1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÉT đẹp GIẢN dị TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG của PHỤ nữ tày tại TỈNH yên bái

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 356,31 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH NÉT ĐẸP GIẢN DỊ TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ TÀY TẠI TỈNH YÊN BÁI I, Khái quát chung Tỉnh Yên Bái Vị trí địa lý Yên Bái tỉnh miền núi, nằm vùng Tây Bắc - Đông Bắc Trung du Bắc Yên Bái có phạm vi giới hạn toạ độ địa lý từ 21024’ - 22016’ vĩ độ Bắc; 103056’ - 105003’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, Tun Quang phía Tây giáp tỉnh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Yên Bái 688.627,64 ha, 2% diện tích tự nhiên nước 10,4% diện tích vùng Đơng Bắc; xếp thứ so với 11 tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc quy mơ đất đai n Bái có đơn vị hành (1 thành phố, thị xã huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (157 xã 23 phường, thị trấn); có 70 xã vùng cao 62 xã đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, có huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước… Với vị trí địa lý cửa ngõ miền Tây Bắc, lại nằm trung điểm tuyến hành lang kinh tế chủ lực Trung Quốc – Việt Nam: Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phịng, có hệ thống giao thơng tương đối đa dạng tạo cho Yên Bái có điều kiện hội thuận lợi để tăng cường hội nhập giao lưu kinh tế thương mại, phát triển văn hóa xã hội…khơng với tỉnh vùng, trung tâm kinh tế lớn nước mà giao lưu kinh tế quốc tế, đặc biệt với tỉnh Tây Nam Trung Quốc n Bái có vị trí quan trọng chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng khẳng định lịch sử đấu tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, Yên Bái xây dựng thành khu vực mạnh kinh tế trở thành khu vực phòng thủ vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc điểm địa hình Yên Bái nằm vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc kiến tạo dãy núi lớn có hướng chạy Tây Bắc – Đơng Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp sông Hồng sông Đà, tiếp đến dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp sơng Hồng sơng Chảy, phía Đơng có dãy núi đá vôi nằm kẹp sông Chảy sơng Lơ Địa hình phức tạp chia thành vùng lớn: vùng cao vùng thấp Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh Vùng dân cư thưa thớt, có tiềm đất đai, lâm sản, khống sản, có khả huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp có độ cao 600 m, chủ yếu địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh Khí hậu n Bái nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 22 - 230C; lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp Dựa yếu tố địa hình khí hậu, chia n Bái thành tiểu vùng khí hậu Tiểu vùng Mù Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 – 200C, có xuống 00C mùa đơng, thích hợp phát triển loại động, thực vật vùng ôn đới Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800 m, nhiệt độ trung bình 18 – 200C, phía Bắc tiểu vùng mưa nhiều, phía Nam vùng mưa tỉnh, thích hợp phát triển loại động, thực vật nhiệt đới, ôn đới Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ, độ cao trung bình 200 – 400 m, nhiệt độ trung bình 21 – 320C, thích hợp phát triển loại lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, ăn lâm nghiệp Tiểu vùng nam Trấn Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba Khe, độ cao trung bình 70 m, nhiệt độ trung bình 23 – 240C, vùng mưa phùn nhiều tỉnh, có điều kiện phát triển lương thực, thực phẩm, công nghiệp, lâm nghiệp, ăn Tiểu vùng Lục Yên – Yên Bình độ cao trung bình 300 m, nhiệt độ trung bình 20 – 230C, vùng có mặt nước nhiều tỉnh, có hồ Thác Bà rộng 19.050 ha, có điều kiện phát triển lương thực, thực phẩm, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, có tiềm du lịch Tài ngun đất Tính đến 1/1/2014, Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 688.627,64 Trong diện tích nhóm đất nơng nghiệp 585.088,51 ha, chiếm 85% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp 53.711,31 chiếm 8%; diện tích đất chưa sử dụng 49827,82 chiếm 7% Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp 109.319,12 ha; đất lâm nghiệp 474.120,99 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.585,96 ha, cịn lại đất nơng nghiệp khác Trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp đất 5.066,88 ha; đất chuyên dùng 15.604,04 ha, lại đất sử dụng vào mục đích khác Trong tổng diện tích đất chưa sử dụng đất chưa sử dụng 713,06 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 45.620,90 ha, cịn lại núi đá khơng có rừng Đất Yên Bái chủ yếu đất xám (chiếm 82,37%), cịn lại đất mùn alít, đất phù sa, đất glây, đất đỏ… Tài nguyên rừng Hết năm 2014, diện tích rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái 418,495,47 ha, đó, rừng tự nhiên 238.976,13 ha; rừng trồng 179,7519,34ha; độ che phủ rừng 61,2 % Yên Bái có nhiều loại rừng khác như: rừng nhiệt đới, nhiệt đới, núi cao Trong khu vực rừng nhiệt đới tỉnh có nhiều loại kim (như: pơmu, thông nàng, thông tre lớn, sa mộc, sam mộc) xen lẫn rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên Ở độ cao 2000m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đường kính thân có tới 1,5m Cao cánh rừng thông xen kẽ tầng bụi nhỏ đến trúc lùn, cậy họ cói, cậy họ hoa hồng, họ thạch nam, họ cúc, họ hoàng liên xen kẽ Lùi dần phía đơng nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển Bên cạnh loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu, thuốc q (đẳng sâm, sơn tra, hị thủ ơ, hồi sơn, sa nhân), động vật (hổ, báo, cầy hương, lợn rừng, chó sói, sơn dương, gấu, hươu, vượn, khỉ, trăn, tê tê, đàng đẵng, ếch dát, gà lôi, nộc cốc, phượng hoàng đất) nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hương, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè) Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Yên Bái đa dạng, điều tra 257 điểm mỏ khống sản, xếp vào nhóm khoáng sản lượng, khoáng sản vật liệu xây dựng, khống chất cơng nghiệp, khống sản kim loại nhóm nước khống Nhóm khống sản lượng gồm loại than nâu, than Antraxit, đá chứa dầu, than bùn…; loại than nâu than lửa dài tập trung ven sông Hồng, sông Chảy thung lũng bồn địa Phù Nham (Văn Chấn) Nhóm khống sản vật liệu xây dựng gồm đá vôi, đá ốp lát, sét gạch ngói, cát sỏi…được phân bố rộng rãi khắp địa bàn tỉnh Nhóm khống chất cơng nghiệp gồm đầy đủ ngun liệu cơng nghiệp từ ngun liệu phân bón, nguyên liệu hoá chất, nguyên liệu kỹ thuật, đặc biệt đá quý bán đá quý phân bố chủ yếu Lục n n Bình Nhóm khống sản kim loại có đủ loại từ kim loại đen (sắt) đến kim loại nâu (đồng, chì, kẽm) kim loại quý (vàng), đất phân bố chủ yếu hữu ngạn sơng Hồng Nhóm nước khống phân bố chủ yếu vùng phía tây tỉnh (Văn Chấn, Trạm Tấu), bước đầu sử dụng tắm chữa bệnh Lịch sử Yên Bái điểm sinh tụ người Việt cổ, có văn hố nhân bản, thể di vật, di phát hang Hùm (Lục Yên), công cụ đá Thẩm Thoóng (Văn Chấn), thạp đồng Đào Thịnh, Hợp Minh (Trấn Yên), trống đồng Minh Xuân (Lục Yên) Nhiều di khảo cổ phát hiện, đền, tháp, khu di tích lịch sử Được thành lập năm 1900, tỉnh Yên Bái biết đến qua Khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc Dân Đảng vào thượng tuần tháng năm 1930 Lãnh tụ Nguyễn Thái Học bị thực dân Pháp bắt đem hành máy chém Yên Bái 12 đồng đội vào ngày 17 tháng năm 1930 Sau năm 1945, tỉnh Yên Bái có huyện: Lục Yên, Than Uyên, Trấn Yên, Văn Bàn, Văn Chấn Ngày 29 tháng năm 1955, tách huyện Than Uyên Văn Chấn để thành lập Khu tự trị Thái - Mèo[4] Ngày tháng năm 1956, thành lập lại thị xã Yên Bái Ngày tháng năm 1956, chuyện huyện Yên Bình tỉnh Tuyên Quang tỉnh Yên Bái quản lý Ngày 16 tháng 12 năm 1964, thành lập huyện Bảo Yên (tách từ huyện Lục Yên Văn Bàn) Văn Yên (tách từ huyện Trấn Yên Văn Bàn)[5] Ngày 27 tháng 12 năm 1975, tỉnh Yên Bái hợp với tỉnh Lào Cai Nghĩa Lộ thành tỉnh Hoàng Liên Sơn[6] Ngày 12 tháng năm 1991, tỉnh Yên Bái tái lập từ tỉnh Hoàng Liên Sơn; chuyển huyện Bảo Yên Văn Bàn tỉnh Lào Cai quản lý Khi tách ra, tỉnh n Bái có đơn vị hành gồm thị xã Yên Bái huyện: Lục Yên, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Trấn Yên, Văn Bàn, Văn Chấn, Yên Bình[7] Ngày 15 tháng năm 1995, thành lập lại thị xã Nghĩa Lộ sở điều chỉnh phần diện tích tự nhiên dân số huyện Văn Chấn[8] Ngày 11 tháng năm 2002, chuyển thị xã Yên Bái thành thành phố Yên Bái[9] II, Đề tài “ Nét đẹp giản dị trang phục truyền thống phụ nữ Tày” Yên Bái - nơi hội tụ đồng bào dân tộc Ở vị trí cửa ngõ miền Tây Bắc Tổ quốc, tỉnh Yên Bái điểm dừng chân dòng người thiên di từ đồng Bắc Bộ lên, từ phương Bắc xuống sinh cư lập nghiệp Hiện nay, vùng đất Yên Bái nơi quần cư 30 dân tộc anh em với dân số 780.000 người, dân tộc Tày chiếm 17%,.Nhưng đợt kiến tập lần em ấn tượng với nét sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Tày đặc biệt nét đẹp giản dị trang phục truyền thống phụ nữ Dân tộc Tày Yên Bái có khoảng 120.000 người, chiếm 17% dân số tồn tỉnh Đồng bào Tày sống tập trung đông 7/7 huyện thị tỉnh (trừ huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải) Trong đơng huyện: Lục Yên 53,18% dân số; Văn Chấn 16,09%; Yên Bình: 15,56%; Văn Yên: 15% dân số toàn huyện Địa bàn cư trú đồng bào Tày phần lớn nơi có điều kiện sản xuất nơng nghiệp thuận lợi giao thơng Ngồi cịn xã vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn việc thơng thương hàng hố, lại, đời sống cịn nghèo như: Xn Long (huyện Yên Bình); Thượng Bằng La, Đồng Khê (huyện Văn Chấn); Lâm Thượng, Khánh Thiện (huyện Lục Yên); Việt Hồng, Hồng Ca (huyện Trấn Yên) Tên gọi dân tộc Tày tên gọi chung phổ biến Người Tày có tiếng nói riêng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (dịng ngơn ngữ Nam Á) Theo nhiều nhà nghiên cứu, người Tày dân cư địa Việt Nam, cư trú địa bàn rộng chiếm dân số đông tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang Người Tày sinh sống Yên Bái từ lâu đời Một số người Tày huyện Văn Yên di cư từ Lạng Sơn sang Yên Bái từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Một số người Tày huyện Văn Chấn, Trấn Yên có gốc người Việt di cư từ tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hải Dương, Nghệ An lên Yên Bái, nhiều nguyên nhân khác mà Tày hoá Bộ phận người Tày vùng Lục Yên mang nhiều giá trị văn hoá độc đáo riêng biệt so với người Tày vùng Văn Chấn, Trấn Yên khác biệt so với người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Các dân tộc Yên Bái sống xen kẽ, quần tụ khắp địa phương địa bàn tỉnh với sắc văn hóa phong phú đặc sắc Tất hòa quyện để tạo nên vốn văn hóa quý giá kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Một sắc thái độc đáo tạo nên nét riêng cho dân tộc trang phục truyền thống Trang phục dân tộc nét văn hóa đẹp, chúng khơng đặc trưng cho dân tộc mà cịn nói lên phong tục, cách sống… tộc người Trang phục truyền thống dân tộc có kiểu dáng cách trang trí hoa văn khơng giống Nếu trang phục người Cao Lan, người Tày người Nùng đơn giản, không cầu kỳ kiểu dáng màu sắc trang phục truyền thống đồng bào Mông, Dao, Thái lại phong phú hoa văn mềm mại kiểu dáng Tuy có khác cách trí trang phục dân tộc thiết kế tiện cho việc lại thuận lợi cho lao động hàng ngày Cùng với váy áo đôi bàn tay khéo léo tâm hồn thẩm mỹ thiếu nữ tạo trang sức loại vịng cổ, vịng tay bạc khơng thể thiếu trang phục người dân tộc.Nhưng điều làm em ấn tượng “nét đẹp giản dị trang phục truyền thống phụ nữ Tày” Là 54 dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày sống tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc như: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái Trong trình lao động, sản xuất phát triển, đồng bào dân tộc Tày tạo cho sắc riêng, thơng qua nét văn hóa ẩm thực, trị chơi dân gian, tiếng nói trang phục…Đặc biệt, trang phục người Tày thường đơn giản, chủ đạo sắc chàm Đàn ông Tày mặc loại áo cánh thân, áo dài thân, khăn đội đầu, quần giày vải Áo cánh thân (slửa cỏm) loại xẻ ngực, cổ tròn cao, không cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải hai túi nhỏ phía thân trước Trong dịp tết, ngày lễ hay ngày hội, nam giới mặc thêm loại áo dài thân xẻ nách phải, đơm cúc vải hay cúc đồng Quần làm vải sợi nhuộm chàm áo, cắt theo kiểu quần đũng chéo có độ chỗng vừa phải, dài tới mắt cá chân, cạp rộng mặc có dây buộc ngồi Khăn đội đầu màu chàm có chiều rộng 30 cm dài 20 cm quấn đầu theo lối chữ nhân Cũng giống trang phục đàn ông Tày, mầu sắc chủ đạo trang phục người phụ nữ Tày sắc chàm Trong ngày tết, lễ phụ nữ Tày tóc vấn ngang đầu, chùm khăn vng mỏ quạ, mặc áo dài màu chàm, gài khuy đồng bên phải, ngang lưng thắt dải chàm, hai đuôi dải buông dài xuống đằng sau, chân hài vải Áo cánh loại thân xẻ ngực, cổ trịn, có hai túi nhỏ phía hai vạt trước, thường cắt may vải chàm trắng Khi hội thường mặc lót phía áo dài (đây chi tiết để phân biệt với người Nùng dùng màu chàm) Áo dài phụ nữ Tày loại thân, xẻ nách phải cài cúc vải đồng, cổ tròn Trước phụ nữ Tày mặc váy, gần phổ biến mặc quần; Nón phụ nữ Tày làm nan tre lợp có mái nón rộng độc đáo Trang sức có đủ chủng loại vịng cổ, vịng tay, vịng chân, xà tích làm tơn lên vẻ đẹp người phụ nữ, thường phụ nữ Tày đeo vòng cổ (kiềng bạc) bật chàm Trong sống đại, ngày thường người Tày chuyển sang mặc trang phục gần người Kinh với áo cánh, áo sơ mi họ trang phục truyền thống thiếu đặc biệt ngày lễ, tết, cưới xin dịp sinh hoạt văn hóa thi ẩm thực, hát then, lễ mừng cơm mới…Trang phục người Tày đơn giản điệu then làm nên nét đẹp riêng văn hóa Tày 10 ... xã Yên Bái thành thành phố Yên Bái[ 9] II, Đề tài “ Nét đẹp giản dị trang phục truyền thống phụ nữ Tày? ?? Yên Bái - nơi hội tụ đồng bào dân tộc Ở vị trí cửa ngõ miền Tây Bắc Tổ quốc, tỉnh Yên Bái. .. thiếu trang phục người dân tộc.Nhưng điều làm em ấn tượng ? ?nét đẹp giản dị trang phục truyền thống phụ nữ Tày? ?? Là 54 dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày sống tập trung chủ yếu tỉnh. .. tạo nên nét riêng cho dân tộc trang phục truyền thống Trang phục dân tộc nét văn hóa đẹp, chúng khơng đặc trưng cho dân tộc mà cịn nói lên phong tục, cách sống… tộc người Trang phục truyền thống

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w