1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề gìn giữ và phát huy trong trang phục truyền thống của người mường ở hòa bình hiện nay

69 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 676,17 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== BẠCH THỊ HÀ VẤN ĐỀ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ MINH THẢO HÀ NỘI - 2013 SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Minh Thảo, người tận tình bảo, sửa chữa cho khóa luận em suốt trình tiến hành Xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn công trình nghiên cứu nên khóa luận nhiều thiếu sót kính mong quý thầy cô bạn bảo thêm cho ý kiến đóng góp để khóa luận em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô gia đình sức khỏe, hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Bạch Thị Hà SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn tận tình cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Minh Thảo không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin chịu trách nhiệm Xuân Hòa, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Bạch Thị Hà SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lí luận văn hóa, sắc văn hóa nét khái quát tỉnh Hòa Bình 1.2 Những nét độc đáo trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình 12 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình 28 2.2 Phương hướng số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình 53 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trang phục thành tố thiếu đời sống người Nó chức che đậy, bảo vệ người mặt sinh học, biểu văn hóa, nếp sống tộc người, mà có giá trị lớn mặt xã hội quan niệm thẩm mỹ Ngoài ra, trang phục sở để nhận biết, phân biệt tộc người với tộc người khác Tuy nhiên việc nghiên cứu nét riêng biệt trang phục chưa đề cập cách đồng dân tộc Trong đó, trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình quan tâm nghiên cứu Mặt khác, biến đổi tình hình kinh tế - xã hội có tác động định đến trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình, làm mai dần giá trị văn hóa Vì đề tài “Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình nay” có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn sâu sắc “Trang phục Mường tinh tế có nét riêng bật pha lẫn với dân tộc khác, thể đặc trưng nghệ thuật tạo hình phong cách thẩm mỹ trang phục dân tộc Tuy nhiên hiểu hết đươc nét đẹp đó” [13, tr 24] Ngày xã hội phát triển, người người chạy theo xu hướng thời trang làm dần vẻ đẹp văn hóa truyền thống trang phục dân tộc Hiện nay, trang phục truyền thống dân tộc Mường địa bàn tỉnh Hòa Bình ngày dần đi, không dược sử dụng phổ biến rộng rãi trước nữa, phận người có xu hướng “thời trang hóa” thích mặc đồ Tây đẹp, gọn gàng dễ dàng hoat động, có người già số người dùng trang phục thường mặc ngày hội, lễ tết Trong xu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay, việc phục hồi giá trị văn hóa truyền thống trang phục dân tộc yêu cầu khách quan Trước biến đổi nhanh chóng sống, văn hóa truyền thống dân tộc đứng trước thử thách lớn Vì việc lựa chọn giải pháp phục hồi, bảo tồn phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Mường SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Hòa Bình cần thiết Do đó, Đảng, Nhà nước Đảng Hòa Bình cần có chủ trương, sách đắn, mang tính lâu dài, đầu tư có chiều sâu nhiều phương diện để nâng cao dân trí, cải thiện đời sống cho bà con, dân tộc miền núi, góp phần phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị TW (Khóa VIII) Đảng cộng Sản Việt Nam, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hòa Bình, thực tốt sách đại đoàn kết dân tộc tỉnh, nước toàn giới Vì lý mà em định chọn đề tài “Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình nay” để làm Khóa luận tốt nghiệp, với hy vọng góp phần vào việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người biết tự hào nét đẹp trang phục truyền thống hết góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình trước biến đổi thời đại Tình hình nghiên cứu Văn hóa trang phục Mường vấn đề thu hút nhiều ý quan tâm nhiều người, có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa người Mường nói chung văn hóa trang phục Mường nói riêng Một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: Cuốn: “Văn hóa dân gian Mường góc nhìn” Cao Sơn Hải, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN, 2006 Trong sách này, tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh văn hóa người Mường, đặc biệt văn hóa dân gian Cuốn: “Các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Văn hóa Thông tin, HN, 2000 Đây sách giới thiệu 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam, có dân tộc Mường Cuốn: “Địa chí Hòa Bình” Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình biên tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2005 Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc tất khía cạnh tỉnh Hòa Bình, có đề cập đến văn hóa trang phục dân tộc tỉnh Hòa Bình, tiêu biểu trang phục Mường SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Khu Bảo tàng di sản văn hóa dân tộc: “Không gian văn hóa Mường”, xã Bình Thanh, phường Chăm Mát, thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, nơi trưng bầy vật người Mường như: nhà sàn, cồng chiêng…trong có trang phục Mường Hay tác phẩm tiếng nghiên cứu người Mường Giáo sư Nguyễn Đức Từ Chi (Trần Từ): “Người Mường Hòa Bình” Trong tác phẩm, tác giả làm bật nét nghệ thuật tạo hình hoa văn cap váy người Mường, có nhiều nét tương đồng hoa văn trống đồng Đông Sơn Ngoài nhiều công trình nghiên cứu khác đề cập đến văn hóa trang phục Mường, lưu trữ sách báo, tạp chí, bảo tàng…của tỉnh Hòa Bình, mang nét đặc sắc truyền thống, đậm đà sắc văn hóa dân tộc anh em vùng đất Tây Bắc Vì sở nghiên cứu sâu thực trạng văn hóa trang phục người Mường để có giải pháp cụ thể việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục người Mường Hòa Bình công đổi việc làm cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống Mường tỉnh Hòa Bình Từ đó, Nhà nước Đảng tỉnh Hòa Bình có giải pháp số khuyến nghị việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường * Phạm vi: Nghiên cứu thông qua tài liệu cụ thể văn hóa trang phục Mường tình hình khảo sát huyện như: Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn… nơi lưu trữ sử dụng trang phục nhiều tỉnh Hòa Bình Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo - Làm rõ nét đặc sắc văn hóa trang phục Mường tỉnh Hòa Bình, nêu bật thành tựu hạn chế việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình * Nhiệm vụ: - Đánh giá thực trạng vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục người Mường Hòa Bình - Những định hướng, giải pháp việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục người Mường Hòa Bình theo tinh thần Nghị TW (Khóa VIII) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Khóa luận thực sở lý luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng, Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa * Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp khoa học phổ biến như: phương pháp CNDVBC, CNDVLS, logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh Ngoài sử dụng phương pháp khác như: quan sát, thực tế, điều tra, vấn, ghi chép lại tư liệu truyền miệng nhân dân SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Đóng góp đề tài * Về mặt lý luận: Khóa luận góp phần sâu tìm hiểu nét sinh hoạt văn hóa người Mường Hòa Bình, đặc biệt nét văn hóa đặc sắc trang phục người Mường Hòa Bình Từ biết gìn giữ phát huy nét văn hóa truyền thống người Mường * Về mặt thực tiễn: Khóa luận cung cấp cho bạn đọc người thích nghiên cứu văn hóa Mường hiểu phần hay, đẹp trang phục truyền thống người Mường Kết cấu Khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương tiết SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lí luận văn hóa, sắc văn hóa nét khái quát tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Một số khái niệm liên quan * Văn hóa: Khái niệm văn hóa khái niệm đa chiều với nhiều góc cạnh, người ta thống kê bốn trăm định nghĩa khác văn hóa Song nhà văn hóa có chung nhận định là: Văn hóa bao gồm có văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Từ “văn hóa” bắt nguồn từ tiếng La tinh Phương Tây “Cult” ban đầu có nghĩa canh