BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ************** Vị thÞ kim anh Tơc lƯ cíi xin trun thèng cđa ngêi mêng ë x· t©n mü, hun lạc sơn, tỉnh hòa bình Chuyên ngành: Văn hóa học M· sè: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC Ngêi híng dÉn khoa häc: ts Ngun anh cêng HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 1.1.Khái qt điều kiện tự nhiên 1.2.Khái quát người mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 10 1.2.1.Dân cư dân số 10 1.2.2.Lịch sử tộc người 10 1.2.3.Thiết chế Xóm, Mường 11 1.3.Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công 17 1.3.1 Trồng trọt 17 1.3.2 Chăn nuôi 21 1.3.3 Các nghề thủ công 23 1.4 Vài nét Văn hóa 24 1.4.1 Văn hóa vật chất 24 1.4.2 Văn hóa tinh thần 35 CHƯƠNG 2: TỤC LỆ CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 42 2.1.Một số khái niệm 42 2.2.Quan niệm cưới xin người Mường 43 2.3.Một số quy tắc cưới xin 43 2.4.Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng 47 2.5.Tục lệ trước cưới 51 2.5.1.Chọn người làm mối (chọn mờ) 51 2.5.2.Lễ dạm ngõ, hỏi thăm (mở miệng) 52 2.5.3.Đặt vấn đề (kháo tiếng) 53 2.5.4.Lễ ăn hỏi (ti nòm) 54 2.6.Tục lệ xin cưới 58 2.6.1.Tục lệ xin cưới bên nhà gái 58 2.6.2.Tục lệ xin cưới bên nhà trai 68 2.7 Tục lệ sau cưới 73 2.8 Các trường hợp hôn nhân ngoại lệ 74 2.9 Những biến đổi tục lệ cưới xin ngày người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 79 2.10 Những nét tương đồng, khác biệt hôn nhân người Mường 88 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BẢO TỒN PHÁT HUY NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 98 3.1.Quan điểm đạo chung Đảng, Nhà nước vấn đề hôn nhân 98 3.2.Những biến đổi hôn nhân, cưới xin người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 99 3.2.1.Những sở cho biến đổi 99 3.2.2.Những biến đổi hôn nhân, cưới xin người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình .102 3.3.Giá trị nét đẹp tục lệ cưới xin người Mường .105 3.3.1.Giá trị tục lệ cưới xin truyền thống .105 3.3.2.Giá trị tục lệ cưới xin ngày 110 3.3.3.Những tục lệ cần tiếp thu, kế thừa đám cưới người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 115 3.4.Một số kiến nghị nghi thức đám cưới người Mường xã Tân Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 116 3.5.Một số giải pháp 118 3.5.1.Giải pháp nhận thức 119 3.5.2.Giải pháp chế, sách .124 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… .133 PHỤ LỤC……………………………………………………………135 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu tìm tịi để viết luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều bạn bè, đồng nghiệp người thân, xin gửi lời cảm ơn tới tất người giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, đặc biệt xin trân trọng cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình T.S Nguyễn Anh Cường người thầy giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cấp Uỷ ban nhân dân xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình; với gia đình đồng bào Mường xã cung cấp cho nhiều tài liệu q báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình người ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Tơi mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta có 54 thành phần dân tộc cư trú Mỗi dân tộc có sắc riêng kết tinh với hàng ngàn năm văn hiến Cùng với dòng chảy thời gian biến động lịch sử, văn hóa dân tộc vận động, biến đổi theo quy luật định, vừa liên tục, vừa đứt đoạn, vừa độc lập, vừa kế thừa, vừa có đan xen yếu tố cũ để làm nên nét độc đáo riêng dân tộc góp phần tạo nên âm hưởng văn hóa chung cộng đồng người Việt Ngày nay, xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa mặt đời sống xã hội, tạo điều kiện cho quốc gia, dân tộc giới hội để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống thu nhập, có hội giao lưu tạo thêm nhiều giá trị văn hóa làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh thời cơ, vận hội phát triển nguy phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng hưởng thụ văn hóa Hơn nữa, lực thù địch tiến hành âm mưu diễn biến hòa bình, đặc biệt mặt trận văn hóa - tư tưởng, chống lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Do vậy, khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc vấn đề cấp thiết vừa có tính thời vừa lâu dài đất nước ta Đây vấn đề không mới, nhiều văn kiện Đảng, sách Nhà nước đề chủ trương, giải pháp cụ thể việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặc biệt vùng văn hóa dân tộc thiểu số Tổng kết năm thực Nghị Trung ương năm, (khóa VIII) Đảng chủ trương: Phải tiếp tục cụ thể hệ thống sách mạnh, tạo điều kiện cần thiết để văn hóa dân tộc thiểu số phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong trình bảo vệ xây dựng đất nước Đảng Nhân dân ta ln ln trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dù hồn cảnh nào, sắc văn hóa dân tộc luôn coi trọng phát triển hàng đầu Đặc biệt, Đảng Nhà Nước quan tâm tới đồng bào dân tộc thiểu số, giữ gìn văn hóa đặc sắc vùng dân tộc thiểu số, xác định vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp Cách Mạng nước ta, thực tốt sách dân tộc sở để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững đất nước Dân tộc Mường số 53 dân tộc thiểu số, tộc người có văn hóa lâu dài Trong tiến trình phát triển, sắc văn hóa tộc người sàng lọc, tích tụ hàng ngàn năm lịch sử với giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc tốt đẹp Trải qua trình hình thành phát triển ngày đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Mường có bước tiến rõ rệt, lĩnh dân tộc phát huy, sắc dân tộc giữ gìn, tiếng nói, chữ viết tinh hoa văn hóa dân tộc bảo tồn, yếu tố lành mạnh phong tục, tập qn tín ngưỡng đồng bào tơn trọng Tuy nhiên, ngày tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yếu tố văn hóa truyền thống có nguy bị mai Vì vậy, cần phải phát huy vai trị giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mường nói riêng dân tộc Việt nam nói chung Tìm hiểu giá trị văn hóa Mường cổ truyền, có tục cưới xin xu hướng biến đổi điều kiện xã hội Để từ tìm giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn phát huy yếu tố cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn phát triển chung người Mường Việt Nam Tục cưới xin người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình có ảnh hưởng lớn sâu sắc đến hình thành, phát triển gia đình dịng họ chứa đựng nhiều phong tục, luật tục, chuẩn mực quy định hôn nhân tộc người Để thực chủ trương sách Đảng Nhà Nước “Xây dựng thực việc cưới theo nếp sống văn hóa - văn minh”, đồng thời giữ gìn phát huy luật tục nghi thức, quan niệm cưới xin truyền thống tốt đẹp dân tộc lược bỏ đổi dần quan niệm thủ tục lạc hậu, không phù hợp với sống chọn đề tài “Tục lệ cưới xin Người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” nhằm góp phần nhỏ bé việc bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa phi vật thể người Mường Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường có nhiều học giả ngồi nước tiến hành cố giáo sư Từ Chi, học giả người Pháp J.cuisineir nghiên cứu văn hóa Mường Ngồi nhiều nghiên cứu Trương Sỹ Hùng, Bùi Thiện sưu tầm nghiên cứu sử thi “Đẻ đất, Đẻ nước” dân tộc Mường, báo phóng tìm hiểu người Mường văn hóa Mường tạp chí Khảo cổ học, Tạp Chí Dân tộc… Như nói, đề tài người Mường văn hóa khơng gian Mường chủ đề thu hút nhiều quan tâm ý giới khoa học nước từ thời thuộc Pháp dân tộc đề tài quan tâm nhiều tác giả Từ năm 1954 trở lại đây, phục vụ cho việc thực sách dân tộc Đảng Nhà Nước mục đích hiểu sâu dân tộc Mường, quan có trách nhiệm bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu người Mường thể sách, viết đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học… “Người Mường Hịa Bình” Trần Từ, “Người Mường Tân Lạc, Hịa Bình” Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên); “Văn hóa dân tộc Mường” Sở Văn hóa Thơng tin, hội văn hóa dân tộc Hịa Bình, liên quan trực tiếp đến đề tài cơng trình “Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Ngọc Thanh Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực nhân gia đình Tác giả làm rõ ngun tắc, hình thức nhân, cấu trúc, quy mô, chức mối quan hệ thành viên gia đình Tuy nhiên cơng trình chủ yếu nghiên cứu tập trung nhân gia đình người Mường tỉnh Phú Thọ Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cưới xin người Mường giai đoạn xây dựng nông thôn vấn đề cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Tìm hiểu phong tục cưới xin người Mường nhằm mục đích tiếp cận quan niệm cưới xin phương thức tổ chức đám cưới người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Việc nghiên cứu khuynh hướng biến đổi tục lệ cưới xin tiếp cận nguồn nghiên cứu lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Đưa kiến nghị nhằm bào tồn, phát triển văn hóa Mường phù hợp với phát triển đất nước - Nhiệm vụ: Phác thảo diện mạo điều kiện tự nhiên, xã hội mô tả lễ cưới cổ truyền “Người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là tục lệ cưới xin người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đám cưới truyền thống biến đổi đám cưới người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Đề tài thực dựa sở quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc văn hóa dân tộc Theo đề tài ln xem xét đánh giá vật tượng trình vận động liên tục không gian thời gian Đề tài kế thừa thành tựu nghiên cứu, lý luận phương pháp luận nhà dân tộc học thực địa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp khảo sát điền dã dân tộc học: - Lựa chọn địa bàn nghiên cứu xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình địa bàn tập trung đơng người tỉnh Hịa Bình - Xã Tân Mỹ nơi người Mường tập trung lâu đời Hiện nay, đám cưới người Mường có nhiều yếu tố truyền thống - Quan sát trực tiếp tổ chức, nghi lễ tổ chức đám cưới - Phỏng vấn sâu người am hiểu tập quán người Mường đặc biệt tục cưới xin - Chụp ảnh… - Kế thừa cơng trình nghiên cứu có: sách, báo, tạp chí… liên quan đến nội dung đề tài, kết hợp với chuyên gia, nhà khoa học, phương pháp liên ngành: dân tộc học, văn hóa học, lịch sử, xã hội học… 5.3 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, tập hợp tư liệu từ nguồn: Khảo sát, điền dã dân tộc học, trao đổi với nhà khoa học, tìm hiểu tài liệu, sách báo ấn phẩm dân tộc Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, tục lệ cưới xin dân tộc Mường dân tộc khác Việt Nam Đóng góp đề tài - Là đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống, chi tiết tục lệ cưới xin truyền thống người Mường, xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình biến đổi tục lệ cưới xin giai đoạn - Góp phần nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Mường Việt Nam nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng - Kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định sách xã hội, văn hóa giáo dục, ưu tiên cho việc giữ gìn, bảo tồn yếu tố tích cực, hạn chế nghi lễ mang tính tiêu cực, tốn vấn đề vật chất gây cản trở phát triển xã hội Đề xuất kiến nghị, giải pháp mang tính khả thi nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Mường thời đại mới, phù hợp với đường lối Đảng Nhà Nước, vừa phù hợp với nhu cầu nhân dân Bố cục luận văn II PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Nơi sinh sống đồng bào Mường huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Nguồn : Bùi Văn Nghi - Năm 2006 Nhà sàn người Mường Nguồn: Vũ Thị Kim Anh - Năm 2011 Lễ đón dâu người Mường Nguồn: Vũ Thị Kim Anh - Năm 2009 Cô dâu mường chuẩn bị nhà chồng Nguồn: Bùi Thu Hường - Năm 2011 Một đám cưới người Mường với nét văn hóa dân tộc cịn thấp thống Nguồn: Vũ Thị Kim Anh - Năm 2011 Cô gái Mường Nguồn: Vũ Thị Kim Anh - Năm 2011 Ông Mối sang nhà cô gái gặp để đánh tiếng Nguồn: Bùi Văn Kha – Năm 2005 Ơng mối sang nhà gái lần hai để thức ngỏ lời cho đơi bạn trẻ thành hôn Nguồn: Bùi Văn Kha – Năm 2005 Ơng mối sang nhà gái gặp để thống ngày ăn hỏi Nguồn: Bùi Thị Hội - Năm 2001 Gia đình nhà trao mang lễ vật sang nhà gái để ăn hỏi Nguồn: Bùi Thị Hội - Năm 2001 Lễ vật nhà trai mang sang nhà gái Nguồn: Bùi Thị Hội - Năm 2001 Nhà trai mang lễ vật sang nhà gái Nguồn: Bùi Thị Hội - Năm 2001 Thầy cúng cho nghi lễ cưới xin đôi bạn trẻ Nguồn: Bùi Văn Tiến - Năm 2004 Mâm cơm cúng gia tiên ngày ăn hỏi Nguồn: Bùi Văn Tiến - Năm 2004 Nhà trai mang lễ vật sang nhà gái ngày cưới Nguồn: Bùi Thị Bế - Năm 2002 Gia đình nhà gái mời nước nhà trai ngày cưới Nguồn: Bùi Thị Bế - Năm 2002 Gia đình nhà trai xin nhà gái để đón dâu Nguồn: Bùi Văn Tiến - Năm 2002 Hai gia đình uống rượu cần mừng cho đôi bạn trẻ Nguồn: Bùi Thị Lưu - Năm 2004 Gia đình bạn bè dâu chuẩn bị đồ vật để cô dâu mang tặng nhà chồng Nguồn: Bùi Thị Hội - Năm 2003 Gia đình bạn bè dâu khiêng đồ vật cô dâu tặng nhà chồng Nguồn: Bùi Thị Hội - Năm 2003 Bà Bác trao nón cho cô dâu Nguồn: Bùi Thị Quyền - Năm 1999 Bà cô chủ rể gội nước rửa chân cho cháu dâu trước bước lên nhà chồng Nguồn: Bùi Thị Bông - Năm 2001 Bà cô rể dắt cô dâu lên lạy vua bếp Nguồn: Bùi Thị Bông - Năm 2001 Cô dâu lạy vua bếp nhà chồng Nguồn: Bùi Thị Xuyên - Năm 2002 Cô dâu rể lạy Gia tiên Nguồn: Bùi Thị Xuyên - Năm 2002 Đội phục vụ đám cưới Nguồn: Bùi Văn Cùi - Năm 1999 Đội phục vụ bày cỗ đám cưới Nguồn: Bùi Văn Cùi - Năm 1999 ... gọi Lạc Sơn có từ năm 1887, thuộc đất động Lạc Thổ (1466), châu Lạc Yên (1836) Trong khoảng 1886 - 1975, Lạc Sơn huyện tỉnh Hồ Bình, thuộc tỉnh Hà Sơn Bình từ năm 1975 - 1991 trở lại tỉnh Hồ Bình. .. truyền “Người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là tục lệ cưới xin người Mường xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi... huyện Lạc Sơn + Phía Bắc giáp với xã Vũ Lâm, xã Liên Vũ (Lạc Sơn) + Phía Nam giáp xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn) huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) + Phía Đơng giáp xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn) + Phía Tây giáp xã Hương