1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục cưới xin của người mường ở xóm sào đông xã sào báy huyện kim bôi tỉnh hòa bình

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè     Phong tục cới xin ngời mờng xóm so đông, xà so báy, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngnh văn hoá dân tộc thiĨu sè Sinh viªn thùc hiƯn    : ngun thø hỉ, vhdt 16b Giảng viên hớng dẫn : ts Nguyễn thị viƯt h−¬ng Hμ Néi - 2014  LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tìm hiểu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài phong tục cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình sinh viên nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo viên khoa Văn hóa dân tộc trường Đại học Văn hóa Hà Nội, chun viên phịng Văn hóa thông tin huyện Kim Bôi Sinh viên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Ts.Nguyễn Thị Việt Hương, thấy cô giáo khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số giúp sinh viên hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến ban Văn hóa xã Sào Báy bà xóm Sào Đơng có góp ý cung cấp thơng tin để tơi hoàn thành khảo sát đám cưới thông tin đám cưới truyền thống người dân nơi Tuy nhiên trình độ cịn hạn chế nhiều điều kiện gây khó khăn, kính mong hội đồng chấm thi, thầy, bạn bè đóng góp ý kiến q báu để đề tài hoàn chỉnh Sinh viên xin trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thứ Hổ   MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÓM SÀO ĐƠNG, Xà SÀO BÁY, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Dân cư, dân số nguồn gốc tộc người 10 1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 12 1.4 Khái quát đời sống văn hóa 16 1.4.1 Văn hóa vật chất 16 1.4.2 Văn hóa tinh thần 22 1.4.3 Văn hóa xã hội 26 Tiểu kết Chương 27 Chương 2: CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI MƯỜNG XĨM SÀO ĐƠNG, Xà SÀO BÁY, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH TRONG TRUYỀN THỐNG 28 2.1 Quan niệm cưới xin 28 2.2 Các bước cưới xin truyền thống người Mường 29 2.2.1 Lễ chọn người làm mối (chọn mờ) 29 2.2.2 Lễ ướm hỏi (kháo thiếng) 30 2.2.3 Lễ dạm ngõ (nêu lau nêu lá) 31 2.2.4 Lễ ăn hỏi (ăn béng) 32 2.2.5 Lễ hẹn cưới (cách bủa nồi) 36 2.2.6 Lễ cưới (du dấu) 39 2.2.7 Lễ lại mặt (lại giuộc) 45 2.3 Các trường hợp cưới xin đặc biệt 46 2.3.1 Tục rể 46 2.3.2 Cưới xin người góa vợ, góa chồng 48 2.3.3 Lấy gái chửa hoang 49 2.3.4 Tục lấy vợ lẽ 49 2.4 Những kiêng kỵ cưới xin 50 Tiểu kết Chương 53 Chương 3: BIẾN ĐỔI TRONG CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÓM SÀO ĐƠNG, Xà SÀO BÁY, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 54 3.1 Cưới xin người Mường xóm Sào Đơng 54 3.2 Nguyên nhân biến đổi 57 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 57 3.2.2 Nguyên nhân khách quan 59 3.3 Đánh giá biến đổi đám cưới người Mường xóm Sào Đơng 63 3.3.1 Tích cực 63 3.3.2 Tiêu cực 63 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy nét đẹp đám cưới người Mường xóm Sào Đơng 64 Tiểu kết Chương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, hội tụ giá trị người tạo nên Những giá trị quý báu văn hóa khơng tồn mãi, mà theo thời gian, nhiều yếu tố tác động khơng cịn giữ giá trị ban đầu Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa dạng văn hóa, nét văn hóa riêng dân tộc tạo thành tranh văn hóa rực rỡ dải dất hình chữ S Người Mường như dân tộc khác có nét văn hóa đặc trưng, bị nhầm lẫn với dân tộc khác Trong phải kể đến tục cưới xin Người Mường Hịa Bình nói chung người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi nói riêng có tập tục cưới xin mang dấu ấn riêng dân tộc chứa đựng nhiều nét đẹp lối sống, hạnh phúc, tình cảm cộng đồng quan niệm tổ tiên, thần linh hay nghi lễ liên quan đến yếu tố sinh hoạt vật chất khác nghi lễ nhà sàn, nghi lễ đường Tuy nhiên với thời gian, phát triển kinh tế xã hội, giao lưu tiếp xúc người Mường nơi dân tộc anh em khác sách Đảng Nhà nước “phong trào toàn dân đoàn kết xây dưng đời sống mới”, thông tư “quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội” làm thay đổi nhiều mặt đời sống đồng bào Trong có biến đổi tục cưới xin người Mường Sự biến đổi phần đem lại tiến quan niệm cưới xin, phù hợp chủ trương, sách Nhà nước phần làm nét sắc riêng đời sống sinh hoạt đồng bào Trước thay đổi tục cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, người đất Mường đồng thời sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số thuộc trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người viết chọn đề tài (phong tục cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình) làm khóa luận tốt nghiệp nhằm góp tiếng nói vào việc bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp cưới xin dân tộc có bề dày truyền thống dân tộc Mường Bên cạnh mong muốn góp phần cung cấp thêm tài liệu điạ phương cho cơng trình nghiên cứu tác giả khác Lịch sử nghiên cứu Dưới thời phong kiến, người Mường biết đến qua ghi chép Ngô Sỹ Liên với tác phẩm Đại Việt sử Ký Toàn thư, tác giả Nguyễn Trãi với tác phẩm Dư địa chí, Lê Qúy Đôn với tác phẩm Kiến văn tiểu lục tác phẩm cho biết vùng dân cư đôi nét tổ chức xã hội vùng Mường Dưới thời Pháp thuộc, yêu cầu tìm hiểu vùng Mường để phục vụ cho mục đích cai trị, người pháp có ghi chép người Mường xuất thành sách Một số tác phẩm như: Người Mường tỉnh Hịa Bình tác giả Pierre Grossin, Người Mường Jean Cuisinier (Nxb Lao động, 1996) sách miêu tả chi tiết người Mường Tuy nhiên, nghiên cứu cưới xin người Mường giai đoạn cịn ỏi Từ năm 1954 đến nay, phục vụ cho việc thực sách Đảng Nhà nước mục đích hiểu sâu dân tộc Mường, quan có trách nhiệm bỏ nhiều công sức để nghiên cứu người Mường Tiêu biểu số cơng trình như: Người Mường Hịa Bình Trần Từ, Người Mường Tân Lạc, Hịa Bình Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên), Văn hóa dân tơc Mường Sở Văn hóa Thơng tin, Hội văn hóa dân tộc Hịa Bình, Gia đình nhân người Mường tỉnh Phú Thọ Nguyễn Ngọc Thanh Các tác phẩm có nghiên cứu khía cạnh đời sống, đặc điểm xã hội người Mường tỉnh Hịa Bình, chưa có cơng trình nghiên cứu đám cưới truyền thống phạm vi xóm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu đám cưới truyền thống biến đổi đám cưới người Mường Sào Đơng, khóa luận nhằm khẳng định giá trị văn hóa tốt đẹp cần bảo lưu tập quán cưới xin người Mường, từ đề xuất giải pháp để giữ lại nét đẹp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát người Mường xóm Sào Đơng - Nghiên cứu, tìm hiểu bước cưới xin truyền thống; Chỉ biến đổi đám cưới người Mường; Chỉ nguyên nhân dẫn đến biến đổi tập tục cưới xin người Mường; Đánh giá tác động dẫn đến thay đổi tập tục cưới xin Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định quan niệm cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình truyền thống Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Trên sở so sánh với cưới xin người Mường xóm: Sào Bắc, Đồi Bổi, Đầm Giàn lân cận Phương pháp nghiên cứu Lựa chọn địa bàn khảo sát xóm Sào Đơng xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, nơi tập trung người Mường đông đảo xã Tham khảo cơng trình nghiên cứu cơng bố thành sách, báo, tạp chí Tư liệu khóa luận, nghiên cứu khoa học kiến thức điền giã tác giả thu (quan sát đám cưới gia đình, vấn người am hiểu tập quán cưới xin dân tộc Mường chụp ảnh thực tế) Đóng góp khóa luận Giới thiệu vài nét văn hóa cổ truyền người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Mô tả đám bước cưới xin truyền thống người Mường, biến đổi tập tục cưới xin người Mường; Dự báo xu hướng biến đổi cưới xin người Mường tương lai Đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm giữ gìn nét đẹp tập tục cưới xin giải pháp nhằm xóa bỏ thủ tục lạc hậu đám cưới người xóm Sào Đơng Bố cục khóa luận Ngồi phần như: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung đề tài chia làm ba chương : Chương 1: Khái quát người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Chương 2: Cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình truyền thống Chương 3: Biến đổi Cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình vấn đề đặt Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XĨM SÀO ĐƠNG, Xà SÀO BÁY, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Trong lịch sử, đến thời nhà Nguyễn chưa có tỉnh Hịa Bình Thực sách chia rẽ dân tộc thực dân pháp năm 1886 Kinh lược Bắc Kỳ nghị định thành lập tỉnh Mường đặt Chợ Bờ thôn Châu Đà Bắc Tỉnh Mường tên gọi thực dân Pháp đặt nhằm chia rẽ miệt thị dân tộc Huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình thành lập ngày 17/4/1959 từ việc tách huyện Lương Sơn, huyện có xã Sào Báy Và xóm Sào Đơng nằm xã Sào Báy, cách thị trấn Kim Bôi 10km phía đơng nam Địa bàn xóm tiếp giáp số khu vực sau : Phía Bắc giáp xóm Sào Bắc Phía Đơng giáp xóm Báy Phía Tây giáp xóm Đầm Giàn Phía Tây Bắc giáp xóm Đồng Chờ Trên địa bàn xóm có trụ sở ủy ban nhân dân, trung tâm y tế xã, trường học mẫu giáo trường tiểu học Bên cạnh có trục đường quốc lộ 12B chạy qua Với điều kiện thấy việc giao lưu văn hóa kinh tế thuận lợi với dân tộc khác khu vực lân cận Về đất đai, xóm Sào Đơng xóm nằm thung lũng, hai bên núi cao đồi thấp khoảng 65 thuộc phạm vi xóm, phía trước xóm đất trồng trọt, chủ yếu đất ruộng chiếm 24 ha, khoảng 11 đất màu Nằm kề bên ruộng dịng sơng Bôi Với điều kiện đất đai Sào Đông thuận lợi để phát triển trồng mà chủ yếu lúa hoa màu Về khí hậu, nằm chung nhiệt toàn huyện, xã Sào Báy có mùa hè nắng nóng nhiệt độ năm lên đến 39 – 420 C, mùa đơng lạnh giá nhiệt độ xuống thấp có năm đến 70 C Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 – 250 C Lượng mưa trung bình năm khoảng 1900mm, lượng mưa chủ yếu tập chung vào tháng 7, Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm khoảng 85% Trong mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, trời rét đậm Về mùa mưa kèm theo lốc mưa đá Về sơng ngịi, địa bàn xóm có sơng Bơi chảy qua, bên cạnh có nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ đồi núi, hồ tích nước chảy qua thuận lợi để người dân trồng trọt sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên cịn mang lại cho xóm Sào Đơng lợi lâm nghiệp Trong rừng có nhiều loại gỗ quý lim, sến, nghiến loại tre, nứa, bương nhiều loại gỗ khác Trong rừng cịn có số loại động vật lợn rừng, khỉ Trong lịng đất xóm biết đến với tài ngun vàng, ngồi cịn có dãy núi đá vơi, vị trí nằm vùng ATK nhiều tài nguyên chưa khai thác 1.2 Dân cư, dân số nguồn gốc tộc người * Tên gọi, tộc danh Người Mường xóm Sào Đơng có tên tự gọi la Mol ( mon, mual ) từ xa xưa lịch sử họ có tộc danh ngày Và chắn trước đây, người Mường không dùng danh từ làm tên 10 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng năm 2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Thông tư tới cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nhân dân Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng đạo quan báo chí tổ chức tuyên truyền để tạo thành dư luận xã hội hỗ trợ tích cực việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội theo quy định Thơng tư Các Sở Văn hố, Thể thao Du lịch đặc biệt trọng hướng dẫn xây dựng quy ước việc cưới, việc tang lễ hội phù hợp với phong tục, tập quán vùng, dân tộc; tập trung đạo điểm, rút kinh nghiệm từ sở tốt nhân diện rộng; gắn việc thực quy ước việc cưới, việc tang lễ hội với xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, quan, xí nghiệp, trường học văn hố phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Thanh tra Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch có trách nhiệm hướng dẫn tra chuyên ngành Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với quan liên quan tiến hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm theo thẩm quyền 83 Cục Văn hoá sở - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm theo dõi thường xuyên báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kết thực Thông tư này; định kỳ giúp Bộ tổ chức tổng kết việc thực Thơng tư phạm vi tồn quốc để rút kinh nghiệm, đề biện pháp phù hợp cho công tác đạo năm Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân công an nhân dân) phải gương mẫu thực có trách nhiệm vận động gia đình, cộng đồng dân cư thực nếp sống văn minh quy định Thông tư Điều 14 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 03 năm 2011 thay Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11 tháng năm 1998 Bộ Văn hoá - Thông tin hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 2.Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh vướng mắc, đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Hoàng Tuấn Anh 84 Phụ lục ảnh 85 Một số hình ảnh người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hoa Bình Xóm người Mường (ảnh sưu tầm) Cọn nước người Mường (ảnh sưu tầm) 86 Một số hình ảnh đám cưới truyền thống người Mường ( ảnh sưu tầm) LỄ DẠM NGÕ (MỜ MIỆNG) Ông mối sang gặp nhà cô gái để đánh tiếng (ảnh tư liệu) Ơng mối thưa chuyện cung gia đình nhà cô gái (ảnh tư liệu) 87 ĐẶT VẤN ĐỀ (KHÁO THIẾNG) Ông mối sang nhà gái lần hai để thức xin phép cho đơi bạn trẻ cưới (ảnh tư liệu) Hai bên thống ngày ăn hỏi (ảnh tư liệu) 88 LỄ ĂN HỎI ( ĂN BÉNG) Nhà trai chuẩn bị lễ vật mang sang nhà gái (ảnh tư liệu) Gia đình nhà trai mang lễ vật sang nhà gái (ảnh tư liệu) 89 LỄ CƯỚI Trầu, cau cặp mía nhà trai mang sang nhà gái ngày cưới (ảnh tư liệu) 10 Hai bên gia đình uống rượu cần ngày cưới (ảnh tư liệu) 90 11 Nhà trai xin đón dâu (ảnh tư liệu) 12 Trên đường đón dâu nhà rể (ảnh tư liệu) 91 13 Gia đình nhà dâu khiêng khiêng đồ vật biếu nhà chồng (ảnh tư liệu) 14 Họ hàng nhà cô gái đưa cô gái nhà chồng (ảnh tư liệu) 92 15 Chú rể cô dâu đường nhà chồng (ảnh tư liệu) 16 Cô dâu rửa chân trước bước lên nhà chồng (ảnh tư liệu) 93 17 Cô dâu lạy vua bếp (ảnh tư liệu) 18 Cô dâu rể lậy gia tiên (ảnh tư liệu) 94 Một số hình ảnh cưới xin người Mường (tác giả chụp) 19 Sân khấu tổ chức cưới 20 Nơi tổ chức đám cưới dựng rạp 95 21 Trang phục cô dâu rể Mường 22 Phương tiện đón, đưa dâu 96 23 Thanh niên hát đêm giao lưu buổi đám cưới 24 Các bạn trẻ nhảy theo nhạc đại đám cưới 97 ... người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Chương 2: Cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình truyền thống Chương 3: Biến đổi Cưới xin. .. người Cưới xin người Mường nơi nét văn hóa riêng Vì vậy, người viết xin sâu vào tục cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình chương sau 27 Chương CƯỚI XIN CỦA... Biến đổi Cưới xin người Mường xóm Sào Đơng, xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình vấn đề đặt Chương KHÁI QT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XĨM SÀO ĐƠNG, Xà SÀO BÁY, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Vị trí

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w