tác đất đai gieo trồng thực vật Sau với phát triển lịch sử văn hoá mang ý nghĩa mở rộng kiến thức, bồi dưỡng thể chất tinh thần “trồng trọt tinh thần” Còn Phương Đông, từ “văn hóa” có đời sống ngôn ngữ từ sớm, Chu Dịch (Trung Quốc) có “quan hồ nhân dĩ hóa thành thiên hạ” nói đến phép tắc để giải hóa làm cho thiên hạ khai hóa, theo quan niệm Trung Quốc lấy học thuyết Nho gia với nội dung chủ yếu văn hóa là: thi, thư, lễ, nhạc Còn lĩnh vực trị luân thường đạo lý, chế độ nghi lễ hàng loạt quan niệm tập tục lễ giáo Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin “văn hóa” gắn liền với người xã hội loài người, người vừa sáng tạo ra thân vừa đồng thời sáng tạo giới văn hóa Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” C.Mác vạch rõ nguồn gốc văn hóa gắn liền với sáng tạo lực người, sáng tạo bắt nguồn từ lao động, lao động sáng tạo người, hoạt động sản xuất tái sản xuất thân người với tư cách thực thể xã hội, thể quan hệ SVTH: Bạch Thị Hà Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo hết hệ trước để lại Sự thay đổi tâm lí cộng đồng thể rõ, trước người ta đánh giá cô gái thông qua trang phục họ tự thêu, số chăn đệm họ tự dệt để mang nhà chồng quan tâm đến điều Nhiều niên dân tộc thiểu số ngại ngần mặc trang phục trước đám đông Thị hiếu yếu tố ảnh hưởng tới mai trang phục dân tộc Cần hiểu rằng, thay đổi điều tất yếu, người chọn lọc, tiếp thu thành tố văn hóa phù hợp hấp dẫn với Bên cạnh đó, có giao thoa, học hỏi từ trang phục dân tộc với trang phục dân tộc khác, dẫn tới thay đổi chất liệu, kiểu dáng, hoa văn trang phục truyền thống Những hình vẽ hình học mầu sắc nhã dải giữ sắc thái xinh đẹp, số dải dệt mầu đều, nhiều biểu lộ suy sụp nghiêm trọng kỹ thuật Do xuất nhiều loại vải có sẵn vừa đẹp, giá thành lại rẻ, dễ mua, dễ dùng làng buôn lặp lại hình vẽ Mường có hai mầu (xanh trắng, xám xanh) Một dải đàn bà Mường dệt, loại váy làm lao động, thường hai mầu, làm kỹ lưỡng ba mầu Cho đến nay, người ta bán dải làm hàng loạt Loại xuất gia đình nghèo người đàn bà gia đình nhiều thời gian để quay sợi, dệt vải, chẳng chốc họ từ bỏ nghề dệt địa phương * Nguyên nhân: - Về khách quan: + Tình hình quốc tế có diễn biến phức tạp, tác động sâu sắc tất lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa xã hội, tới đời sống văn hóa nước ta nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng Cơ chế thị trường việc thực sách mở cửa, bên cạnh biểu tiêu cực to lớn bộc lộ mặt trái nó, ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống thẩm mỹ văn hóa nhân dân, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên [4, tr 9] SVTH: Bạch Thị Hà 51 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo + Do tỉnh miền núi nghèo, điều ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển văn hóa – xã hội tỉnh việc xây dựng, phát triển, bảo tồn gìn giữ đặc trưng sắc thái văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Trong xu xã hội phát triển đại hôm nay, nhu cầu trang phục biến động theo thị hiếu thị trường, du nhập từ nhiều luồng văn hóa khác làm cho văn hóa trang phục truyền thống người phụ nữ Mường có nhiều biến đổi + Do khó khăn sinh hoạt thường ngày, nương rẫy, lại, gây bất tiện buộc họ phải chạy theo xu “thời trang hóa” +Kĩ thuật dệt khó khăn phức tạp, điều đồi hỏi phải có tỉ mỉ, công phu, nhiều thời gian, điều khó hệ trẻ ngày Đặc biệt nguyên liệu dệt tự nhiên không nhiều trước nữa, thay vao sợi bông, sợi tơ nhân tạo, giá thành đắt - Về chủ quan: + Do nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền chưa sâu sắc, coi nhẹ việc lãnh đạo, đạo văn hóa – nghệ thuật, chưa đặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, mức ngân sách đầu tư cho lĩnh vực văn hóa hạn hẹp, chưa thực coi đầu tư cho văn hóa đầu tư cho phát triển, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác văn hóa giá trị văn hóa nghiệp đổi toàn diện đất nước [4, tr 9] + Đội ngũ cán chuyên môn quản lý công tác văn hóa tỉnh thiếu yếu kiến thức, lực, nghiệp vụ + Chưa có chế, sách để khuyến khích, phát huy nội lực nhân dân, chưa tạo phong trào quần chúng mạnh mẽ rộng khắp tham gia phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh SVTH: Bạch Thị Hà 52 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo + Kinh phí, phương tiện, sở vật chất phục vụ cho việc triển khai thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa khiêm tốn, chưa có chế độ đãi ngộ đảm bảo cho đời sống cán làm công tác văn hóa, dẫn đến chưa thu hút người có tri thức, kinh nghiệm tham gia vào hoạt động + Một số địa phương tiến hành phát động phong trào văn hóa mà không tiến hành kiểm tra, tổng kết theo định kỳ + Sự tác động mặt trái chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế có tác động bất lợi đến việc gìn giữ bảo vệ giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, đặc biệt công trình văn hóa vùng sâu, vùng xa 2.2 Phương hướng số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình 2.2.1 Phương hướng Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình cần thiết cấp bách, mai thu hẹp việc sử dụng trang phục truyền thống xứ Mường Do đó, để thực điều đó, trước hết phải xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển, sưu tầm, thống kê để xác định tổ chức truyền dạy cho người kinh nghiệm, tri thức sản xuất, ứng xử quan hệ xã hội để phổ biến quần chúng nhân dân, hệ trẻ Trên sở đó, cần bảo lưu phục dựng nghi lễ, lễ hội truyền thống gia đình, dòng họ sinh hoạt cộng đồng để đưa giá trị truyền thống vào đời sống [7, tr 10] Theo nhà nghiên cứu bảo tồn việc đưa lễ hội hoạt động văn hóa, nghề thủ công truyền thống trở với sống cộng đồng cách tốt để tái lại văn hóa trang phục truyền thống môi trường mà chúng tồn phát triển Vì vậy, cần quán triệt sâu sắc tư tưởng, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp lớn Nghị Trung ương 5, đưa Nghị vào sống SVTH: Bạch Thị Hà 53 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo người dân, gia đình, tập thể, cộng đồng, địa bàn dân cư lĩnh vực đời sống xã hội Tiếp tục thực Nghị TW5 (Khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Kế hoạch số 297-KH/TU Tỉnh ủy, Chỉ thi số 30-CT/TU Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, phát triển văn hóa – nghệ thuật đến năm 2010 trước mắt tiếp tục thực nhiêm vụ năm văn hóa Hòa Bình… Kiện toàn quan quản lý văn hóa, tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác văn hóa, trọng đội ngũ quản lý văn hóa – thông tin sở Phấn đấu đến năm 2005 toàn ngành văn hóa có từ 80 – 85% số cán có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, trọng đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa đảm bảo phục vụ cho việc sinh hoạt văn hóa mang tính đặc thù, phù hợp với phong tục tập quán vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Đầu tư cho công tác nghiên cứu sưu tầm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, lễ hội, bảo tồn làng truyền thống, bảo vệ trùng tu, khai thác di tích, danh lam thắng cảnh gắn với việc quảng bá rông rãi nét văn hóa đẹp tỉnh Nên truyền dạy cho lớp trẻ nghề đan lát, thêu dệt trang phục truyền thống đồng bào Mường, tổ chức thành làng nghề để vừa bảo tồn nghề truyền thống cha ông, vừa phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch Cần coi trọng khuyến khích nghệ nhân làng tỉnh truyền dạy cách thức dệt, nhuộm sử dụng trang phục cho hệ trẻ Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ, lễ hội…ở làng xã Thường xuyên tổ chức giao lưu, lễ hôi, hội thi, hội diễn làm cho nhiều người biết đến tham dự, taọ môi trường văn hóa đa dạng, sôi động, thường xuyên lâu bền SVTH: Bạch Thị Hà 54 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo 2.2.2 Giải pháp Để trang phục truyền thống đồng bào bảo tồn, gìn giữ ngày phát triển, cần có giải pháp tối ưu để vừa bảo vệ nét văn hóa độc đáo xứ Mường, vừa phát triển kinh tế cho người dân Đó nhiệm vụ vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài Thứ nhất, cần tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân tộc thiểu số nước nói chung người Mường nói riêng hiểu tầm quan trọng việc bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Nâng cao niềm tự hào người dân văn hóa dân tộc nói chung trang phục truyền thống nói riêng Từ có ý thức tự bảo vệ, phát triển trang phục truyền thống dân tộc Công tác bảo tồn trang phục truyền thống hiệu nhiều người dân tộc thiểu số - chủ thể văn hóa có ý thức tự giác bảo tồn Thứ hai, cần có quan tâm, đầu tư, trọng văn hóa cấp quyền Hòa Bình, đặc biệt, văn hóa trang phục phải liền với việc phát triển kinh tế Đa số đồng bào Mường tự hào có mong muốn gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc Bởi vậy, kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao khó khăn việc bảo tồn trang phục dân tộc tháo gỡ Để giải vấn đề này, Nhà nước nói chung Đảng Hòa Bình nói riêng cần đầu tư mở rộng, phát triển làng nghề thủ công truyền thống, thu hút đồng bào tham gia thêu thùa trang phục dân tộc Có kế hoạch tổ chức quảng bá thu hút khách tham quan, bán hàng làng nghề, tạo thu nhập cho đồng bào Hiện nay, trang phục truyền thống người Mường chủ yếu sử dụng lễ hội truyền thống Vì vậy, việc phục dựng lễ hội truyền thống để người dân có hội mặc trang phục cần thiết Phải có sách hỗ trợ người dân có thêm thu nhập từ hoạt động văn hóa mà họ chủ thể Thứ ba, coi trọng khuyến khích nghệ nhân dân gian truyền dậy kinh nghiệm tri thức nghề dệt truyền thống Cần có chuyên gia người dân tộc thiểu số, hiểu sâu sắc trang phục dân tộc, trang phục gốc để phục chế phổ biến Với dân tộc không giữ SVTH: Bạch Thị Hà 55 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo trang phục truyền thống, cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc, đến tận nơi dân tộc sinh sống, khảo sát lại xem trang phục gốc tộc người nào, chụp ảnh lại, sau có kinh phí khôi phục lại Hoặc nước nơi có dân tộc sinh sống để nghiên cứu tìm trang phục, sau khôi phục lại, coi trang phục gốc đồng bào Thứ tư, ban hành chế, sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Các cấp lãnh đạo nước ta, đặc biệt Hòa Bình cần quan tâm nhiều đến hoạt động văn hóa dân tộc Khuyến khích, tìm hiểu có kế hoạch tài trợ kêu gọi tài trợ cho hoạt động văn hóa dân tộc nhằm thu hút vốn đầu tư, quảng bá, liên lạc rộng rãi Theo chị Hà Hồng Ánh, Trưởng phòng VH-TT&DL huyện Cao Phong cho biết: Mường Thàng - huyện Cao Phong vùng Mường tiếng thể câu “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” Hiện nay, vùng Mường Thàng có dân tộc Mường, Kinh, Dao, dân tộc Mường chiếm đại đa số Cùng với phát triển KT-XH việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống huyện quan tâm.Trước phát triển, hội nhập KT-XH nguy giá trị văn hóa bị mai trang phục, lối sống giới trẻ… Trước thực tế đó, huyện có Đề án Giữ gìn phát huy sắc văn hóa - thể thao dân tộc giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2015 Trong đó, đưa biện pháp nâng cao lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cấp quyền từ huyện đến sở Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí nghiệp văn hóa, thể thao, thông tin hoạt động bảo tồn, phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống Huy động toàn dân tham gia xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị TW (Khóa VIII) Phòng VH-TT&DL huyện sưu tầm để phục dựng lễ hội Mường Thàng xã Dũng Phong Tổ chức truyền dạy cách dệt thổ cẩm từ nghệ nhân cho hệ trẻ Nhưng bảo tồn văn hóa nghĩa giữ lại hủ tục lạc hậu… mà kết hợp với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” [9, tr.102] SVTH: Bạch Thị Hà 56 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa vật thể phi vật thể không trách nhiệm ngành VH-TT&DL mà cần quan tâm quyền địa phương việc nâng cao nhận thức cho đồng bào Người dân chủ thể việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Mới đây, Chính phủ Quyết định phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, chia thành hai giai đoạn hành động nhằm khôi phục, bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Nói ý nghĩa chương trình Trình diễn trang phục truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam năm 2011, đồng chí Hoàng Xuân Lương - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho biết: “Qua chương trình trình diễn lần này, có đánh giá, xem trang phục dân tộc cần khôi phục, trang phục mai làm để người dân tộc tự hào mặc trang phục mình… Sau đó, trình lên Chính phủ, đề nghị hướng bảo tồn phát huy.” [9, tr 11] Đây tín hiệu đáng mừng vấn đề bảo tồn trang phục dân tộc thiểu số Việt Nam Hy vọng rằng, tương lai không xa, trang phục truyền thống dân tộc đất nước Việt Nam khôi phục bảo tồn toàn diện Thứ năm, phát huy tinh thần dân chủ cộng đồng: bước giáo dục ý thức, quyền lợi trách nhiệm người dân phải biết tự hào văn hóa trang phục dân tộc quê hương, đất nước Thứ sáu, gắn hoạt động văn hóa với hoạt động du lịch Hiện nay, Hòa Bình có nhiều khu bảo tàng lưu giữ làng nghề truyền thống ẩm nang nghề dệt truyền thống này, như: Bảo tàng dân tộc học (Hà Nội), Bảo tàng văn hóa du lịch Hòa Bình ( phường Chăm Mát, thị xã Hòa Bình), khu bảo tồn “Không gian văn hóa Mường” (xã Bình Thanh, phường Chăm Mát Thị xã Hòa Bình), HTX Dệt may thổ cẩm Vọng Ngàn (huyện Tân Lạc, Tỉnh Hòa Bình)…thu hút nhiều khách du lich nước nước đến thăm, nhiên nhiều hạn chế Đây yếu tố để quảng bá văn hóa dân tộc nhằm khôi phục phát huy giá trị truyền thống trang phục Mường SVTH: Bạch Thị Hà 57 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học SVTH: Bạch Thị Hà GVHD: Lê Thị Minh Thảo 58 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Tiểu kết chương 2: Qua 15 năm lãnh đạo, đạo triển khai thực NQTW5 (Khoá VIII), Kết luận NQTW 10 (Khoá IX) Chỉ thị, Nghị quyết, quán triệt quan điểm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng, đến nay, nội dung, nhiệm vụ Nghị đề có tác động rõ rệt đến đời sống tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Nhận thức cán bộ, đảng viên xây dựng đạo đức, lối sống nhân văn ngày nâng lên; việc giữ gìn lưu truyền giá trị văn hoá truyền thống, phong mĩ tục gia đình, dòng họ, vùng miền, dân tộc đề cao Các dân tộc thiểu số không cảm giác nhược tiểu, e ngại văn hoá với văn hoá dân tộc đa số (người Kinh) Một tranh chung, hài hoà màu sắc văn hoá nhân dân dân tộc vùng đất cổ Người Mường, người Thái, người Mông, người Dao,… Hoà Bình hôm tự hào nguồn gốc dân tộc mình, ngôn ngữ, lễ nghi, trang phục, phong tục, ẩm thực,… truyền thống cha ông để lại Trong xu phát triển hội nhập nay, bảo tồn phát huy văn hóa trang phục Mường cần thiết để phục vụ nghiên cứu du lịch, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sống đương đại SVTH: Bạch Thị Hà 59 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo KẾT LUẬN Dân tộc Mường cư trú rải rác khắp nơi: Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Thọ… nhiên người Mường gốc Hòa Bình Họ sinh sống nhiều địa phương khác khu vực mà có văn hóa người Kinh, người Thái, người Mông, người Tày có ảnh hưởng sâu rộng Tuy vậy, người Mường giữ sắc riêng dân tộc, biểu nhiều dạng thức văn hóa khác nhau, vật chất tinh thần Trang phục người Mường biểu Hiện tại, người Mường, trang phục truyền thống phụ nữ coi dấu hiệu phân biệt tộc người với tộc người khác Không dừng lại đó, đới với nhà nghiên cứu, qua nhìn đồng đại lịch đại, trang phục Mường vùng Tây Bắc nguồn tư liệu quý, chứa đựng nhiều thông tin lịch sử, văn hóa trình tộc người Chính thế, trình tìm hiểu văn hóa Mường nói chung, trang phục Mường nói riêng, người làm công tác nghiên cứu cần có nhìn đa chiều, tổng thể, cần tiếp cận phương pháp Người Mường có hiểu biết sâu sắc môi trường tự nhiên Họ biết khai thác sử dụng thành thạo số chủng loại thực vật chỗ để làm nguyên liệu sản xuất vải, công cụ dệt vải, thuốc nhuộm… Cũng nhiều ngành thủ công khác, kỹ tạo nguồn nguyên liệu trang phục, kỹ thuật nhuộm, dệt, thêu trao truyền qua hệ Những kinh nghiệm dân gian nguồn tri thức quý báu để tạo nên sắc riêng xứ Mường góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, đặc điểm mang tính tộc người thể qua trang phục Trong bối cảnh xã hội đại, với ảnh hưởng ngày sâu rộng CNH, HĐH, kinh tế thị trường phương tiện thông tin đại chúng, biến đổi văn hóa ngày mạnh mẽ Với có mặt loại vải công nghiệp đồ may sẵn vừa rẻ tiền, vừa tiện lợi bền hơn, sản phẩm dệt may người Mường dần chỗ đứng đời sống dân tộc Ở SVTH: Bạch Thị Hà 60 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo địa phương có tượng số phận người Mường không sử dụng sử dụng trang phục truyền thống họ Nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Mường, có trang phục vầ sản phẩm nghề dệt, yêu cầu cấp bách trình phát triển Muốn đạt mục tiêu phát triển gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, Đảng Nhà nước cần có sách can thiệp phù hợp để phát huy nội lực tính chủ động sáng tạo người dân Trong tình hình đó, hi vọng trang phục người Mường bảo tồn phát triển Phát triển để bảo tồn bảo tồn để phát triển vấn đề đặt cho trình CNH, HĐH đất nước, có nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đường lối Đảng đề Nghị TW (Khóa VIII) SVTH: Bạch Thị Hà 61 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học SVTH: Bạch Thị Hà GVHD: Lê Thị Minh Thảo 62 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình, (2004), Thế lực kỉ XXI, Công ty cổ phần kinh tế đối ngoại phối hợp với NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo – Tỉnh ủy Hòa Bình, (2003), Báo cáo Tổng kết năm thực Nghị TW (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo – Tỉnh ủy Hòa Bình, (2009), Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình hành động số 341-CTr/TU ngày – – 2004 thực Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (Khóa IX) tiếp tục thực Nghị TW (Khóa VIII) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo – Tỉnh ủy Hòa Bình, (2013), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Việt Bích, (1996), “Hoa văn cạp váy Mường hoa văn trống đồng”, Tạp chí Dân tộc học, số (1), tr 89 Sở Văn hóa – Thể thao & Du lịch tỉnh Hòa Bình, (1972 – 2008), Dư địa chí, Nxb, Hà Nội Sở Văn hóa – Thông tin & Du lịch tỉnh Hòa Bình, (1978), Người Mường Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sở Văn hóa – Thông tin - Xã hội tỉnh Hòa Bình, (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội Jeanne Cusinier, (1988), Người Mường, Nxb, Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Từ Chi - Trần Từ, (1996), Người Mường Hòa Bình, Nxb, Chính trị quốc gia, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội SVTH: Bạch Thị Hà 63 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo 11 Cao Sơn Hải, (2006), Văn hóa dân gian Mường góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy, (1976), Từ Dân tộc học đến Bảo tàng Dân tộc học, Con đường học tập nghiên cứu, tập 2, Nxb, Khoa học xã hội – Viện nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 13 Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Lâm Bá Nam, (1989), “Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.23 - 28 15 Lê Ngọc Thắng, (2000), Trang phục nữ dân tộc người hoạt động nghiên cứu trưng bày bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội - Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 16 Ngô Đức Thịnh, (2006), Văn hóa tộc người Văn hóa Việt Nam, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đoàn Thị Tình, (1994), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hòa Bình, (2005), Địa chí Hòa Bình, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Sở Văn hóa – Du lịch tỉnh Hòa Bình, (2001), Gìn giữ, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Nxb, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 18 20 Sở Văn hóa – Thông tin & Du lịch tỉnh Hòa Bình, (1986), Văn hóa người Mường huyện Kim Bôi, Nxb, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 21 Sở Văn hóa – Thông tin & Du lịch tỉnh Hòa Bình, (1989), Văn hóa Hòa Bình Việt Nam, Nxb, Văn hóa Dân tộc, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (2008), Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb, Giáo dục, HN SVTH: Bạch Thị Hà 64 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học SVTH: Bạch Thị Hà GVHD: Lê Thị Minh Thảo 65 Lớp: K35 - GDCD [...]... gìn giữ và phát huy văn hóa bản sắc dân tộc trong trang phục truyền thống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay là một tất yếu SVTH: Bạch Thị Hà 27 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Chương 2 THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng của việc gìn giữ và phát. .. phát huy bản sắc văn hóa trong trang phục truyền thống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay 2.1.1 Thành tựu và nguyên nhân của việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa trong trang phục truyền thống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay * Thành tựu: Trong báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 5 (Khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Tỉnh ủy Hòa. .. vùng đất “Hoa hậu xứ Mường này, tiêu biểu hơn cả làbộ trang phục truyền thống của người Mường Hòa Bình – váy Mường (wặl) 1.2 Những nét độc đáo trong trang phục truyền thống của người Mường ở Hòa Bình 1.2.1 Quá trình làm trang phục * Nguồn nguyên liệu sử dụng: Người Mường, đàn ông và đàn bà đều sử dụng lụa và vải bông để may quần áo Nếu như, đối với đàn bà, phần lớn vải vẫn còn do người địa phương làm... thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 1.1.3 Đôi nét về người Mường ở Hòa Bình Nằm trong nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, người Mường có cùng nguồn gốc với người Việt, họ cư trú lâu đời ở các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Thọ, Sơn La trong đó, người Mường ở Hòa Bình chiếm đến 80% dân số toàn tỉnh, người Mường ở. .. có người còn hay mặc, còn các bà các cô hầu như chỉ mặc áo Pắn + Yếm - mặc bên trong áo Pắn, là một miếng vải hình vuông, cạnh trên có khoét tròn và ôm khít cổ, có may dây để buộc sau gáy Hai cạnh bên có may dây để buộc ra sau lưng giống như cách buộc yếm của người Kinh 1.2.3 Tính tất yếu phải gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa trong trang phục truyền thống của người Mường Trang phục truyền thống của. .. nhưng sở thích và mẫu mốt đó không thể tách rời những chuẩn mực của thời đại và những tinh hoa của truyền thống Trang phục Mường bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, đồng thời lại là một sản phẩm của thời đại văn minh Đông Sơn, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố dân tộc và cách tân, nhu cầu thực tiễn và trình độ thẩm mỹ Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa trang phục truyền thống Mường là quan... phục tôn giáo, trang phục lễ hội, trang phục sân khấu, trang phục trẻ em, trang phục Quân đội (Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam, ), trang phục Công An Trang phục là một trong những giá trị văn hóa giúp ta dễ dàng phân biệt sắc thái giữa các vùng miền trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Người Mường có những đặc trưng riêng hết sức nổi bật về tạo hình và phong cách thẩm mỹ trên trang phục dân tộc... nhất, trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,… Ngoài ra, trang phục con có những phụ kiện kèm theo như: giầy, dép, mũ nón, thắt lưng, găng tay, đồ trang sức… Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ than thể Tiếp đó, trang phục trang phục cũng có chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người Trang phục có thể chia thành nhiều loại: Trang phục dân tộc, trang phục thể thao, trang phục. .. được phổ biến đi vào cuộc sống, được đồng bào chấp nhận Mong rằng văn hóa trang phục truyền thống của người Mường sẽ tiếp tục được bảo tồn và phát huy cùng với sự phát triển của đất nước, để vẫn giữ được bản sắc vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của xã hội SVTH: Bạch Thị Hà 26 Lớp: K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Thị Minh Thảo Tiểu kết chương 1: Trang phục của người Mường ở Tây Bắc, trước... trở thành những thông điệp về thế giới quan, nhân sinh quan, vũ trụ quan về óc thẩm mỹ, sự sáng tạo và tài hoa trong trang phục của người Mường Đó chính là những di sản văn hóa quý giá mà ngày nay và các thế hệ mai sau không được phép mai một, lãng quên và thất truyền trong thời mở cửa hội nhập và hiện đại hóa Ngày nay con người có quyền mặc theo sở thích và mẫu mốt đang được thịnh hành, nhưng sở thích ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống. .. hạn chế việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình * Nhiệm vụ: - Đánh giá thực trạng vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục người Mường Hòa Bình - Những... động định đến trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình, làm mai dần giá trị văn hóa Vì đề tài Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống người Mường Hòa Bình nay có ý nghĩa

Ngày đăng: 16/11/2015, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w