Trờng đại học Văn hoá Hà Nội KHoa Văn hoá d©n téc thiĨu sè Tơc lƯ c−íi xin cđa ng−êi mờng xóm Đa, x tân mỹ, huyện lạc sơn, tỉnh ho bình KhóA LUậN TốT NGHIệP Cử NHÂN VĂN HãA CHUY£N NGμNH : V¡N HãA D¢N TéC THIĨU Sè M∙ Sè : 608 Ngun thÈm thu hμ H−íng dÉn khoa học: pgs.ts phan văn tú Hà Nội: 2008 Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu khảo sát thực địa, đề tài tục lệ cới xin cổ truyền ngời Mờng xóm Đa, x Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình đ đợc hoàn thành dới hớng dẫn tận tình PGS.TS Phan Văn Tú nh trợ giúp thầy cô khoa văn hoá dân tộc, Viện dân tộc học nhiều phía khác để đề tài thực cách tốt Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hớng dẫn, thầy cô khoa VHDT, Viện dân tộc học Xin trân trọng cảm ơn UBND x Tân Mỹ số làng đồng bào, nơi nghiên cứu khảo sát đám cới cổ truyền Tuy nhiên điều kiện trình độ có hạn nên đề tài nhiều hạn chế, kính mong hội đồng giám khảo, thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến quý báu để đề tài đợc hoàn chỉnh Một lần xin trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thẩm Thu Hà MụC LụC Mở đầu 1.Lý chän đề tài………………………………………………………4 Tình hình nghiên cứu ……………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………6 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 6 Đóng gúp ca khoá luận7 Nội dung b cc ca khoá luận7 Chơng 1: khái quát tự nhiên, x hội ngời mờng xóm Đa, x Tân mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà bình 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên8 1.2 Dân c, dân số 1.3 Nghề nghiệp đời sống 1.4 Vài nét văn hoá 11 1.4.1 Văn hoá vật chất 11 1.4.2 Văn hoá tinh thần.15 Chơng 2: tục lệ cới xin ngời mờng xóm Đa, huyện lạc sơn, tỉnh hoà bình 2.1 Quan nim v ci xin19 2.2 Một số nguyên tắc cưới xin……………………………19 2.3 Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng……………………………………….22 2.4 Tục lệ trước cưới……………………………………………… 24 2.5 Tục lệ cưới………………………………………………………30 2.6 Tục lệ sau cưới………………………………………………… 39 2.7 Các trường hợp hôn nhân ngoại lệ………………………………… 39 2.8 Tục cưới ngày ca ngi Mng.44 2.9 Những nét tơng đồng, khác biệt hôn nhân ngời Mờng.46 Chơng 3: Kế thừa phát huy nét đẹp cới xin ngời Mờng xóm Đa, x Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình 3.1 Quan điểm đạo chung Đảng, Nhà nớc vấn đề hôn nhân 52 3.2 Những biến đổi tập quán cới xin ng−êi M−êng……………………………………………………………………….53 3.2.1 Những biến đổi theo chiều hướng tích cực ………………………53 3.2.2 Những biến đổi theo chiều hướng tiêu cực……………………….54 3.3 Một vài nhận xét tập tục cưới người Mường …………… 55 3.3.1 NhËn xÐt vỊ tơc c−íi xin trun thèng………………………… 55 3.3.2 NhËn xÐt vỊ tơc cới xin ngày nay56 3.3.3Những tục lệ cần tiếp thu, kÕ thõa……………………………….56 3.3.4 Mét sè kiÕn nghÞ vỊ nghi thøc ®¸m c−íi míi cđa ng−êi M−êng……………………………………………………………………….57 3.4 Một số giải pháp………………………………………………….58 Kết luận…………………………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 65 Phụ lc.67 M ầu Lý chọn đề tài Dân tộc Mờng tộc ngời có văn hoá từ lâu đời, tiến trình phát triển sắc văn hóa tộc ngời đợc sàng lọc, tích tụ hàng ngàn năm lịch sử với nhiều giá trị tốt đẹp Ngày nay, trớc tác động trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, yếu tố văn hoá truyền thống có nguy bị mai dần Tìm hiểu giá trị văn hóa Mờng cổ truyền, có tục cới xin xu h−íng biÕn ®ỉi cđa nã ®iỊu kiƯn x· héi để tìm giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy yêu cầu cấp thiết, cã ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn ®èi víi sù ph¸t triĨn chung cđa ng−êi M−êng ë ViƯt Nam Tơc c−íi xin cđa ng−êi M−êng (xãm §a, xà Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình) có ảnh hởng lớn sâu sắc đến hình thành, phát triển gia đình, dòng họ, chứa ®ùng rÊt nhiỊu phong tơc, lt tơc, nh÷ng chn mùc, quy định hôn nhân tộc ngời Để thực chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc "Xây dựng, thực việc cới theo nếp sống văn hoá, văn minh", đồng thời giữ gìn, phát huy luật tục, nghi thức, quan niệm cới xin truyền thống tốt đẹp dân tộc lợc bỏ, đổi dần quan niệm, luật tục, nghi thức lạc hậu, không phù hợp với sống nay, đà chọn đề tài: Tục lƯ c−íi xin cđa ng−êi M−êng ë xãm §a, x· Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình nhằm góp phần nhỏ bé việc bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá phi vật thể ngời Mờng Lạc Sơn, Hoà Bình Tình hình nghiên cứu Dới thời phong kiến, ngời Mờng đợc biết đến qua ghi chép Ngô Sỹ Liên với Đại Việt sử ký toàn th, Nguyễn TrÃi với D địa chí, Lê Quý Đôn với Kiếu văn tiểu lục.Các nguồn t liệu cho biết vùng c dân đôi nét tổ chức xà hội vùng Mờng, ví dụ Kiếu văn tiểu lục ®Ị cËp ®Õn hun Mü L−¬ng cã nãi ®Õn x· trởng, thôn trởng gọi lang đạo.(1) Dới thời Pháp, yêu cầu muốn hiểu biết ngời Mờng để phục vụ cho mục đích cai trị, cha cố, sĩ quan Pháp đà ghi chép ngời Mờng xuất thành sách Một số tác phẩm có giá trị nh ngời Mờng tỉnh Hoà Bình (P Grossin), c dân Đông Sơn ngời Mờng (Gouloubew), Ngời Mờng (J Cuisinier) - miêu tả ngời Mờng chi tiết Tuy nhiên, nghiên cứu cới xin ngời Mờng giai đoạn tản mạn, ỏi Từ năm 1954 đến nay, phục vụ cho việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nớc mục đích hiểu sâu dân tộc Mờng, quan có trách nhiệm đà bỏ nhiều công sức nghiên cứu ngời Mờng thể sách, viết đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ họcnh Ngời Mờng Hoà Bình Trần Từ; Ngời Mờng Tân Lạc, Hoà Bình Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên); Văn hoá dân tộc Mờng Sở Văn hoá Thông tin, Hội văn hoá dân tộc Hoà Bình, liên quan trực tiếp đến đề tài công trình Gia đình hôn nhân dân tộc Mờng tỉnh Phú Thọ Nguyễn Ngọc Thanh Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực hôn nhân gia đình Tác giả đà làm rõ nguyên tắc, hình thức hôn nhân, cấu trúc, quy mô, chức mối quan hệ thành viên gia đình Tuy nhiên, công trình chủ yếu tập trung phân tích hôn nhân, gia đình ngời Mờng tỉnh Phú Thọ Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cới xin ngời Mờng giai đoạn xây dựng nông thôn (1) Nguyễn Ngọc Thanh (1999), Gia đình hôn nhân dân tộc Mờng Phú Thọ, luận án tiến sĩ sử học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu phong tục cới xin cổ truyền ngời Mờng, khuynh hớng biến đổi - Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng phù hợp với phát huy đất nớc Nhiệm vụ: - Phác thảo diện mạo điều kiện tự nhiên, xà hội mô tả lễ cới cổ truyền ngời Mờng xóm Đa, xà Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu nghi lễ cới xin ngời Mờng xóm Đa, xà Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đám cới truyền thống biến đổi Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Lựa chọn địa bàn nghiên cứu: - Lựa chọn địa bàn khảo sát xóm Đa, xà Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn địa bàn tập trung đông ngời Mờng tỉnh Hòa Bình - Xóm Đa nơi ngời Mờng c trú từ lâu đời Hiện nay, đám cới ngời Mờng nhiều yếu tố truyền thống 5.2 Phơng pháp thu thập thông tin: Để thực đề tài, sư dơng hai ngn t− liƯu chÝnh: - Thø nhÊt, công trình nghiên cứu đà có, sách, báo, tạp chíliên quan đến nội dung khoá luận - Thứ hai, t liệu điền dà dân tộc học tác giả su tầm Tại thực địa, đà sử dụng hình thức: + Quan sát trực tiếp bớc tổ chức nghi lễ đám cới + Phỏng vấn sâu ngời am hiểu phong tục tập quán dân tộc Mờng + Chụp ảnh Đóng góp khoá luận - Mô tả chi tiết đám cới ngời Mờng làng cụ thể - Chỉ biến đổi tích cực, tiêu cùc cđa nghi lƠ c−íi xin ë ng−êi M−êng hiƯn nay; dự báo xu hớng biến đổi tơng lai - Đề xuất kiến nghị, giải pháp mang tính khả thi nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Mờng thời đại mới, vừa phù hợp với đờng lối Đảng Nhà nớc Việt Nam, vừa phù hợp với nhu cầu nhân dân Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm ba chơng: Chơng 1: Khái quát tự nhiên, ngời Chng 2: Tp quỏn cưới xin người Mường Chương 3: KÕ thõa vµ phát huy nét đẹp cới xin ngời Mờng Chơng 1: Khái quát tự nhiên, ngời xóm Đa, x Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Ho Bình 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Dới thời Nguyễn cha có tỉnh Hoà Bình Thực sách chia rẽ dân tộc thực dân Pháp, ngày 22.6.1886, Kinh lợc Bắc Kỳ nghị định thành lập tỉnh Mờng Tỉnh lỵ tỉnh Mờng đặt Chợ Bờ thôn Châu Đà Bắc Tỉnh Mờng tên gọi thực dân Pháp bọn tay sai đặt nhằm chia rẽ, miệt thị dân tộc Xà Tân Mỹ xà huyện Lạc Sơn, phía bắc giáp xà Vũ Lâm, xà Liên Vũ (Lạc Sơn); phía nam giáp xà Ân Nghĩa (Lạc Sơn) huyện Thạch Thành (Thanh Hoá); phía đông giáp xà Ân Nghĩa; phía tây giáp xà Hơng Nhợng xà Ngọc Lâm (Lạc Sơn) Xà Tân Mỹ có diện tích 13 km2, nằm phía đông nam huyện Lạc Sơn, vùng tiếp giáp với đồng có nhiều cánh đồng nhỏ, phẳng thuận lợi cho trồng lúa nớc, ăn chăn nuôi Đặc biệt nằm cạnh dòng sông Bởi nên thuận lợi nớc để sản xuất nông nghiệp Xóm Đa 21 xóm xà Tân Mỹ có diện tích 1,2 km2 , phía bắc tiếp giáp với xóm Lào (xà Ân Nghĩa), phía nam giáp xóm Song (xà Tân Mỹ), phía đông giáp xóm Ngheo (xà Tân Mỹ), phía tây giáp xóm Khí (xà Tân Mỹ) Tân Mỹ nói chung xóm Đa nói riêng nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng Èm cịng ¶nh h−ëng chung nh− nhiỊu hun miỊn nói khác Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, ngày nóng mùa hè lên tới 360C - 400C, ngày rét mùa đông giảm xuống 60C - 100C Lợng ma trung bình khoảng 1950 mm, cao 2400 mm, thấp 1500 mm Hàng năm lợng ma tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, Độ ẩm bình quân đạt 84% Tháng 6, có gió lào kéo dài vài ngày Mỗi năm khoảng 2, đợt, năm có đợt gió mùa đông bắc, trời rét đậm, có lốc ma đá Nhìn chung, điều kiện tự nhiên đà mang lại nhiều lợi cho xóm Đa phát triển nông lâm nghiệp Trong rừng có nhiều loại gỗ quý nh lim, sến, táu, lát, nghiếncùng loại tre, nứa, bơng, vầu Ngoài có nhiều loại động vật quý nh lợn rừng, báo, khỉ Trong lòng đất xóm Đa có chứa số khoáng chất có giá trị nh than đá, vàng nhiều dÃy đá vôi nguồn nguyên liệu dồi cho ngành sản xuất vËt liƯu x©y dùng 1.2 D©n c−, d©n sè X· Tân Mỹ gồm có 21 xóm với số dân 6505 ngời, nam 3150 ngời, nữ 3455 ng−êi Tỉng sè lµ 1374 hé, cã 430 nghÌo Cã hai d©n téc sinh sèng: Ng−êi M−êng (85%), ngời Kinh (15%) Xóm Đa xóm có số ngời Mờng c trú đông lu giữ đợc văn hoá truyền thống ngời Mờng Xóm Đa có dân số 158 hộ, với 492 nhân Thành phần dân tộc gồm: Ngời Mờng ngời Kinh Trong ngời Mờng chiếm (90%) c dân địa c trú từ lâu đời, ngời Kinh chiếm tỷ lệ không đáng kể (10%), chủ yếu di c từ Hà Nam, Nam Định, Hà Tây đến sinh sống năm gần 1.3 Nghề nghiệp đời sống Nông nghiệp phơng thức sản xuất ngời dân vùng với hai hình thức chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Cây trồng chủ yếu lúa, ngô, khoai, sắn, đặc biệt trồng nhiều mía trắng để cung cấp cho nhà máy đờng Hoà Bình Năng suất 52 tạ/ha Nghề chăn nuôi ngời Mờng phát triển Vật nuôi trâu, bò, lợn, gà, vịtTrâu bò nuôi để lấy sức kéo, lấy phân bón lợn, gà vịt vừa hàng bán vừa làm thực phẩm Ngời Mờng định c, định canh đà lâu đời họ làm lúa nớc kết hợp với làm nơng rẫy ổn định chỗ ở, Làm ao kẻ làm kha ( bẫy cá ) Làm mạ kẻ làm rẫy Làm rẫy ăn hết mùa hay qua Làm mạ ăn hết đời bố đến đời Sử thi Đẻ ®Êt ®Ỵ n−íc” ®· nãi thÕ tõ sau ăn khoai nơng rẫy Ngời Mờng làm bai ngăn nớc vào chỗ phẳng, đào đắp làm thành ruộng cấy lúa, có nơi ngăn nớc khe lạch làm mơng cho chảy vào ruộng bậc thang nơi khe lạch sâu, gia đình bắc máng lấy nớc vào ruộng, ao lấy nớc ăn cho gia đình Làm ruộng họ cấy 10 Hai khôn mồm tha thớt Hai rằng: Khát nớc xuống suối Đói lòng voà nhà lang Con gái út mẹo, ma cờng rằng: Hai rửa gáo ngần, gáo ngà Hay rửa gáo bàng da nứa? Muốn trèo thang ngần, thang ngà Hay trèo thang da nứa Hai nói rằng: Không việc cho nhà lang Dạ không rửa gáo ngần, gáo ngà Cho trèo thang cay nứa Hai nàng cho rửa gáo ngần, gáo ngà Không cho lên thang nứa Lên nhà nàng lại hỏi: Dạ ngồi chiếu cạp bông, cạp hoa Hay ngồi sàn bơng nứa? Uống rợu chĩnh rợu vò Hay rợu chon go xó bếp? Nhà út mẹo, ma cờng Trải chiếu cạp bông, cạp hoa Thịt lợn mời ba, mời bẩy Sắm chĩnh rợu vành rợu vò Hai ăn no uống say Lang út mẹo, ma cờng Dậy đố, dậy thách Đặt lời đặtt tiếng Cái chi? 83 Bốn góc vuông vuông, bốn bề vuông khoảng Đặt cành trăng nhà Bà già mờng khơng đến chơi Già cụp bốn đuôi, ngó bên đỉnh núi Để lửa cuối giò, bò kêu dới nớc Nghênh ngang dới sông, dới bến Cái chi? Rồn rộn sân, bến Rồn rộn sân, suối Dao chuôi ngần giắt phía bên Dao chuôi ngà phía bên Đống củi bạng, đám củi nhò Gò ruộng nhiều vắt Văt vẻo sâu sâu Nó chi đá hỡi? Bờ bệ, bờ bo, gò chu, gò lợi Lội ngắn, lội trờng Mờng thiên kỳ thiên quan kẻ chợ 84 Một số ảnh ngời Mờng xóm Đa, xà Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình (Ngời chụp: Nguyễn Thẩm Thu Hà) Nhà cửa, vờn tợc 1.Ruộng ng−êi M−êng Nhµ cưa ng−êi M−êng Nhµ cưa ngời Mờng 85 Lễ dạm ngõ (mờ miệng) ông mối sang gặp gia đình cô gái để đánh tiếng ông mối vào nhà cô gái ông mối nói chuyện với gia đình cô gái để xin phép cho đôi trẻ đợc kết hôn 86 Đặt vấn đề (kháo tiếng) ông mối sang gặp gia đình cô gái lần hai để thức ngỏ lời cho đôi bạn trẻ đợc thành hôn Cô gái mời ông mối vào nhà ông mối sang gặp gia đình cô gái để thống ngày ăn hỏi 86 ăn hỏi (ti nòm) 10 Gia đình nhà trai mang lễ vật sang nhà gái để ăn hỏi 11 Lễ vật nhà trai mang sang nhà gái ăn hỏi 12 Nhà trai mang lễ vật tới nhà gái 87 13 Thầy cúng cho nghi lễ cới xin đôi bạn trẻ 14 Mâm cơm cúng gia tiên ngày ăn hỏi 15 Lễ vật cúng gia tiên ngày ăn hái 88 LƠ c−íi 16 LƠ vËt nhµ trai mang sang nhà gái ngày cới 17 Nhà trai mang lễ vật sang nhà gái ngày cới 18 Gia đình nhà gái mời nớc nhà trai ngày cới 89 19 Gia đình nhà trai xin nhà gái cho đón dâu 20 Nhà gái mang rợu cần mời đoàn đón dâu nhà trai 21 Hai gia đình uống rợu cần chúc mừng cho đôi bạn trẻ 90 22 Cô dâu gia đình, bạn bè cô dâu 23 Gia đình bạn bè cô dâu chuẩn bị đồ vật để cô dâu mang tặng nhà chồng 24 Gia đình bạn bè cô dâu khiêng đồ vật cô dâu tự dệt tặng nhà chồng 91 25 Đoàn đa dâu nhà gái 26 Bác cô dâu dặn dò đội nón cho cô dâu để tránh nhòm ngó ma quỷ 27 Bà cô rể gội nớc rửa chân cho cháu dâu trớc bớc lên nhà chồng 92 28 Bà cô rể dắt cô dâu lên lạy Vua Bếp nhà chồng 29 Cô dâu lạy Vua Bếp nhà chồng 30 Chú rể cô dâu lạy gia tiên 93 31 Chú rể cô dâu lạy gia tiên 32 Bà đợc nhà trai nhờ trải chăn chiếu cho đôi trẻ 94 Đội phục vụ đám cới 33 đội phục vụ đám cới chuẩn bị đồ để nấu nớng 34 Đội phục vụ đám cới bày cỗ 35 Đội phục vụ đám cới dọn dẹp sau ăn cỗ xong 95 Mâm cỗ 36 Tiệc cới mừng cho đôi trẻ 37 Tiệc cới mừng cho đôi trẻ 96 ... nhiên, xà hội mô tả lễ cới cổ truyền ngời Mờng xóm Đa, xà Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu nghi lễ cới xin ngời Mờng xóm Đa, xà Tân Mỹ, huyện Lạc. .. 21 xóm xà Tân Mỹ có diện tích 1,2 km2 , phía bắc tiếp giáp với xóm Lào (xà Ân Nghĩa), phía nam giáp xóm Song (xà Tân Mỹ) , phía đông giáp xóm Ngheo (xà Tân Mỹ) , phía tây giáp xóm Khí (xà Tân Mỹ) ... 2: tục lệ cới xin ngời mờng xóm Đa, huyện lạc sơn, tỉnh hoà bình 2.1 Quan nim v ci xin1 9 2.2 Một số nguyên tắc cưới xin? ??…………………………19 2.3 Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng……………………………………….22 2.4 Tục lệ