1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI

38 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, phong tục tập quán có giá trị tinh thần, thẩm mỹ cao là phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước hiện nay về văn hóa, trong đó có vấn đề xây dựng và giữ gìn nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Trên cơ sở đó, ở mức độ được cho phép đọc, nghiên cứu sách báo, tạp chí và đồng thời là công dân địa phương có điều kiện tìm hiểu nên tôi mạnh dạn chọn “Tập quán xây dựng nhà cửa của người Hmông ở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai” để làm đề tài nghiên cứu.

Đề tài: NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ anh chị Phịng Văn hóa huyện Si Ma Cai Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cán Ủy ban nhân dân xã đồng bào Hmơng xã Sín Chéng nhiệt tình cung cấp tư liệu cho em để hồn thành báo cáo Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu địa phương chưa nhiều, người viết cịn thiếu sót Kính mong thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận em hoàn thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Chương I: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát huyện Si Ma Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 1.1.1.4 Đất đai 1.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Giới thiệu người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 1.2.1 Nguồn gốc người Hmông huyện Si Ma Cai 1.2.2 Tập quán mưu sinh 1.2.3 Xã hội truyền thống 1.2.4 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.2.5 Đặc điểm văn hóa tinh thần Chương II: TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ CỬA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 2.1 Ngôi nhà truyền thống người Hmông Si Ma Cai 2.2 Quy trình làm nhà người Hmông Si Ma Cai 2.2.1 Chọn đất làm nhà 2.2.2 Xem hướng đất để làm nhà, chọn tuổi 2.2.3 Chuẩn bị vật liệu làm nhà 2.2.3 Dựng nhà 2.2.4 Lễ nghi nhập nhà 2.2.5 Bố trí mặt sinh hoạt 2.2.6 Những kiêng kị nhà truyền thống người Hmông Si Ma Cai Chương III: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ CỬA VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG NGƠI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 3.1 Biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.1.1 Những biến đổi chuẩn bị vật liệu 3.1.2 Những biến đổi nghi lễ 3.2 Nguyên nhân làm biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.2.1 Giao lưu văn hóa 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.3 Đánh giá tác động làm biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.3.1 Tích cực 3.3.2 Tiêu cực 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy gía trị văn hóa truyền thống tập quán xây dựng nhà của người Hmông Si Ma Cai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, hội tụ giá trị mà người tạo nên Những giá trị quý báu mà người tạo nên không tồn bất biến Mà theo thời gian nhiều yếu tố khác khơng cịn giữ giá trị nguyên vẹn ban đầu, ta không nhận hết dấu ấn thời đại Việt Nam nước đa dân tộc, dân tộc lại có sắc riêng, nên khẳng định văn hoá đa dạng Bản sắc văn hóa dân tộc biểu khía cạnh đời sống dân tộc cộng đồng đời sống vật chất đời sống tinh thần Tuy nhiên, tùy theo lĩnh vực văn hóa mà sắc văn hóa tiềm ẩn bên hay biểu bên ngồi Trong q trình phát triển lịch sử xã hội, với công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xâu dựng phát triển kinh tế thị trường, tri thức dân gian tộc người thiểu số dần bị mai đi, giữ lại đơi nét sắc thái bền chặt, có nơi cịn ngun vẹn Trong có ngơi nhà truyền thống người Hmơng với phong tục, tập quán lâu đời góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam Tùy theo điều kiện môi trừơng tự nhiên định, người dùng gỗ, tre, nứa, đất…để dựng thành nhà, không để bảo vệ người chống lại bất lợi môi trường, thú dữ, giá rét mà ngơi nhà cịn nơi thờ cúng tổ tiên, chứa đựng ý thức tâm linh người Hmông Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phong tục tập quán có giá trị tinh thần, thẩm mỹ cao phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước văn hóa, có vấn đề xây dựng giữ gìn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Trên sở đó, mức độ cho phép đọc, nghiên cứu sách báo, tạp chí đồng thời cơng dân địa phương có điều kiện tìm hiểu nên tơi mạnh dạn chọn “Tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong “Văn hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống đại” tác giả Vương Duy Quang (NXB Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa Hà Nội, 2005), tác giả nghiên cứu sâu văn hóa phi vật thể người Hmơng, nêu rõ phân tích, so sánh số biến đổi tryền thống Khơng có vậy, Tạp chí dân tộc học số 4-1993, tác giả Nguyễn Tất Thắng viết văn hóa vật chất cụ thể trang phục người HMơng, khơng biểu đơn lĩnh vực văn hóa vật chất mà cịn biểu quan trọng giá trị xã hội Tiếp theo đó, tác giả Lê Ngọc Quyền viết “ Một số đặc điểm nhà cửa người Hmơng” , Tạp chí Dân tộc học số 2-1993 Qua đây, tác giả giới thiệu sơ qua nhà truyền chưa thực nghiên cứu, tìm hiểu sâu cách tỉ mỉ nghi lễ diễn xung quanh nhà, như: chọn đất,chọn hướng,… Với viết này, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu người Hmông giới thiệu với bạn đọc văn hóa truyền thống người Hmơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc thực nghiên cứu đề tài, tác giả muốn giới thiệu cách cụ thể cách xây dựng nhà cửa truyền thống người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, nhằm cung cấp giá trị văn hóa cổ truyền thông qua nhà truyền thống Đồng thời tìm hiểu biến đổi cách xây dựng ngơi nhà truyền thống người Hmông đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trước đổi đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhà người Hmông mặt: - Quan niệm tầm quan trọng nhà - Dựng nhà công việc cần thiết: Chuẩn bị nguyên vật liệu, quy trình dựng nhà - Loại hình, kết cấu nhà - Những công việc sau dựng nhà: Nghi lễ tân gia, bố trí mặt sinh hoạt, kiêng kị liên quan đến trước sau dựng nhà - Những thay đổi nhà người Hmông - Chỉ nguyên nhân biến đổi - Đánh giá tác động yếu tố tác động đến thay đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Đề tài tập trung nghiên cứu nghi lễ, kiêng kỵ diễn xung quanh việc xây dựng nhà cửa việc chọn đất làm nhà, chọn hướng nhà, chuẩn bị nguyên vật liệu, chọn ngày dựng nhà… * Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế trình độ thời gian nên nghiên cứu tập trung khảo sát, nghiên cứu tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, thu thập tài liệu tác giả sử dụng phương pháp như: - Điền dã dân tộc học - Điều tra, quan sát - Phỏng vấn người dân - Phân tích, tổng hợp, so sánh - Thu thập xử lí tài liệu liên quan Đóng góp đề tài - Giới thiệu nét văn hố cổ truyền người Hmơng Si Ma Cai Phát nét văn hoá địa phương ẩn chứa văn hố người Hmơng nói chung - Khảo sát giá trị văn hóa ngơi nhà người Hmông; thay đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai - Đóng góp giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn văn hố truyền thống tốt đẹp người Hmơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát huyện Si Ma Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Huyện Si Ma Cai huyện vùng cao cách Trung tâm tỉnh Lào Cai 100 Km hướng Đông Bắc, huyện tái lập theo Nghị định số 36/NĐ.CP, ngày 18/8/2000 Chính phủ (tách từ huyện Bắc Hà từ) Phía Bắc giáp với huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Trung Quốc Phía Nam giáp với huyện Bắc Hà Phía Đơng giáp với huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Phía Tây giáp với huyện Mường Khương * Địa hình Si Ma Cai huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, độ cao trung bình từ 1200m đến 1800m, cao 1800m thấp 180m, độ dốc trung bình từ 24 – 280 Địa hình kiến tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, thấp dần hướng Tây Bắc dải núi phạm vi ranh giới huyện * Khí hậu, thủy văn Si Ma Cai huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiên ảnh hưởng địa hình nên diễn biến khí hậu phức tạp, hình thành vùng tiểu khí hậu (Khí hậu cận nhiệt đới vùng khí hậu nhiệt đới khơng điển hình.) Các yếu tố khí hậu đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa cho thấy thay đổi địa hình, độ cao tác nhân hình thành vùng tiểu khí hậu địa bàn huyện - Nhiệt độ: Theo số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy huyện Si Ma Cai thuộc vùng khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình năm 18,90C có tháng nhiệt độ trung bình xuống 100C Nhiệt độ có thay đổi theo đai cao rõ nét, thay đổi diễn địa bàn xã Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn điều thể rõ vào mùa hè, ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ người dân, gia súc sản xuất nông - lâm nghiệp - Lượng mưa: Si Ma Cai huyện có lượng mưa trung bình thấp so với vùng địa bàn tỉnh Lào Cai, lượng mưa thay đổi qua năm từ 1.300 – 2.000mm, lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng 6, 7, tháng cịn lại năm mưa ít, cường độ không tập trung; Mùa lạnh, khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Nhìn chung lượng mưa trung bình thấp, cường độ mưa khơng đều, trạng tài ngun rừng nên tượng xói mịn, sụt lở, rửa trơi cịn xẩy nghiêm trọng - Sương: Si Ma Cai có độ dốc lớn vào mùa đơng tượng sương mù thường sảy - Độ ẩm khơng khí: Huyện Si Ma Cai thuộc vùng có độ ẩm khơng khí tương đối cao qua tháng, trung bình từ 83 - 87% Về mùa mưa độ ẩm khơng khí lớn hơn, thường từ 85 – 88% Độ ẩm thay đổi theo vùng lãnh thổ huyện Vùng núi cao 800m có độ ẩm thấp hanh khô Đây điều kiện bất lợi cho sản xuất lâm nghiệp * Thuỷ văn sơng ngịi Hệ thống thuỷ văn huyện Si Ma Cai bao gồm: - Sơng Chảy, bắt nguồn từ huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, chảy sát biến giới Việt- Trung, qua địa phận huyện Si Ma Cai với tổng chiều dài 43km Sông Chảy tạo thành ranh giới tự nhiên huyện Mã Quan - Trung Quốc huyện Si Ma Cai, lịng sơng hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh, có tác dụng giao thơng vận tải, sản xuất dân sinh lượng phù sa thấp, tốc độ dịng chảy lớn, có tiềm phát triển thủy điện - Hệ thống suối nhỏ, ảnh hưởng địa hình chia cắt, độ cao lớn, hình thành địa bàn huyện Si Ma Cai nhiều suối nhỏ Tất suối bắt nguồn từ dãy núi cao chảy xuống thung lũng, thường khô kiệt vào tháng mùa khơ Đây nguồn nước để phục vụ dân sinh mở rộng đất canh tác sản xuất cộng đồng dân tộc huyện Si Ma Cai Tuy nhiên mùa mưa, hệ thống khe thường xuyên có lũ quét, gây trở ngại lớn cho sản xuất giao thông * Đất đai Tổng diện tích tự nhiên Si Ma Cai 23.493,83 ha, trải qua q trình Feralit, bào mịn, rửa trơi, bồi tụ, hình thành mùn, địa bàn huyện Si Ma Cai có loại đất sau: Đất mùn đỏ vàng đất đá biến chất, loại đá mẹ Firit (Hs), tầng dầy 50 -120cm, có tổng diện tích khoảng 5.324 phân bố rộng khắp lãnh thổ; Đất đỏ vàng đá biến chất (Fs), có khoảng 1.570 phân bố phần thấp ven sông Chảy, loại đất có tầng dày từ 50 -100cm; Đất đỏ mùn đá sét (Hs), diện tích khoảng 2.150 ha, thành phần giới thịt nặng; Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl), chiếm tỷ lệ không đáng kể; Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl); Đất phù sa, sơng suối (Py); Đất mịn, trơ sỏi đá * Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mặt: Nguồn nước phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước mưa lưu giữ Nguồn nước mặt huyện Si Ma Cai phân bố đều, không bị ô nhiễm, nguồn nước lớn để tạo hồ ao lớn, hạn chế phát triển thủy sản Bên cạnh đó, địa bàn tình trạng cạn kiệt, đặc biệt vào mùa khô, địa hình chia cắt mạnh, tượng Castơ, việc phát triển rừng hạn chế, canh tác bất hợp lý tác nhân làm cho nguồn nước mặt huyện Si Ma Cai tình trạng suy kiệt Hiện nhiều nơi địa bàn huyện như: Mản Thẩn, Cán Hồ, Cán Cấu, Nàn Sín, Lử Thẩn, Lùng Sui tình trạng thiếu nước sinh hoạt mùa khơ + Nguồn nước ngầm: Ảnh hưởng tượng Castơ tạo hố thoát nước mặt độ che phủ rừng thấp nguyên nhân gây tình trạng mực nước ngầm thấp, trữ lượng nước cạn kiệt Hiện tượng gây nên tình trạng khơ, nứt bề 2.2.4 Nghi lễ nhập nhà Cũng nhiều dân tộc khác, hồn thành ngơi nhà mới, người Hmơng làm lễ vào nhà Ngày vào nhà phải ngày tốt, hợp tuổi chủ nhà, tránh ngày xấu Ví dụ: tuổi trâu kỵ tuổi hổ nên không vào nhà vào ngày, tháng hổ, không vào nhà trùng với ngày sinh chủ nhà Tốt chọn ngày tý, tý để vào nhà Khi ngày, vào nhà định sẵn người chủ nhà lại phải chuẩn bị rượu, thịt để mời anh em đến ăn mừng nhà mới.Trước làm lễ nhập nhà mới, người chủ nhà mang vài gùi ngô lúa nhà trước có nơi mang quần áo vào treo vách buồng đôi vợ chồng chủ nhà, chí dắt trâu bị vào nhà trước làm lễ Vì người Hmơng quan niệm trâu, bị vật giúp làm ăn, gắn bó với người suốt đời nên để vào nhà trước thể trân trọng sức đóng góp sống hàng ngày, có giúp người cày cấy Thực công việc vào ngày trước làm lễ Nghi lễ tổ chức sau: Đồ lễ bao gồm gà mái, gà trống làm sẵn để mâm cúng đặt gian (gần vách) để cúng bái Tiếp theo, chủ nhà mổ trâu bò lợn, gia cầm … tùy theo điều kiện nhà, mời dân làng đến ăn mừng Những người làng họ đến họ mang theo đồng tiền để mừng tính chất giúp đỡ máy gúi ngơ, gạo, lít rượu… 2.3 Bố trí mặt sinh hoạt nhà người Hmông Si Ma Cai Nét độc đáo kiến trúc nhà người Hmông tương đối thống theo khuôn mẫu, dù to hay nhỏ phải có gian cửa (gồm cửa chính, cửa phụ tối thiểu cửa sổ Ngơi nhà có hai chái nhà, không liên quan trực tiếp đến ba gian Ba gian xếp sau: Gian bên trái dùng để đặt bếp nấu nướng buồng ngủ vợ chồng chủ nhà Gian bên phải dùng để đặt bếp sưởi giường khách Gian thường rộng hai gian hai bên gian để bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách, ăn uống gia đình Trong gia đình người Hmơng, phịng ngủ vợ chồng, bố trí riêng Người Hmơng thường ngủ phản gỗ giát tre mai đập giập Nhà người Hmơng có sàn gác để cất giữ đồ đạc, lương thực, thực phẩm; ngô, lúa, đậu tương thu hoạch cất lên gác, khói bếp hạn chế sâu mọt, ẩm mốc Ngồi ra, sàn gác cịn làm nơi ngủ nhà đông khách 2.4 Những kiêng kị nhà người Hmông Si Ma Cai Ngơi nhà có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Hmông nên xuất nhiều tục, tập với tín ngưỡng kiêng kỵ khác liên quan đến nhà họ + Bàn thờ tổ tiên: Trong nhà truyền thống người Hmơng nói chung, người Hmơng Si Ma Cai nói riêng, gian ngơi nhà đối diện với cửa cảu ngơi nhà, nhà phải có bàn thờ (xwv caz) để cúng bái tổ tiên dòng họ đồng thời nơi diễn nhiều nghi lễ gia đình như; cúng vía, cúng cơm mới, làm ma buồng…hơn có hoa năm phải lấy cúng trước bàn thờ mời tổ tiên ăn trước, chủ nhà phép ăn sau Bàn thờ phép năm thay lần vào ngày 30 tết ngày bình thường khác khơng tự ý phá thay bàn thờ Con gà để cúng làm bàn thờ mới, bắt buộc phải gà có lơng màu đỏ vàng cam, kiêng không dùng gà có lơng màu đen, màu trắng Con tách khỏi nhà bố mẹ riêng phép làm bàn thờ làm lúc được, tùy người chủ nhà Nhưng đặt bàn thờ dù sau hai gia đình có cố khơng quay lại chung với nhau: theo quan niệm người Hmơng nhà kiêng đặt hai bàn thờ tổ tiên nên người bố người trai người có riêng bàn thờ khơng sống chung gia đình Cịn người trai riêng sau chung với bố mẹ khơng làm bàn thờ riêng ngơi nhà Một điều kiêng kỵ lớn bàn thờ có ảnh hưởng đến thân phận người chủ nhà khơng cố tình đốt cháy bàn thờ Vì bàn thờ có liên quan đến cương vị người chủ nhà, bàn thờ bị cố tình phá, đốt cháy phải làm lễ cúng lớn, khơng người chủ nhà bị tổ tiên trừng phạt làm cho bị ốm chí cịn bị mạng + Cửa cửa phụ: Khi vào nhà người Hmông điều kiêng kỵ không ngồi bậc cửa vào Người Hmơng quan niệm ma cửa có nhiệm vụ người lính canh gác ngăn khơng cho điều xấu vào nhà, đồng thời bảo vệ gia súc, cải linh hồn, ngăn không cho hồn thành viên gia đình bỏ Nếu gia đình có bị tai nạn gẫy xương cột sống, xương đùi…mà tự vào nhà được, cần phải khênh khơng khênh qua cửa cửa phụ, gặp trường hợp phải thấu ván vách tường đầu hồi để đưa người bị tai nạn vào nhà Còn trường hợp thành viên nhà bị ngất, chết ngồi khơng đưa vào tự do, đặc biệt không qua cửa qua cửa phụ, đến cửa phụ dù chết hay sống phải cho đứng người bình thường bước qua cửa để vào nhà không khênh vào Vì người Hmơng cho rằng: tự nhiên khênh người chết, ốm qua cửa vào nhà ma cửa, ma nhà giận bỏ nhà Một điều đáng ý là, người Hmông làm cúng xong họ thường kiêng người lạ khách xa vào nhà sau ngày trước vào nhà người Hmơng mà thấy trước cửa có treo cành xanh điểm báo hiệu nhà kiêng khách xa lạ vào nhà Đơi cịn kiêng người lạ gọi thành viên gia đình lỡ có gọi người gia đình khơng thưa + Gác : Một số người Hmông kiêng dâu lên sàn gác, ngủ gác Kể cha mẹ chồng, trai nhà vắng dâu khơng lên gác, muốn lấy vật gác không trèo thẳng lên mà phép đứng bậc thang lấy que khều + Buồng ngủ: Tập tục người Hmông khắt khe, nơi ngủ con, em dâu bố, anh chồng không vào ngược lại con, em dâu không phép vào nơi ngủ bố chồng, anh chồng + Bếp lị: Người Hmơng có điều cấm kỵ là; kiêng không cho người phụ nữ đặt chân lên bếp lị, người Hmơng quan niệm rằng: người phụ nữ thường có vịng kinh hàng tháng, đặt chân lên làm bẩn ma bếp, ma bếp bỏ Ngồi văn hóa truyền thống dân tộc Hmơng, ngơi nhà khơng dính sát vào nhau, kể anh em ruột thịt Chương III: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ CỬA VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG NGƠI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 3.1 Biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.1.1 Những biến đổi việc chuẩn bị vật liệu Ngày nay, xã hội dần lên, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, thêm vào tác hại gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sống người thiên tai, bão lũ Những tác động dẫn đến nguồn nguyên vật liệu để làm nhà người Hmông ngày khan hơn, có phải xa có gỗ để khai thác làm nhà Vì vậy, thay vào việc chuẩn bị vật liệu gỗ tận rừng sâu ngày người Hmơng biết áp dụng làm nhà người Việt giữ nguyên cột Hoặc xây nhà, làm nhà gỗ giống người Kinh… 3.1.2 Những biến đổi nghi lễ Nhìn chung biến đổi nghi lễ chọn đất, chọn hướng không nhiều, phần lớn giư nguyên Ngày nay, đất dần đi, để chọn nhà đẹp khó nên tiêu chuẩn chọn giảm bớt Nếu người chủ nhà không hợp với hướng nhà chọn mà làm nhà nhờ người họ hợp với hướng nhà đứng tên làm nhà Sau đó, chủ nhà đưa tiền coi làm lễ mua nhà, tránh điều rủi ro cho chủ nhà Vai trò chủ nhà lúc dựng nhà quan trọng, phải có mặt lúc dựng cột ma Các nghi lễ cúng trước dựng nhà khơng cịn phổ biến trước họ cho việc cúng bái không cần thiết cho dù biết quan trọng suốt trình dựng nhà, trải qua nhiều năm người Hmông vất vả nhận thấy cần phải giảm bớt số nghi lễ không cần thiết việc cúng trước làm nhà, kiêng kỵ phụ nữ việc lại thời gian dựng nhà Họ cho rằng, chọn đất hướng thần đất thần rừng đồng ý ln theo sát q trình dựng nhà nên giảm bớt nghi lễ cúng trước làm nhà Cịn phụ nữ khơng mang thai lại bình thường giúp người đàn ơng lúc dựng nhà, cịn lúc có thai khơng lại sợ có sơ suất ảnh hưởng tới mẹ con… 3.2 Nguyên nhân biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.2.1 Do cư trú với người Kinh (Việt) Các dân tộc anh em Việt Nam sốn xen kẽ với nên làm cho dân tộc sống gần gũi hòa nhập với Các dân tộc nhỏ ảnh hưởng văn hóa dân tộc lớn Do vùng có nhiều cán bộ, công nhân viên chức người Kinh làm việc nơi nên người Hmông ảnh hưởng lối sống tập quán xây dựng nhà cửa người Kinh Đồng bào tiếp thu cách xây dựng nhà cửa người Kinh: sử dụng trang thiết bị đại khai thác nguyên vật liệu, xây dựng nhà gỗ theo lối kiến trúc người Kinh, nhà xây xuất ngày nhiều trung tâm thị trấn… 3.2.2 Do cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Rừng nguồn tài nguyên quý giá người, rừng không giúp người có bầu khơng khí lành mà rừng cung cấp cho sản vật quý giá có gỗ cho việc xây dựng nhà cửa Trước đồng bào Hmông sử dụng chủ yếu gỗ để làm khung nhà Tuy nhiên, rừng bị khai thác cách bừa bãi cạn kiệt Chính vậy, xuất ngày nhiều nhà xây kiên cố sử dụng loại vật liệu sắt, thép, xi măng Chính biến đổi rừng tạo thay đổi tập quán xấy dựng nhà cửa người Hmông Khơng có ngơi nhà trình tường cổ kính mà bên cạnh xuất ngày cáng nhiều nhà xây 3.3 Đánh giá tác động làm biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai * Mặt tích cực Trong việc chuẩn bị nguyên liệu để dựng nhà có nhiều biến đổi Khi xã hội ngày phát triển cộng thêm du nhập trào lưu văn hóa có dân tộc giữ nguyên vẹn sắc dân tộc mình, nhiều bị mai thay vào tất nhiên quan niệm Cũng vậy, người Hmông huyện Si Ma Cai giữ nét truyền thống nhà nhiên khơng thể khơng nói đến số biến đổi cụ thể khai thác nguyên liệu để làm nhà số nghi lễ, kiêng kỵ diễn xung quanh nhà người Hmông Trong khai thác nguyên liệu làm nhà nay, rừng khơng cịn nhiều, muốn khai thác phải vào nơi xa Vì người HMơng nơi áp dụng kỹ thuật làm nhà người Việt (Kinh) Số lượng gỗ giảm bớt giữ nguyên cột nóc, thêm vào kỹ thật để xử lý khai thác nguyên liệu toàn dùng máy rút ngắn thời gian chuẩn bị trình, làm giảm bớt vất vả cho người dân Những biến đổi giúp cho người dân thuận lợi việc xây dựng nhà cửa * Mặt hạn chế Bên cạnh tích cực khơng thể tránh khỏi mặt hạn chế mai dần giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Các tri thức không truyền lại cho hệ sau, hệ cháu đến tri thức dân gian dân tộc Các yếu tố, giá trị tâm linh dần đi, thay vào suy nghĩ quan niệm có du nhập văn hóa dân tộc khác, xã hội ngày phát triển địi hỏi người phải có trình độ cao để tiến kịp với thời đại 3.4 Một số giải phát nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà truyền thống người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Ngày nhà cửa người Hmơng có nhiều cải biến vừa mang yếu tố tích cực, lại vừa mang yếu tố tiêu cực Vì nhìn nhận vấn đề cần có nhìn khách quan, sở phải có biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà truyền thống người Hmông Tại Đại hội Đảng lần thứ VII xây dựng nêu nhiệm vụ “ tiếp tục xây dựng phát huy phát triển văn hóa Việt Nam bảo tồn tiếp thu văn hóa nhân loại ” Như nhiệm vụ nhìn nhận rõ để kế thừa nghi thức truyền thống tốt đẹp, đồng thời tìm biện pháp thích hợp để bảo tồn nhà truyền thống người Hmông Quán triệt theo phương châm chủ tich Hồ Chí Minh vận động mới, từ đầu cách mạng tháng Tám - 1945 thành công kiên trì, thuyết phục, lấy biện pháp giáo dục, vận động để nhân dân tự giác thực Vì vậy, cần kêu gọi bà hưởng ứng thực việc xây dựng nếp sống văn minh lưu giữ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp ngơi nhà người Hmơng theo thị 27 Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Chỉ thị số 14 Thủ tướng phủ, thơng tư số 04 Bộ văn hóa thơng tin Đào tạo phát triển mạng lưới cán văn hóa, cán khoa học người dân tộc, am hiểu văn hóa địa kết hợp sử dụng kiến thức, đội ngũ cán người hướng dẫn đồng bào dân tộc với sắc vốn có mình, thu hút quần chúng tham gia sáng tạo hưởng thụ nét văn hóa dân tộc anh em khác, có đội ngũ chắn nét đẹp nhà người Hmông thực lưu giữ mang đậm đà sắc dân tộc Tranh thủ lãnh đạo đảng quyền cấp cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa, ngành văn hóa thơng tin cấp công tác xây dựng nếp sống văn hóa Ngành văn hóa thơng tin cấp làm tốt vai trị tham mưu cho quyền, làm trung tâm cho quan hệ phối hợp ngành, đoàn thể, giữ vai trò chủ đạo việc xây dựng nếp sống văn minh Đào tạo đội ngũ cán kề cận, đến cụ cao tuổi để học tập cho vốn văn hóa dân tộc khơng bị mai dần Thường xuyên cung cấp tài liệu, tổ chức tập huấn để nâng cao trình độ kiến thức cho lực lượng cán văn hóa thơng tin sở Mỗi dân tộc phải bảo lưu di sản văn hóa truyền thống Đây khơng phải ngun tắc mà nỗ lực thân, tộc người mà tồn vong họ giải pháp hiệu để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung ngơi nhà người Hmơng nói riêng, điều kiện cho tộc người tự bảo lưu di sản văn hóa họ Nghiên cứu nhà truyền thống Hmông nhằm phân định giá trị, cần giữ gìn phát huy, để có kế hoạch chiến lược bảo tồn phát huy nghi thức đẹp như: chọn đất, làm móng, nghi thức thực xây dựng nhà Chú trọng hình thức lưu giữ phổ biến trực quan bảo tàng, triển lãm văn nghệ quần chúng, liên hoan văn hóa dân gian, tổ chức ngày hội văn hóa để đưa hệ sau vào hịa nhập vào khơng khí giữ gìn, bảo vệ phát triển vốn văn hóa nghệ thuật dân gian Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ngơi nhà người Hmơng q trình lâu dài liên tục Đây khơng phải nhiệm vụ cá nhân đó, mà nhiệm vụ cộng đồng, trước tiên quan tâm đảng nhà nước, cấp lãnh đạo, đặc biệt người lãnh đạo nghành văn hóa Trên giải pháp mà người viết cho góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp nhà người Hmông văn minh, tiến mang đậm sắc dân tộc, góp phần làm phong phú thêm văn hóa nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Hồng Nhân, Văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số- vấn đề đặt tới, NXB Hà Nội Lê Ngọc Quyên, Một số đặc điểm nhà cửa người HMơng, Tạp chí Dân tộc học số - 1993 Cầm Trọng, Nguyễn Ngọc Thanh, Làng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Dân tộc học số 2-1993 Nuyễn Khắc Tùng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam Nguyễn Khắc Tùng, Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Bộ Việt Nam Vương Hoàn Tuyên, Sự phân bố dân tộc cư dân miền Bắc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1963 PHỤ LỤC Danh sách người cung cấp tài liệu STT Họ tên Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Địa Lý Chiến Sách 25 Hmông Sinh viên Bảo Yên – Lào Sinh viên Cai Si Ma Cai – Lào Viên chức Cai Si Ma Cai- Lào Nông dân Cai Si Ma Cai- Lào Sinh viên Cai Bắc Hà – Lào Nông dân Cai Si Ma Cai- Lào Giàng Seo Chúng Lồ Xuân Chô Giàng Thị Pang Vàng Seo Tếnh Ly Seo Pao 27 49 46 22 56 Hmông Hmông Hmông Hmông Hmông Cai Một số hình ảnh ngơi nhà người Hmông Si Ma Cai Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh ... Chương II: NHÀ CỬA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 2.1 Ngôi nhà truyền thống người Hmông Si Ma Cai Nhà truyền thống người Hmông có loại hình chính, nhà nhà trình... người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát huyện Si Ma Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Huyện Si Ma. .. QUÁN XÂY DỰNG NHÀ CỬA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 2.1 Ngôi nhà truyền thống người Hmơng Si Ma Cai 2.2 Quy trình làm nhà người Hmông Si Ma Cai 2.2.1 Chọn đất làm nhà 2.2.2 Xem

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w