Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến gia đình việt nam hiện nay

70 383 0
Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ************** PHÙNG THỊ THỦY NGÂN NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Mác – Lênin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.sĩ: Nguyễn Thị Giang HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang trực tiếp hƣớng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đặc biệt thầy cô cô giáo tổ môn Triết học Mác – Lênin tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu Lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Vì mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Phùng Thị Thủy Ngân LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu tìm tòi em dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo: Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phùng Thị Thủy Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………….… Tình hình ngiên cứu đề tài……………………………………………2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………….3 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… Ý nghĩa khóa luận…………………………………………………….4 Kết cấu khóa luận…………………………………………………….4 NỘI DUNG………………………………………………………………….5 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG………………………………………….5 1.1 Nho giáo…………………………………………………………………5 1.2 Gia đình……………………………………………………………… 18 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………….25 2.1 Tình hình kinh tế trị Việt Nam nay…………………….25 2.2 Ảnh hƣởng Nho giáo đến gia đình Việt Nam nay………… 30 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………46 3.1 Phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam nay………………… 47 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam nay…….57 KẾT LUẬN………………………………………………………………64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hƣởng đến văn minh Châu Á nhƣ toàn giới có Việt Nam Ngay từ Nho giáo vào Việt Nam, thích nghi phát triển mạnh mẽ, có ảnh hƣởng sâu sắc đến ngƣời xã hội, trị văn hóa, sống, hệ tƣ tƣởng phong tục tập quán Việt Nam Trong năm qua công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trƣờng đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế, đem lại mặt cho xã hội Tuy nhiên, mặt trái chế thị trƣờng tạo xáo trộn quan hệ xã hội, gia đình phẩm chất cá nhân: lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, coi thƣờng đạo đức gia đình có chiều hƣớng gia tăng Gia đình bị xáo trộn, thành tạm bợ, thành viên gia đình không tìm đƣợc tổ ấm để nghỉ ngơi, để có thƣ thái, phấn chấn Với mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào xã hội, tổ ấm ngƣời Để đạt đƣợc mục tiêu không tìm hiểu đạo đức Nho giáo khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình sau khai thác nhân tố tích cực để trở thành gia đình Việt Nam vừa truyền thống vừa đại Bởi vậy, chọn đề tài “Nho giáo ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc nƣớc nghiên cứu, nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Ở Việt Nam thập kỷ nay, không kể in tập chí, nói riêng công trình nghiên cứu Nho giáo có số lƣợng đáng kể nhƣ: - Tác giả Trần Trọng Kim, với tác phẩm “Nho giáo” (2 tập), xuất năm 1930 đƣợc tái nhiều lần, gần năm 1992 Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử đời Thanh, có số trang phụ lục, tóm tắt du nhập phát triển đạo Nho Việt Nam; tác phẩm tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống - Tác giả Phan Bội Châu, với tác phẩm “Khổng học đăng”, xuất năm 1957 đƣợc tái năm 1998, bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho nhƣ nghiệp họ thuộc thời Trung Quốc - Giáo sƣ Vũ Khiêu chủ biên số tác giả, với tác phẩm “Nho giáo xưa nay”, xuất năm 1990 gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phƣơng hƣớng, phƣơng pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hóa - Nhà nghiên cứu Quang Đạm, với tác phẩm “Nho giáo xưa nay”, xuất năm 1994, phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hƣởng Việt Nam - Cố giáo sƣ Trần Đình Hƣợu, với tác phẩm “Đến đại từ truyền thống”, xuất năm 1994, gồm viết tam giáo đặc biệt ảnh hƣởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Tài Thƣ, với tác phẩm “Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, xuất năm 1997, dƣới góc độ triết học trình bày nội dung Nho học vai trò lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Trên số công trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phƣơng diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nhà Nho tiêu biểu, phân tích nhƣng nguyên lý Nho giáo; ảnh hƣởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam; vai trò Nho giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu sâu ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Khóa luận làm rõ tƣ tƣởng Nho giáo làm rõ ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam nay, từ tìm giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực loại bỏ ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam * Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu Nho giáo gia đình - Ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam số lĩnh vực - Đƣa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề: Ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam số mặt: mối quan hệ gia đình, ảnh hƣởng đạo đức, giáo dục gia đình, từ năm 1945 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ trên, khóa luận dựa vào số sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phƣơng pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa - khái quát hóa, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp diễn dịch Ý nghĩa khóa luận - Khóa luận làm rõ sở lý luận thực tiễn đề tài: “Nho giáo ảnh hƣởng đến gia đình Việt Nam nay” - Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm chƣơng, tiết CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nho giáo 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nho giáo * Tác giả, tác phẩm Nói đến Nho giáo việc không nhắc tới Khổng Tử Ngƣời ta bình luận khen tặng Khổng Tử gọi lời Trƣớc 2000 năm, đại sử học Tƣ Mã Thiên thăm Khúc Phụ quê hƣơng Khổng Tử cảm khái viết: “Khổng Tử áo vải truyền mƣời đời, đƣợc học trò coi tổng sƣ, từ thiên tử, vƣơng hầu đến thứ dân coi ông bậc trí thánh” Năm 1982 học giả Mỹ viết “Hành vi cao quý tƣ tƣởng lý luận đạo đức Khổng Tử không ảnh hƣởng tới Trung Quốc mà ảnh hƣởng tới nhân loại” Khổng Tử ngƣời nƣớc Lỗ thời Xuân Thu tên Khâu, tự Trọng Ni Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập tập luyện nắm vững tri thức lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thƣ, số sau nghành tri thức thời Sau ông giảng dạy bốn phƣơng, nghiên cứu học vấn vài chục năm san định, biên soạn sách đƣợc đời sau gọi Lục Kinh nhƣ: Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Khổng Tử sống thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn Từ lâu, thiên tử nhà Chu hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay chƣ hầu, cục thể xã hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng Đây thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc giai đoạn chuyển biến từ chiếm hữu nô lệ (với sứ quan cát khắp nơi) sang giai đoạn hình thành quốc gia phong kiến tập quyền Nhà Chu bị phân dã làm quốc gia khác nhau: Tần, Sở, Tề, Ngụy, Hàn, Triệu, Yên Tần Thủy Hoàng – vua nƣớc Tần tiêu diệt nƣớc thống giang sơn hình thành nhà nƣớc phong kiến tập quyền Dƣới thời thịnh vƣợng nhà Chu, đất đai thuộc nhà vua quyền sở hữu tối cao đất đai bị tầng lớp mới, tầng lớp địa chủ chiếm làm tƣ hữu Một phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lúc vào tình trạng đảo lộn Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Trong tình hình đó, loạt học thuyết trị - xã hội triết học xuất hầu hết có xu hƣớng giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Điều trở thành nét đặc trƣng chủ yếu triết học Trung Hoa cổ đại Chính thời kỳ loạn lạc xuất nhà tƣ tƣởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, đƣợc tồn phát triển theo suốt bề dày lịch sử phát triển đất nƣớc Trung Hoa Tuy nhiên, triết học Trung Hoa không quan tâm giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức mà đặt giải vấn đề triết học nhƣ vấn đề nguyên giới, vấn đề triết học, vấn đề ngƣời; đặc biệt vấn đề tính ngƣời, vấn đề biến dịch vạn vật số vần đề thuộc lý luận nhận thức Đó triết học Nho giáo tiếng thời ngày nguyên giá trị Cơ sở Nho giáo đƣợc hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (551 – 479 trƣớc Công Nguyên) phát triển tƣ tƣởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tƣ tƣởng Chính mà ngƣời đời sau coi ông ngƣời sáng lập Nho giáo Cũng giống nhƣ nhiều nhà tƣ tƣởng khác giới nhƣ Thích Ca Mầu Ni, Giê xu…ngƣời đời sau nắm bắt tƣ tƣởng Khổng Tử cách trực tiếp mà đƣợc biết tƣ tƣởng ông ghi chép học trò ông để lại Khó khăn thời kỳ “đốt sách, chôn Nho” nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời khiến việc tìm hiểu tƣ tƣởng gốc Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tƣ tƣởng đời ông Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục Kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thƣ, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu 10 ngƣời từ nhỏ đến lúc trƣởng thành, trƣờng học giáo dƣỡng nhân cách lối sống có văn hóa, có đạo lí cho ngƣời Vinh dự trách nhiệm gia đình cung cấp cho xã hội công dân ƣu tú tài lẫn đạo đức Nuôi dạy vừa nhiệm vụ vừa chức cha mẹ gia đình Những hƣ, lỗi nơi phần nhiều nguyên nhân từ cha mẹ nên nói “con hƣ mẹ, cháu hƣ bà” Hiện nay, số gia đình giữ đƣợc “gia phong”, “gia phạm”, “gia lễ”, “gia quy”…cho nên việc trở nguồn với giá trị tảng văn hóa giáo dục lĩnh vực tinh thần gia đình điều cấp thiết để tái lập giá trị hữu ích việc giữ gìn tạo lập gia đình ổn định hạnh phúc Để từ sở gia đình đó, xã hội an bình ổn định đƣợc hình thành Đó tảng vững cho việc phát triển quê hƣơng dân tộc Việt Nam bối cảnh hội nhập với giới nhiều lĩnh vực khác 3.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo kể từ du nhập vào Việt Nam ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, đặc biệt ngự trị suốt thời gian dài xã hội phong kiến Việt Nam Tuy ngày sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị xóa bỏ nhƣng nghĩa tƣ tƣởng Nho giáo biến mất, mà yếu tố tƣ tƣởng Nho giáo tồn ảnh hƣởng, tác động đến nhiều mặt gia đình xã hội ta Những tƣ tƣởng lạc hậu, bảo thủ gây tác hại xấu đến nhiều mặt để lại nhiều hậu nặng nề gia đình, đời sống xã hội gây nhiều trở ngại cho đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Nho giáo biểu dƣơng lối ứng xử theo kiểu chủ nghĩa vị kỷ gia đình đặt lợi ích gia đình lên lợi ích khác Ông tổ Nho giáo dạy rằng: “Cha mẹ che lỗi cho con, che lỗi cho cha, thẳng thắn vậy” [Luận Ngữ, tử lộ,8] Mạnh Tử cho việc vua Thuấn cắt đất phong hàm cho đứa em ngu dốt hƣ hỏng, bất tài gƣơng cho tình yêu thƣơng anh 56 em Quan niệm gia đình Nho giáo nhƣ thống trị 20 kỷ đến nhà yêu nƣớc Tôn Trung Sơn phải lên “Nƣớc ta (Trung Quốc) có chủ nghĩa gia tộc, chủ nghĩa tông tộc nhƣng thiếu hẳn chủ nghĩa dân tộc” [13, tr.22] Ảnh hƣởng tƣ tƣởng chủ nghĩa gia đình vị kỷ gia đình Việt Nam mạnh Tục ngữ ta có câu “anh em đóng cửa nhà bảo nhau”, tệ “đèn nhà nhà rạng” Việc số dòng họ làng tranh chức hƣơng cảng, kéo bè kéo cánh gây ảnh hƣởng áp chế dân làng bệnh có cốt lâu niên từ tƣ tƣởng Khổng giáo để lại hậu tận Do quan niệm Nho giáo đề cao tình cảm gia đình, nhìn thấy quan hệ gia đình thật thiêng liêng, thật thịt xƣơng máu mủ Trƣớc vấn đề nghĩa vụ giải thực thƣờng phụ thuộc vào tình cảm cha con, mẹ con, vợ chồng, anh em…Thói chiếu cố, cƣu mang rộng bà con, họ hàng “tam tộc”, “cửu tộc” Trên đƣờng đua chen sống, có nhiều chênh lệch ngƣời với ngƣời hoàn cảnh chƣa thể có đảm bảo vững chắc, rõ ràng cho ngƣời, tính toán, kinh doanh danh lợi riêng thật phiền toái, chi li Từ đời sang đời khác nhiều gia tộc có bí làm ăn để mƣu cầu danh lợi riêng lấy bí làm thủ đoạn đặc biệt nhằm giữ chức vụ độc quyền máy thống trị Trong ngành nghề sinh nhai, nhiều gia đình có bí gia truyền truyền lại bí cho trai dâu không truyền cho gái sợ bị lộ bí mật gia đình cho nhà khác “nhà trƣớc, nƣớc sau” điều hầu nhƣ trở thành đạo lí khống chế tƣ tƣởng hành động phận xã hội không nhỏ Cả giáo dục em lời nói việc làm ngƣời ta muốn cho đạo lí đƣợc “thiện kế”, “thiện thuật” trái với tinh thần nội dung, phƣơng châm phƣơng pháp công giáo dục xã hội chủ nghĩa mà Đảng tiên phong, Nhà nƣớc đoàn thể nhân dân tiến hành 57 Bên cạnh đó, chế độ gia đình trị với nhiều biến tƣớng, biến dạng ảnh hƣởng tiêu cực gia đình Việt Nam Một ngƣời đứng đầu có thêm vài ngƣời vợ con, anh em vào cƣơng vị đáng kể vƣớng mắc tình cảm lợi ích riêng gia đình dễ đến chỗ dựa vào hạt nhân gia đình để khống chế tổ chức, định công việc chung theo hƣớng phục vụ lợi ích nhà hết Trong nhiều trƣờng hợp có kẻ thông qua ngƣời này, ngƣời hạt nhân mà tranh thủ đƣợc, nắm chặt đƣợc “thủ trƣởng” Ở không nơi, có tình trạng hai, ba nhân gia đình (của trƣởng, phó vài ngƣời kế cận) thực kiểu khống chế tập thể bóp nghẹt dân chủ nội vi phạm quyền làm chủ tập thể nhân dân gây nhiều tệ hại tƣ tƣởng tổ chức Ngƣời phụ nữ học thuyết Nho giáo có vị trí thấp bé bị phụ thuộc Ngƣời vợ lúc phải theo chồng Khổng Tử nói: “Đàn bà núp theo chồng, không đƣợc phép tự chuyện làm việc Có ba điều phải theo: Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con, không dám theo ý riêng mình” Sở dĩ đức Khổng Tử không cho phép đàn bà định làm việc ngài cho ngu dốt, khó dạy Vì họ khó dạy nhƣ Nho giáo không thèm dạy dỗ lũ Trong sách giáo dục Nho gia đàn bà không đƣợc bƣớc chân tới Nếu có ý ngông tất phải giả trai Vì phải núp theo chồng nhƣ nên ngƣời đàn bà theo Nho phong phải “phu xƣớng, phu tùy”, ngƣời chồng ngƣời có quyền định chuyện gia đình, độc quyền kinh tế, lấy nhiều vợ Trong ngƣời vợ có quyền đẻ phải đẻ trai cho nhà chồng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Chỉ có trai có quyền thừa kế, cúng tế tổ tiên Vai trò ngƣời đàn ông độc tôn, phụ nữ đƣợc xem nhƣ lớp tiểu nhân xã hội Tƣ tƣởng ăn sâu, bám rễ tiềm thức, suy nghĩ, quan niệm, cách hành xử lối sống phận ngƣời dân từ bao đời Nhu cầu có trai đƣợc lý giải văn hóa Nho giáo xƣa để nối dõi tông đƣờng Con trai mang tên dòng họ, có trách nhiệm kế thừa xây đắp truyền thống danh dự 58 gia đình Con trai trông nom, chăm sóc mồ mả tổ tiên Con trai nguồn lao động gia đình Con trai kế thừa tài sản gia đình có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ lúc già Con chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già quan trọng bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, mà hệ thống phúc lợi xã hội ngƣời già chƣa phát triển vùng nông thôn nơi 74% dân số sinh sống Với quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” trai có quyền đƣợc ƣu tiên quyền đƣợc học gái phải nhà học mẹ công việc nội trợ, bếp núc để quán xuyến gia đình lập gia thất Hậu quan niệm gây bất bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, xã hội Biểu rõ tình trạng phụ nữ gặp nhiều trở ngại định vấn đề gia đình tiếp cận quyền hƣởng thụ đặc quyền văn hóa, xã hội Tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ yếu tố khởi pháp làm gia tăng tỷ lệ giới tính sinh Tỉ lệ sinh thứ ba tiếp tục gia tăng Bộ trƣởng y tế Nguyễn Quốc Triệu cho biết, thống kê đến quý năm 2009 số trẻ đƣợc sinh toàn quốc tiếp tục tăng 0,1% so với kì năm 2008, có 28 tỉnh/ thành phố có số trẻ thứ chiếm 10% Cụ thể quý năm 2009 có 27453 cháu sinh thứ trở lên (tăng 1%) so với kì năm 2008 28 tỉnh/ thành phố có số trẻ sinh thứ trở lên nhiều kỳ năm trƣớc Cùng với đó, tình trạng cân giới tính tiếp diễn nghiêm trọng Cho tới hết năm 2008 tỉ số giới tính sinh Việt Nam 112 bé trai/ 100 bé gái Với tỷ lệ có nhiều hƣớng nới rộng thêm Nếu tình trạng tiếp diễn tƣơng lại gần Việt Nam “nhập khẩu” cô dâu từ nƣớc khác [12] Tác phong gia trƣởng chứng bệnh tệ hại nhiều nơi Lối gia đình trị dƣới dạng đòi hỏi phải có hạt nhân gia đình thực đƣợc Tác phong gia trƣởng cần bám vào đầu óc ngƣời đứng đầu phạm vi định Chúng ta biết chế độ xã hội qua, ngƣời cai quản gia đình, gia tộc vốn đƣợc coi đƣơng nhiên có quyền 59 “mệnh” nghĩa lệnh “sử” nghĩa sai khiến, đƣơng nhiên cƣơng vị đƣợc “ban ơn” “quở trách” theo yêu ghét Tƣ tƣởng thấm sâu gia đình Ngƣời phụ nữ thƣờng có quyền định nam giới Mặc dù văn Liên Hiệp Quốc nói rõ: “Nam nữ đƣợc công nhận có vị xã hội ngang nhau, có điều kiện nhƣ để thực đầy đủ quyền ngƣời, có hội nhƣ để đóng góp hƣởng lợi từ phát triển kinh tế, trị, xã hội văn hóa đất nƣớc” [9] hay Hiến pháp nƣớc ta 1946 công bố nguyên tắc: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phƣơng diện” Tuy nhiên, phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi gia đình mà ông chồng gia trƣởng định vấn đề theo yêu ghét mà không cần hỏi ý kiến vợ Bởi vậy, hết việc xóa bỏ tác phong gia trƣởng gia đình việc làm cần thiết Chúng ta nhìn rõ thêm vào lĩnh vực tổ chức pháp luật thể chế nói riêng thấy đạo lí “Nhà” Nho giáo để lại ảnh hƣởng tiêu cực Trƣớc hết, phân biệt đối xử không thỏa đáng em gia đình thuộc thành phần xã hội có khứ trị không tƣơng đồng Lập trƣờng Cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin lợi ích chung Cách mạng đòi hỏi phải nhận rõ giai cấp cách mạng tiến với giai cấp phản cách mạng, phản động Nhƣng quy định vận dụng quan điểm giai cấp thƣờng có tình trạng phân biệt đối xử với em gia đình khác Trong nhiều trƣờng hợp, vận dụng lệch lạc “lập trƣờng giai cấp” đƣa tới chỗ bên đƣợc hƣởng đặc quyền đặc lợi nhờ “dòng máu”, đơn nhiều theo quan niệm tâm đó, bên bị “chu di”, sinh mệnh trị “liên quan”, “liên đới”, đơn quan hệ bà Hai là, vi phạm pháp luật, thể chế thƣờng gắn với quan hệ gia đình Chúng ta thƣờng băn khoăn nỗi pháp luật đặt không đƣợc tôn 60 trọng nghiêm chỉnh vi phạm pháp luật không bị trừng trị thích đáng Xét ra, nhiều trƣờng hợp coi thƣờng vi phạm pháp luật có dính dựa kẻ đƣơng sƣ phạm pháp Đây sức ép ngƣời vận dụng pháp luật để xét xử Đó “đạo lí” che dấu cho nhau, chí thánh Khổng Khâu đạo lí “đánh tháo” Á Thánh Mạnh Kha Do đó, vận dụng pháp luật dễ lâm vào tình trạng không đảm bảo nguyên tắc “cùng thƣớc tấc, cân lạng chung nhau” mà lại làm theo lối “cân đo dài ngắn, nặng nhẹ tùy tiện” khiến cho lòng tin nhân dân giảm sút Chữ “hiếu” đƣợc Nho giáo phát triển nhiều nội dung cụ thể phong phú Hiếu kính mến cha mẹ, làm rạng rỡ cha mẹ, phụng dƣỡng cha mẹ, giữ gìn cha mẹ ban cho, để lại nhƣ: thân thể, lời gia huấn, mối quan hệ Nho giáo yêu cầu phải nhất lời cha mẹ Mối quan hệ cha mẹ - từ chỗ qua lại theo kiểu cha cha, con,anh anh, em em, quan niệm Nho giáo nguyên thủy đến Hán Nho lại cha - con, anh - em chiều, ngƣời dƣới phải hoàn toàn phục tùng ngƣời Do bậc Nho chăm chăm giáo dục kẻ dƣới mà không đả động đến việc giáo dục bậc cha mẹ huynh trƣởng Đối với họ cha mẹ nhân từ nhƣng hiếu, vua bất nhân nhƣng bề không trung, “Cha muốn chết mà không chết bất hiếu” (Hậu Nho) 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam Trong thời đại ngày nay, ảnh hƣởng Nho giáo dần nhƣng không Những tƣ tƣởng Nho giáo gia đình có ý nghĩa định việc xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, có trật tự kỷ cƣơng góp phần ổn định xã hội Vậy để phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam cần có giải pháp sau: 61 Thứ nhất, gia đình cần phải có gƣơng mẫu ông bà, cha mẹ đạo đức Ông bà, cha mẹ ngƣời lớn gia đình phải gƣơng đạo đức cho noi theo Nho giáo nói “phụ từ, tử hiếu” nhƣ quy luật, triết lí giáo dục văn hóa, đạo đức gia đình Hành vi đạo đức ông bà, cha mẹ không để lại “quả đức” cho cháu mà gieo trồng đạo đức cho hệ mai sau “mạc nhi chủng phúc lƣu tâm địa” (nghĩa trồng vƣờn phúc lòng lƣu lại cho đời sau ) Hiện nay, Hội Ngƣời cao tuổi Việt Nam phát động phong trào “ông bà, cha mẹ gƣơng mẫu cháu thảo hiền” tiếp nối truyền thống kinh nghiệm cha ông giáo dục văn hóa đạo đức gia đình Việt Nam Thứ hai, truyền thống xây đắp gia phong giáo dục gia phong gia đình cần đƣợc phát huy cách: gia đình có gia phong, cần kế thừa việc thƣờng xuyên ôn lại truyền thống, khuyên nhủ, động viên em phấn đấu theo bƣớc cha anh, tự hào cha anh xứng đáng với cha anh nhƣ giá trị làm ngƣời Những gia đình chƣa có gia phong phải biết tạo dựng gia phong phấn đấu ông bà, cha mẹ sống hôm Mỗi cố gắng đem lại thành tốt đẹp đóng góp nho nhỏ tạo nên bề dày truyền thống, qua hai hệ gia đình có gia phong đáng tự hào Gần thấy nhiều gia đình, dòng họ tổ chức họp, giỗ tổ, viết lại gia phả để tôn vinh tổ tiên, ôn lại truyền thống gia phong, nhằm khuyến khích em noi gƣơng cha ông, thúc đẩy em dòng họ phấn đấu học tập, lao động, công tác với động lực tinh thần cao quý biết ơn tự hào cha ông Truyền thống gia đình tác dụng nhƣ động lực tinh thần thúc ngƣời ta phấn đấu mà có tác dụng nhƣ chế tự bảo vệ, chống lại tha hóa Thứ ba, để gia đình để truyền thống “trên kính dƣới nhƣờng”, “vui cha, vui mẹ, vui anh em nhà” đƣợc phát huy điều cần thiết phải tạo hài hòa hệ, thông cảm hệ để họ chia sẻ nâng đỡ lẫn Chẳng hạn, ngƣời cha phải thấy kết 62 phần hữu hệ trƣớc (bố mình), đồng thời điều kiện đời hệ sau (con mình) phần tái Do vậy, họ phải chia sẻ với điều hay, điều dở để khắc phục phát huy, phát triển, không nên đổ lỗi cho hệ trƣớc trách hệ sau dẫn đến xung đột hệ Thứ tư, giáo dục gia đình để phát huy ảnh hƣởng tích cực chữ hiếu Nho giáo cha mẹ phải dạy dỗ, uốn nắn nhỏ dại, dạy dỗ bắt vào khuôn phép chúng hay hai tuổi Cần có quy luật gia đình vấn đề lời, lễ phép, không láo, đập phá, không bầy bừa Cần có hình phạt cho em không bị đau đớn hay không oán ghét cha mẹ Cha mẹ nên đọc hay kể cho cháu nghe câu chuyện cổ tích Việt Nam để chúng biết đƣợc chuyện chữ hiếu nhƣ 24 câu chuyện gƣơng hiếu thảo Nho giáo sách “Nhị Thập Tứ Hiếu” “156 Gƣơng hiếu thảo” Phan Nhƣ Huyên Thứ năm, để nâng cao vai trò ngƣời phụ nữ gia đình trƣớc hết phải thừa nhận vị trí quan trọng ngƣời phụ nữ gia đình Họ có ảnh hƣởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình, ngƣời vợ hiền, họ hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ bùi đắng cay chồng, khiến ngƣời chồng cảm thấy yên tâm sống, từ họ đóng góp nhiều cho xã hội Không chăm sóc giúp đỡ chồng gia đình, ngƣời vợ đƣa lời khuyên thiết thực giúp chồng công việc, đóng góp vào thành công nghiệp chồng Là ngƣời mẹ hiền hết lòng cái, họ thực gƣơng cho noi theo Ngƣời mẹ ngày ngƣời bạn lớn bên để hƣớng dẫn, động viên kịp thời Bất tìm thấy ngƣời phụ nữ, ngƣời vợ, ngƣời mẹ yên tĩnh tâm hồn cân bình yên sống Chính họ tiếp sức cho vƣợt qua khó khăn để sống sống hữu ích Để cho ngƣời thừa nhận vị trí ngƣời phụ nữ gia đình cần phải nâng cao nhận thức cho thành 63 viên gia đình để họ hiểu đƣợc vị trí, vai trò ngƣời phụ nữ gia đình Từ biết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ mình; đồng thời cần phải khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động nhƣ sống tinh thần tình cảm Bên cạnh cần phải giáo dục để thay đổi tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào tiềm thức ngƣời Việt Để làm đƣợc điều việc tuyên truyền bình đẳng giới nên phải đƣợc đƣa vào tiết học ngoại khóa trƣờng giáo dục trƣớc hết em bé trai nhỏ tuổi đến cậu học trò lớn thay đổi cách nghĩ từ thay đổi cách làm Trẻ em hệ tƣơng lai đất nƣớc giáo dục trẻ em biết quan tâm, chia sẻ với bạn gái việc làm có ý nghĩa tích cực lâu dài Hơn nữa,ngay gia đình bé trai bé gái phải đƣợc phát triển cách toàn diện giáo dục ý thức tốt bình đẳng giới Thứ sáu, sở, ban ngành địa phƣơng cần đẩy mạnh tuyên truyền Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Luật phòng chống bạo lực gia đình luật khác có liên quan, để làm tốt công tác gia đình Giữ gìn phát huy tốt giá trị đạo đức gia đình Việt Nam góp phần quan trọng việc xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Trên số biện pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam Để giải pháp thực có hiệu cần sâu khai thác cụ thể hóa tƣ tƣởng Nho giáo gia đình phù hợp với thời kỳ cụ thể đất nƣớc Chính lẽ đó, phải biết kế thừa yếu tố tốt đẹp, tích cực, phù hợp Nho giáo hạn chế yếu tố lạc hậu, bảo thủ để xây dựng gia đình Việt Nam vừa mang nét truyền thống lại vừa tiếp thu yếu tố đại Từ góp phần ổn định xã hội gia đình tế bào xã hội, nhóm sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn Do 64 trƣờng tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình nhân tố quan trọng định phát triển bền vững xã hội, thành công nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nƣớc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Vậy giải pháp chủ yếu để xây dựng gia đình Việt Nam thời kì Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa cụ thể nhƣ sau: - Lãnh đạo, tổ chức quản lý Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo quyền cấp công tác gia đình Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy nhà nƣớc công tác gia đình, xây dựng sách, luật pháp nhằm tạo môi trƣờng pháp lí thuận lợi cho công tác gia đình Đẩy mạnh xã hội hóa công tác gia đình Tăng cƣờng tham gia thực chiến lƣợc tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, gia đình, cộng đồng ngƣời - Truyền thông giáo dục, vận động Nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trò gia đình thời kì Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nƣớc Thực chủ trƣơng sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc hôn nhân gia đình, giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến gia đình xã hội phát triển Xây dựng loại hình truyền thông, giáo dục vận động phong phú đa dạng phù hợp với khu vực, vùng, loại hình gia đình nhóm đối tƣợng - Kinh tế gia đình 65 Xây dựng hoàn thiện hệ thống dịch vụ có liên quan để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình, có sách ƣu tiên phát triển, hỗ trợ kinh tế gia đình cho gia đình liệt sĩ, gia đình thƣơng binh, gia đình bệnh binh, gia đình ngƣời dân thuộc dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Thực số sách ƣu tiên phát triển kinh tế gia đình Tăng cƣờng trách nhiệm ngành cấp việc hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế Lồng ghép chƣơng trình đẩy mạnh hợp tác để phát triển kinh tế gia đình - Mạng lƣới dịch vụ gia đình cộng đồng Xây dựng, củng cố nâng cao chất lƣợng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận đƣợc kiến thức pháp luật, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội Xây dựng củng cố nâng cao hệ thống dịch vụ tƣ vấn gia đình Xây dựng phát triển loại hình dịch vụ gia đình - Thực sách ƣu đãi, ƣu tiên trợ giúp xã hội cho gia đình Thực sách ƣu đãi gia đình liệt sĩ, gia đình thƣơng binh, gia đình bệnh binh Thực sách ƣu tiên gia đình thuộc dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa Thực sách trợ giúp xã hội gia đình gặp rủi ro, thiên tai, gia đình neo đơn, gia đình ngƣời tàn tật, gia đình nghèo - Nghiên cứu khoa học đào tạo Kế thừa đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học gia đình, nhằm bảo đảm sở khoa học thực tiễn cho việc tham mƣu hoạch định sách gia đình Nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ cán làm công tác gia đình - Hợp tác quốc tế 66 Tăng cƣờng, mở rộng hợp tác đa phƣơng song phƣơng để trao đổi kinh nghiệm tranh thủ vận động nguồn lực hỗ trợ thực công tác gia đình 67 KẾT LUẬN Nho giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hƣởng toàn diện sâu sắc đến xã hội Việt Nam góp phần xây dựng xã hội thịnh vƣợng, ổn định, có trật tự, có pháp luật, quốc gia thống Chính thế, ngày với hệ tƣ tƣởng - hệ tƣ tƣởng Mác - Lênin với tính đắn khoa học tiến vƣợt bậc nhƣng tàn dƣ hệ tƣ tƣởng cũ chƣa hoàn toàn Nó tồn dai dẳng nhiều yếu tố làm cản trở phát triển xã hội Những tƣ tƣởng cũ có tính bảo thủ Chính mà ngày tƣ tƣởng Nho giáo gây trở ngại không cho nghiệp đổi giai đoạn Sự ảnh hƣởng Nho giáo không nhỏ đến gia đình Việt Nam Chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc gây trở ngại cho động viên tài năng, tƣ tƣởng trọng quan khinh dân…Tƣ tƣởng trọng nam, khinh nữ Những ảnh hƣởng nguyên nhân gây vụ ly hôn Tuy nhiên, Nho giáo cần thiết đƣợc kế thừa có chọn lọc, chẳng hạn tinh thần củng cố gia đình liên gia đình, giữ gìn hiếu lễ, lễ nghĩa, kỉ cƣơng gia đình xã hội, giữ gìn cân hài hòa quan hệ ngƣời với ngƣời cần thiết Kế thừa tinh hoa chọn lọc nghĩa quay trở lại với Nho học Chúng ta nghiên cứu Nho giáo nhằm cải tạo xây dựng tƣơng lai Chúng ta nghiên cứu Nho giáo Nho giáo tồn 2000 năm, đƣợc cải biến bổ sung mang mặt khác qua thời kì Khi nghiên cứu Nho giáo, bỏ qua ý kiến ngƣời trƣớc, nhƣng phải đặt lại toàn dƣới ánh sáng khách quan khoa học, gạt bỏ sai lầm mà ngƣời trƣớc sa vào Chúng ta phải mạnh dạn gạt bỏ sai lầm Nho giáo để tạo điều kiện cho phát triển hệ tƣ tƣởng tiến hơn, hệ tƣ tƣởng Mác - Lênin 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2005), Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 10 Minh Anh (2004), Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo, Tạp chí Triết học, số Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phạm Khắc Chƣờng (2001), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ người phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Thị Dung,Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Minh Hảo (1999), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.27 – 28 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Báo cáo đánh giá thực trạng bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí Xã hội học 10 Phạm Thị Huệ (2007), Quyền lực vợ chồng gia đình nông thôn Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 11 Trần Đình Hƣợu (1989), Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo, Tạp chí Xã hội học, số 12 Trung Kiên (2009), Tỷ lệ sinh thứ tăng mạnh, Báo gia đình xã hội 13 Nguyễn Thị Kim Loan (2003), Nho giáo văn hóa ứng xử người Việt bình dân quan hệ hôn nhân gia đình, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 14 C.Mac - Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 C.Mac - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 16 Cao Huyền Nga (2000), Bất bình đẳng giới - Nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 17 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách, Vũ Thuận (biên dịch) (2003), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Tổ chức Action Adid Việt Nam (2010), Báo cáo khảo sát “Quyền tiếp cận đất đai phụ nữ - Nhìn từ thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hai tên sáu vùng phát triển dài hạn Action Adid Việt Nam” 20 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Ngọc Văn (2003), Nghiên cứu gia đình Việt Nam vấn đề đặt nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số1 70 [...]... trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo của Khổng Tử đƣợc du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc và ảnh hƣởng của nó vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay Về quá trình du nhập của nó trong thời kỳ Bắc thuộc, sự phát triển của nó trong thời kỳ độc lập, nói tới sự những ảnh hƣởng của nó đối với các mặt của đời sống xã hội Việt Nam Nho học là một học thuyết triết học và chính trị - xã hội của Trung... trị và tinh thần của xã hội Hai là, Nho giáo du nhập vào Việt Nam không còn là Nho giáo nguyên thủy mà là Hán Nho và Tống Nho Song cũng đã đƣợc cải biên cho phù hợp với truyền thống của dân tộc và nhu cầu của đất nƣớc để trở thành nhân tố của chính nền văn hóa và hệ tƣ tƣởng thống trị ở Việt Nam Ba là, Nho giáo du nhập vào Việt Nam trong sự phát triển đồng hành, tác động qua lại với Phật giáo và Đạo giáo. .. niệm: Nho giáo và Nho gia. Trong đó Nho gia mang tính học thuật, nội dung của nó còn đƣợc gọi là Nho học Còn Nho giáo mang tính tôn giáo Ở Việt Nam, với Nho giáo thì Văn Miếu trở thành thánh đƣờng và Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý chính là các tín điều mà các nhà Nho cần phải thực hành Các tác phẩm của Nho giáo đều hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm hai bộ: “Ngũ Kinh và. .. lên không ngừng và làm nên nghiệp lớn Nhƣ vậy, đối với đạo lý Nho giáo, Gia đình là một phạm trù rất quan trọng Nắm đúng phạm trù ấy của Khổng - Mạnh là một trong những điều cần thiết bậc nhất để hiểu rõ quan niệm của Nho giáo về con ngƣời, về đạo đức và cuộc sống 28 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình kinh tế - chính trị ở Việt Nam hiện nay * Về kinh tế... nhau, vợ chồng ly tán…Các quan hệ trong gia đình bị đảo lộn Chính sự rối loạn trong quan hệ gia đình là một trong những nguyên nhân làm cho cái ác, cái bất lƣơng có điều kiện phát triển 2.2 Ảnh hƣởng của Nho giáo đến gia đình Việt Nam hiện nay 2.2.1 Ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong gia đình Lịch sử hàng nghìn năm Bắc thuộc đã mang lại cho văn hóa Việt Nam những ảnh hƣởng nhất định từ nền văn hóa Trung... sử Nho học Việt Nam Nho học là từ Trung Quốc truyền vào Việt Nam, vì vậy có ngƣời cho rằng Nho học không phải là của ngƣời Việt Nam, Nho học là cái “ngoại sinh” Nho học không thể đƣợc đối xử nhƣ các học thuyết vốn có của Việt Nam, những cái đƣợc gọi là “nội sinh” Thực ra, Nho học đƣợc truyền vào Việt Nam đã trải qua một quá trình, đã có sự chuyển hóa từ “ngoại sinh” trở thành “nội sinh”, từ cái của. .. các nhân tài kiểu nhà Nho Khi nói đến vấn đề du nhập Nho học vào Việt Nam, nhiều ngƣời chỉ thấy hoạt động đó ở giai đoạn đầu Bắc thuộc Thực ra sự du nhập đó diễn ra nhiều lần và ở nhiều thời điểm lịch sử khác nhau Ngoài sự diễn ra ở đầu Công nguyên, Nho học còn đƣợc tiếp tục truyền vào Việt Nam ở các giai đoạn sau Có thể nói, thời nào cũng có hiện tƣợng du nhập, giai đoạn nào của Nho học Trung Quốc cũng... trƣớc Công nguyên và lần lƣợt đƣợc truyền vào các nƣớc Á 13 Đông khác Nho giáo vào Việt Nam vào khoảng trƣớc sau Công nguyên Nhƣ vậy Nho học đƣợc truyền vào Việt Nam là tƣơng đối sớm Hoàn cảnh du nhập của Nho học ở Việt Nam có khác với nƣớc khác Nếu nhƣ ở Nhật Bản sự du nhập là gián tiếp từ Triều Tiên sang và sau đó là trực tiếp: Các lƣu học sinh Nhật Bản sang Trung Quốc học Nho học và truyền bá, lúc... thành cái của mình * Quá trình phát triển của Nho giáo Nét đặc sắc của Nho học Việt Nam không chỉ thể hiện trong quá trình du nhập mà còn thể hiện trong quá trình phát triển Điều này có thể thấy đƣợc khi đặt Nho học Việt Nam bên cạnh các nền Nho học khác, khi quan sát đối tƣợng mà nó chú ý, chiều hƣớng mà nó vận động, bộ phận mà nó hợp thành Trong quá trình phát triển, Nho học Việt Nam chú trọng đến những... Ngƣời Hán xâm lƣợc Việt Nam, đƣa Nho học vào để tăng cƣờng sự thống trị Vì vậy thái độ đầu tiên của ngƣời Việt là phản ứng chống lại Thái độ trên có sự chuyển biến là mãi về sau, khi nền kinh tế xã hội Việt Nam có nét giống với nền kinh tế xã hội phong kiến Trung Quốc, khi ngƣời Việt Nam có sự quen thuộc ít nhiều với Nho học Thái độ đối với Nho học của ngƣời Việt Nam là khi ngƣời Việt Nam giành đƣợc độc ... đề: Ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam số mặt: mối quan hệ gia đình, ảnh hƣởng đạo đức, giáo dục gia đình, từ năm 1945 đến. .. NHỮNG ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam. .. - Tìm hiểu Nho giáo gia đình - Ảnh hƣởng Nho giáo gia đình Việt Nam số lĩnh vực - Đƣa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam Đối tƣợng

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan