1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán xây dựng nhà cửa của người Hmông ở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Quán Xây Dựng Nhà Cửa Của Người Hmông Ở Huyện Si Ma Cai Tỉnh Lào Cai
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa Dân Tộc
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Huyện Si Ma Cai là một huyện vùng cao cách Trung tâm tỉnh Lào Cai 100 Km hướng về Đông Bắc, là một huyện được tái lập theo Nghị định số 36NĐ.CP, ngày 1882000 của Chính phủ (tách từ huyện Bắc Hà từ) Phía Bắc giáp với huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai và Trung Quốc. Phía Nam giáp với huyện Bắc Hà. Phía Đông giáp với huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang. Phía Tây giáp với huyện Mường Khương

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Chương I: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát huyện Si Ma Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 1.1.1.4 Đất đai 1.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Giới thiệu người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 1.2.1 Nguồn gốc người Hmông huyện Si Ma Cai 1.2.2 Tập quán mưu sinh 1.2.3 Xã hội truyền thống 1.2.4 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.2.5 Đặc điểm văn hóa tinh thần Chương II: TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ CỬA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 2.1 Ngôi nhà truyền thống người Hmông Si Ma Cai 2.2 Quy trình làm nhà người Hmông Si Ma Cai 2.2.1 Chọn đất làm nhà 2.2.2 Xem hướng đất để làm nhà, chọn tuổi 2.2.3 Chuẩn bị vật liệu làm nhà 2.2.3 Dựng nhà 2.2.4 Lễ nghi nhập nhà 2.2.5 Bố trí mặt sinh hoạt 2.2.6 Những kiêng kị nhà truyền thống người Hmông Si Ma Cai Chương III: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ CỬA VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG NGƠI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 3.1 Biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.1.1 Những biến đổi chuẩn bị vật liệu 3.1.2 Những biến đổi nghi lễ 3.2 Nguyên nhân làm biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.2.1 Giao lưu văn hóa 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.3 Đánh giá tác động làm biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.3.1 Tích cực 3.3.2 Tiêu cực 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy gía trị văn hóa truyền thống tập quán xây dựng nhà của người Hmông Si Ma Cai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc biểu khía cạnh đời sống dân tộc cộng đồng đời sống vật chất đời sống tinh thần Tuy nhiên, tùy theo lĩnh vực văn hóa mà sắc văn hóa tiềm ẩn bên hay biểu bên ngồi Trong q trình phát triển lịch sử xã hội, với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xâu dựng phát triển kinh tế thị trường, tri thức dân gian tộc người thiểu số dần bị mai đi, giữ lại đơi nét sắc thái bền chặt, có nơi cịn ngun vẹn Trong có ngơi nhà truyền thống người Hmơng với phong tục, tập quán lâu đời góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam Tùy theo điều kiện môi trừơng tự nhiên định, người dùng gỗ, tre, nứa, đất…để dựng thành nhà, không để bảo vệ người chống lại bất lợi môi trường, thú dữ, giá rét mà ngơi nhà cịn nơi thờ cúng tổ tiên, chứa đựng ý thức tâm linh người Hmông Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phong tục tập quán có giá trị tinh thần, thẩm mỹ cao phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước văn hóa, có vấn đề xây dựng giữ gìn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Trên sở đó, mức độ cho phép đọc, nghiên cứu sách báo, tạp chí đồng thời cơng dân địa phương có điều kiện tìm hiểu nên tơi mạnh dạn chọn “Tập qn xây dựng nhà cửa người Hmông huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong “Văn hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống đại” tác giả Vương Duy Quang (NXB Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa Hà Nội, 2005), tác giả nghiên cứu sâu văn hóa phi vật thể người Hmơng, nêu rõ phân tích, so sánh số biến đổi tryền thống Khơng có vậy, Tạp chí dân tộc học số 4-1993, tác giả Nguyễn Tất Thắng viết văn hóa vật chất cụ thể trang phục người HMơng, khơng biểu đơn lĩnh vực văn hóa vật chất mà cịn biểu quan trọng giá trị xã hội Tiếp theo đó, tác giả Lê Ngọc Quyền viết “ Một số đặc điểm nhà cửa người Hmơng” , Tạp chí Dân tộc học số 2-1993 Qua đây, tác giả giới thiệu sơ qua nhà truyền chưa thực nghiên cứu, tìm hiểu sâu cách tỉ mỉ nghi lễ diễn xung quanh nhà, như: chọn đất,chọn hướng,… Với viết này, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu người Hmông giới thiệu với bạn đọc văn hóa truyền thống người Hmơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc thực nghiên cứu đề tài, tác giả muốn giới thiệu cách cụ thể cách xây dựng nhà cửa truyền thống người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, nhằm cung cấp giá trị văn hóa cổ truyền thơng qua ngơi nhà truyền thống Đồng thời tìm hiểu biến đổi cách xây dựng nhà truyền thống người Hmông đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trước đổi đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhà người Hmông mặt: - Quan niệm tầm quan trọng nhà - Dựng nhà công việc cần thiết: Chuẩn bị nguyên vật liệu, quy trình dựng nhà - Loại hình, kết cấu nhà - Những công việc sau dựng nhà: Nghi lễ tân gia, bố trí mặt sinh hoạt, kiêng kị liên quan đến trước sau dựng nhà - Những thay đổi nhà người Hmông - Chỉ nguyên nhân biến đổi - Đánh giá tác động yếu tố tác động đến thay đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nghi lễ, kiêng kỵ diễn xung quanh việc xây dựng nhà cửa việc chọn đất làm nhà, chọn hướng nhà, chuẩn bị nguyên vật liệu, chọn ngày dựng nhà… * Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế trình độ thời gian nên nghiên cứu tập trung khảo sát, nghiên cứu tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, thu thập tài liệu tác giả sử dụng phương pháp như: - Điền dã dân tộc học - Điều tra, quan sát - Phỏng vấn người dân - Phân tích, tổng hợp, so sánh - Thu thập xử lí tài liệu liên quan Đóng góp đề tài - Giới thiệu nét văn hoá cổ truyền người Hmông Si Ma Cai Phát nét văn hoá địa phương ẩn chứa văn hố người Hmơng nói chung - Khảo sát giá trị văn hóa ngơi nhà người Hmơng; thay đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmơng Si Ma Cai - Đóng góp giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn văn hố truyền thống tốt đẹp người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát huyện Si Ma Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Huyện Si Ma Cai huyện vùng cao cách Trung tâm tỉnh Lào Cai 100 Km hướng Đông Bắc, huyện tái lập theo Nghị định số 36/NĐ.CP, ngày 18/8/2000 Chính phủ (tách từ huyện Bắc Hà từ) Phía Bắc giáp với huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Trung Quốc Phía Nam giáp với huyện Bắc Hà Phía Đơng giáp với huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Phía Tây giáp với huyện Mường Khương * Địa hình Si Ma Cai huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, độ cao trung bình từ 1200m đến 1800m, cao 1800m thấp 180m, độ dốc trung bình từ 24 – 280 Địa hình kiến tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, thấp dần hướng Tây Bắc dải núi phạm vi ranh giới huyện * Khí hậu, thủy văn Si Ma Cai huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiên ảnh hưởng địa hình nên diễn biến khí hậu phức tạp, hình thành vùng tiểu khí hậu (Khí hậu cận nhiệt đới vùng khí hậu nhiệt đới khơng điển hình.) Các yếu tố khí hậu đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa cho thấy thay đổi địa hình, độ cao tác nhân hình thành vùng tiểu khí hậu địa bàn huyện - Nhiệt độ: Theo số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy huyện Si Ma Cai thuộc vùng khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình năm 18,9 0C có tháng nhiệt độ trung bình xuống 100C Nhiệt độ có thay đổi theo đai cao rõ nét, thay đổi diễn địa bàn xã Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn điều thể rõ vào mùa hè, ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ người dân, gia súc sản xuất nông - lâm nghiệp - Lượng mưa: Si Ma Cai huyện có lượng mưa trung bình thấp so với vùng địa bàn tỉnh Lào Cai, lượng mưa thay đổi qua năm từ 1.300 – 2.000mm, lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng 6, 7, tháng cịn lại năm mưa ít, cường độ khơng tập trung; Mùa lạnh, khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Nhìn chung lượng mưa trung bình thấp, cường độ mưa khơng đều, trạng tài ngun rừng nên tượng xói mịn, sụt lở, rửa trơi cịn xẩy nghiêm trọng - Sương: Si Ma Cai có độ dốc lớn vào mùa đơng tượng sương mù thường sảy - Độ ẩm khơng khí: Huyện Si Ma Cai thuộc vùng có độ ẩm khơng khí tương đối cao qua tháng, trung bình từ 83 - 87% Về mùa mưa độ ẩm khơng khí lớn hơn, thường từ 85 – 88% Độ ẩm thay đổi theo vùng lãnh thổ huyện Vùng núi cao 800m có độ ẩm thấp hanh khơ Đây điều kiện bất lợi cho sản xuất lâm nghiệp * Thuỷ văn sơng ngịi Hệ thống thuỷ văn huyện Si Ma Cai bao gồm: - Sông Chảy, bắt nguồn từ huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, chảy sát biến giới Việt- Trung, qua địa phận huyện Si Ma Cai với tổng chiều dài 43km Sông Chảy tạo thành ranh giới tự nhiên huyện Mã Quan - Trung Quốc huyện Si Ma Cai, lòng sơng hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh, có tác dụng giao thông vận tải, sản xuất dân sinh lượng phù sa thấp, tốc độ dòng chảy lớn, có tiềm phát triển thủy điện - Hệ thống suối nhỏ, ảnh hưởng địa hình chia cắt, độ cao lớn, hình thành địa bàn huyện Si Ma Cai nhiều suối nhỏ Tất suối bắt nguồn từ dãy núi cao chảy xuống thung lũng, thường khô kiệt vào tháng mùa khơ Đây nguồn nước để phục vụ dân sinh mở rộng đất canh tác sản xuất cộng đồng dân tộc huyện Si Ma Cai Tuy nhiên mùa mưa, hệ thống khe thường xuyên có lũ quét, gây trở ngại lớn cho sản xuất giao thông * Đất đai Tổng diện tích tự nhiên Si Ma Cai 23.493,83 ha, trải qua q trình Feralit, bào mịn, rửa trơi, bồi tụ, hình thành mùn, địa bàn huyện Si Ma Cai có loại đất sau: Đất mùn đỏ vàng đất đá biến chất, loại đá mẹ Firit (Hs), tầng dầy 50 -120cm, có tổng diện tích khoảng 5.324 phân bố rộng khắp lãnh thổ; Đất đỏ vàng đá biến chất (Fs), có khoảng 1.570 phân bố phần thấp ven sông Chảy, loại đất có tầng dày từ 50 -100cm; Đất đỏ mùn đá sét (Hs), diện tích khoảng 2.150 ha, thành phần giới thịt nặng; Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl), chiếm tỷ lệ không đáng kể; Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl); Đất phù sa, sơng suối (Py); Đất mịn, trơ sỏi đá * Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mặt: Nguồn nước phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước mưa lưu giữ Nguồn nước mặt huyện Si Ma Cai phân bố đều, không bị ô nhiễm, nguồn nước lớn để tạo hồ ao lớn, hạn chế phát triển thủy sản Bên cạnh đó, địa bàn tình trạng cạn kiệt, đặc biệt vào mùa khơ, địa hình chia cắt mạnh, tượng Castơ, việc phát triển rừng hạn chế, canh tác bất hợp lý tác nhân làm cho nguồn nước mặt huyện Si Ma Cai tình trạng suy kiệt Hiện nhiều nơi địa bàn huyện như: Mản Thẩn, Cán Hồ, Cán Cấu, Nàn Sín, Lử Thẩn, Lùng Sui tình trạng thiếu nước sinh hoạt mùa khô + Nguồn nước ngầm: Ảnh hưởng tượng Castơ tạo hố thoát nước mặt độ che phủ rừng thấp nguyên nhân gây tình trạng mực nước ngầm thấp, trữ lượng nước cạn kiệt Hiện tượng gây nên tình trạng khơ, nứt bề mặt phá huỷ đất, thảm thực vật ngày suy thoái, thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng - Tài nguyên khoáng sản: Theo tài liệu khảo sát tài nguyên khoáng sản huyện Si Ma Cai có 01 mỏ qụăng chì, kẽm xã Bản Mế, khai thác tận thu; 01 mỏ quặng Sắt xã Sán Chải, Cán Cấu chuẩn bị khai thác Nhìn chung tài ngun khống sản huyện hạn chế (ít khống sản so tất huyện, thành phố tỉnh); có số mỏ trữ lượng, chất lượng thấp, điểm khai thác không thuận lợi - Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê, đến 01/1/2010 diện tích rừng địa bàn huyện Si Ma Cai 6.266 chiếm 26,67 % diện tích tự nhiên tồn huyện Trong rừng sản xuất 1.905 ha, rừng phòng hộ 4.361 Về khả đất đai phát triển rừng huyện giai đoạn tới khoảng 2.000 Diện tích rừng Si Ma Cai chiếm tỷ lệ cịn thấp so diện tích tự nhiên; đa phần rừng nghèo, trữ lượng thấp, thực vật đa dạng tập trung số vùng xã: Lùng Sui, Quan Thần Sán, Bản Mế, Thào Chu Phìn - Về cảnh quan du lịch: Si Ma Cai huyện nằm vùng núi cổ, có địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh, độ dốc tương đối lớn, đẹp hùng vĩ, khí hậu lành, mát mẻ; đặc sản rượu ngô Si Ma Cai, vải thổ cẩm với đa sắc tộc phiên chợ vùng cao yếu tố thu hút khách du lịch ngồi nước, hàng năm có từ 1.500 - 2000 lượt khách nước đến Chợ văn hoá Cán Cấu- Si Ma Cai 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội * Đơn vị hành chính: Tồn huyện Si Ma Cai có 13 đơn vị hành cấp xã, bao gồm xã: Si Ma Cai, Thào Chư Phìn, Bản Mế, Sán Chải, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Lử Thẩn, Quan Thần Sán, Cán Cấu, Nàn Sín, Nàn Sán Có xã giáp biên giới xã: Si Ma Cai, Nàm Sán, Sán Chải, với tổng chiều dài đường biên giới 12,2 km giáp huyện Mã Quan - tỉnh Vân Nam - Trung Quốc 10

Ngày đăng: 08/11/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w