Tìm hiểu trang phục truyền thống của phụ nữ dao tiền ở ngân sơn – bắc kạn

47 320 0
Tìm hiểu trang phục truyền thống của phụ nữ dao tiền ở ngân sơn – bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. Khái quát chung về huyện Ngân Sơn và tộc người Dao Tiền ở Ngân Sơn Bắc Kạn 2 1.1. Khái quát chung về huyện Ngân Sơn – Bắc Kạn 2 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2 1.1.2. Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội 5 1.1.3. Khái quát về điều kiện văn hóa 6 1.2. Khái quát về tộc người Dao Tiền ở huyện Ngân Sơn – Bắc Kạn 7 1.2.1. Tên gọi, lịch sử cư trú 7 1.2.2. Dân số và sự phân bố dân cư 8 1.2.3. Khái quát về đời sống kinh tế xã hội 9 1.2.4. Khái quát về đời sống văn hóa 9 Chương 2: Trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền ở Ngân Sơn Bắc Kạn 11 2.1. Quan niệm về trang phục truyền thống 11 2.2. Quá trình chuẩn bị làm ra trang phục 12 2.2.1. Nguyên liệu 12 2.2.2. Họa tiết hoa văn 15 2.3. Trang phục truyền thống của phụ nữ tộc người Dao Tiền ở Ngân Sơn – Bắc Kạn 17 2.3.1. Trang phục trong sinh hoạt và lao động thường ngày 17 2.3.2. Trang phục trong ngày lễ hội và cưới xin 19 2.4. Đồ trang sức 21 2.5. Một số giá trị của trang phục phụ nữ tộc người Dao Tiền ở Ngân Sơn – Bắc Kạn 24 2.5.1. Giá trị sử dụng 24 2.5.2. Giá trị văn hóa 24 2.5.3. Giá trị thẩm mỹ 25 Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của phụ nữ tộc người Dao Tiền ở Ngân Sơn – Bắc Kạn 27 3.1. Những biến đổi trong trang phục truyền thống của phụ nữ tộc người Dao Tiền ở Ngân Sơn – Bắc Kạn 27 3.1.1. Thực trạng biến đổi trong trang phục truyền thống 27 3.1.2. Nguyên nhân biến đổi 28 3.2. Một số giải pháp bảo tồn, phát triển trang phục truyền thống của phụ nữ tộc người Dao Tiền ở huyện Ngân Sơn – Bắc Kạn 30 3.2.1. Giải pháp về chính sách 30 3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật 31 3.2.3. Giải pháp về sử dụng 32 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa Văn hóa thông tin xã hội, giảng viên Trần Thị Phương Thúy – người trực tiếp giảng dạy em mơn Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em trình học Bài tiểu luận em thiếu sót, hạn chế mặt kiến thức Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để tiểu luận hồn thiện Và hành trang quý giá giúp em hồn thiện kiến thức sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận riêng Các số liệu, kết nêu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Trang phục thành tố văn hóa quan trọng để nhận biết tộc người thành tố biểu rõ đặc trưng văn hóa tộc người Là giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa, làm thành chuẩn mực để phân biệt tộc người với tộc người Trang phục nét đẹp văn hóa tộc người Và nay, kinh tế mở cửa, xu tồn cầu hóa, kéo theo biến đổi hội nhập giao lưu văn hóa rộng rãi quốc gia, dân tộc giới Rất nhiều phong tục tập quán, nét văn hóa du nhập vào văn hóa Việt Nam Và trang phục khơng nằm ngồi xu hướng đó, hòa đồng trang phục tộc người ngày trở nên phổ biến tất vùng miền, tộc người nước Cũng biến đổi nhanh chóng văn hóa đời sống xã hội mà giá trị vẻ đẹp truyền thống trang phục tộc người Việt Nam, đặc biệt trang phục tộc người thiểu số dần Và trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền Ngân Sơn – Bắc Kạn hòa theo xu hướng phát triển Đứng trước thách thức to lớn làm biến đổi, mai giá trị văn hóa truyền thống Chính vậy, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc việc làm cấp thiết Bản thân sinh viên theo học nghành quản lý văn hóa, tiếp xúc với vấn đề văn hóa dân tộc giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Nhận thấy việc tìm hiểu trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền giúp tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích khơng phục vụ cho học tập mà phục vụ cho ngành học mình, cơng việc sau làm quản lý văn hóa Với lý trên, tơi chọn đề tài: “ Tìm hiểu trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền Ngân Sơn – Bắc Kạn ” đề tài tìm hiểu cho Chương Khái quát chung huyện Ngân Sơn tộc người Dao Tiền Ngân Sơn - Bắc Kạn 1.1 Khái quát chung huyện Ngân Sơn – Bắc Kạn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Ngân Sơn huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Kạn có toạ độ địa lý khoảng từ 22010'00" đến 22029'00" độ vĩ Bắc từ 105050'10" đến 106001'10" độ kinh Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp huyện Bạch Thơng huyện Na Rì, phía Tây giáp huyện Ba Bể Diện tích đất tự nhiên huyện có 64.587,00 chia thành 11 đơn vị hành cấp xã (10 xã thị trấn) Xã Vân Tùng trung tâm văn hố, trị huyện, cách trung tâm thị xã Bắc Kạn khoảng 65km phía Bắc theo Quốc lộ 3.Quốc lộ tuyến giao thông chạy xuyên suốt qua địa bàn huyện theo chiều Tây Nam đến Đơng Bắc Địa hình Ngân Sơn nơi hội tụ hệ thống nếp lồi dạng cánh cung, bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp thung lũng sâu tạo thành kiểu địa hình khác nhau: Địa hình núi cao trung bình, địa hình núi thấp đồi thoải lượn sóng xen kẽ với thung lũng, địa hình đồi bát úp cánh đồng nhỏ hẹp Độ dốc bình qn 26 đến 300, diện tích đồi núi chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên, diện tích tương đối phẳng chiếm khoảng 10%, đất nông nghiệp chủ yếu ruộng bậc thang bãi bồi dọc theo hệ thống sơng suối Do địa hình phức tạp nên gây khó khăn khơng khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp bà nơi Nhất nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, mùa khô gây hạn hán, mùa mưa gây ngập úng cục Khí hậu: Ngân Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp 20,7 0C Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng năm tương đối cao Tháng nóng năm tháng nhiệt độ trung bình 26,10 0C, thấp tháng nhiệt độ trung bình 11,900C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C gây giá buốt ảnh hưởng lớn đến trồng vật ni Lượng mưa trung bình năm 1.248,2 mm, phân bố không tháng năm, mưa tập trung vào tháng 5,6,7,8; vào tháng 11 lượng mưa không đáng kể, hàng năm địa bàn huyện xuất mưa đá từ đến lần Độ ẩm khơng khí cao 83,0%, cao vào tháng 7, 8, 9, 10 từ 84 đến 86% thấp tháng 12 tháng năm sau Nhìn chung độ ẩm khơng khí địa bàn huyện khơng có chênh lệch nhiều tháng năm Thủy văn: Chế độ gió địa bàn huyện xuất hai hướng gió thịnh hành gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam, tốc độ gió bình qn đến 3m/s, tháng vào giai đoạn chuyển mùa gió thổi ngày với vận tốc trung bình từ đến m/s, thời kỳ chuyển từ mùa Hạ sang mùa Đông tốc độ gió yếu năm Bão ảnh hưởng đến Ngân Sơn nằm sâu đất liền che chắn dãy núi cao, lượng mưa năm không lớn lại tập trung nên xảy tình trạng lũ lụt số vùng Hệ thống thuỷ văn địa bàn huyện phân bố dày đặc, song hầu hết ngắn, lưu vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn có nhiều thác ghềnh Do cấu tạo địa hình cánh cung, dãy núi cao nên Ngân Sơn coi nhà phân chia nước huyện địa bàn tỉnh nói riêng tỉnh lân cận nói chung Sơng Bằng Giang bắt nguồn từ dãy núi Khao Phan (Ngân Sơn) chảy qua huyện Na Rì sang Lạng Sơn Đoạn chảy qua huyện Ngân Sơn có chiều dài 35km, rộng 50m đến 70m Nhìn chung hệ thống sơng ngòi địa bàn chi phối trực tiếp cấu tạo địa hình địa bàn huyện, mùa mưa địa hình dốc lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất sinh hoạt, gây xói mòn rửa trơi Chế độ thuỷ văn huyện phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống sơng ngòi, hồ đập khu vực huyện khu vực phụ cận, số hệ thống khe suối thuộc khu vực thuợng nguồn (sông Bằng Giang) Sông có độ dốc dọc thuỷ văn trung bình đến 5%, suối trung bình đến 10% Khe nhỏ có độ dốc dọc thuỷ văn lớn sau trận mưa rào thường hay có lũ quét Tài nguyên thiên nhiên: Ngân Sơn nằm vùng địa chất có địa hình phức tạp tỉnh Bắc Kạn Trên địa hình tỉnh có kiểu địa mạo có nhiêu kiểu kiến trúc địa chất, có cánh cung Ngân Sơn có loại Granít, phiến sét, thạch anh, đá vôi Phân bố loại đất đại bàn huyện sau: Đất Feralít màu vàng nhạt núi trung bình(F H): Được phân bố đỉnh núi cao >700m, đá măcma axit kết tinh chua, đá trầm tích biến chất, hạt mịn, hạt thô Tầng đất mỏng, đá nhiều, đất ẩm có tầng thảm mục dày, ẩm, đá dày Đất Feralít hình thành vùng đồi núi thấp (phát triển đá sa thạch): Đặc điểm tầng mỏng đến trung bình Thành phần giới nhẹ, màu vàng đỏ Thích hợp với trồng nơng - lâm nghiệp Huyện Ngân Sơn có nguồn nước mặt lưu vực số suối có nước quanh năm, vào mùa khơ lưu lượng nước độ dốc địa hình lớn (lưu vực suối Lủng Sao - xã Bằng Vân) Một số suối có nước vào mùa mưa, mùa khơ khơng có Vì vậy, khai thác nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt cần phải có đầu tư lớn Còn nguồn nước ngầm địa hình miền núi nên nước ngầm có chân hợp thuỷ gần suối, mạch nước ngầm cách mặt đất khoảng từ đến 3,5m, hình thức khai thác dùng giếng khoan Huyện Ngân Sơn có diện tích rừng đất Lâm nghiệp có 51.712,78 (theo kết kiểm kê đất đai năm 2010), chiếm 80,06% diện tích tự nhiên huyện, đó: Rừng sản xuất có 26.468,41 ha, chiếm 47,34% diện tích đất nơng nghiệp nghiệp Rừng phòng hộ có 25.244,37 ha, chiếm 45,15% diện tích đất nơng nghiệp Về trữ lượng gỗ: Tính bình qn chung diện tích rừng gỗ (tự nhiên núi đất, núi đá, hỗn giao rừng trồng) trữ lượng gỗ lớn đạt 45m 3/ha với nhiều loại gỗ quý nhóm I, II, III rừng tre nứa hỗn giao cung cấp vật liệu cho xây dựng ngun liệu giấy Ngồi Ngân Sơn có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như: Đất sét Bằng Khẩu xã Bằng Vân Đá vôi Lũng Phải xã Bằng Vân, Khuổi Khâu xã Thượng Quan Quặng sắt ở: Lũng Viền xã Cốc Đán trữ lượng 1.000.000 Nà Nọi thị trấn Nà Phặc trữ lượng 700.000 Lùm Lếch xã Lãng Ngâm trữ lượng 100.000 Bản Kít xã Thượng Ân trữ lượng 500.000 Quặng Chì Kẽm ở: Tơm Tiên xã Trung Hồ Phía Đén, Nà Đeng, Bản Phiêu, Đèo Gió (trữ lượng 150.000 tấn), Cốc Sấu, Phương Sơn xã Vân Tùng Phúc Sơn xã Thượng Quan Cốc Phay (trữ lượng 2.000 tấn) thị trấn Nà Phặc Nà Diếu (trữ lượng 2.000 tấn) xã Thượng Quan Quặng Vàng ở: Bó Va (trữ lượng 1.280kg), Đơng Tiot, Bản Đăm, Pắc Lạng (20.000kg), Bằng Khẩu (trữ lượng 110kg) xã Bằng Vân 1.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội Do địa hình núi cao sâu nên việc giao lưu buôn bán huyện xã giáp danh nhiều hạn chế Nhân dân thơn khu có 80% sống chủ yếu nghề nơng, ngồi số phận nhân dân sống nghề kinh doanh dịch vụ ngành nghề khác Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa, ngô Những năm gần đây, huyện trọng thực tốt công tác chuyển đổi cấu trồng, vật ni để xóa đói, giảm nghèo Với nhiều chương trình hỗ trợ chương trình 134, 135, hỗ trợ giống, phân bón; vận động người dân thâm canh tăng vụ… Từ thu hoạch trồng vụ xuân, vụ mùa, nhiều gia đình khơng nghèo, mà sớm ổn định kinh tế có sống tốt Cây lúa, ngô chủ yếu sử dụng giống lai suất cao Trong đó, sản lượng trồng vụ xuân đạt 362,11 tấn; ngô mùa đạt 489,326 Cùng với việc chuyển đổi cấu trồng, mơ hình chăn ni lợn, ni ngựa bạch nhiều gia đình thực đạt hiệu kinh tế cao Hiện nay, toàn xã có tổng đàn gia súc gần 4.000 con, ngựa 175 con; lợn 2.696 Với việc tích cực thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, đời sống người dân dần ổn định, thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm, tỷ lệ hộ nghèo tồn xã chiếm 10% nhiều hạn chế Cây thuốc truyền thống, nhân dân có kinh nghiệm gieo trồng từ 30 năm Với nguồn nhân lực dồi dào, có đất phù hợp cho việc trồng thuốc kể vườn tạp soi bãi Chủ trương phát triển thuốc Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân số ban ngành tỉnh ủng hộ định hướng đạo Cơ sở hạ tầng nông thôn hệ thống đường giao thông xây dựng, nâng cấp tạo điều kiện cho nhân dân lại, mua bán sản phẩm, hàng hố; cơng trình thuỷ lợi đầu tư xây dựng, sửa chữa chủ động tưới 52% diện tích đất ruộng Cơ diện tích đất nơng nghiệp thơn vùng thấp khí hố 1.1.3 Khái qt điều kiện văn hóa Huyện Ngân Sơn chủ yếu bà tộc người Nùng, Tày, Dao Bà dân tộc Dao đa số thuộc nhóm Dao Tiền, sống rải rác vùng núi cao, sống chủ yếu tự cung tự cấp, khép kín, giao du với bên ngồi, họ giao tiếp tiếng dân tộc tiếng Tày Đời sống văn hoá người dân quan tâm phát triển, gìn giữ sắc văn hoá làng quê Lĩnh vực văn hoá - xã hội huyện có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên đáng kể Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao diễn sôi nổi, ngày lễ lớn tổ chức chu đáo, trọng thể Vào ngày 15 tháng giêng âm lịch hàng năm, Ngân Sơn có lễ hội Lồng Tồng Trong lễ hội có nhiều trò chơi dân gian như: Múa kèn, thổi sáo, tung còn, trai gái hát giao duyên 1.2 Khái quát tộc người Dao Tiền huyện Ngân Sơn – Bắc Kạn 1.2.1 Tên gọi, lịch sử cư trú Tộc người Dao tên tự gọi Kìm Miền, Kìm Mùn (người rừng).Ngồi họ có tên gọi khác Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu Hiện nay, địa bàn huyện có nhóm Dao chính: Nhóm Đại Bản gồm có: ngành Dao Đỏ, Thanh Phán; nhóm Tiểu Bản đồng bào tự nhận Du Tồn, người Tày gọi Cần Téo Chèn, người Kinh gọi Dao Tiền; Nhóm Thanh Bạch Làn, nhóm có nhiều tên gọi khác như: Thanh Y, Quần Trắng, Dao Tuyển, Dao áo dài thân đồng bào tự gọi Kìm Nhùn Tên gọi tộc người Dao Tiền cách nói tắt cụm từ “Lui chìn miền” tiếng Dao cổ: “Lui” áo, “chìn” tiền “miền” người Lui chìn miền nghĩa người mặc áo đeo tiền, áo dài truyền thống tộcngười Dao Tiền có đeo chùm tiền (Tiền kim khí phía sau, gáy) Ngơn ngữ: Tộc người Dao nói chung tộc người Dao Tiền nói riêng thuộc ngữ hệ Hmông - Dao Lịch sử cư trú: Tộc người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc, việc chuyển cư sang Việt Nam kéo dài suốt từ kỷ XII, XIII nửa đầu kỷ XX Họ tự nhận cháu Bản Hồ (Bàn vương), nhân vật huyền thoại phổ biến thiêng liêng tộc người Dao Tộc người Dao Việt Nam, cư trú rải rác khắp vùng rừng núi từ biên giới Việt - Trung, Việt Lào số tỉnh trung du miền biển Bắc Bộ Bắc Kạn 10 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát triển trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền huyện Ngân Sơn – Bắc Kạn 3.2.1 Giải pháp sách Cùng với tiếng nói chữ viết, trang phục truyền thống tộc người chứa đựng giá trị lịch sử, nhân văn, mà nét văn hóa đặc trưng đồng bào tộc người, góp phần tạo nên thống đa dạng cộng đồng 54 dân tộc anh em, khẳng định sắc văn hóa Việt Nam Bởi thế, việc tìm giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống đồng bào tộc người vấn đề cần thiết, phù hợp yêu cầu từ thực tiễn Để gìn giữ trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền không bị mai quan quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu, tổ chức cần hỗ trợ chế, sách, để bà tộc người Dao Tiền Ngân Sơn hưởng lợi từ việc gìn giữ trang phục truyền thống, sản phẩm làm phải có nơi tiêu thụ, giới thiệu, quảng bá rộng rãi… có thu nhập từ việc làm đó, bà nhiệt tình làm Các cán làm cơng tác quản lý văn hóa cần đề cao ý thức người dân, chủ thể sáng tạo sử dụng, với sản phẩm làm ra, với giá trị văn hóa dân tộc Do cần làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xóa bỏ tâm lý tự ti, mặc cảm, ngần ngại mặc trang phục truyền thống tộc người Dao Tiền Bằng cách để tộc người Dao Tiền hiểu trân trọng, tự hào giá trị di sản văn hóa dân tộc nói chung trang phục truyền thống nói riêng, từ có ý thức giữ gìn, tơn vinh, tự bảo tồn Chính thế, vai trò người làm cơng tác văn hóa cần thiết, từ đặt yêu cầu trình độ lực, tâm tầm công tác chuyên môn quản lý để đáp ứng nhu cầu công bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Cần xây dựng số địa điểm du lịch tham quan để giúp quảng bá đến cho ngừời nét đẹp, nét độc đáo trang phục truyền thống tộc 33 người Và giúp người dân ý thức trang phục truyền thống mai dân theo thời gian không gian Đánh sắc văn hóa dân tộc đánh thân Xây dựng bảo tàng để lưu giữ trang phục truyền thống tộc người Cần phải quy hoạch khu trưng bày trang phục điểm du lịch để quảng bá tới người nét đẹp, độc đáo trang phục truyền thống dân tộc Bảo tồn phát huy trang phục truyền thống dân tộc thiểu số hành trình khơng giản đơn Bảo tồn tĩnh bảo tàng, thư viện khó, bảo tồn động sống ngày xu phát triển khó Vì cần quan tâm, góp sức nỗ lực, khẩn trương xã hội mục đích giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc xu hội nhập, tồn cầu hóa 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật Gìn giữ, phục hồi, phát triển nghề dệt trang phục truyền thống tộc người công việc cần quan tâm, khẩn trương cấp ban nghành Ngân Sơn cần có phương án để nỗ lực việc nghiên cứu, sưu tầm phát huy trang phục truyền thống dân tộc, tổ chức thi dệt thổ cẩm, sáng tạo, gìn giữ mẫu hoa văn trang phục Trân trọng vinh danh nghệ nhân làng nghề dệt, người trồng bông, dệt vải, kéo sợi, sáng tạo kiểu dáng trang phục, màu sắc, hoa văn, làm đẹp cho cộng đồng tộc người Ngồi việc nghiên cứu cải tiến, cần bảo tồn khung dệt cổ truyền tộc người Dao Tiền địa phương, phục hồi nghề dệt truyền thống, mở lớp dạy nghề thổ cẩm, may thêu váy áo cho đồng bào Giới thiệu, quảng bá, trưng bày sản phẩm thổ cẩm, trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền với du khách…tạo nhiều sản phẩm thổ cẩm mang đặc trưng riêng phụ nữ tộc người Dao Tiền Ngân Sơn Ngồi vận dụng kỹ thuật khoa học vào việc gìn 34 giữ kỹ thuật làm trang phục, quay phim, chụp ảnh ghi lại kỹ thuật trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền Ngân Sơn 3.2.3 Giải pháp sử dụng Hàng năm tổ chức trình diễn, hội thi trang phục truyền thống tộc người Dao Tiền lễ hội truyền thống ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam huyện, thị Triển khai quy định cho học sinh mặc trang phục tộc người chào cờ đầu tuần ngày lễ, ngày hội trường học địa bàn Ngân Sơn Tại quan, đơn vị thực quy định cán công chức, viên chức tộc người Dao Tiền mặc trang phục tộc người dịp lễ, tết Khuyến khích dùng trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền hoạt động giao lưu văn hố, phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa truyền thống, tạo ý thức thói quen dùng trang phục truyền thống để sử dụng sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt dịp lễ hội, cưới xin, hội thi, hội diễn văn nghệ Từ đó, việc sử dụng trang phục truyền thống trở nên phổ biến, chị em phụ nữ tự tin với trang phục tộc người mình, mạnh dạn xuất trước cơng chúng Ở em học sinh tự nguyện mặc trang phục tộc người để học, tham gia dịp lễ hội nhà trường tổ chức Trang phụ truyền thống lễ hội truyền thống, kiện văn hóa địa phương trở thành sắc màu văn hóa khơng thể thiếu Góp phần giữ gìn sắc hoa tươi đẹp vườn hoa đại gia đình dân tộc Việt Nam 35 KẾT LUẬN Cuộc sống đương đại ngày vội vã, tất bật với cơm ăn áo mặc làm người mệt nhọc khơng có nhiều thời gian để quan tâm đến điều thuộc “quá khứ”, bao gồm giá trị văn hóa truyền thống Đó thật khơng thể chối cãi, tồn khơng tộc người Dao Tiền mà tất tộc người Việt Nam Tuy nhiên, có giá trị văn hóa ln tồn tiền đề cho phát triển văn hóa lẫn giá trị tinh thần qua năm tháng tộc người Dao, có trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền Trang phục truyền thống trước hết sản phẩm vật chất lao động, đồng thời sản phẩm văn hóa, biểu sinh động kỹ thuật thủ công gắn liền với khả thẩm mỹ ln mang sắc thái văn hóa độc đáo dân tộc Và trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền Ngân Sơn có cách tạo hình trang trí sử dụng trang phục theo đặc điểm văn hóa riêng Đó thể trình độ thẩm mỹ cao, đời sống tâm hồn giàu chất mỹ cảm nguyên sơ mà phong phú, hòa quyện, chan hòa với cảnh sắc thiên nhiên Trang phục giá trị thẩm mỹ góp phần đáng kể làm rạng rỡ thêm sắc thái văn hóa dân tộc Trang phục xem tiềm du lịch độc đáo tính chất thủ cơng Đó nét quyến rũ du lịch vùng, miền Để bảo tồn giá trị tính độc đáo trang phục, cần có dự án đầu tư, hỗ trợ cho sản xuất sản phẩm trang phục truyền thống Việc bảo tồn giá trị văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền quan trọng, cần thiết khơng có nghĩa trì cũ, lỗi thời không phù hợp, không chịu tiếp thu có chọn lọc mới, tốt, hợp lý, phổ biến vào sống, đồng bào chấp nhận Mong văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền Ngân Sơn nói riêng trang phục truyền thống tộc người nói chung, tiếp tục bảo tồn 36 phát huy với phát triển để giữ sắc vừa phù hợp với xu tiến xã hội Bản sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Nó hình thành lịch sử lâu dài dân tộc, đúc kết từ kinh nghiệm sống, lưu truyền qua nhiều hệ, gắn bó máu thịt với người Nó tồn tự nhiên khơng thể ép buộc đòi hỏi phải biết giữ gìn, bảo lưu Nó biểu bề ngồi ẩn sâu tâm hồn người Giữ gìn sắc văn hóa yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết Mọi qua, lại dân tộc văn hóa trang phục tộc người không ngoại lệ Trang phục dân tộc biểu bên mà nhận biết được, để gặp mặc trang phục dân tộc họ ta biết dân tộ Việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặc sắc người Dao nói chung trang phục phụ nữ Dao Tiền nói riêng khơng cần địa phương mà cần phải lan rộng khắp vùng khơng dân tộc Dao Tiền mà với anh em dân tộc khác đại gia đình Việt Nam Đó việc làm quan trọng cần thiết việc thực chủ tương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nó khơng có ý nghĩa việc củng cố lòng tự hào văn hóa dân tộc người Dao mà có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng ngày Để lần sau bắt gặp hình ảnh người thiếu nữ mặc trang phục dễ dàng nhận biết phân biệt nhánh Dao Việt Nam 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Chu Thái Sơn (2004), Trang phục người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Tuấn (2000), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Nông Quốc Tuấn (2003), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin http://nganson.backan.gov.vn/Pages/gioi-thieu-chung-316/dieu-kien-tu-nhien322/C490iC3AACC80u20ki-c748e8b0ea08a148.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_S%C6%A1n http://123doc.org/document/1236632-truyen-thuyet-hoa-van-tren-trang-phuccua-nguoi-dao-tien-doc.htm 10 http://www.baobackan.org.vn/channel/1042/2009/05/1709101/ PHỤ LỤC 38 Ảnh 1: Phụ nữ Dao Tiền Ảnh 2: Nhuộm chàm 39 Ảnh 3: In sáp ong lên vải Ảnh 4: Hoa văn hình vng khăn đội đầu phụ nữ Dao Tiền 40 Ảnh 5: Khăn quàng cổ Ảnh 6: Trang phục thường ngày - Mặt trước 41 Ảnh 7: Trang phục thường ngày - Mặt sau Ảnh 8: Váy thường ngày phụ nữ Dao Tiền 42 Ảnh 9: Áo hành lễ - Mặt sau Ảnh 10: Váy hành lễ chung nam nữ 43 Ảnh 11: Thắt lưng Ảnh 12: Xà Cạp quấn chấn phụ nữ Dao Tiền 44 Ảnh 13: Vòng cổ bạc phụ nữ Dao Tiền Ảnh 14: Vòng tay kiềm phụ nữ Dao Tiền 45 Ảnh 15: Chuỗi hạt cườm gắn cổ phụ nữ Dao Tiền Ảnh 16: Chùm tiền kim khí sau gáy áo 46 Ảnh 17: Cúc bạc 47 ... chọn đề tài: “ Tìm hiểu trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền Ngân Sơn – Bắc Kạn ” đề tài tìm hiểu cho Chương Khái quát chung huyện Ngân Sơn tộc người Dao Tiền Ngân Sơn - Bắc Kạn 1.1 Khái quát... lộ 2.3 Trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền Ngân Sơn – Bắc Kạn 2.3.1 Trang phục sinh hoạt lao động thường ngày [A5; A6 trang 38; A7; A8 - 3 9trang ; A11; A12 - trang 41] Trang phục. .. Bắc Kạn 3.1 Những biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ tộc người Dao Tiền Ngân Sơn – Bắc Kạn 3.1.1 Thực trạng biến đổi trang phục truyền thống Việt Nam quốc gia đa tộc người với nhiều trang phục

Ngày đăng: 08/11/2017, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan