Nghiên cứu các tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến huyện kim bôi tỉnh hòa bình

113 11 0
Nghiên cứu các tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN – HUYỆN KIM BƠI -TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ “Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng tiến hóa, trì hệ thống tự nhiên phát triển kinh tế xã hội Đa dạng sinh học nhiều quốc gia giới bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động người Các khu bảo tồn thiên nhiên( KBTTN) đóng vai trị chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu đa dạng cộng đồng” [24] Trong vài thập kỷ qua, để đối phó với nguy suy giảm đa dạng sinh học ngày tăng, hệ thống vườn quốc gia( VQG) khu bảo tồn( KBT) dần hình thành Hiện giới có 100.000 KBTTN chiếm 11,7% diện tích đất liền tồn giới VQG chiếm số lượng diện tích lớn nhất, tiếp đến KBT loài sinh cảnh [24] Tuy nhiên, để đảm bảo thực hệ thống quản lý phù hợp thực tế nhằm thực hóa lợi ích tiềm mà KBTTN đem lại cịn thách thức lớn nhiều nơi giới, có Việt Nam Những mối đe dọa tới KBTTN thường xuất phát từ mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn sinh kế người dân sống bên ranh giới KBTTN Khi mâu thuẫn chưa xác định giải quyết, vấn đề bảo tồn khó giải Thực tế cho thấy, việc thành lập KBTTN làm nguồn sống phần lớn cộng đồng dân cư sống gần KBT hậu lâu tồn tình trạng người dân khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên [59] Đa số người dân sống gần VQG, KBT người nghèo, dân trí thấp, họ cho việc thành lập KBT, VQG không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước [37] Thêm vào đó, nguồn thu nhập người dân ngày bị hạn chế diện tích canh tác bị thu hẹp, giảm nguồn thu từ rừng… mà họ chưa có nguồn sinh kế thay Điều dẫn đến tác động người dân tới tài nguyên rừng VQG, KBT điều tránh khỏi KBTTN Thượng Tiến thành lập theo định số 1242/QĐ-UB ngày 09 tháng 10 năm 2000 UBND Tỉnh Hồ Bình Đây KBTTN đa lợi ích lớn tỉnh Hồ Bình tính đến thời điểm KBTTN Thượng Tiến nằm khu vực có địa hình gồm nhiều dãy núi lớn, nhỏ, hình vịng cung tạo nên lưu vực tương đối khép kín; vùng thượng nguồn cung cấp nước cho vùng hạ lưu thuộc hai huyện Kim Bơi huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hồ Bình Giá trị sinh thái kinh tế KBTTN Thượng Tiến khẳng định Tuy nhiên, người dân sinh sống vùng đệm KBT chí vùng lõi ngày, tác động tới tài nguyên rừng khu bảo tồn hình thức mức độ tác động khác Một câu hỏi lớn đặt cho KBT nói chung KBTTN Thượng Tiến nói riêng là: Làm để hài hòa mục tiêu bảo tồn với nhu cầu sống người dân sống cạnh KBT? Để góp phần giải đáp cho câu hỏi luận văn tiến hành: “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình” Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Hiện trạng quản lý VQG khu bảo tồn thiên nhiên mẫu thuẫn phát sinh Theo định nghĩa IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu KBTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm, quản lý cơng cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác” (IUCN 1994 )[24] Cơng ước ĐDSH (1992) xác định KBTTN công cụ hữu hiệu có vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học “tại chỗ” Tại điều “Bảo tồn chỗ” Cơng ước có mục qui đinh rõ nước tham gia cơng ước ĐDSH có trách nhiệm thành lập hệ thống KBTTN, xây dựng hướng dẫn lựa chọn, thành lập quản lý KBTTN, quản lý tài nguyên sinh học bên K BTTN để bảo tồn sử dụng bền vững [16] Nguồn gốc KBTTN “hiện đại” có từ kỷ thứ 19 VQG Yellowstone VQG giới, thành lập Mỹ năm 1872 VQG nằm vùng đất người Crow người Shoshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc người phải rời bỏ mảnh đất họ Nhiều KBT TN VQG thành lập sau nước khác giới sử dụng phương thức quản lý theo mơ hình này, có nghĩa ngăn cấm người dân địa phương thâm nhập vào KBTTN VQG tiếp cận tài nguyên Điều dẫn đến hiệu tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn CĐĐP KBT mục đích bảo tồn tài ngun khơng đạt [24] Phần lớn KBT thiết lập mục đích Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác TNR Phương thức gọi biện pháp "Rào phạt" Tại nước Đông Nam Châu Á phương thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn [46] Các mơ hình Đơng Nam Châu Á rằng: Nỗ lực quan Chính phủ nhằm đưa dân chúng khỏi KBT không mang lại kết mong muốn phương diện quản lý TNR kinh tế xã hội (KT-XH) Việc đưa người dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi chẳng khác "bắt cá khỏi nước" lực lượng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có người bảo vệ Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên này[46] Trước bất cập công tác bảo tồn VQG, KBT giới, từ năm đầu thập kỷ 80 nhiều dự án nghiên cứu, hội thảo quốc tế với đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu bảo tồn đề xuất thay đổi chiến lược bảo tồn Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tôn trọng văn hố q trình xây dựng định Nhiều kết nghiên cứu giới kinh nghiệm thực tiễn KBT VQG khẳng định để quản lý thành cơng cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá người dân địa phương Ở VQG Kakadu (Australia), người thổ dân chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ thừa nhận chủ hợp pháp VQG tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ ban quản lý Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn với săn bắn cổ truyền [40] 1.1.2 Những nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng người dân vào tài nguyên rừng VQG, KBTTN Bink Man W (1988) nghiên cứu thực làng Ban Pong, tỉnh S Risaket, Thái Lan tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản như: củi đun hoa rừng Tuy nhiên minh hoạ cần thiết người dân địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch thiết kế dự án phát triển (FAO, 1996) [43] Năm 1986, tác phẩm “Lâm nghiệp xã hội hành động cộng đồng” tác giả Dorji, D.C Chavada, B Thinley Wangchuks cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả chuồng trại cho gia súc Chúng cung cấp phần lớn yêu cầu thức ăn gia súc, lợi tức, công ăn việc làm đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất nước vùng đất dốc (FAO, 1996) [60] Ở Nepal, có số mơ hình thành cơng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) theo hướng toàn cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng xung đột vũ trang gần thập kỷ tác động xấu đến hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Chính vậy, số nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động đến bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bardia vùng đệm phía tây Nepal thực Nghiên cứu khẳng định, 73% người dân địa phương sống khu vực phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn chất đốt thức ăn [74] Ở Ấn Độ, diện tích đất lâm nghiệp đứng thứ hai sau diện tích đất nơng nghiệp, nơi ước tính có 275 triệu người dân địa phương vùng nơng thơn phụ thuộc vào rừng (ít phần sinh kế họ) Một nghiên cứu lâm nghiệp cộng đồng bên khu rừng đặc dụng khu rừng không cung cấp tiềm to lớn để xố đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế nông thôn Ấn Độ mà hỗ trợ tốt mục tiêu quan trọng bảo tồn [84] Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển trở thành vấn đề lên hội thảo, diễn đàn khoa học năm gần Vào tháng năm 1992, Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển bền vững Rio De Janeiro, vấn đề thức cơng nhận [60, tr 6] 1.1.3 Vai trò người dân việc thực chiến lược bảo tồn Theo Gadgil VP Vartok năm 1976 tác phẩm: “Những lùm thiêng miền Tây dãy Ghats Ấn Độ” cho rằng: Người dân địa phương Ấn Độ bảo vệ đám rừng từ 0,5 đến 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắn hái lượm Việc lấy sản phẩm bị cấm kỵ Với nạn phá rừng ngày tăng, lùm trở thành di sản cịn lại rừng tự nhiên trở nên quan trọng việc thu lượm số sản phẩm như: Cây thuốc, rụng, gỗ khô…Việc khai thác gỗ bị cấm đơi xảy tình trạng khai thác gỗ trộm (FAO, 1996) [43] Ở Philippines, chiến lược Quốc gia bảo tồn ĐDSH nêu rõ rằng: "Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn ĐDSH phải bảo đảm cộng đồng địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều định sách liên quan đến mơi trường, tham gia vào trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn ĐDSH" (Denr TCSD, 1994) [46] Ở Indonesia, kế hoạch hành động ĐDSH ghi nhận "Việc tăng cường tham gia công chúng, đặc biệt cộng đồng sinh sống bên phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành động điều kiện tiên việc thực kế hoạch (Bappenas, 1993) (dẫn theo Lê Sỹ Trung, 2005) [46] Ở Thái Lan, thử nghiệm Dự án “Quản lý rừng bền vững thông qua cộng tác” thực Khu bảo tồn động vật hoang dã Phu Kheio, tỉnh Chaiyaphum Đông Bắc Thái Lan Kết rằng, điều để quản lý bền vững tài nguyên phải thu hút tham gia bên liên quan đặc biệt phải bao gồm phát triển cộng đồng địa phương hoạt động làm tăng thu nhập họ [60] Cũng Thái Lan, hệ thống quản lý khu bảo vệ trước nhấn mạnh quyền sở hữu kiểm soát rừng Nhà nước mà không ý tới ảnh hưởng người nguồn tài nguyên, dẫn tới thất bại tỉ lệ phá rừng hàng năm mức cao 2,6% Một nghiên cứu vùng đệm KBT động vật hoang dã Phu Kheio, Đông Bắc Thái Lan giới thiệu cách tiếp cận để quản lý chúng sở thu hút tham gia người dân địa phương tiến trình Kết thảo luận khẳng định rằng, có hội để tạo hiểu biết tốt người dân nông thôn tầm quan trọng trồng rừng bảo tồn thiên nhiên dẫn đến cách quản lý tốt nguồn tài nguyên tương lai [73] Về sách lâm nghiệp, Sheppherd G(1986) cho cộng đồng dân cư sống gần KBTTN, giải pháp đề nghị cho phép người dân địa phương củng cố quyền lợi họ theo cách hiểu hệ quản lý nông nghiệp đại, cách trồng cây, cho nhận đất, nhà nước cần xác định rõ quyền lợi trị dân mảnh đất mà họ nhận với mục đích tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập giảm tác động đến tài nguyên rừng [42] Theo Poffenberger, M McGean, B( 1993) báo cáo: “Liên minh cộng đồng: đồng quản lý rừng Thái Lan” có nghiên cứu điểm VQG Dang Yai nằm đơng bắc khu phịng hộ Nam Sa phía bắc Thái Lan Tại Dang Yai người dân chứng minh khả họ việc tự tổ chức hoạt động bảo tồn đồng thời phối hợp với cục lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản lý rừng đảm bảo ổn định môi trường sinh thái đồng thời phục vụ lợi ích người dân khu vực Tại Nam Sa cộng đồng người dân thành công công tác quản lý rừng phịng hộ Họ khẳng định phủ có sách khuyến khích chuyển giao quyền lực cho họ chắn họ thành cơng việc kiểm soát tài nguyên rừng [42] Dilmour D.A (1999) lại cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tính hiệu chương trình, dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên chưa giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng, lợi ích cộng đồng địa phương với lợi ích quốc gia Do chưa phát huy lực nội sinh cộng đồng cho quản lý tài nguyên Vì vậy, quản lý tài nguyên cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên rừng [42] Theo Nick Salafky đồng sự( Biodiversity Support Program Washington, DC, USA, 2000) cho vào năm 90 kỷ trước, nhà bảo tồn bắt đầu phát triển cách tiếp cận nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế bảo tồn Những cách tiếp cận dựa vào việc thực hoạt động sinh kế độc lập có mối liên hệ trực tiếp với bảo tồn Đặc điểm chiến lược mối liên hệ ĐDSH người xung quanh Các chủ thể địa phương có hội hưởng lợi ích trực tiếp từ ĐDSH hạn chế tác nhân gây hại từ bên ĐDSH Sinh kế giúp cho bảo tồn ĐDSH cạnh tranh với Hơn chiến lược công nhận vai trò người dân địa phương bảo tồn ĐDSH Cũng chiến lược này, nhà bảo tồn giúp cho người dân địa phương khai thác sử dụng LSNG phát triển du lịch sinh thái [42] Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (WWF) 2001 đưa thông điệp chung đơn giản: “Hoạt động bảo tồn phải đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo phần quan trọng sách bảo tồn tài nguyên rừng [42]” Theo nguyên tắc 22 công bố liên hợp quốc môi trường phát triển họp Rio De Janeiro từ 3/6 đến 14/6/1992 cho biết: “ Nhân dân xứ cộng đồng họ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng quản lý phát triển mơi trường hiểu biết tập tục truyền thống họ Các quốc gia nên công nhận ủng hộ thích đáng sắc văn hố mối quan tâm họ, khiến họ tham gia có hiệu vào việc thực phát triển lâu bền” 1.2 Ở nước 1.2.1 Các sách liên quan tới công tác bảo tồn quyền lợi người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn VQG, KBTTN Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống KBTTN Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn Quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu Bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng, miền nước [24] Cùng với đời hàng loạt VQG KBTTN rải từ VQG Hoàng Liên Sơn hùng vĩ vùng núi phía Bắc VQG ngập nước U Minh Thượng hệ thống thể chế, sách công tác bảo tồn thiết lập Trước tiên Luật BV PTR ban hành ngày 12/08/1991 sửa đổi ngày 03/12/2004 Theo đó, rừng đặc dụng bao gồm: + Vườn quốc gia + Khu bảo tồn thiên nhiên gồm: Khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh + Khu bảo vệ cảnh quan gồm: Khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh + Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 11/01/2001 đề cập đến việc Ban quản lý khu bảo vệ xây dựng quy định phạm vi sử dụng rừng người dân địa phương sinh sống KBT Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ký định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng, thay định số 08/2001/QĐ-TTg Theo điều 14 chương II quy chế quản lý rừng cho biết: Trong VQG KBTTN chia thành phân khu chức sau đây: a) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: - Là khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên mẫu chuẩn sinh thái quốc gia, quản lý, bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên rừng hệ sinh thái - Đối với rừng đặc dụng vùng đất ngập nước, phạm vi quy mô phân khu bảo vệ nghiêm ngặt xác định theo mục tiêu, đối tượng, tiêu chí bảo tồn điều kiện thuỷ văn b) Phân khu phục hồi sinh thái Là khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để khôi phục hệ sinh thái rừng thông qua việc thực số hoạt động lâm sinh cần thiết 98 người dân Đồng thời Lá Dong Riềng sử dụng chăn ni Trâu Bị bã bột Dong Riềng dùng làm thức ăn dự trữ cho Lợn Nhờ hạn chế lượng rau khai thác từ rừng để phục vụ chăn nuôi 4.7.2 Lựa chọn giải pháp theo mơ hình Win – Loss ( Được – Mất) Bảng 4.30 Lựa chọn giải pháp theo mơ hình Win - Loss Được – Được Kinh tế hộ phát triển quản lý bảo vệ tốt TNR Được – Mất Phát triển kinh tế hộ không quản lý TNR - Xây dựng mơ hình Biogas - Khuyến khích trồng rừng, nhận khốn KNBV - Trồng cỏ chăn ni - Xây dựng mơ hình trồng Mây nếp tán ăn vườn hộ - Xây dựng mơ hình trồng Lát hoa + Dong Riềng - Tập huấn khai thác măng bền vững - Phát triển nghề đan lát, móc vòng… - Phát triển sản xuất gạch - Phát triển du lịch sinh thái - Sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi Mất – Được Mất – Mất Quản lý TNR kinh tế hộ Kinh tế hộ phát triển tài nguyên phát triển rừng bị suy giảm - Quy hoạch vùng chăn thả gia súc - Bê tơng hóa nhà 4.7.3 Các giải pháp cụ thể Do phương án lựa chọn tốt phát triển kinh tế hộ quản lý có hiệu tài nguyên rừng nên đề tài lựa chọn giải pháp đáp ứng hai mục tiêu 4.7.3.1 Xây dựng mơ hình Biogas Việc sử dụng loại lượng truyền thống nhiều vùng nông thôn, miền núi nước ta như: củi đốt than làm giảm diện tích rừng gia tăng lượng CO2 vào khí Bên cạnh đó, dạng lượng khí đốt điện, xăng, dầu, gas ngày tăng giá khó đến với bà vùng sâu, vùng xa Biogas( khí đốt sinh học) – nguồn lượng chỗ, rẻ tiền giải pháp tích cực bà nông dân Về hiệu kinh tế, năm tính riêng cho việc sử dụng khí đốt biogas điện thắp sáng, hộ gia đình nông thôn cần nuôi thường xuyên với qui mô 10 - 15 lợn thịt có đủ lượng nguyên liệu 99 để cung cấp khí gas sử dụng đun nấu thắp sáng thoải mái (theo nghiên cứu Việt Nam lượng khí mêtan sinh từ kg nguyên liệu phân nước tiểu lợn 40 ÷ 60 lít, trung bình ngày lượng phân nước tiểu thải từ lợn 3,7 – kg tiết kiệm từ ÷ triệu đồng năm [69] Theo đánh giá nhà khoa học cho thấy mô hình Biogas đáp ứng hai mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ tài ngun rừng - Mỗi HGĐ trung bình tiết kiệm khoảng 2000.000đ hàng năm nhờ nấu ăn Biogas - Hầm ủ biogas góp phần giảm lượng củi khai thác từ rừng tận dụng nguồn phân gia súc HGĐ Nhờ góp phần bảo vệ mơi trường - Bùn thải từ hầm ủ nguồn phân bón hữu tốt cho trồng làm thức ăn cho cá [39] * Về phương án kỹ thuật: Hiện có hai mơ hình Biogas tiêu biểu Việt Nam Túi ủ Biogas hầm ủ bê tông [39] Bảng 4.31 So sánh túi ủ Biogas hầm ủ bê tông Túi ủ Biogas Ưu điểm - Giá rẻ (200.000đ/m2) - Dễ lắp đặt - Rủi ro cao, thời gian sử Nhược điểm dụng ngắn - Cấn nhiều không gian không ổn định Hầm ủ bê tông - Thời gian sử dụng lâu - Không chiếm nhiều diện tích sau xây dựng - Tương đối đắt (600.000đ/m2) - Cần có cơng nhân lành nghề để lắp đặt Kinh phí chi tiết để xây dựng mơ hình túi ủ Biogas trình bày theo bảng sau: 100 Bảng 4.32 Kinh phí chi tiết cho xây dựng mơ hình túi ủ Biogas Vật liệu STT Số lượng Cao su nhựa lớp dày lớp Cao su nhựa lớp lớp Đơn giá Thành tiền 20m 25.000 500.000 10m 15.000 150.000 Ống PVC 2m Co chữ L Co chữ T Ống keo PVC Val Ống Nhựa 20m 20.000 400.000 Ống khói ống 30.000 60.000 10 Ruột xe cũ 10.000 10.000 80.000 ống Tổng cộng 1.200.000 ( Nguồn: Theo hướng dẫn kỹ thuật Biogas trung tâm Ánh Dương dự án tham gia Ngày sáng tạo Việt Nam 2010 [45] ) Tùy theo điều kiện HGĐ lựa chọn hai mơ hình Thực tế khu vực nghiên cứu nên áp dụng mơ hình túi ủ Biogas chi phí cho xây dựng túi ủ Biogas 1.200.000đ/ túi cần nuôi lợn trở nên * Quy mô đối tượng tham gia Tại khu vực nghiên cứu hộ Khá Trung bình khuyến khích phát triển mơ hình số lượng gia súc chăn nuôi nhiều đáp ứng yêu cầu kinh tế Nhưng trước tiên cần thực thí điểm xây dựng mơ hình Biogas 10 HGĐ( hộ Khá hộ Trung bình) Sau mơ hình thực thành cơng tiếp tục lan rộng sang HGĐ khác * Tổ chức thực hiện: - Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Kim Bôi tiến hành khảo sát viết đề xuất dự án xây dựng mơ hình Biagas HGĐ sống gần KBTTN Thượng Tiến gửi cho TTKN tỉnh Hịa Bình 101 - Trung tâm khuyến nơng tỉnh Hịa Bình phối hợp với viện khoa học nông nghiệp Việt Nam tổ chức tập huấn kỹ thuật sử dụng mơ hình Biogas cho 10 HGĐ tham gia mơ hình - Kinh phí xây dựng mơ hình người dân đóng góp 1/2 phần cịn lại khuyến khích hỗ trợ từ TTKN tỉnh Hịa Bình, doanh nghiệp tỉnh viện khoa học nông nghiệp Việt Nam - Người dân trực tiếp tham gia xây dựng mơ hình HGĐ giám sát kỹ thuật cán viện khoa học nông nghiệp Việt Nam TTKN tỉnh Hịa Bình - Sau thực thành cơng mơ hình tiến hành hội thảo đầu bờ HGĐ điểm để nhân rộng mơ hình sang HGĐ khác 4.7.3.2 Khuyến khích trồng rừng, nhận khoán KNBV Theo thống kê Ban quản lý KBT cho thấy: Cho đến diện tích trồng rừng đạt 474.18 ha, KNBV rừng 739.7 [4] Con số khơng lớn so với tổng diện tích KBT Từ kết vấn 116 HGĐ khu vực nghiên cứu cho thấy: Số HGĐ tham gia trồng rừng 75/116 chiếm tỷ lệ 64.7%, số HGĐ tham gia nhận khoán KNBV 82/116 chiếm tỷ lệ 70.7% Tuy nhiên số người dân hỏi có 54/116 người tương ứng 46.6% có nhận thơng tin quyền lợi tham gia trồng rừng nhận khốn KNBV Số tiền cơng trả cho nhận khốn KNBV rừng người dân nhận năm Như cơng tác trồng rừng khốn KNBV rừng chưa tương xứng với tiềm người dân sống cạnh VQG Vì vậy, cần khuyến khích hoạt động trồng rừng nhận khốn KNBV người dân đồng thời cần làm rõ quyền lợi người dân hưởng tham gia trồng rừng nhận khoán KNBV rừng * Về phương án kỹ thuật: Theo phòng kỹ thuật KBTTN Thượng Tiến cho biết: Hiện hoạt động trồng rừng KBT chủ yếu trồng xen Luồng Lát Hoa theo dự án 661 trồng 102 số địa như: Sấu, Trám…Trong thời gian tới, dự án KWF dự kiến hỗ trợ cho hoạt động trồng rừng KBT khoảng 500 [5] * Quy mô đối tượng tham gia Giải pháp áp dụng cho hầu hết HGĐ sống PK PHST vùng đệm * Tổ chức thực - Lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện lập địa địa phương địa Luồng, Lát Hoa, Sấu, Trám…… - Các HGĐ tham gia trồng rừng cần tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc - Tổ chức họp dân thôn để phổ biến quyền lợi trách nhiệm tham gia trồng rừng 4.7.3.3 Trồng cỏ chăn nuôi Theo số liệu điều tra kinh tế hộ cho thấy: Khối lượng thức ăn chăn ni người dân khai thác rừng bình quân – 3kg/ con/ ngày Với số lượng đem nhân với số gia súc chăn ni khu vực nghiên cứu số khổng lồ Cùng với phát triển nhu cầu thị trường, chăn nuôi khu vực nghiên cứu ngày phát triển Do để giảm áp lực khai thac rau rừng trì mơ hình chăn ni bền vững, đề tài đề xuất mơ hình trồng cỏ chăn nuôi như: Cỏ Voi, Chè khổng lồ, khoai lang….Qua vấn cho thấy: Một số HGĐ trồng cỏ chăn nuôi tự phát mà chưa hướng dẫn kỹ thuật Đây mơ hình cần nhân rộng xã, thôn KBT vùng giáp ranh Một số giống cỏ chăn ni trồng địa phương là: + Cỏ Voi ( Penuisetum purpureum) giống cỏ thân đứng có chiều cao 1.5 – m Một năm thu cắt 6- lứa với sản lượng 80 – 120 tấn/ ha/ năm Cỏ Voi dùng cho ăn chuồng ủ chua dự trữ vào mùa đông + Cỏ Ghinê ( Panicum maxium) giống cỏ thân bụi trồng làm bãi chăn thả hay cắt cho ăn chuồng Sản lượng đạt 50 – 70 tấn/ [14] * Phương án kỹ thuật 103 Yêu cầu kỹ thuật cho việc trồng cỏ làm đất kỹ, cày bừa nhiều lần, vơ vét cỏ dại, bón lót phân chuồng hoai khoảng 10 tấn/ ha, đạm 40kg/ ha, lân 80 kg/ ha, Kali 48kg/ Hàng năm sau thu hoạch xới xáo đất bón phân cho cỏ [14] [70] * Quy mô đối tượng tham gia Mơ hình trồng cỏ chăn ni áp dụng cho tất hộ chăn nuôi PK bảo vệ nghiêm ngặt, PK PHST vùng đệm * Tổ chức thực - Hiện nay, khu vực nghiên cứu có số HGĐ trồng cỏ Voi, chè Khổng lồ ….phục vụ cho chăn nuôi, chọn 15 HGĐ (5 hộ PK bảo vệ nghiêm ngặt, hộ PKPHST, hộ vùng đệm) tham gia mơ hình - Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng thu hoạch cỏ Voi, cỏ Ghinê, Chè khổng lồ cho HGĐ tham gia mơ hình - Hỗ trợ giống cho HGĐ tham gia mơ hình 4.7.3.4 Xây dựng mơ hình trồng Mây nếp tán ăn vườn hộ Hiện nhiều sản phẩm tiêu dùng làm từ mây nếp ưa chuộng Cây Mây nếp góp phần nâng cao thu nhập cho nhiều HGĐ nước Đề tài đề xuất mơ hình trồng Mây nếp tán ăn vườn hộ nhằm mục đích nâng cao thu nhập cho người dân, thay sản phẩm từ tre nứa dẫn tới giảm sức ép vào rừng Gần có nhiều mơ hình trồng xen Mây nếp tán rừng ăn gỗ Xoan, Bồ Kết, Keo, Mít….Đề tài đề xuất trồng Mây nếp tán ăn vườn hộ khu vực nghiên cứu * Phương án kỹ thuật - Trước gieo hạt Mây nếp cần xử lý hạt nước ấm rửa chua Ngâm hạt Mây 12 liên tục nước ấm 40 – 450C ( sôi, lạnh) Sau 15 – 20 ngày hạt bắt đầu nứt nanh sau 30 – 45 ngày xuất mầm hình kim - Hố trồng có kích thích 15x 15 x15 phù hợp Trồng Mây nếp vào mùa xuân khí hậu bắt đầu ấm áp có mưa phùn - Ở giai đoạn non Mây nếp cần có độ tàn che từ 0.3 – 0.5 đến giai đoạn -5 tuổi cần ánh sáng nhiều [14] 104 - Mây nếp trồng ăn như: Mít, Mận, Mơ, Xồi, Nhãn … để Mây leo lên phát triển tốt * Quy mô đối tương tham gia Do Mây nếp phát triển tốt độ cao 200 – 800 m so với mặt nước biển [22] nên mơ hình áp dụng cho hộ Khá, Trung bình Nghèo PK PHST vùng đệm * Tổ chức thực - Lựa chọn 20 HGĐ PK PHST vùng đệm tham gia thực thí điểm mơ hình - TTKN tỉnh Hịa Bình phối hợp với trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức tập huấn kỹ thuật gây trồng chăm sóc Mây nếp cho 20 HGĐ tham gia mơ hình - Sau thực thành cơng mơ hình, tiến hành hội thảo đầu bờ nhằm nhân rộng kết thực mơ hình cho HGĐ khác - TTKN tỉnh Hịa Bình hỗ trợ giống, phân bón cho HGĐ tham gia mơ hình 4.7.3.5 Mơ hình trồng Lát Hoa + Dong riềng Một loại gỗ quý Lát Hoa Gỗ Lát Hoa nhiều người ưu chuộng có vân đẹp, gỗ bị mối mọt, sử dụng để đóng tủ, gường, bàn ghế… Hiện KBTTN Thượng Tiến người dân tham gia trồng Lát Hoa theo dự án 661 Chu kỳ khai thác Lát Hoa 30 năm giải pháp đưa trồng xen Dong Riềng tán Lát Hoa * Phương án kỹ thuật - Lát Hoa thích hợp rừng đất tương đối ẩm, hàm lượng mùn khá, chua hoăc trung tính Đây loại đất thích hợp với Dong Riềng - Nhu cầu ánh sáng Dong Riềng khơng cao, trồng tán ăn rừng - Khi trồng xen Dong Riềng tán Lát Hoa hạn chế cỏ dại, chống xói mịn giữ độ ẩm đất tốt - Thời điểm trồng Dong Riềng tốt vào tháng – 3, bố trí mật độ hố cách hố 40 cm, hàng cách hàng 50 cm thích hợp [14] * Quy mơ đối tượng tham gia - Do Dong Riềng có phạm vi phân bố rộng (chịu hạn chịu rét tốt) nên đề tài đề xuất áp dụng mô hình cho HGĐ PK bảo vệ nghiệm ngặt, PK PHST 105 vùng đệm Tuy nhiên hộ tham gia mơ hình phải có diện tích trồng Lát Hoa ăn * Tổ chức thực - Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc Dong Riềng tán Lát Hoa - Thực thí điểm 15 HGĐ( hộ Khá, hộ Trung bình, hộ Nghèo) sau nhân rộng cho HGĐ xung quanh - TTKN tỉnh Hịa Bình quan tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm Dong Riềng sản xuất địa phương 106 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Thượng Tiến, nguyên nhân giải pháp phát huy tác động tích cực, giảm thiểu tác động bất lợi, đề tài có kết luận sau đây: Ở khu vực nghiên cứu người dân địa phương tác động tới TNR thể hình thức: tác động tích cực cần phát huy tác động bất lợi cần giảm thiểu Thứ tác động tích cực người dân tới KBTTN Thượng Tiến bao gồm (1) Người dân tham gia trồng rừng KBT; (2) Người dân tham gia khoanh nuôi, bảo vệ tuần tra rừng; (3) Người dân tham gia tuyên truyền, giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng Thứ hai tác động bất lợi người dân tới KBTTN Thượng Tiến bao gồm: (1) Khai thác gỗ; (2) Khai thác củi; (3) Khai thác Tre Luồng; (4) Khai thác LSNG khác Măng, Thuốc…(5)Chăn thả gia súc KBT; (6) Săn bắt động vật hoang dã - Các yếu tố sản xuất như: Số lần khai thác, số lao động chính, diện tích canh tác thuộc KBT yếu tố hiệu Vị trí so với KBT, Loại kinh tế hộ, mức độ thuận lợi giao thơng có ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ tác động người dân tới tài nguyên rừng - Trên sở phân tích cấu sản xuất, cấu đất đai, cấu thu nhập – chi phí, cấu lao động, đề tài phân tích nguyên nhân dẫn tới tác động người dân tới TNR KBTTN Thượng Tiến Thứ nguyên nhân dẫn tới tác động tích cực người dân tới KBT (1) Do tổ chức thể chế cộng đồng; (2) Do công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý thức quản lý bảo vệ rừng thực thường xuyên có hiệu quả; (3) Có phối kết hợp bên liên quan công tác quản lý bảo vệ TNR KBTTN Thượng Tiến Thứ hai nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân tới TNR KBT (1) Nhu cầu khả đáp ứng lương thực; (2) Nhu cầu chất đốt; (3) Tỷ trọng thu nhập từ rừng đất rừng cấu thu nhập HGĐ; (4) Nhu cầu thị 107 trường; (5) Cơ hội sinh kế; (6) Các sách hỗ trợ cho người dân cịn thiếu chưa hiệu quả; (7) Việc xác định ranh giới KBT nhiều bất cập; (8) Tập quán sử dụng TNR chăn thả gia súc tự - Từ kết phân tích hình thức, mức độ tác động người dân tới TNR KBTTN Thượng Tiến, yếu tố ảnh hưởng tới tác động nguyên nhân gây tác động đó, đề tài đưa ma trận giải pháp Dựa vào ma trận Được – Mất Sunderlin Huỳnh Thu Ba đề tài lựa chọn giải pháp đáp ứng khía cạnh ma trận Từ đề tài mơ tả cụ thể giải pháp đáp ứng mục tiêu: Phát triển kinh tế hộ quản lý tốt TNR Năm giải pháp là: (1) Xây dựng mơ hình Biogas; (2) Trồng cỏ chăn nuôi cỏ Voi, cỏ Ghinê, chè Khổng lồ….(3) Khuyến khích trồng rừng KNBV rừng; (4) Xây dựng mơ hình trồng Mây nếp tán ăn vườn hộ; (5) Xây dựng mơ hình trồng Dong Riềng tán Lát Hoa 5.2 Khuyến nghị Trên sở kết đạt được, đề tài khuyến nghị cần có thêm nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng đệm KBTTN Thượng Tiến nhằm giảm thiểu tác động người dân đến TNR - Nghiên cứu hệ thống canh tác người dân sống gần KBTTN Thượng Tiến đánh giá hiệu mơ hình canh tác - Nghiên cứu phương thức đồng quản lý KBTTN Thượng Tiến - Nghiên cứu giải pháp phát triển hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Thượng Tiến - Cần có thêm nghiên cứu lựa chọn loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu Thực nghiên cứu đây, hy vọng góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc giải mối quan hệ bảo tồn phát triển VQG, KBT Việt Nam nói chung KBTTN Thượng Tiến nói riêng 108 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục……………………………………………………………………….iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Hiện trạng quản lý VQG khu bảo tồn thiên nhiên mẫu thuẫn phát sinh 1.1.2 Những nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng người dân vào tài nguyên rừng VQG, KBTTN .4 1.1.3 Vai trò người dân việc thực chiến lược bảo tồn 1.2 Ở nước 1.2.1 Các sách liên quan tới cơng tác bảo tồn quyền lợi người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn VQG, KBTTN 1.2.2 Các thành nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn 11 1.2.3 Những nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến .16 1.3 Những kết luận rút phục vụ cho nghiên cứu 16 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Quan điểm Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu .19 2.5.1.1 Lý luận lý thuyết hệ thống 19 2.5.1.2 Quan điểm sinh thái nhân văn 21 2.5.1.3 Quan điểm bảo tồn – phát triển 23 2.5.1.4 Tiếp cận có tham gia 25 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.2.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 25 2.5.2.2 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 26 iv 109 2.5.2.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường: 29 2.5.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .30 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Địa hình, địa thế, địa chất đất đai 35 3.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 36 3.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế 36 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động .36 3.2.2 Sản xuất đời sống 37 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 37 3.3.1 Diện tích đất đai tài nguyên: 37 3.3.2 Sự phân bố tài nguyên rừng 38 3.3.3 Hệ thực vật 39 3.3.4 Hệ động vật 41 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý bảo vệ TNR KBTTN Thượng Tiến qua giai đoạn 42 4.1.1 Giai đoạn trước thành lập ban quản lý khu bảo tồn 43 4.1.2.Giai đoạn sau thành lập ban quản lý KBT đến .44 4.2 Phân tích kinh tế HGĐ khu vực nghiên cứu 45 4.2.1 Đặc điểm chung kinh tế HGĐ khu vực nghiên cứu 45 4.2.2 Cơ cấu sản xuất 46 4.2.2.1 Trồng trọt: 46 4.2.2.2 Chăn nuôi 47 4.2.2.3 Lâm nghiệp 48 4.2.2.4 Các nguồn thu nhập khác 48 4.2.3 Cơ cấu đất đai .48 4.2.4 Cơ cấu kinh tế( đầu tư thu nhập) 51 4.2.5 Cơ cấu Lao động: .54 4.2.6 Một số nhận xét đánh giá kinh tế HGĐ nhằm làm sở cho đề xuất giải pháp 55 4.3 Các hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Thượng Tiến 55 4.3.1 Các tác động tích cực người dân công tác quản lý bảo vệ TNR KBTTN Thượng Tiến .55 4.3.1.1 Người dân tham gia trồng rừng KBT .55 4.3.1.2 Người dân tham gia khoanh nuôi, bảo vệ, tuần tra rừng 56 4.3.1.3 Người dân tham gia tuyên truyền, giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng 57 v110 4.3.2 Nguyên nhân tác động tích cực người dân cơng tác quản lý bảo vệ TNR địa phương .57 4.3.2.1 Do tổ chức thể chế cộng đồng .57 4.3.2.2 Do công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý thức quản lý bảo vệ rừng thực thường xuyên có hiệu 59 4.3.2.3 Có phối kết hợp bên liên quan công tác quản lý bảo vệ TNR KBTTN Thượng Tiến 60 4.3.3 Các hình thức mức độ tác động bất lợi người dân tới TNR khu vực nghiên cứu 60 4.3.3.1 Khai thác gỗ 60 4.3.3.2 Khai thác củi .64 4.3.3.3 Khai thác tre luồng .67 4.3.3.4 Khai thác LSNG khác 70 4.3.3.5 Chăn thả gia súc diện tích KBT 73 4.3.3.6 Săn bắt động vật hoang dã 77 4.4 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới thu nhập từ rừng tổng thu nhập HGĐ Khu vực nghiên cứu .78 4.4.1 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới thu nhập từ rừng đất rừng .78 4.4.2 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới tổng thu nhập HGĐ .80 4.5 Phân tích phụ thuộc người dân tới TNR 82 4.5.1 Sự phụ thuộc người dân vào TNR theo vị trí so với KBT 82 4.5.2 Sự phụ thuộc người dân tới TNR theo Loại kinh tế hộ 83 4.6 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân tới TNR KBT 84 4.6.1.Các nguyên nhân kinh tế 84 4.6.1.1 Nhu cầu khả đáp ứng lương thực .84 4.6.1.2 Nhu cầu khả đáp ứng chất đốt 85 4.6.1.3 Tỷ trọng đóng góp thu nhập từ rừng đất rừng cấu thu nhập HGĐ 86 4.6.1.4 Nhu cầu thị trường .88 4.6.1.5 Cơ hội sinh kế .88 4.6.2 Các nguyên nhân xã hội 91 4.6.2.1 Các sách hỗ trợ cho người dân thiếu chưa hiệu 91 4.6.2.2 Việc xác định ranh giới khu bảo tồn nhiều bất cập 91 4.6.2.3 Tập quán sử dụng TNR chăn thả gia súc tự .92 4.7 Đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động bất lợi cộng đồng người dân tới tài nguyên rừng khu bảo tồn 93 4.7.1 Ma trận giải pháp 93 4.7.2 Lựa chọn giải pháp theo mơ hình Win – Loss ( Được – Mất) .98 4.7.3 Các giải pháp cụ thể 98 4.7.3.1 Xây dựng mô hình Biogas 98 4.7.3.2 Khuyến khích trồng rừng, nhận khốn KNBV 101 4.7.3.3 Trồng cỏ chăn nuôi 102 4.7.3.4 Xây dựng mơ hình trồng Mây nếp tán ăn 103 vi111 4.7.3.5 Mơ hình trồng Lát Hoa + Dong riềng 104 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .106 5.1 Kết luận 106 5.2 Khuyến nghị .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 112 ... luận văn tiến hành: ? ?Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình? ?? 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... đất đai khu PHST VQG Ba Vì [28] 15 Khu? ??t Thị Lan Anh (2009) khi: ? ?Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kan” nghiên cứu yếu tố... pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – tỉnh Hòa Bình? ?? tác động người dân tới KBT như: Khai thác gỗ, củi, săn bắt động vật

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan