lanh truyền thống của người Hmông Hoa ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu

11 141 0
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Nghề dệt vải lanh truyền thống của người Hmông Hoa ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đề tài: “ Nghề dệt vải lanh truyền thống của người Hmông Hoa ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” nhằm mục đích: Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về nghề dệt vải lanh của dân tộc Hmông Hoa ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu giúp mọi người hiểu sâu hơn về văn hóa truyền thống của người Hmông Hoa nói riêng và tộc người Hmông nói chung.

Khúa lun tt nghip Ging Th Hng Giang Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hóa dân tộc thiểu số *** NghỊ dƯt v¶I lanh trun thèng cđa ng−êi hm«ng hoa ë x∙ tμ mung, huyện than uyên, tỉnh lai châu Giảng viên hớng dẫn : TS Ngun Anh C−êng Sinh viªn thùc hiƯn : Giàng Thị Hơng Giang Lớp: VHDT 16B H nội - 2014 Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp vừa qua, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt giúp đỡ giảng viên TS Nguyễn Anh Cường người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luậ này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy cô Bên cạnh đó, em bày tỏ lòng cảm ơn đến cán nhân dân xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu cung cấp cho em nguồn tư liệu q giá để hồn thành khóa luận cách tốt Do thời gian kinh nghiệm thân có hạn nên đề tài nghiên cứu em khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em đầy đủ chi tiết Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Giàng Thị Hương Giang Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  Lý chọn đề tài 6  Lịch sử nghiên cứu 7  Mục đích nghiên cứu 8  Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 8  Phương pháp nghiên cứu 8  Đóng góp khóa luận 9  Bố cục khóa luận 9  Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG HOA Ở XÃ TÀ MUNG, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 10  1.1.Điều kiện tự nhiên 10  1.1.1.Vị trí địa lý, địa hình 10  1.2 Đặc điểm dân cư kinh tế - xã hội 12  1.2.1.Đặc điểm dân cư 12  1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13  1.3 Khái quát người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 15  1.3.1 Người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 15  1.3.2 Một số đặc điểm văn hóa – xã hội người Hmơng Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 17  Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT VẢI LANH TRUYỀN THỐNG NGƯỜI HMÔNG HOA Ở XÃ TÀ MUNG, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 32  2.1 Khái quát nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 32  Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang 2.1.1 Truyện kể nghề dệt vải lanh người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 32  2.1.2 Thực trạng nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 35  2.2 Quy trình nghề dệt vải lanh truyền thống 36  2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 37  2.2.2 Công cụ kĩ thuật chế biến nguyên liệu 41  2.2.3 Quy trình kỹ thuật dệt 50  2.2.4 Nhuộm màu (Trâuk găngx) 56  2.2.5 Các sản phẩm nghề dệt vải lanh 58  2.3 Giá trị văn hóa nghề dệt vải lanh 59  2.3.2 Giá trị nghệ thuật 60  2.3.3 Giá trị nhân văn 67  2.4 Vải lanh đời sống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 73  2.4.1 Vải lanh đời sống kinh tế 73  2.4.2 Vải lanh đời sống văn hóa xã hội 75  2.4.3 Vải lanh đời sống tâm linh 77  Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT VẢI LANH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG HOA Ở XÃ TÀ MUNG, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 81  3.1 Những biến đổi nghề dệt vải lanh truyền thống 81  3.1.1 Thực trạng biến đổi nghề dệt vải lanh truyền thống 81  3.1.2 Nguyên nhân biến đổi 85  3.2 Định hướng, giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt vải lanh truyền thống đồng bào người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh lai Châu 88  Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang 3.2.1 Định hướng 88  3.2.2 Một số giải pháp bảo tồn nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 91  3.2.3 Một số ý kiến đề xuất 94  KẾT LUẬN 97  DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 99  PHỤ LỤC 101  Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tà Mung xã thuộc huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Xã Tà Mung có hai dân tộc anh em sinh sống (dân tộc chỗ), dân tộc Hmơng dân tộc Thái, dân tộc Hmơng chiến 47,3% dân số xã (tính đến ngày 30/11/2013) Dân tộc Hmông sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, chăn nuôi, săn bắn…và làm số nghề thủ công nghề rèn, đan lát, làm giấy, nghề dệt vải lanh…,trong nghề dệt vải lanh nghề thủ cơng đặc trưng mà dân tộc khác khơng có Tuy nhiên, năm gần có biến đổi nhiều văn hóa tộc người Thế hệ trẻ ngày không nhận thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình, khơng thể khơng nhắc đến nghề dệt vải lanh – nghề có nhiều giá trị gắn liền với đời sống xã hội tinh thần họ Nguyên nhân biến động xã hội lớp trẻ ngày chưa nhận thức giá trị Sở dĩ em chọn người Hmơng Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu để nghiên cứu, địa bàn người viết sinh sống người Hmông Hoa dân tộc cư trú nhiều Đồng thời, em người dân tộc Hmông Hoa , lại sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số q trình học tập trường lớn lên sinh hoạt sống người Hmơng Hoa Do đó, em thấy việc tìm hiểu sâu văn hóa người Hmơng Hoa vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Vì vậy, em chọn đề tài : “ Nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” làm đề tài khóa luận với hai lý do: Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang - Ngày nay, mà xã hội phát triển lên làm nhiều nghề thủ công truyền thống dần em muốn quy trình làm, vai trò giá trị số nghề thủ cơng truyền thống văn hóa người Hmông Hoa , đặc biệt nghề dệt vải lanh - Từ tìm biện pháp bảo tồn phương hướng cho nghề dệt vải lanh phát triển Đồng thời qua nghiên cứu, em có hiểu biết sâu văn hóa truyền thống dân tộc Lịch sử nghiên cứu Từ sớm, dân tộc Hmông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nước, thuộc nhiều chuyên ngành như: Lịch sử, Dân tộc học, Nhân học, Văn học, Điện ảnh, phóng sự, kinh tế, hội họa…hầu ngành có cơng trình nghiên cứu cơng bố khía cạnh văn hóa dân tộc Hmơng Ở nước ta, việc nghiên cứu dân tộc thiểu số manh nha từ năm đầu 60 kỷ trước, dân tộc Hmơng nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu giai đoạn này, công trình nghiên cứu khía cạnh thuộc dân tộc Hmơng cơng bố nhiều như: Dỗn Thanh “ Dân ca Mèo” ( NXB văn học_ Hà Nội_ 1967) tác phẩm này, tác giả nói đến dân ca dân gian dân tộc Hmông ; Vương Duy Quang “ Quan hệ dòng họ xã hội người Hmơng” 1988- tạp chí dân tộc học số 2; Cư Hòa Vần - Hồng Nam “ Dân tộc Mơng Việt Nam” khái quát chung người Hmông lĩnh vực sống, đặc điểm Hoaạt động linh tế, nghề thủ công, nét làng, nơi ở, đồ ăn thức uống, sinh Hoaạt tinh thần nghi thức xã hội người Hmông; Vũ Quốc Khánh “ Người H’mông Việt Nam”; Tô Văn Động - Vi Hồng Nhân “ Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng” ( Bộ văn hóa- thơng tin, Vụ văn hóa dân tộc_ Hà Nội 2005), Quách Thị Oanh Tạ Văn Đức- Tạp chí dân tộc học số 1, 2/ 1988 “Sự biến đổi Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang nghề dệt, may cổ truyền người H’mơng” ; Diệu Trung Bình- Bảo tàng dân tộc Việt Nam/ 2005 “Hoa văn vải dân tộc H’mông” bước đầu khai thác mơ típ hoa văn, giải thích ý nghĩa giá trị văn hóa hoa văn Hmơng … cơng trình nghiên cứu cho ta nhìn khái quát dân tộc Hmông qua lịch sử di cư vào nước ta, đặc điểm ngành Hmông, thành tố văn hóa việc ăn, ở, tổ chức làng xã, quan hệ dòng họ, tơn giáo- tín ngưỡng, biến đổi nghề thủ cơng có nghề dệt vải lanh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “ Nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” nhằm mục đích: Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu nghề dệt vải lanh dân tộc Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu giúp người hiểu sâu văn hóa truyền thống người Hmơng Hoa nói riêng tộc người Hmơng nói chung, đặc biệt người hệ trẻ dân tộc Hmông có cách nhìn nhận sâu sắc văn hóa truyền thống Đồng thời, đề tài cho ta thấy giá trị nghề dệt nêu số vấn đề cần đặt phát triển nghề dệt, phát huy giá trị văn hóa sản phẩm dệt Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, cụ thể : “Nghề dệt vải lanh truyền thống” - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, nơi có đồng bào Hmông Hoa sinh sống nghiên cứu sau thời kỳ đổi đến (từ 1986 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài khóa luận có sử dụng số phương pháp: Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang - Điền dã dân tộc học : Khảo sát thực tế, nhìn cận cảnh thực tế chân thật sống dân tộc Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu - Phương pháp phân tích, thống kê Ngồi sử dụng phương pháp: Phương pháp quan sát tham gia, phương pháp vấn, ghi chép, chụp ảnh… Đóng góp khóa luận - Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nghề dệt vải lanh truyền thống dân tộc Hmơng Hoa Khóa luận vai trò, giá trị văn hóa nghề dệt vải lanh đời sống xã hội tinh thần, kinh tế người Hmông Hoa - Đề tài đóng góp phần tư liệu vào kho tàng kiến thức văn hóa sắc dân tộc Hmơng nói chung Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài gồm có 03 chương Chương 1: Khái quát chung người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 2: Vải lanh truyền thống văn hóa người Hmơng Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình, Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, GT Khoa VHDTTS, trường ĐHVH Hà Nội Diệu Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc H’Mơng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồng Tuấn Cư, Lưu giữ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng sống nay, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật, Trở lại tên gọi số dân tộc nước ta nay, Tạp chí dân tộc học số 1/1994 Trần Minh Hằng, Văn hóa tâm linh người H’mơng Việt Nam truyền thống đại, Tạp chí dân tộc học số 5/ 2005 Vũ Quốc Khánh chủ biên (2005), Người H’mông Việt Nam, NXB Thông Hà Nội Trần Sỹ Nguyên (chủ biên) (2006), Trang phục người Mông Lềnh, NXB Giáo dục, Hà Nội Vi Hồng Nhân, Văn hóa người Mơng vấn đề phát triển kinh tế- xã hội vùng cao Quách Thị Oanh Tạ Đức, Sự biến đổi nghề dệt, may cổ truyền người H’mơng, Tạp chí dân tộc học số 1, 2/ 1988 10 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’mơng, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 11.Trần Hữu Sơn (1963), Văn hoá dân gian Lào Cai, NXB Văn học, Hà Nội 12.Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2005), Người H’mông, NXB Trẻ, Hà Nội 14 Mai Thanh Sơn, Người H’Mông - với việc giữ gìn giá trị văn hố truyền thống, Tạp chí Dân tộc học, số 6/ 2004 99 Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang 15 Lâm Tâm, Lịch sử di cư tên gọi người Mèo, Nghiên cứu lịch sử số 30/1961 16 Trần Thị Minh Tâm, Về việc bảo tồn phát triển nghề dệt vải lanh truyền thống người H’mông, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/ 2005 17 Nguyễn Tất Thắng, Mấy nhận thức trang phục H’mơng, Tạp chí Dân tộc học số 4/ 1993 18 Ngô Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hố, văn hố tộc người văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 20 Bùi Xuân Tiệp, Bước đầu giải mã số biểu tượng lễ hội Gầu tào dân ca hiao duyên dân tộc Mông, Tạp chí Văn hố dân gian số 3/2005 21 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, NXB Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 22 Cư Hồ Vần – Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 23 Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng, Bộ văn hóa- thơng tin Vụ văn hóa dân tộc- 2005 24 Nghề truyền thống số địa phương, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2012 100 ... CỦA NGHỀ DỆT VẢI LANH TRUYỀN THỐNG NGƯỜI HMƠNG HOA Ở XÃ TÀ MUNG, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 32  2.1 Khái quát nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than. .. 1: Khái quát chung người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 2: Vải lanh truyền thống văn hóa người Hmơng Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 3: Một... nghề dệt vải lanh truyền thống người Hmông Hoa xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Khóa luận tốt nghiệp Giàng Thị Hương Giang DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình, Văn hóa dân tộc thiểu

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan