1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán xây dựng nhà sàn của người tày ở bản pảng xã tràng sơn huyện văn quan tỉnh lạng sơn

89 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng đại học Văn hóa H Nội Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Tập quán xây dựng nh sn ngời Ty Bản Pảng xà Trng Sơn, huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn Sinh viờn thc hin: Nguyn Thị Đềm, VHDT 11B Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Hoàng Nam HÀ NỘI -2009       Lêi cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình ngời Tày cán cấp thôn Bản Pảng, xà Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, thầy cô giáo khoa Văn hoá dân tộc thiểu số G.S Hoàng Nam Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân tình tới tất Do hạn chế nhiều mặt, chắn khóa luận nhiều khiếm khuyết Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Nguyễn Thị Đềm Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Môc ®Ých nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu nguồn t− liÖu §ãng gãp cña khãa luËn Néi dung vµ bè cơc cđa khãa ln Chơng Khái Quát môi trờng tự nhiên v ngời ty thôn pảng, x∙ trμng s¬n 10 1.1 Môi trờng tự nhiên Tràng Sơn 10 1.2 Kh¸i qu¸t ngời Tày Bản Pàng, Tràng Sơn 14 Chơng Tập quán xây dựng nhμ sμn cđa ng−êi Tμy ë b¶n p¶ng, x∙ trμng sơn (Văn quan, lạng sơn) 31 2.1 Quan niƯm vỊ nhµ ë 31 2.2 Một số loại hình nhµ ë trun thèng 32 2.3 Tập quán xây cất nhà sàn 35 2.4 Tập quán sử dụng nhà sàn 45 2.5 Mét sè kiêng kị liên quan 55 2.6 Tơc lƯ vµo nhµ míi 56 2.7 Một vài so sánh với nhà dân tộc khác vùng 58 Chơng Biến đổi việc xây dựng nhμ sμn cđa ng−êi Tμy x∙ Trμng s¬n hiƯn 61 3.1 Biến đổi nguyên vËt liÖu 63 3.2 Biến đổi kỹ thuật xây dựng 63 3.3 Biến đổi cấu trúc thiết kế nhà 64 3.4 BiÕn đổi việc bố trí, sử dụng nhà 65 3.5 Biến đổi kiêng kị làm nhà nghi lễ vào nhà 66 KÕt luËn 69 Danh môc Tμi liƯu tham kh¶o 75 Phô lôc 77 Mét số câu lợn mừng nhà 77 Danh s¸ch ng−êi cung cÊp t− liÖu 79 Một số hình ảnh nhà sàn pảng 81 Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ văn hóa Nhiều quốc gia, tổ chức Quốc tế khẳng định nh Văn hóa đợc xem nh tảng sở, động mục tiêu công cc ph¸t triĨn hiƯn cđa thÕ giíi cịng nh− quốc gia, dân tộc Trong chiến lợc phát triển bền vững mà nhân loại xem nh định hớng chiến lợc phát triển, bảo tồn sắc văn hóa nguyên tắc chiến lợc (Tăng trởng kinh tế; ổn định xà hội; Bảo tồn văn hóa Giữ gìn môi trờng) Nh rõ ràng phát triển mà văn hóa, coi nh quốc gia, dân tộc đà bị tiêu vong T tởng lấy văn hóa làm tảng, động lực mục tiêu phát triển đất nớc đợc Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt nghị quyết: Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Muốn làm đợc nh vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đợc giá trị văn hóa đích thực tộc ngời; tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy, nhu cầu thiết Trong đó, giá trị văn hóa vật chất, nhà kiến trúc dân gian lại khu vực lu giữ nhiều yếu tố truyền thống văn hóa tộc ngời, nên nghiên cứu, tìm hiểu tập quán xây dựng nhà dân tộc, có ngời Tày nhiệm vụ cần kíp Hiện nay, công vận động xây dựng nông thôn mới, sống hóa đợc đẩy mạnh toàn quốc Ngoài dự ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi tỉng thĨ địa phơng, dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn đợc đẩy mạnh Một mặt nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, mặt khác nhằm khai thác giá trị, tiềm văn hóa tộc ngời phát triển du lịch văn hóa, sinh thái, Tất có tảng, sở, nh liên quan trực tiếp đến văn hóa truyền thống dân tộc Trong đó, tập quán c trú, tập quán xây dựng nhà ở, vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hóa phát triển du lịch nông thôn, du lịch văn hóa, Để khai thác yếu tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực tập quán ăn ở, xây cất nhà cửa công trình kiến trúc dân gian khác ngời Tày, có ngời Tày xà Tràng Sơn (huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn), công phát triển xà hội nói trên, nghiên cứu, tìm hiểu việc làm bắt buộc cần thiết Với lý trên, mạnh dạn chọn Tập quán xây dựng nhà sàn ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn làm đề tài khóa luận Thông qua khóa luận này, mong muốn góp phần giới thiệu khẳng định nét văn hóa đặc trng tập quán c trú, xây cất sử dụng nhà sàn nhà ngời Tày vùng miền núi Văn Quan (Lạng Sơn) Trên sở góp phần định hớng bảo tồn phát huy sắc văn hoá ngời Tày nơi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, công trình nghiên cứu nhà v kiến trúc dân gian dân tộc Việt Nam đà đợc công bố tơng đối nhiều Điều chứng tỏ tầm quan trọng vấn đề, nh quan tâm, ý đặc biệt giới nghiên cứu vấn đề Nhà ở, tập quán xây dựng nhà ngời Tày đà đợc đề cập công trỡnh mang tính khái quát, đại cơng dân tộc Việt Nam: Viện Dân tộc học, Các dân tộc thiểu số Việt Nam (các tỉnh phía Bắc, NXB KHXH, Hà Nội, 1978; Viện Dân tộc học, Các dân téc Tµy – Nïng ë ViƯt Nam, NXB KHXH, Hµ Nội, 1993 Là Văn Lô- Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lợc nhóm dân tộc Tày - NùngThái Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1968 Là Văn Lô, Hà Văn Th, Văn hoá Tày - Nùng, NXB VH, HN, 1984 Sở Văn hoá - Thông tin Lạng Sơn, Tuyển tập luận văn Hội nghị khoa học xứ Lạng Lạng Sơn, 1988 Nguyễn Cờng, Hoàng Văn Nghiệm, Xứ lạng Văn hoá Du lịch, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2000 Nguyễn Khắc Tụng, Nhà dân tộc Trung du Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, 1979 Nguyễn Khắc Tụng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (Tập I II), Hội Khoa học Lịch sử Trờng Đại học Kiến trúc, Hà Nội, 19931995, Ngoài công trình đại cơng trên, nhà việc xây dựng nhà ở, công trình kiến trúc dân gian khác ngời Tày đợc đề cập đến công trình mang tính chuyên sâu khác: Nhà sàn truyền thống ngời Tày Đông Bắc Việt Nam (Ma Ngọc Dung, NXB KHXH, Hà Nôi, 2004) Đây công trình nghiên cứu mang tính mô tả, nhng chuyên sâu, chi tiết vấn đề liên quan đn nhà sàn truyền thống dân tộc Tày nhng Đông Bắc Việt Nam Tuy t liệu dùng nghiên cứu lại chủ yếu khai thác vùng Thái Nguyên, Bắc Kạn Điều tra nghiờn cứu nhà sàn ngời Tày địa phơng khác thuộc vùng Đông Bắc khiêm tốn Những công trình có giá trị cao công tác nghiên cứu nhà Xà vùng cao Tràng Sơn, Văn Quan (Lạng Sơn), nơi giữ đợc nhiều nét truyền thống, độc đáo mang tính tộc ngời xây dựng nhà tập tục liên quan đến nhà ngời Tày Với việc thc nghiên cứu địa phơng này, tác giả hy vọng phần góp phần khỏa lấp trống vắng tìm hiểu nhà ngời Tày vùng cao Văn Quan (Lạng Sơn), nói riêng Đông Bắc nói chung Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu tập quán xây dựng nhà sàn ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn (huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn) Để thực mục tiêu này, khóa luận tìm hiểu ngời Tày văn hóa Tày Tràng Sn (Văn Quan, Lạng Sơn), nh sở hình thành tồn - đặc điểm tự nhiên, xà hội Văn Quan yếu tố truyền thống tộc ngời ngời Tày Tìm hiểu biến đổi, giá trị nh hủ tục tập quán xây cất nhà ngời Tày Tràng Sơn (Văn Quan, Lạng Sơn) vốn quý mặt lỗi thời, hủ tục lạc hậu việc xây dựng nhà ở, từ bớc đầu tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị đích thực hạn chế loại bỏ hủ tục lạc liên quan đến c trú xây dựng nhà ngời Tày, đẩy mạnh công quy hoạch, xây dựng phát triển nông thôn Tràng Sơn, Văn Quan Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu khóa luận tập quán xây dựng nhà sàn tập tục liên quan đn nhà sinh hoạt nhà sàn ngời Tày Tràng Sơn (Văn Quan, Lạng Sơn) Để việc nghiờn cứu, tìm hiểu đối tợng tốt hơn, khóa luận khảo sát, tìm hiểu chung văn hóa ngời Tày, đặc điểm tự nhiên, xà hội, địa bàn nghiên cứu Do hạn chế nhiều mặt, tập trung khảo sát, tìm hiểu tập quán xây dựng nhà sàn kiêng kỵ, lễ thức liên quan đến nhà của ngời Tày, nh vấn đ liờn quan khác xà Tràng Sơn (Văn Quan, Lạng Sơn) khoảng thời từ 1986 (thời điểm thực sách Mở cửa Việt Nam) trở lại Phơng pháp nghiên cứu nguồn t liệu Phơng pháp luận hệ thống quan điểm lý luận nghiên cứu khoa học, giúp ngời nghiên cứu nhìn nhận vấn đề xác, phân tích đánh giá vấn đề với quy luật khách quan, thấy đợc mối quan hệ cịng nh− tÝnh liªn tơc, tÝnh kÕ thõa sù phát triển từ khứ đến Phơng pháp luận đợc sử dụng trình thực khóa luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh Đó quan điểm Phép biện chứng tự nhiên, Chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Hồ Chủ tịch Văn hóa công tác văn hóa Tập quán xây dựng nhà ngời Tày Tràng Sơn đợc xem xét, tìm hiểu: Trong trỡnh vận động phát triển nó; Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, tự nhiên xà hội cụ thể; Xem xét mối quan hệ với dân tộc khác; Xem xét cách toàn diện, có hÖ thèng;… Điền dã Dân tộc học (field work) phương pháp nghiên cứu chủ đạo trình thực khóa luận Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: quan sát, vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, vẽ sơ đồ,… áp dụng thông qua đợt khảo sát Bản Pảng, Tràng Sơn (Văn Quan, Lạng Sơn), nhằm thu thập tư liệu thực địa Để bổ sung thêm tư liệu tơi cịn nghiên cứu tài liệu công bố quan Trung ương, Tràng Sơn, Văn Quan Lạng Sơn Các phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp, áp dụng việc xử lý tư liệu, phục vụ soạn thảo khóa luận Nguån t− liệu chủ yếu khoá luận tài liệu điền dà Dân tộc học, đợc tác giả khảo sát thu thập đợc Bản Pảng, xà Tràng Sơn (huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn) Những t liệu đợc thu thập thông qua nói chuyện, vấn ngời cao tuổi, ngời am hiểu tập quán, ngời có kinh nghiệm việc làm nghề mộc, ngời có uy tín tri thức cộng đồng Tày Bản Pảng Để bổ sung t− liƯu, khãa ln sư dơng nh÷ng t− liƯu thu thập tài liệu ngời Tày đà công bố Trung ơng địa phơng Đóng góp khóa luận Khoá luận bổ sung, cung cấp thêm t liệu vầ tập quán xây cất nhà sàn, nh t liệu ngời Tày Tràng Sơn, Văn Quan, Lạng Sơn, nh thay đổi Góp phần làm sáng tỏ tranh chung văn hóa Tày Lạng Sơn nói riêng Việt Nam nói chung Khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, cán văn hóa, quy hoạch phát triển nông thôn, phát triển du lịch, địa phơng thực thi công tác địa phơng Nội dung bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung khóa luận đợc trình bày chơng chính: Chơng 1: Khái quát môi trờng tự nhiên ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn Chơng 2: Tập Quán xây dựng nhà sàn ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn Chơng 3: Những thay đổi xây dựng nhà cửa ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn Chơng Khái quát môi trờng tự nhiên v ngời ty Bản Pảng, x Trng Sơn 1.1 Môi trờng tự nhiên Tràng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý Tràng Sơn xà nằm phía Đông Nam huyện Văn Quan, cách thị trấn Văn Quan 7km Phía Bắc Tràng Sơn giáp xà Đại An (Văn Quan); phía Đông giáp xà Chu Túc xà Tân Đoàn (Văn Quan); phía Nam giáp xà Yên Phúc (Văn Quan); phía Tây giáp xà Xuân Mai (Văn Quan); phía Tây Nam giáp xà Bình Phúc (Văn Quan) Xà Tràng Sơn gồm thôn: Bản Pảng, Kéo Còi, Nà Mu- Nà Lả, Còn Thon- Còn Nà, Lùng Tàu- Lùng Pha, Còn Cát, Tàng Tắm- Còn Làng, Khau Thán Thôn Bản Pảng có địa giới nh sau: Phía Bắc giáp thôn Kéo Còi (xà Tràng Sơn); phía Nam giáp thôn Lùng Hà (xà Xuân Mai); phía Tây giáp Bản Dạ (xà Xuân Mai); phía Đông giáp thôn Nà Mu (xà Tràng Sơn) 1.1.2 Địa hình, đất đai Địa hình Tràng Sơn tơng đối đơn giản, chia thành hai vùng: - Vùng núi đá vôi: có địa hình, địa phức tạp, tạo đỉnh núi đá vôi cao, hiểm trở, có độ dốc lớn, độ cao trung bình 350m Khu vực trớc rừng bị khai thác kiệt, đặc biệt loại gỗ tốt, quý nh gỗ nghiến Đến đà hồi phục trở lại, xếp vào loại núi đá có rừng - Vùng núi đất: Chủ yếu đồi độc lập dÃy núi nhỏ nên địa hình chia cắt phức tạp, có độ cao trung bình 350m, độ dốc trung bình từ 15- 25o, phân bố rải rác khắp toàn xÃ, chiếm 70% diện tích tự nhiên Đặc điểm vùng thảm thực vật phát triển tốt, rừng xanh Tuy nhiên kiểu rừng 10 Danh mục Tài liệu tham khảo Ngô Thị Bình, Tử th Văn Thạy, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 2005 Trần Bình, Tập quán mu sinh dân tộc thiểu số Dông Bắc Việt Nam, NXB Phơng Đông, TP Hồ Chí Mính, 2005 Nguyễn Cờng, Hoàng Văn Nghiệm, Xứ lạng Văn hoá Du lịch, NXB VHDT, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn, 2000 Ma Ngäc Dung, Nhµ sµn trun thèng cđa ng−êi Tày Đông Bắc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 2004 Địa chí Lạng Sơn - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Trần Hà, Các dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn với tiến kỹ thuật nông nghiệp, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1999 Mai Ngọc Hớng, Lợn then bách giảo (Thơ dân gian Tày), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Néi, 2006 Ngun Huy Hång, NGhĐ tht móa rèi Tày Nùng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003 Là Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lợc giới thiệu nhóm Tày Nùng - Thái Việt Nam, NXB KHXH, H 1968 10 Là Văn Lô, Hà Văn Th, Văn hoá Tày - Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1984 11 Triệu Thị Mai, Lễ cầu tự ngời Tày Cao Bằng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001 12 Hoàng Nam, Đặc trng văn hoá dân tộc ngời Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 13 Hoàng Nam, Bớc đầu tìm hiểu văn hoá tộc ngời VHVN, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 75 14 Hoàng Nam, Văn hoá dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, 2004 15 Lục Văn Pảo, Thành ngữ Tày Nùng, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1991 16 Hoàng Văn Páo, Lễ hội Lồng Tồng ngời Tày Bản Chu, xà Hng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 17 Trần Ngọc Thêm, Cở sở văn hoá Việt Nam, ĐHQG TP HCM, Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 18 Trần Quốc Vợng (và tác giả), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997 19 Tuyển tập luận văn Hội nghị khoa học xứ lạng Lạng Sơn, Sở Văn hoá thông tin Lạng Sơn, 1988 20 Viện Dân trộc học, Các dân tộc ngời Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB, Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978 21 Viện Dân tộc học, Các dân tộc Tày Nïng ë ViƯt Nam, NXB, Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1992 76 Phơ lơc ************************** Mét sè c©u lợn mừng nh Lờn nẩy thặt hớng trúng Bởng lăng, bởng nả nơi ăn tiền Lờn nẩy dú sống ké vạn pi Cả đời lục lan lu truyền xiên pi Tạm dịch: Nhà đặt hớng phải Trớc cửa, đằng sau nơi ăn tiền Nhà sống bách lÃo vạn niên Tứ đời cháu l−u trun xiªn niªn * * * V»n nÈy v»n lờn mấ Họ hàng nội ngoại mà kin ngài mừng lục lan Vằn nẩy vằn mừng hỉ hạ Pì noọng mà kin lẩu đảy bình an Tạm dịch: Hôm ngày đẹp vào nhà Họ hàng nội ngoại ăn cơm mừng cháu Hôm ngày đẹp mừng nhà Anh em uống rợu đợc bình an Lờn kin hởng nả, mả kin hởng lăng Lục lan vui phằng yên ổn 77 Khằm nảy thuổn giá bạn Tạm dịch: Nhà ăn hớng trớc, mồ mả ăn hớng sau Con cháu vui vầy yên ổn Tối hết bạn * * * Nµy khái mêi hä hµng thong b−ëng tham bề, họ nả, họ lăng Vằn nảy pì noọng mà thẳng tự nhiên kin ngài Mời khằm quai lai khỏi cụng kẻm Họ hàng lầu cất chẻn tự nhiên Mừ dại căm thú mà, mừ thoa căm thú thèo Tù nhiªn kin hư Ým tộng n−a, kin hư võa toọng tẩ Cằm vỉ câu khạ nhìn khửn cao thung ná nhìn kha nặm Tạm dịch: Tôi mời họ hàng hai bên ba bề, họ nội, họ ngoại Hôm anh em đến tự nhiên ăn cơm Mời lời khôn Họ hàng nâng chén tự nhiên Tay trái cầm đũa, tay phải cầm đũa Tự nhiên ăn no bụng trên, ăn vừa bụng dới ăn cơm thật no, rợu uống đợc Giờ nảy khỏi tiếu Màn nảy tiếu khửn đuông ban Màn nảy tiếu khửn đuông nở 78 Xiên pi công họ ngòi khửn vận nhằng khan Tạm dịch: Giờ đẹp treo Màn treo lên sáng Màn treo lên nở Nghàn năm ngời nhìn lên thấy * * * Màn lùa dự mà tiếu thật lai Au mà tiếu cai Thong b¶ng piÕn kh»n kheo linh lÝc Thïng trang bỗc ảnh lùng pần hai Tạm dịch: Màn dâu mua mà treo thật đẹp Lấy treo gian Hai bên cạnh xanh ngắt hoa nở sáng nh trăng Danh sách ngời cung cấp t liệu 79 TT Họ v tên Tuổi Giới Dân tính tộc Nghề nghiệp Triệu Văn Thuỷ 26 Nam Nguyễn Đình Chức 50 Nam Tày Cán Lơng Quyền 77 Nam Tày Làm ruộng Nguyễn Đình xây 30 Nam Tày Làm ruộng Nguyễn Văn Cao 53 Nam Tày Làm ruộng Nguyễn Đình Huân 35 Nam Tày