Vấn đề gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc việt nam hiện nay

77 576 0
Vấn đề gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - BẠCH THỊ THANH NHÀN VẤN ĐỀ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2012 Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BẠCH THỊ THANH NHÀN VẤN ĐỀ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S LÊ THỊ MINH THẢO HÀ NỘI - 2012 Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài: “Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nay” em thực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, động viên, khích lệ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Chính Trị đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em thực khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để em thực khóa luận thành công Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Minh Thảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô nhận xét góp ý để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bạch Thị Thanh Nhàn Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình Th.S Lê Thị Minh Thảo, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Bạch Thị Thanh Nhàn Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………… 2.Tình hình nghiên đề tài…………………………………………… Mục đích hiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………… Kết cấu cuả khoá luận………………………………………………… Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG………………………… 1.1 Các khái niệm bản……………………………………………… 6 1.1.1 khái niệm sắc………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm văn hoá……………………………………………… 1.1.3 Khái niệm dân tộc……………………………………………… 1.1.4 Khái niệm sắc văn hoá dân tộc…………………………… 10 1.2 Cơ sở hình thành sắc văn hoá dân tộc Việt Nam……………… 14 1.2.1 Hoàn cảnh địa lý tự nhiên……………………………………… 14 1.2.2 Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm để khẳng định độc lập tự chủ vị dân tộc Việt Nam………………………………… 16 1.2.3 Việt Nam có văn hoá nông nghiệp trồng lúa nước… 18 1.2.4 Mối quan hệ Nước – Làng – Nhà………………………… 21 1.2.5 Chủ nghĩa Mác – Lênin du nhập vào Việt Nam Việt Nam lựa chọn đường phát tiển chủ nghĩa xã hội…………………………… 24 1.3 Vai trò việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 27 Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp 1.3.1 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc tảng cho phát triển kinh tế bền vững…………… 27 1.3.2 Gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc vấn đề có tính thời đại………………………………………………………… 31 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………………………… 35 2.1 Thực trạng vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 35 2.1.1 Thành tựu nguyên nhân thành tựu……………………… 35 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế………………………… 45 2.2 Bài học kinh nghiệm vấn đề đặt việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nay………………… 53 2.3 Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam………………………………………………………………… 59 KẾT LUẬN……………………………………………………… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 67 Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam nghìn năm phải đấu tranh chống triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, nghìn năm sống vòng cương toả người Hán, đương đầu với mưu đồ Hán hoá; mà cháu vua Hùng người Việt không trở thành cộng đồng người Hán phía nam Văn hoá Trung Hoa trung tâm văn hoá lớn giới, có sức toả sáng ảnh hưởng rộng rãi khu vực; tưởng đâu dễ dàng nuốt trọn văn hoá Việt Nam khiêm nhường, mà điều không xảy Thời pháp thuộc vậy, văn hoá Việt Nam có sức tự vệ tuyệt vời, có sức kháng cự mạnh mẽ bền bỉ để đến hôm nói văn hoá Việt Nam tài sản thiêng liêng dân tộc Có điều sắc văn hoá dân tộc Việt Nam đậm nét, độc đáo, không dễ trộn lẫn hoà tan Vậy nói văn hoá tảng tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển nhân loại nói chung dân tộc nói riêng, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, có ý nghĩa sống dân tộc; văn hoá có sắc văn hoá dân tộc đậm nét, độc đáo có lĩnh, bền vững có điều kiện phát triển; hay nói cách khác sắc văn hoá chống đỡ lại công bên để bảo vệ dân tộc Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hoá ngày trở nên sâu rộng sắc văn hoá Việt Nam phải đối mặt với thách thức liên quan đến sống dân tộc, là: Dưới tác động Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp trình toàn cầu hoá kinh tế, mặt trái kinh tế thị trường, chống phá lực thù địch, … nấc thang giá trị có thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt “đúng – sai”, “tốt – xấu” nhiều trường hợp trở nên phức tạp Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh thần xã hội; vấn đề bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá an ninh xã hội đặt cách gắt gao Chủ nghĩa cá nhân thực dụng, lối sống đồng tiền, làm giàu giá, tệ nạn xã hội có điều kiện phát triển Trong bối cảnh đó, chiến lược bảo vệ sắc văn hoá dân tộc phù hợp ảnh hưởng dẫn đến hậu khó lường sắc văn hoá dân tộc có nguy trở thành bóng mờ, chép văn hoá dân tộc khác Vì với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” phải sức bảo tồn gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Việt Nam để đất nước bước vào hội nhập quốc tế cách an toàn phát triển bền vững Theo việc nghiên cứu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam để từ xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc việc làm có ý nghĩa quan trọng Căn vào ý nghĩa trên, chọn đề tài “Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nay” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu, đòi hỏi đất nước thời đại vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc nhiều nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu như: Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp - Cuốn “Bản sắc văn hoá dân tộc” Tiến sĩ Hồ Bá Thâm Trong tác phẩm tác giả nói đến sắc động lực phát triển văn hoá, tình hình văn hoá thách thức kinh tế thị trường, toàn cầu hoá đại hoá - Cuốn “Bản sắc văn hoá Việt Nam” Giáo sư Phan Ngọc Tác giả bình luận vấn đề văn hoá sắc văn hoá Việt Nam nhiều góc độ, so sánh khác văn hoá Trung Quốc với văn hoá Việt Nam, bề dày văn hoá Việt Nam sắc văn hoá Việt Nam giao lưu văn hoá - Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm với cuốn: “Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam” trình bày cách toàn diện, xúc tích văn hoá Việt Nam phương diện: Văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hoá ứng xử với môi trường xã hội - Cuốn “Việt Nam văn hoá sử cương” Giáo sư Đào Duy Anh Tác giả tham khảo lý luận văn hoá giới để hình thành hệ thống vấn đề cho công trình nghiên cứu văn hoá Việt Nam, … Như vậy, qua công trình nêu trên, tác giả, học giả Việt Nam đề cập nghiên cứu đến văn hoá dân tộc, sắc văn hoá dân tộc, giao thoa văn hoá Việt Nam với loại văn hoá khác Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập đến vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Trên sở kế thừa thành nghiên cứu chọn đề tài làm khoá luận tốt nghiệp Hy vọng với cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình giảng viên, khoá luận tốt nghiệp đưa đôi điều nhỏ bé đóng góp vào công trình xây dựng, gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận chung sắc văn hoá dân tộc Việt Nam sở hình thành sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, khoá luận làm rõ vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, đề xuất số giải pháp có tính định hướng việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam * Nhiệm vụ Để đạt mục đích khoá luận phải thực nhiệm vụ sau: - Nêu lên số khái niệm lý luận văn hoá, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - Tìm hiểu sở hình thành sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng vấn đề sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Khoá luận nghiên cứu đề tài: “Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nay” * Phạm vi nghiên cứu - Khoá luận sâu vào tìm hiểu vấn đề văn hoá, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, tập trung sâu vào nghiên cứu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nay, từ năm 1986 cụ thể từ năm 2000 đến - Khoá luận lý giải góc độ chủ nghĩa xã hội vấn đề: Gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp để giành thắn lợi cho dân tộc Hơn nước ta lại nước đa dân tộc, đời sống văn hóa nhân dân phong phú Đảng Nhà nước ta tôn trọng tín ngưỡng văn hóa dân tộc đồng thời đề sách văn hóa nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thứ ba,chúng ta cần phải phải nhận thức văn hóa đối thoại, xâm nhập, đan xen, trao đổi, tác động qua lại có chút pha trộn yếu tố nội sinh ngoại sinh Bản thân khái niệm văn hóa dù theo nghĩa hay nghĩa khác, thể quan hệ với mình, với người, với việc, dân tộc nhân loại Văn hóa biết cách xử sự, xử Các văn hóa tiếp nhận lấy nhau, vay mượn Mọi văn hóa thuộc di sản chung nhân loại Văn hóa giai đoạn sau thường phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà loài người tích lũy giai đoạn trước Không có văn hóa giới lại tuyệt đối đơn lẻ, khiết không bị ảnh hưởng văn hóa khác Điều với thời đại Đời sống người, cộng đồng, dân tộc hay xã hội, tự thân không ngừng phát triển, tự tái tạo biến đổi không ngừng tiến hóa lịch sử Sự trao đổi phát triển bị ngưng trệ – dù vô thức hay hữu thức – làm tổn thương xói mòn giá trị đời sống, điều tồi tệ Việc mở mang đầu óc với giới bên đòi hỏi khách quan, quy luật hưng thịnh tiến phát triển Ngăn trở làm trái quy luật dẫn tới thất bại Không e ngại áp đảo toàn cầu hóa, không "dị ứng" với biểu văn hóa nhân loại Thâm nhập vào giới cách chủ động, tự tin, tự nhiên, sẵn sàng đối thoại với văn hóa với tư đa dạng văn hóa tất yếu giao lưu, hợp tác Muốn phải sở lấy văn Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp hóa dân tộc làm gốc Chỉ sở nhận thức đắn, đầy đủ việc giữ gìn, phát huy cốt cách văn hóa dân tộc tới văn hóa nhân loại Thứ tư, kinh tế có kiến thiết kinh tế văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển Ngược lại, văn hóa phải đứng kinh tế trị, thúc đẩy kinh tế trị phát triển Như vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, với phát triển kinh tế phải có niềm tin biện pháp tích cực để phát triển văn hóa tinh thần, không theo kiểu dàn hàng ngang để tiến, mà tư "lấy tinh thần chiến thắng vật chất", "đem văn minh (đồng nghĩa với văn hóa) thắng bạo tàn" Thứ năm, phải xuất phát từ tư phương Đông đánh dấu hoài bão tìm kiếm tính thống vũ trụ, hài hòa mâu thuẫn Để giao lưu, hội nhập phải có thái độ "cầu đồng tồn dị", tìm mẫu số chung thay khoét sâu cách biệt Nếu kỷ XX, Hồ Chí Minh tìm thấy điểm chung Khổng Tử, Các Mác, Giê-su, Tôn Dật Tiên mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội, đến cuối kỷ XX nhân loại lại tìm thấy lý tưởng chung Hồ Chí Minh hướng người Chân – Thiện – Mỹ, đem lại hạnh phúc, tự cho nhân loại Trong mối quan hệ Đông – Tây, dân tộc nhân loại, cần phải xác định có chung riêng, vật chất tinh thần, nội sinh ngoại sinh để tập trung giải cân bằng, hài hòa yếu tố Thứ sáu, tiếp thu toàn diện, có chọn lọc qua "màng lọc" sắc văn hóa Việt Nam Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh rõ, bổ ích cần thiết, tốt hay ta phải học lấy, tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, văn hóa hợp với khoa học hợp với nguyện vọng nhân dân Nói để thấy thứ lạ bổ ích Cái Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp mà hay tiếp thu, mà lai căng, xấu xa cương loại bỏ Thứ bảy, phải thường xuyên bồi bổ cho lịch sử – văn hóa với ý nghĩa cội rễ dân tộc, vốn riêng Điều trước hết phải làm kỳ việc thường xuyên bồi bổ cho lịch sử – văn hóa, cốt cách văn hóa dân tộc thấm sâu vào tâm lý quốc dân Một nhãng công việc tự đánh Nhưng nội hàm giữ gìn sắc chứa đựng phát huy, giao lưu, trao đổi, xâm nhập hội nhập giá trị văn hóa rồi: Bởi văn hóa đối thoại đa dạng phát triển Nhà văn hóa lớn G.Nê-ru (Ấn Độ) hoàn toàn có lý cho rằng, "người ta sống cho với cội rễ" Thậm chí cội rễ khô héo không vươn mặt trời không khí tự do; cội rễ mang dinh dưỡng đến cho anh Chỉ sống đâm cành trổ hoa" Kết hợp chặt chẽ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đấu tranh chống lại xâm nhập văn hóa độc hại Đó mối quan hệ giữ gìn sắc với tiếp thu tinh hoa, truyền thống – tiếp biến đổi mới, để bồi bổ cho văn hóa dân tộc cường tráng, với yếu tố nội sinh sung mãn 2.2.2 Những vấn đề đặt việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thứ nhất, trình phát triển dân tộc, mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa thực tôn trọng Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng liên tục, tỷ lệ đói nghèo không ngừng giảm, góp phần nâng cao vị dân tộc trường quốc tế, nhiên phát triển chưa thật bền vững dựa tảng tinh thần thiếu vững Phát triển kinh tế có biểu coi trọng lợi Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp ích trước mắt; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có xu hướng chạy theo phong trào, hình thức, khuôn mẫu mà chưa tính hết tính đa dạng, làm nghèo nàn sắc văn hóa vốn có dân tộc Từ dẫn đến đời sống xã hội, kinh tế có bước phát triển sắc văn hóa dân tộc lại bị mai một, dần lai căng cách tự phát Biểu cảm nhận với phát triển kinh tế thương mại, du lịch "thương mại hóa", "hàng hóa hóa" sắc thái văn hóa dân tộc dẫn đến giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tự phát, phiến diện Mặt khác, trình phát triển kinh tế tư phát triển ngành công nghiệp dựa khai thác tiềm thiên nhiên mà chưa trọng thích đáng đến phát triển ngành công nghiệp văn hóa Sự trì trệ công nghiệp văn hóa dẫn đến hệ "kép" hiệu kinh tế việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tất yếu hình thành thứ văn hóa "ăn theo", "bắt chước" văn hóa phương Tây cách thiếu chọn lọc, tạo điều kiện cho chúng thâm nhập vào đời sống dân tộc Đó nguy làm nghèo kiệt sắc văn hóa dân tộc, làm sức sáng tạo dân tộc thời đại cần phải hiểu "sáng tạo", không ngừng tìm tòi coi sáng tạo, phải hữu ích Sáng tạo văn hóa sáng tạo phải phù hợp với truyền thống dân tộc góp phần đưa dân tộc phát triển, sáng tạo hữu ích cao mà dân tộc vươn tới Thứ hai, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa thể rõ nét trình phát triển dẫn đến "sức khỏe" văn hóa dân tộc chưa đủ mạnh tăng cường thường xuyên Khi "sức khỏe" đời sống tinh thần dân tộc không tốt dễ dẫn đến bị lạ từ bên "mê hoặc" cách mù quáng, từ có thái độ tự ti, xa rời giá trị văn hóa dân tộc truyền thống Đây nguy bị "hòa tan", tự đánh mình, sắc Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp dân tộc phát triển kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc Nguyên nhân sâu xa vấn đề nói tới ý thức tự tôn dân tộc ý thức giữ gìn cốt cách dân tộc chưa thật có chỗ đứng vững đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Công tác giáo dục, tuyên truyền nhiều biện pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa thật vào chiều sâu cách có hệ thống, nhiều giải pháp tình trước mắt Thứ ba, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mang tính "bao cấp", dựa hỗ trợ Nhà nước mà chưa khơi dậy, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác chủ thể văn hóa dân tộc Trong giữ gìn sắc văn hóa dân tộc gắn với vai trò chủ thể sinh lưu giữ chúng Công ước UNESCO năm 2003 khẳng định: "Những di sản văn hóa phải chuyển giao từ hệ sang hệ khác, cộng đồng nhóm người không ngừng tái tạo hình thành họ ý thức sắc kế tục" Thực tế văn hóa đậm đà sắc dân tộc giới chủ nhân có ý thức giữ gìn, trân trọng, bảo vệ Thứ tư, đầu tư cho phát triển tập trung nhiều phát triển kinh tế mà chưa có điều kiện đầu tư cho phát triển văn hóa nói chung, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói riêng Đầu tư thấp dẫn đến việc nghiên cứu, bảo tồn giá trị thuộc sắc văn hóa dân tộc thiếu tính toàn diện, không kịp thời Một thực tế giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc từ nhận thức chưa thấu đáo giá trị văn hóa dân tộc, dẫn đến việc xuất sản phẩm văn hóa "không giống ai", không rõ sắc văn hóa dân tộc Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Trải hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam rèn đúc, luyện cho nhiều phẩm chất tốt đẹp Đó lực chế ngự thiên nhiên, tư độc lập, tự chủ, sáng tạo chống giặc ngoại xâm; hình thành hệ giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc với tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần đoàn kết, ý thức cố kết cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, lấy nhân nghĩa làm gốc; trách nhiệm cá nhân cộng đồng nhà – làng – nước; trọng dân, đề cao dân, lấy dân làm gốc; hòa hợp đề hòa đồng, cần cù, khiêm tốn, giản dị lối sống, … Tất tạo thành nhân cách người nhân dân làm thành nhân cách, cốt cách dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam tố chất hợp luyện chiều với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Bản sắc số, giá trị bất biến, mà có giá trị hình thành, bồi tụ trình hội nhập, tiếp biến văn hóa Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tục gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu xã hội người điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế cần có giải pháp sau: 2.3.1 Về phía Đảng nhà nước Đảng Nhà nước cần có sách hợp lý nhằm đầu tư phát triển văn hoá, phát huy lợi sắc văn hoá dân tộc Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp Chính sách kinh tế văn hoá nhằm gắn văn hoá với hoạt động kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát triển văn hoá, đồng thởi bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Chính sách văn hoá kinh tế đảm bảo cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá Chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội để xây dựng, phát triển văn hoá Chính sách tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò trách nhiệm Nhà nước, quan chủ quản văn hoá Nhà nước phải làm tốt chức quản lý hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động xã hội văn hoá Chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hoá hướng vào văn hoá vật thể phi vật thể Tiến hành sớm việc kiểm kê, sưu tầm, chỉnh lý vốn văn hoá truyền thống (bao gồm văn hoá bác học văn hoá dân gian) người Việt dân tộc thiểu số, phiên dịch, giới thiệu kho tàng văn hoá Hán Nôm, bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, … Ban hành sách hợp tác quốc tế quan hệ với tổ chức quốc tế quốc gia quốc gia khu vực, nhóm nước cụ thể Đa dạng hoá, đa phương hoá mối quan hệ văn hoá nhằm tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm nước ngoài, ngăn ngừa tác động tiêu cực.Tiếp thu tinh hoá văn hoá nhân loại để bổ sung vào khuyết điểm văn hoá truyền thống làm giàu thêm văn hoá dân tộc từ nâng cao vai trò văn hoá, sắc văn hoá dân tộc Cần kết hợp tinh thần khoan dung, cởi mở để mạnh dạn tiếp thu đẹp văn hoá nhân loại, chống thái độ kỳ Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp thị, kiêu ngạo, … Mặt khác, phải tuyên truyền, truyền bá, giới thiệu nét đẹp sắc văn hoá dân tộc để dân tộc khác giữ vững học hỏi lẫn nhau, bổ sung cho Đảng Nhà nước cần có kế sách nhằm chống lại âm mưu “Diễn biến hoà bình” lĩnh vực văn hoá tư tưởng, chống lại âm mưu làm biến dạng văn hoá làm sống lại hủ tục lạc hậu như: đồng bóng, mê tín, bói toán,… chống lại chủ nghĩa đế quốc với âm mưu thâm độc nhằm tách văn hoá đại khỏi gốc rễ truyền thống xa lạ với giá trị tốt đẹp dân tộc, xa lạ với yêu cầu mục tiêu văn hoá tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Quy định rõ nhiệm vụ phương tiện thông tin đại chúng việc phát huy bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Đồng thời phương tiện thông tin phải có chương trình, kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ phát huy văn hoá dân tộc, đấu tranh chống lại vi phạm văn hoá dân tộc Mặt khác không đưa lên mặt báo tranh tuyên truyền cổ động phim ảnh, văn hoá phẩm trái đạo đức, phong mỹ tục Nâng cao lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá Để đảm bảo lãnh đạo Đảng văn hoá phải xây dựng văn hoá từ Đảng, máy Nhà nước phải đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng Đạo dức Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn quân Văn hoá đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết gương mẫu mặt tổ chức cán máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể Các cấp uỷ tổ chức Đảng nghiêm túc xem xét trách nhiệm lãnh đạo mình, rút học kinh nghiệm lãnh đạo văn hoá, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng Tiến hành sinh hoạt trị phê bình tự phê bình tư tưởng, đạo đức, lối sống toàn Đảng máy Nhà nước, Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý; phải xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cấp, ngành việc phát huy vai trò gương mẫu tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hoá cán Đảng viên, viên chức nhà nước 2.3.2 Một số biện pháp khác Cần phát huy khôi phục lại giá tri truyền thống dân tộc bị mai lễ hội, tập quán, phong tục tốt đẹp dân tộc như: cách sinh hoạt, ăn mặc, trò chơi dân gian, … Bằng cách tổ chức tốt lễ hội hàng năm như: Giỗ tổ Hùng Vương, lễ hội Làng Gióng, lễ hội Lim, hội chùa Hương, … đẩy mạnh phong trào tốt đẹp như: “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trông cây”, … cách phát huy tinh thần dân tộc , để tưởng nhớ công ơn anh hùng liệt sĩ, … qua nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục cho hệ trẻ niềm tự hào dân tộc truyền thống văn hoá dân tộc lịch sử văn hoá dân tộc Thế hệ trẻ người kế nghiệp cha ông, tương lai đất nước, nguồn sức mạnh dân tộc nghiệp cách mạng Sự nghiệp xây dựng đất nước mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” nói chung trình xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc có giành kết mong muốn hay không phụ thuộc vào hệ trẻ Vì thông qua trường phổ thông, trường trung học, đại học bồi dưỡng, giáo dục cho hệ trẻ để hướng họ đến giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, cội nguồn tạo nên sắc văn hoá, cốt cách sức mạnh người Việt Nam Đồng thời thông qua phong trào hoạt động văn hoá, qua lễ hội truyền thống, qua gương anh hùng lịch sử, qua Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp thi tìm hiểu năm tháng lịch sử ông cha ta, … tạo cho hệ trẻ có thêm động lực để bước vào tương lai, góp phần xây dựng đất nước Mặt khác thông qua việc làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; tăng cường giáo dục đạo đức cho niên, đạo đức tốt lối sống lành mạnh, văn minh sở để tiếp nhận giá trị cao đẹp sắc văn hoá dân tộc; cần ý xây dựng môi trường văn hoá, xã hội lành mạnh trường học Tiến hành đưa nội dung giảng dạy bảo vệ, phát huy sắc văn hoá dân tộc tiếp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại vào chương trình giáo dục từ mẫu giáo đến đại học Giới thiệu văn hoá dân gian dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam kênh thông tin, đài báo để yếu tố tốt đẹp dân tộc trở thành nét đẹp chung văn hoá dân tộc Mặt khác cần có chế độ khuyến khích, ưu đãi vào ngành nghệ thuật dân tộc Có sách ưu đãi nghệ nhân, lão thành họ người có đón góp to lớn việc sáng tạo gìn giữ văn hoá truyền thống Họ người có vai trò chuyển giao giá trị văn hoá tinh thần dân tộc cho hệ Cần bảo vệ, trùng tu tôn tạo di sản văn hoá xếp hạng, giá trị tinh thần tinh tuý để lại coi sắc văn hoá dân tộc thực hoá sống, toàn tạo phẩm chứa đựng giá trị mà người tích luỹ trình hoạt động thực tiễn xã hội, thành sáng tạo hệ trước để lại Xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, đòi hỏi ý Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp chí cách mạng kiên định, trình độ trí tuệ tính tự giác cao Mỗi cán Đảng viên cần nêu cao vai trò gương mẫu người cộng sản, động viên, tổ chức nhân dân làm theo lời Bác Hồ dạy “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Trên số biện pháp cụ thể, có biện pháp khác Tuy nhiên, dù biện pháp có khác tất hướng tới mục đích chung gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp Trong lịch sử phát triển dân tộc nghiệp cách mạng đảng ta lãnh đạo, vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Đảng, Nhà Nước quan tâm, trở thành yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong lịch sử lâu dời dân tộc ta, giá trị sắc văn hoá dân tộc hình thành gìn giữ, người Việt Nam cổ vũ trở thành nét riêng dân tộc ta Văn hoá Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh người Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Nhờ tảng sức mạnh văn hoá mà nhiều thời kỳ đô hộ dân tộc Việt Nam giữ vững phát huy sắc không bị đồng hoá mà quật cường đứng dậy giành độc lập cho dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam vốn quý cần phải giữ vững Bản sắc văn hoá tảng tinh thần xã hội Chính gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc xem đường phát triển chung để xây dựng chúng theo xu hướng Là xu hướng bảo thủ giữ nguyên truyền thống xu hướng phủ nhận truyền thống, đề cao thái giá tri văn hoá đại Thực tế hai xu không kết làm sắc văn hoá dân tộc , dẫn tới tượng sắc văn hoá dân tộc bị lạc hậu Do không nên xây dựng cách khép kín định chế, mà phải mở cửa đón nhận văn hoá khác sở sắc văn hoá dân tộc “ văn hoá ngoại quốc đem lại yếu tố mới, làm giàu cho văn hoá quốc gia Tuy nhiên văn hoá không thay văn hoá quốc gia” [15, tr.86] Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp Hiện ảnh hưởng kinh tế thị trường, toàn cầu hoá, giá trị văn hoá truyền thống có biến đổi to lớn Bên cạnh việc tiếp thu mặt tiến bộ, đại văn hoá khác giới, văn hoá truyền thống Việt Nam có biến đổi theo hướng tiêu cực, nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp bị lai căng, chí bị mai một, bị quay lưng lại Vì vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Từ Đảng ta đảm đương sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhân dân ta tề vùng dậy khởi nghĩa tiến hành kháng chiến, kiến quốc, chiến thắng chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân đế quốc, đánh thắng lực phản động, giành độc lập dân tộc, thống đất nước để lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục củng cố phát triển văn hoá dân tộc, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Dưới lãnh đạo Đảng, đạo thực Nhà nước mà trực tiếp cấp ngành có liên quan, việc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc đạt thành tựu đáng kể Song, bên cạnh tồn hạn chế, yếu định Nhiều thực việc mang tính hình thức, hiệu đạt thực tế chưa cao Sở dĩ có tồn nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà thời gian tới phải khắc phục Để việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc đạt kết tốt hơn, cần có giải pháp thiết thực phù hợp với hoàn cảnh đất nước Bản sắc văn hóa dân tộc ngưng đọng, bất biến mà phát triển cách biện chứng theo xu hướng tích lũy thu nạp điều tốt đẹp, tiến bộ, xa thải xấu, lạc hậu không phù hợp với thời đại Trải qua hàng nghìn năm lịch sử văn hóa Việt Nam vượt qua bị động để tiếp thu tinh hóa, văn hóa nhân loại, làm giàu sắc Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 50, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, NXb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Đức (1986 – 2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam 25 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Lê Thị Lan (2002), “ Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức”, Tạp chí triết học, (7), tr.26 10.Trần Đình Luyện (1999), Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tỉnh Bắc Ninh, Nxb Sở văn hoá thông tin, Bắc Ninh Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp 11 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb.Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1988), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, Nxb văn hoá dân tộc tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 15 Đặng Văn Siêu (2002), Hành trình văn hoá Việt Nam, Nxb Lao Động 16 Ngô Đức Thịnh (2005), “Một cách tiếp cận lịch sử văn hoá Việt Nam”, Tạp chí văn hoá dân gian,(2), tr.31 17 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam , Nxb Giáo Dục 18.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn (2002), tính đa dạng văn hoá Việt Nam tiếp cận bảo tồn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19 Viện văn hoá (1986), Khái niệm quan niệm văn hoá, Viện văn hoá, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Viện văn hoá (1996) , Văn hoá dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Viện văn hoá (2001) , Văn hoá Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP [...]... phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá 1.3 Vai trò của việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 1.3.1 Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, là cơ sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững Dân tộc nào cũng có một nền văn hoá truyền thống thể hiện được tâm hồn, trí tuệ, bản lĩnh sáng tạo của dân tộc Văn hoá chỉ tồn tại và phát triển khi chứa đựng và. .. biểu hiện theo chiều dọc và ngang làm rõ bản chất, xu hướng biến đổi của nó trong lịch sử; từ đó nhận thức đúng đắn trong quá trình gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tuy nhiên đó mới chỉ làm sáng tỏ hơn về mặt khái niệm và kết cấu bản sắc văn hoá dân tộc * Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hoá dân tộc là cái đảm bảo cho dân tộc Việt Nam tồn tại và đứng vững cho đến ngày hôm nay. .. hóa Bản sắc văn hóa dân tộc là biểu hiện sống động của cốt cách dân tộc qua bao thăng trầm của lịch sử Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng chính là giữ gìn cốt cách dân tộc Cốt cách dân tộc được coi là "chất", là "bộ gien" của mỗi dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chính là bảo vệ, giữ gìn bộ gien quý đó Một nền văn hóa giữ được cốt cách dân tộc sẽ là một nền văn hóa có đủ "sức khỏe" để đề. .. giao lưu và hội nhập quốc tế người Việt Nam luôn có ý thức gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Nền văn hoá Việt Nam được hình thành qua nhiều thời đại và chịu nhiều thử thách của không gian và thời gian mà vẫn không ngừng tiến lên khẳng định Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp tính bền vững của bản sắc văn hoá Có được bản lĩnh và gìn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc để có... dân tộc khác và ngược lại Vấn dề bản sắc văn hoá dân tộc cho đến nay vẫn là vấn đề mở Nó đang được tiếp cận từ nhiều khoa học, nhiều góc độ Một tiếp cận đáng lưu ý, xem xét vấn đề theo khuynh hướng cho rằng bản sắc văn hoá dân tộc là sự tổng hoà các khuynh hướng cơ bản trong sáng tạo văn hoá của một dân tộc, là mối liên hệ thường xuyên, có định hướng của cái riêng (văn hoá dân tộc) với cái chung (văn. .. mạnh Điều đó đã giúp cho dân tộc Việt Nam đã đứng vững qua hàng nghìn sóng gió để có được độc lập như ngày hôm nay Đó chính là tính ưu trội của nền văn hoá Việt Nam, nó đã tạo nên bản sắc văn hoá của nền văn hoá Việt Nam Bản sắc văn hoá dân tộc là cái đảm bảo cho dân tộc Việt Nam tồn tại và đứng vững cho đến ngày hôm nay trải qua những biến động lịch sử Thực tiễn lịch sử Việt Nam đã chứng minh điều đó... giúp cho dân tộc đó giữ vững được tính chất nhất quán trong quá trình phát triển Nó biểu hiện sức sống nội tại mãnh liệt của một dân tộc và dân tộc đó có thể trường tồn, phát triển mãi mãi với lịch sử nhân loại Chúng ta đi tìm bản sắc văn hoá dân tộc không phải là đi tìm bản sắc riêng của dân tộc mình mà không có dân tộc nào có, mà bản sắc văn hoá dân tộc ở đây thiên về “tính ưu trội” của nền văn hoá Ví... nghiệp tinh thần của người Việt Nam, chẳng những Việt Nam không bị đồng hoá về văn hoá mà trái lại còn tiếp thu, cải biến và Việt hoá một cách tài tình những yếu tố văn hoá ngoại nhập làm phong phú thêm bản sắc văn hoá Việt Nam Trong nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đã khái quát bản sắc văn hoá Việt Nam bằng một khái niệm: Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền... hơn và chịu sự tác động mạnh hơn của những yếu tố khách quan.Có thể diễn đạt rõ hơn sự biến đổi của bản sắc văn hoá dân tộc qua mô hình cấu trúc, phương thức biểu hiện của bản sắc văn hoá dân tộc theo chiều ngang (H2) Bạch Thị Thanh Nhàn K34: GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp Hình 2 Cấu trúc phương thức biểu hiện của bản sắc văn hoá (chiều ngang) Việc mô hình hoá kết cấu bản sắc văn hoá dân tộc thể hiện. .. sắc văn hoá dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc là hệ thống những đặc tính bên trong, những sắc thái riêng có tính gốc nguồn gắn với những đặc tính của chủ thể, trở thành cội nguồn, khuôn mặt, nền tảng, bản thể của một nền văn hoá; là căn cước, là chứng minh thư của văn hoá bất kì dân tộc nào Nó chính là cái để phân biệt văn hoá dân tộc này với văn hoá dân tộc khác, khiến cho văn hoá của dân tộc này không ... chung sắc văn hoá dân tộc Việt Nam sở hình thành sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, khoá luận làm rõ vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, đề xuất số giải pháp có tính định hướng việc gìn. .. tượng Khoá luận nghiên cứu đề tài: Vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nay * Phạm vi nghiên cứu - Khoá luận sâu vào tìm hiểu vấn đề văn hoá, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, tập... đắn cho đường phát triển lâu dài dân tộc Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam dòng chảy

Ngày đăng: 16/11/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan