1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tìm hiểu trang phục truyền thống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình

34 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 186 KB

Nội dung

giúp cho sự thành công của bài báo cáo.Trên cơ sở tư liệu điền dã dân tộc học và kế thừa các tài liệu đã có đểlàm rõ hơn và sâu sắc hơn những giá trị văn hoá truyền thống trên trang phục

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Hoà Bình là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc nước ta.Đây là nơi dân tộc Mường cư trú đông nhất Vùng đất này đã sản sinh và lưu giữnhiều sản phẩm văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, là một trong những tỉnhmang nhiều bản sắc văn hoá riêng Chính bản sắc văn hoá đó đã tạo nên đặc thù

và sự khác biệt của văn hoá Hoà Bình so với các địa phương khác trong cả nước

Sự độc đáo về văn hoá bản Mưòng đã tạo cho văn hoá Hoà Bình có điểm nhấnkhác biệt mà văn hoá các dân tộc khác không có đươc

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước chúng ta không thể phủnhận vai trò to lớn của văn hoá Có thể nói văn hoá là cơ sở, nền tảng và động lựccủa phát triển, là cầu nối giữa hiện tai và quá khứ không bị đứt quãng

Trong những năm gần đây kinh tế Hoà Bình đã có nhiều khởi sắc HoàBình vốn nằm gần các khu công nghiệp ở Xuân Mai Hà Nội, Các nhà đầu tư

đã quan tâm tới Hoà Bình đem lại cho Hoà Bình nhiều luồng không khí mới.Song bên cạnh đó thì những giá trị văn hoá truyền thống của Hoà Bình bịmai một đi nhiều, chính vì vậy việc nhận thức đúng đắn văn hoá và giá trị củavăn hoá Mường là một việc làm cần thiết Bởi vậy chúng tôi đã chọn đề tàinày làm báo cáo thực tập của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá Mường nhưcuốn: “ Hoa văn Mường” của tác giả Từ Chi, “Trang phục các dân tộc thiểusố” của Vương Anh; “Tiếp cận văn hoá bản Mường” của nhiều tác giả

“Người Mường ở Tân Lạc Hoà Bình” của Nguyễn thị thanh Nga Vương Anhvới “ tiếp cận văn hoá bản Mường” ….Cùng nhiều công trình khác và các bàiviết khác được đăng tải trên các tạp chí do điều kiện mà chúng tôi chưa thểnêu ra hết trong khuôn khổ bài báo cáo này

Trang 2

Những công trình nghiên cứu trên là những tư liệu quý về văn hoá cổtruyền của người Mường giúp cho sự thành công của bài báo cáo.

Trên cơ sở tư liệu điền dã dân tộc học và kế thừa các tài liệu đã có đểlàm rõ hơn và sâu sắc hơn những giá trị văn hoá truyền thống trên trang phụcMường, chúng tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu văn hoá dân tộc Mường ở HoàBình qua trang phục truyền thống” làm đề tài báo cáo thực tập của mình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cúư:

Khái niệm văn hoá mà tác giả lấy làm đối tượng chính để nghiên cứuđược xác định là một hệ thống hũư cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tươngtác giữa giữa con người với con người, con người với môi trường tự nhiên

Phạm vi nghiên cứu:

Tác giả không nghiên cứu tất cả nội hàm của khái niệm mà chỉ nghiêncứu một phần rất nhỏ trong văn hoá vật chất (văn hoá trên trang phục củangười Mường)

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lí luận:

Chủ yếu dựa trên quan điểm về văn hoá của các nhà kinh điển Mác xít

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 3

Báo cáo sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phân tích ,tổng hợp, đặc biệt là phương pháp điền dã dân tộc, thâm nhập vào cộng đồng

để lấy tư liệu tại thực địa Cùng với quá trình quan sát, chúng tôi sử dụng cáccông cụ phỏng vấn sâu, chụp ảnh đối tượng là người Mường

6 Kết cấu của báo cáo

Báo cáo chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung chia làm haichương, phần kết luận

Trang 4

và huyện Kim Bôi, phía nam giáp thị xã Hoà Bình, phía tây giáp thị xã HoàBình và huyện Đà Bắc.

Khí hậu:

Nằm ở vùng giữa của tỉnh Hòa Bình, huyện Kỳ Sơn có độ cao trung bình

so với mực nước biển từ 200 – 300 m, có địa hình đồi núi thấp, ít núi caonhưng có độ dốc lớn, từ 30 - 40o, theo hướng thấp dần từ đông nam đến tâybắc Cũng như các huyện khác, Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùađông lạnh, khô và ít mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều Nhiệt độ trung bìnhnăm khoảng 21,8oC- 24,7oC, nhiệt độ cao nhất là 40oC, nhiệt độ thấp nhất là20oC, lượng mưa trung bình 1.800 - 2.200 mm ở các ngọn núi cao có khí hậumát mẻ, vào mùa hè có thể làm khu điều dưỡng, nghỉ ngơi

Tài nguyên:

Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 20.204,36 ha,trong đó, đất nông nghiệp là 2.906,48 ha (14,4%), đất lâm nghiệp là 5.675,26

ha (28,1%), đất chưa sử dụng là 10.744,59 ha (53,2%).Vùng đất Kỳ Sơn cócấu tạo địa chất tương đối phức tạp Do lớp thổ nhưỡng được hình thành qua

Trang 5

nhiều thời kỳ kiến tạo vỏ trái đất nên đất ở Kỳ Sơn rất đa dạng Theo tài liệuđiều tra thổ nhưỡng năm 1974, Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính: đất đồi núichiếm 78%, đất ruộng chiếm 22% Ngoài ra còn các loại đất phù sa khôngđược bồi, đất phù sa sông Đà được bồi.Huyện Kỳ Sơn có nguồn tài nguyênnước dồi dào với 20 km sông Đà chảy qua các xã Trung Minh, Dân Hạ, HợpThành, Hợp Thịnh và thị trấn Kỳ Sơn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

Tài nguyên nước:Trên địa bàn huyện còn có nhiều con suối lớn nhỏ cókhả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.Trước kia, doquá trình điều tiết dòng chảy, sông Đà thường gây ra lũ lụt làm hai bên bờ bịxói lở mạnh Đập thủy điện sông Đà hoàn thành đã chủ động được trong việcđiều tiết dòng chảy, hạn chế được lũ lụt và hạn hán

Tài nguyên rừng:Thảm rừng Kỳ Sơn khá phong phú, cung cấp rất nhiềuloài gỗ quý như lim, lát các loại cây dược liệu như sa nhân, hoài sơn, thổphục linh, ngũ gia bì và nhiều loại lâm sản như măng, mộc nhĩ, nấmhương Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi của con người đã làm cho diện tích

và trữ lượng các thảm rừng bị suy thoái nghiêm trọng, cần phát huy phongtrào trồng mới, bảo vệ rừng

Tài nguyên khác:Ở Kỳ Sơn có mỏ đất sét khoảng 2 triệu m3 và các mỏcát ở Hợp Thành, Hợp Thịnh, rất thuận lợi cho việc sản xuất nguyên vật liệuxây dựng Tuy nhiên, những nguồn tài nguyên quý đó chưa được khai thácphục vụ cho cuộc sống.Huyện Kỳ Sơn có cảnh quan môi trường với nhiều núi

đá, hang động, hồ nước, rừng thông khá hấp dẫn và nhiều danh thắng đẹp cóthể phát triển du lịch

1.2 Đặc điểm xã hội

Kinh tế:

Sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp: tình hình thời tiết tương đối thuận lợi,các hồ đập đảm bảo đủ lượng nước tưới phục vụ cho cây trồng công tácchuẩn bị giống, vật tư nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sản xuất được đảm

Trang 6

bảo các xã thị trấn trong toàn huyện tập trung chỉ dạo điều tiết nước hợp lý,tăng cường chống rét cho mạ và gia súc đat hiểu quả cao.

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt kết quả khá, chủ yếu tập trung vào cácmặt hàng truyền thống như: vật liệu xây dựng, đồ may mặc và một số mặthàng khác

Hoạt động thương mại và du lịch được tăng cường đảm bảo các nhu cầusản xuất, kinh doanh của người tiêu dùng ở các thành phần kinh tế, đáp ứngnhu cầu đời sống của nhân dân

1.3 Tộc danh, tộc người

Người Mường có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ cuối thiên niên kỉ

I trước công nguyên

Dân tộc Mường là một cộng đồng người thuộc nhóm ngôn ngữ Việt –Mường, có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số ở Hòa Bình Dân tộcMường là cư dân bản địa sống tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Tây Bắc Bắc

Bộ, dân tộc Mường có quan hệ thân thuộc và gần gũi với dân tộc Kinh

1.4 Phương thức mưu sinh

Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với kỹ thuật thâmcanh các biện pháp thuỷ lợi Ngoài ra, đồng bào còn trồng trọt trên đất bãi vớilúa khô, hoa màu, cây ăn quả Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc,gia cầm Các nghề thủ công gia đình được chú ý, nổi tiếng nhất là nghề dệtthổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp và độc đáo Chợ là một hoạt động kinh tếquan trọng.Người Tày sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi Trongtrồng trọt họ lấy lúa nước làm chủ đạo, có hai vụ đó là vụ mùa và vụ chiêm.Ngoài ra cùng với các dân tộc khác trong vùng như người Kinh, Mông, Dao

họ còn làm nương rẫy ở các vùng đồi núi xung quanh xã để trồng hoa màu vàcây ăn quả Họ chăn nuôi các loại gia súc như trâu, bò để lấy sức kéo, nuôicác loại gia cầm như gà, vịt, ngan làm thực phẩm

Trang 7

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân Dân xã MinhQuang đã đẩy mạnh công tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn, tăng sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân lêntừng bước đạt được nhiều thành tựu quan trọng, áp dụng khoa học ỹ thuật vàosản xuất.

Trồng trọt: nhân dân ở xã đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vềsản xuất, thâm canh, đưa những giống cây trồng sản xuất cao, chuyển đổi cơcấu giống, mùa vụ đồng thời tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giaocông nghệ khoa học vào sản xuất vì vậy năng xuất, sản lượng không ngừngtăng lên

Năm 2014 diện tích đất cây trồng hàng năm của xã là 208,22 ha, chiếm89.9% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm 23,39 ha, chiếm10,1% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, diện tích trồng cây lâu năm của xã chủyếu là các loại cây công nghiệp lâu năm như chè, các loại cây ăn quả

Chăn nuôi: những năm qua, chăn nuôi đã được coi trọng và trở thànhngành sản xuất quan trọng trên địa bàn xã Đàn gia súc tăng nhanh cả về sốlượng và chất lượng đàn gia cầm bị ảnh hưởng do xuất hiện dịch cúm giacầm, nhưng đến nay đã được khống chế và phục hồi nhanh chóng

Trang 8

từ trên rừng trong xã hội cũ các khu làng Mường được bao cọc bởi rừngnguyên sinh và đồng ruộng nương rẫy các làng mường thường cách nhau 2-3km, nên thường khá độc lập với nhau về mặt địa lý Thậm chí những làngchèo làng trại nhỏ trên các đỉnh núi hay các sườn núi có thể nhìn thấy nhausong để đi đến đó phải mất nửa ngày hay hàng ngày đường đi bộ, leo dốc lộisuối điều này cho thấy rõ sự lệ thuộc của ngườ Mường, khu dân cư Mườngvào rừng, đồi, đất, lệ thuộc tới mức hòa vào đó nếu tách các làng Mường rakhỏi đó nó không phải là làng Mường nữa

1.6 Đặc điểm văn hóa

Văn hóa vật chất: Nhà ở, nếp sinh hoạt, phong tục tập quán, những nét

ứng xử với thiên nhiên với con người đã làm nên nền văn há tộc nười độc đáocủa người Mường không tộn lẫn vào đâu

Trước cách mạng tháng 8- 1945 người Mường cư trú ở vùng đồi, núithấp khai khẩn các thung lũng hẹp khá bằng phẳng ven các con sông co suốilàm ruộng cấy lúa nước hay trồng cây hoa màu Các làng Mường sống trênvùng núi cao hay xa các con sông, suối địa hình tương đối dốc hay không đủnguồn nước họ chuyển sang phát nương, làm rẫy canh tác trên vùng đất dốc,ngoài ra tay nghề khai thác nguồn lợi thiên nhiên như săn bắt hái lượm vồn đãtồn tại từ lâu đời cũng được người Mường chú trọng từ đặc điểm địa hình,thiên nhiên bao quanh cùng phương thức sản xuất đã sản sinh ra hệ thống trithức bản địa của người Mường trong ứng xử với thiên nhiên để phục vụ chođời sống của mình trong việc sản xuất, làm nhà để ở, trong việc săn bắt, làmmương máng, xe cọn nước để dẫn nước vào tưới tiêu Biết quan sát quy luậtcon nước, trăng sao định ra lịch Khao Roi, lịch Đá Rò để tính ngày tháng vàđịnh thời gian mừa vụ trong sản xuất nông nghiệp

Về ngôn ngữ : tiếng mường thuộc hệ ngôn ngữ Việt- Mường thuộc hệ

Nam Á và rất gần với tiếng Kinh Ngôn ngữ Mường là tài sản đặc biệt quý giá

Trang 9

của người mường cũng như của dân tộc Việt Nam , ngoài chức năng là giaotiếp hàng ngày nó còn chứa trong mình lượng thôn tin và những tín hiệu được

mã hóa truyền tải từ quá khứ đến hiện tại và tương lai từ hệ ngôn ngữ nhiềunhà khoa học cho rằng người Mường và người Kinh có cùng một gốc

Về phong tục tập quán: các phong tục truyền thồng như đám cưới, đám

ma, các nghi lễ vòng đời, hoạt động tín ngưỡng như lễ tết đều mang trongmình các hoạt động diễn xướng văn hóa văn nghệ dân hian độc đáo đặc sắc.Người Mường đã tạo ra một kho tàng văn hóa nhất là lĩnh vực văn hóa,ghệ thuật dân gian có dung lượng đồ sộ với hàng trăm câu chuyện, truyềnthuyết dân gian truyền miệng , trong đó nổi bật hơn cả là bộ Mo tang lễ trong

đó có sử thi Đẻ Đất- Đẻ Nước nổi tiếng

Trang 10

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI

MƯỜNG Ở HUYỆN KỲ SƠN – HÒA BÌNH

Thiên nhiên không chỉ cho con người môi trường sống mà còn làm chocon người phải rung động trong đới sống thẩm mỹ của mình Từ môi trường

tự nhiên cụ thể mà họ cư trú làm ăn, trang phục cùng những nhu cẫu công cụkhác ra đời để thích ứng với điều kiện tự nhiên Rồi sau những thứ đó qua laođộng nó phát triển dần lên không chỉ mang tính chất bản năng nữa mà nó cógiá trị thẩm mỹ trở thành văn hoá Bởi vậy, cái đẹp thiên nhiên không chỉđược phản ánh trong dân ca,tình ca…Mà còn được phản ánh qua trang trí trêntrang phục, hoa văn, hoạ tiết trên trang phục đó chính là cách thể hiện sinhđộng đời sống sinh hoạt thẩm mỹ của con ngưòi, hình ảnh đồi núi, thiên nhiêncuộc sống của con người nơi đây

Mỗi dân tộc có một sắc thái văn hoá độc đáo riêng của mình quatrang phục cùng với ngôn ngữ, trang phục là dấu hiệu thông tin quan trọngthứ hai để chúng ta nhận biết, phân biệt tộc người này vớí tộc người khác.Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc cùng chung sống, Mường là một dântộc có nhiều bản sắc văn hoá góp sức vào tạo nên sự phong phú văn hoá lịch

sử dân tộc, vừa tạo nên giá trị văn hoá độc đáo mang đặc trưng tộc người, một

trong những giá tri văn hoá đó là TRANG PHỤC Trang phục ghi dấu ấn một

giai đoạn phát triển của xã hội loài người Trang phục có thể xem như là biểutượng của cả một cộng đồng, qua cách trang trí hoa văn mà văn hoá của cảmột cộng đồng thể hiện ra Từ nhu cầu, từ quan niệm thẩm mỹ nó chi phốimọi hoạt đông của người MUỜNG liên quan đến một văn hoá phẩm đó làTrang phục, trong đó chủ yếu là y phục nữ Đây là kết quả của một quá trìnhlao động lâu dài Do lao động, do bàn tay, khối óc của người Mường tạo nên

Trang 11

Trang phục và những giá trị thẩm mỹ đã góp phần làm rạng rỡ hơn trang phụccủa người Mường Văn hoá Mường trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

2.1 Trang phục truyền thống của phụ nữ Mường

Trang phục nữ gồm:

Ngoài ra các phụ kiện kèm theo là đồ trang sức: vòng tay,xà tích,…

Cái mũ:(cại mụ) thực chất đây là chiếc khăn đội đầu, màu trắng, vải

bằng dệt vải thô, không viền, rộng35cm, dài 16cm Khi đội trùm lên đỉnh đầu

và buộc thắt nút ở đằng sau gáy.

Cái yếm: ( còn gọi là cái áo báng), đây là chiếc yếm lót ngực,

trông giống như là cái yếm của phụ nữ Việt Nam rất nhiều, nhưng ngắn hơndài khoảng 37cm, rộng39cm, màu trắng cổ cắt tròn, nách khoét rộng Cổ vànách áo được viền vải Yếm có dây buộc ở cổ”cài bảng” theo vòng nách củangười mặc

Cái áo (gọi là áo pắn ) cắt thẳng không có eo, ngắn hơn áo cánh

của phụ nữ việt nam, cổ tròn nẹp viền khoảng 3cm chạy vòng tròn cổ xuốnghai vạt áo, không khuy, tay nối thân áo Aó( pắn) thường được may bằng vải

tơ tằm,vải sợi bông dệt màu trắng hoặc màu vàng hồng, màu xanh Với hìnhdáng áo của người phụ nữ Mường như vậy nó tạo nên vẻ đẹp thanh tú, giản

dị , khiêm tốn Aó phụ nữ MƯỜNG đã thành một trong nhiều ấn tượng quan

Trang 12

trọng, một đặc trưng khi nói về trang phục của phụ nữ.Nét nổi bật như là một

“ấn tượng quan trọng” dấu hiệu thông tin của phụ nữ Mường đó là nẹp cổ,nẹp cổ tuy đơn giản chất liệu vải nổi lên trên tạo vẻ đẹp và hiệu quả thẩm mỹ,gây sự chú ý Tuy nhiên một số áo ngắn của phụ nữ Mường thêu nhiều hoavăn, hoa văn càng làm tăng thêm vẻ đẹp riêng độc đáo, đặc sắc của ngườiMường

Cái váy khi nói đến váy người ta hay đề cập đến cạp váy, ”Cạp váy”

cũng có nhiều loại khác nhau, mỗi hoa văn đều thể hiện dáng vẻ tạo dựngkhác nhau, nhưng phổ biến nhất là cạp váy “bình dân” và cạp váy “ quý tộc”: Người Mường gọi nó là KLỌÔC WẶL(trốc váy, đầu váy) Tất

cả mọi tinh hoa, văn hoá của dân tộc Mường đều được thể hiện trên cạp váy Cạp váy bình dân là cạp váy thông dụng nhất trong đời sống thườngngày, có kích thước nhất định, chức năng của nó dùng để che phần ngực củangười mặc, cạp váy được tạo thành 3 mảnh Mảnh trên cùng dệt bằng tơ tằm,tổng thể là tạo thành các hình tram nổi liền nhau, mỗi hình dài 18cm,rộng15cm cạnh hình thoi12cm Mỗi quả tram và trong quả tram biểu tượngtrời đất., giữa mặt trời có 4 phương tám hướng Theo chiều trên nam- bắcdưới xung quanh là cây và nhà, trên cùng là đường ngũ sắc xen lẫn nhữnghao văn cách điệu để tạo nên giá trị thẩm mỹ riêng Phần hai với chiều dàikích thước người Mường tạo dệt đều giống nhau, nhưng về màu sắc dệt vàcông cụ là khác nhau Chia làm nhiều ô vuông và công cụ khác nhau, những ôchạy dài nối nhau đó là những con hươu nối đuôi nhau chạy quay tròn theokim đồng hồ Phải chăng cách trang trí đó là sự hài hoà với nhau, sự hài hoàgiữa người và vật người Mưòng đều quan niệm “có của mới vui nhà vui cửa”cuộc sống con ngưòi, con vật luôn gắn liền với nhau, đặc biệt màu đen xenlẫn màu da cam tiếp đến là 4 đường chỉ màu mỗi đường này đều dệt rõ hìnhnúi chạy dài liên tục, gần cuối giữa đường thứ tư nổi lên một đường chỉ trắng

Trang 13

và những cánh hoa cách điệu đủ màu sắc và cuối cùng lại quay song songnhững hình con hươu lúc ban đầu.

Cạp váy không chỉ là một bộ phận của trang phục Nó còn chiếmmột vị trí quan trọng bậc nhất trong nền nghệ thuật tạo hình cổ truyền của tộcngười Cũng có thể nói là vị trí”duy nhất” Qủa vậy, trên toàn bộ địa bànmường, không tìm đâu thấy những mặt điêu khắc phẩm trên mặt phẳng như ởchâu Đại Dương, hay như những tượng tròn như ở châu Đại Dương và ở TâyNguyên Cạp váy là bắng chứng phổ biến nhất, độc đáo và hung hồn nhất cònsót lại cho dến ngày nay, về nền nghệ thuật tạo hình cổ truyền của tộc ngườiMường,một nền nghệ thuật có lẽ phong phú hơn nhiều

Dù chiếm một vị trí nào trên nền mỹ thuật Mường , thì cạp váytrước tiên là một bộ phận của trang phục, găn kết áo và váy tạo nên một thểthống nhất, trên đó cạp váy mới phát huy tác dụng

Chỉ bằng sự quan sát bằng mắt thường ta cũng sẽ thấy ngay sựkhác biệt trên trang phục của phụ nữ Mường với các dân tộc khác Biêt lập vềmặt sắc thái thẩm mỹ thôi Đồ mặc của phụ nữ Mường không có tính diêmdúa như của phụ nữ Thái, nó không dụng công kin đáo đến mức thanh lịchnhư của phụ nữ Cao Lan

Đi vào hoa văn trên rang trên, có thể bắt đầu từ hoa văn hình học,trước hết là hoa văn rang trên Màu sắc khác nhau, các dải hẹp ấy chìm xuốngnền đen với những sắc độ sâu khác nhau Đây chính là niềm bí ẩn, là nguồngốc chất lung linh của màu sắc rang trên Rang trên MƯÒNG đã vay mượnnguyên xi, hay gần như thế, hoa văn của mặt phà chăn THÁI : dó là nhữngnhân xét của nhiều mế chuyên dệt cạp váy Về mặt này từ ngữ cũng là bằngchứng Người Mường gọi chăn là Ộ (ổ, tức chăn) Nhưng khi chỉ tấm hoa vănđáp lại trên mặt chăn, họ không dùng từ Mường, mà lại gọi là MẶT PHÁ( mặt phà) cái chăn Trong xã hội Mường, mặt phà không được sử dụng rộngrãi đến mức như trong xã hội Thái.Nhưng người đi công tác luư động trong

Trang 14

vùng Mường, thường ngủ nhờ lại các bản Mường kỹ thuật dệt mặt phà khôngkhác thuật dẹt cạp váy.

Dù hoa văn hình học có đóng vai trò không nhỏ trên rang dưóitrên cả xắn lẫn long, thì cái đinh ở dây vẫn là hoa văn động vật Dưới con mắtquan sát, các mô típ động vật không chìm xuống, dù là ở chỗ nào những độsâu khác nhau Từ bối cảnh đêm tối của nền váy, chúng được đánh thức dậy,

để rồi bắt đầu chuyển động, mà không phải do sức của các màu nguyên cốvươn mình khỏi nền váy đen Góp phần vào chuyển động, còn có hình hoạcủa các mô típ, và trước hết là bố cục trong đó chúng được tích hợp…

Nghệ thuật cạp váy mang tính chất Đông Sơn trước tiên là ở đềtài động vật của nó Qua các mẫu rang dưới đã làm quen trên đất Hoà Bình thìcác con vật trên cạp váy Mường cũng giống nhiều con vật của người kinhngười Thái Nghệ thuật trên cạp váy với nghệ thuật Đông Sơn Vì, “… khácnào trên mặt tròn các trống cổ, nơi động vật Đông Sơn di chuyển quanh mộtmặt trời ở trung tâm, mà đồng thời vẫn bị câu thúc trong những vành trònđồng tâm Thế đối xứng giữa một số yếu tố của mặt trống đồng và một số yéu

tố của cạp váy đã hoàn chỉnh: vành tròn ứng với dải thẳng; “bầy thú” ĐôngSơn ứng với ngôi sao tám cánh của rang trên các long; trên trống đồng chỉ cómỗi một mặt trời , còn rang trên là cả một chuỗi ngôi sao tám cánh Nhưngchính chuyển động khai triển từ vành tròn ra dải trắng đã buộc ngôi sao támcánh tự nhâng lên, để có thể thường xuyên tiếp xúc với long động vật sát rangtrên nhất Nối liền nghệ thuật cạp váy với nghệ thuật trống đồng là do cách

bố trí các mô típ hoa văn động vật Đông vật Mường được bố trí theo một tinhthần khác hẳn: “động vật không đi theo từng đôi từng căp mà đi theo từng dảicon này nối theo con kia nối tiếp nhau thành một vòng tròn không dứt, bởi vìhai đầu cạp váy nối liền với nhau quanh trục thân của người phụ nữ Mường” cách bố trí con vật như vậy hợp thành những phong cách thời kỳ “nguyênthuỷ” Xuất hiện từ các bích hoạ thời kỳ hậu Đá cũ, còn tồn tại trên một số

Trang 15

bức trạm gỗ của châu phi đen, phong cách này có thể nói là phong cách “kểchuyện” Sự hiện diện sống sít của thần thái trống đồng Đông Sơn trong cấutrúc chung của cạp váy, và nhất là trang trí của rang duới Mô típ các con vậttrên cạp váy của người Mường theo bộ tứ quý( con Rồng, con Rùa ,conPhụng, con Ly) Con Rồng là con vật hoang đường của người Mưòng, đây làcon vật du nhập văn hoà của ngưòi Thái Con Rùa là con vật xuất hiện kháphổ biến trong các huyền tích của người Mưòng, Rùa là biểu tượng của sựvững trãi ổn định của thời gian của sự vĩnh cửu Cúng như các dân tộc miềnnúi cư trú ở nước ta , người Mường dùng nguyên khổ hẹp, hoa văn sặc sỡ là

mô típ chung của miền núi đập ngay vào mắt từ những khoảng từ xa, để tôncon người và thiên nhiên hoang dã Nhưng rực rỡ lại không phải là một tínhcách Mường

Tiếp tục phần tiếp giáp với cạp váy và váy đường nét có thể nói làphong phú hơn Đó là những đường chỉ dệt đan xen nhau xanh đỏ tạo nên vẻđẹp độc đáo mang đậm đà bản sắc văn hoá Mường Từ cạp váy được can lạivào thân váy thường được làm bằng vải mộc màu trắng hoặc đỏ có một đườngnối sau Đầu vày chạy về phía sau ôm lấy chân váy tạo nên giá trị thẩm mỹriêng của người Mường

Phần thân váy từ cạp váy nối chiều dài 80cm cũng bằng vải tự dệt.Nhưng nét đặc biệt ở đây nếu là váy của quý tộc thì hoa văn khác thườngđược dệt bằng hoa văn rồng, hình dạng cũng khác các loại hoa văn bình dân

Nó nói lên sự giàu sang và quyền quý

Cùng với áo và váy được mặc vào làm tăng thêm vẻ dịu dàng hiềnlành và chất phác, đảm đang của phụ nữ Mường Khi mặc cạp váy quấn chặtphần ngực đoạn thừa gấp nếp cho ra phía trước cách mặc như trên vừa giảnđơn vừa đáp ứng nhu cầu phù hợp với chức năng sinh hoạt đi lại trong nếpsống truyền thống phụ nữ Mường thường mặc váy dài chấm gót, lối mặc váynày bây giờ chỉ còn thấy ổư những cụ già Phụ nữ Mường thường kiêng kỵ

Trang 16

việc mặc váy lộn đầu xuống dưới gấu váy lên trên bởi vì váy chỉ được mặcnhư vậy khi chồng chết chưa kịp phát tang, váy phụ nữ Mường tiện lợi trongsinh hoạt, mang thai, sinh đẻ, thậm trí nó là cái “ buồng tắm lưu động”.

Cũng như hầu hết các những dân tộc cư trú tại các vùng núi nướcta,người Mường dùng màu nguyên trên phổ hẹp.Hạn chế chung đó chính làmột trong những nguồn gốc của chất rực rỡ thường gắn chặt với hoa văn miềnnúi,nhằm đập ngay vào mắt từ những khoảng xa,để tôn con người lên giữathiên nhiên hoang dã.Nhưng rực rỡ lại không phải là một tính cách Mường.Đểgiảm bớt sắc độ chói chang của những màu nguyên,người Mường viện đếnnhiều biện pháp cùng một lúc.Một là họ đập vụn hình họa của hoa văn ra,loạihết một mảng màu nhỏ lên nền đen cạp váy,dùng màu đen hạ bớt độ chói củacác màu nguyên.Màu đen còn là chất vữa gắn các mảng nhỏ lại,bù đắp chohình họa đã vỡ vụn.Và cuối cùng,bởi vì con mắt của những người Mường làcon mắt tổng quan,họ đtặ tòn bộ cặp váy-một mảng màu phức hợp,gồm vôvàn những mảng màu li ti-lên chính giữa nền đen-trắng của trang phục phụnữ”dùng màu sắc nối không màu với mọi màu”,nâng màu sắc của bộ nữ phụctộc người từ tẻ nhạt lên trang nhã

Trang nhã,đây chính là cốt tủy của thần thái trang trí Mường.Trang nhãtất nhiên có đi với loè loẹt hay rực rỡ.Tramh nhã cũng có thể đối lập với cầukì.Nhưng trang nhã không phải bao giờ cũng đồng nhất với dạng thanh lịchtrực tiếp hay dễ dãi.Dù trang nhã,người Mường không hề đơn giản.Họ “khótính” lắm.Để đi đến trang nhã,họ phải mượn nhiều đoạn đường khuấtkhúc,phải trải qua chắt lọc,như ta đã thấy.Vì vậy,trang nhã Mường còn cónghĩa là trầm lắng.Phức tạp mà tưởng trừng như giản dị.Rối rắm mà tạo ra ấntượng đạm bạc.Trong lịch vực thẩm mĩ,đó cũng là một giữa nhiều biểu hiệncủa tích cách hai mặt,của tính chất lưỡng trị có thể lọc ra từ những khía cạnhcủa cuộc sống.Mường cổ truyền.Phải chăng đây cũng là một biểu hiện củathần thái Đông Sơn,Trong chừng mực có thể xem nên nghệ thuật được các

Trang 17

trống đồng lớn phản ánh là kết quả của một úa trình thanh lọc,khi mà conngười từ đồ đá chuyển qua kim loại đã dần loại bỏ quan niệm”năng lượng ồ ạtsức sống của tôn giáo nguyên thủy,để xây dựng,hay tiêp thu một vũ trụ luậnquy phạm hơn,trí tuệ hóa hơn,vì dựa trên một đồ dầy kiến thức thiên văn vànông nghiệp của các cộng đồng trồng trọt.

Thắt lưng:

Thắt lưng làm bằng vải có chức năng giữ cho cạp váy quấn vào cơthể của người mặc thắt lưng truyền thống của phụ nữ Mường thường làmbằng vải tơ tằm Thắt lưng người Mường chỉ làm tăng thêm vẻ đẹp của bộváy tuỳ theo ý thích nhưng chủ yếu là màu sắc tự nhiên tuỳ theo lơn nhỏ mà

mà sắc to nhỏ của thắt lưng được bố trí cho phù hợp Trong gia đình phụ nữ

Mư có chỗ quy định để mặc váy đó là gian riêng ngay sát trái của nhà sànMường Bên cạnh đó phụ nữ Mường còn đeo thêm cái “rón” , “ cái giỏ” dochính bần tay họ sản xuất ra rất khéo léo công phu

Trong rón có một con dao và một chiếc khăn mùi xoa nhưng chỉkhi con gái về nhà chồng mẹ mới giao cho, cán dao được làm bắng sừnghươu có bịt bằng bạc: con dao thường được gọi là vật kỷ niệm thiêng liêng

nhất và luôn gắn liền với bàn tay của người con gái như tình mẫu tử không bao giờ lìa xa.

Khăn (khăn tlốk): Chiếc khăn đội đầu là một dải vải trắng không viền, rộng

chừng một gang tay, khoảng 15cm, dài khoảng 50 – 60 cm quá vòng đầu để thắtsau gáy theo kiểu thắt vặn, không luồn dưới tóc Chiếc khăn này dùng để giữ chonếp tóc được gọn gàng, che cơ thể trước nhiệt độ, thời tiết ở núi rừng

Ngoài những ý nghĩa đó, chiếc khăn đội đầu còn có một ý nghĩa xã hộisâu xa gắn với truyền thuyết đầy lãng mạn về một mối tình giữa một chàngtrai nghèo tên là Khỏe ở Mường Dậm với cô gái nhà lang xinh đẹp là Út Dô

Do khác biệt về thân thế, bị gia đình ngăn cản, đôi trai tài, gái sắc không lấyđược nhau đã dẫn đến một mối tình tuyệt vọng Chàng Khỏe để bảo vệ bản

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w