Làm ruộng Vi thị Ân 78 Nữ Tày Làm ruộng Nguyễn Thị Khởi 48 Nữ Tày Giáo viên 80 Địa Nùng Cán Kéo Còi, Tràng Sơn, Văn Quan Bản Pảng, Tràng Sơn, Văn Quan BảnPảng,Tràng Sơn, Văn Quan, Bản Pảng, Tràng Sơn, Văn Quan Bản Pảng, Tràng Sơn, Văn Quan Bản Pảng, Tràng Sơn, Văn Quan Bản Pảng, Tràng Sơn, Văn Quan Bản Pảng, Tràng Sơn, Văn Quan Một số hình ảnh nhà sàn pảng ảnh 1: Quang cảnh Bản Pảng, xà Tràng Sơn ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 2: Nhà sàn uyền thống ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 81 ảnh 3: Ban thờ gia tiên ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 4: Cửa nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 82 ảnh 5: Nhà lợp ngói âm dơng ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 6: Phên vách nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 83 ảnh 7: Kết cấu mái nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 8: Bép nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 84 ảnh 9: Buồng ngủ nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 10: Gian nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 85 ảnh 11: Bàn tiếp khách nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 12: Sàn phơi trớc cửa nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 86 ảnh 13: Chuồng trâu ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 14: Phía sau nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 87 ¶nh 15: V−ên rau cđa ng−êi Tµy ë B¶n P¶ng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 16: Cầu thang nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 88 ảnh 17: Gầm sàn nhà ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm ảnh 18: Cầu thang nhà sàn ngời Tày Bản Pảng ảnh : Nguyễn Thị Đềm 89 ... tự nhiên ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn Chơng 2: Tập Quán xây dựng nhà sàn ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn Chơng 3: Những thay đổi xây dựng nhà cửa ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn Chơng Khái... tục tập quán ngời Tày Bản Pảng nhà sàn 30 Chơng tập quán xây dựng nh sn ngời ty pảng, x trng sơn (văn quan, lạng sơn) 2.1 Quan niệm nhà Trong quan niệm truyền thống, ngời Tày Bản Pảng, Tràng Sơn. .. chọn Tập quán xây dựng nhà sàn ngời Tày Bản Pảng, xà Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn làm đề tài khóa luận Thông qua khóa luận này, mong muốn góp phần giới thiệu khẳng định nét văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Một số hình ảnh về nhà sà nở bản pảng - Tập quán xây dựng nhà sàn của người tày ở bản pảng xã tràng sơn huyện văn quan tỉnh lạng sơn
3. Một số hình ảnh về nhà sà nở bản pảng (Trang 81)
3. Một số hình ảnh về nhà sà nở bản pảng - Tập quán xây dựng nhà sàn của người tày ở bản pảng xã tràng sơn huyện văn quan tỉnh lạng sơn
3. Một số hình ảnh về nhà sà nở bản pảng (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI TÀY Ở BẢN PẢNG, XÃ TRÀNG SƠN

    Chương 2: TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ SÀN CỦA NGƯỜI TÀY Ở BẢN PẢNG, XÃ TRÀNG SƠN (VĂN QUAN, LẠNG SƠN)

    Chương 3: BIẾN ĐỔI TRONG VIỆC XÂY DỰNG NGÔI NHÀ SÀN CỦA NGƯỜI TÀY BẢN PẢNG, XÃ TRÀNG SƠN HIỆN NAY

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN