BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách: …………………………………… Hà Nội - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn chủ đề Lịch sử nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm “tài nguyên” 1.1.2 Khái niệm “rừng” .4 1.1.3 Khái niệm “tài nguyên rừng” 1.2 Vai trò tài nguyên rừng 1.2.1 Đối với đời sống xã hội 1.2.2 Đối với đời sống sản xuất 1.2.3 Đối với kinh tế 1.3 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng 1.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan .8 Tiểu kết Chương 10 Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH .10 2.1 Một số nét khái quát huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 11 2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh .12 2.3 Hậu việc khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh .19 2.3.1 Biến đổi khí hậu .19 2.3.2 Thiếu nước .19 2.3.3 Mưa bão, sạt lở đất, lũ quét 20 2.3.4 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái .21 2.3.5 Tác động tới kinh tế .21 Tiểu kết chương 22 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 23 3.1 Đánh giá công tác bảo vệ tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh .23 3.1.1 Ưu điểm 23 3.1.2 Hạn chế 23 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 24 3.2 Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 24 3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thực quản lý bảo vệ rừng 24 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng .24 3.2.3 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm .26 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 26 3.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ 27 3.2.6 Sử dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng .27 3.2 Liên hệ trách nhiệm thân việc tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 27 Tiểu kết chương 28 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biến động loại đất, loại rừng huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 2014 .12 Bảng 2.2 Biến động loại đất, loại rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 2020 .14 Bảng 2.3 Biến động loại rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 2020 .16 Bảng 2.4 Tổng hợp độ che phủ rừng số xã/thị trấn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2020 .16 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến tất tập thể, cá nhân giúp đỡ vào tạo điều kiện cho tơi q trình học tập ngun cứu Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Trong suốt trình làm hướng dẫn tận tình bảo cho em để hồn thành ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học Trong trình làm chưa có nhiều kiến thức thực tế nên làm cịn nhiều thiếu sót q trình tìm hiểu nghiên cứu trình bày em mong nhận lời góp ý từ thầy giáo để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” hoàn toàn dựa trình nghiên cứu tìm hiểu em Nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực thơng qua q trình tìm hiểu tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Những nguồn tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn thích theo quy định Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Rừng mệnh danh “lá phổi” xanh Trái Đất, rừng không giữ chức sinh thái quan trọng, tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo cho việc chuyển hóa oxi nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mỡ đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Mà người cịn sử dụng tài ngun rừng để khai khác, chế biến nhiều loại sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu đời sống, làm sở để phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, năm gần việc khai thách mức người nhiều nguyên nhân khác thiên tai, cháy rừng mà tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm đến mức báo động số lượng chất lương Gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái phát triển đất nước Mà đặc biệt khu vực huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trọng điểm phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến lâm sản trái pháp luật khiến cho tài nguyên rừng bị suy thoái cách nghiêm trọng Bởi vậy, vấn đề phát triển bảo vệ tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung Và lý mà em lựa chọn chủ đề “ thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu Qua giúp người có thêm hiểu biết tài nguyên rừng, để từ nâng cao ý thức người, mà đặc biệt hệ học sinh, sinh viên- chủ nhân tương lai đất nước hiểu rõ tầm quan trọng tài nguyên rừng, từ chung tay hành động, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo tiền đề cho phát triển đất nước Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên Hà Tĩnh Tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nhận quan tâm nghiên cứu học giả như: Tác giả Vương Thái Sơn với đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Tác giả Hà Thị Thủy với đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phịng hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Tác giả Đỗ Xuân Hạnh với đề tài “Khảo sát thị trường lâm nghiệp Hương Sơn – Hà Tĩnh” Tác giả Đỗ Xuân Hạnh với đề tài “Khảo sát tình hình sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ Hương Sơn – Hà Tĩnh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nguyên cứu Đưa sở lý luận khai thác tài nguyên rừng, thực trạng việc khai thác rừng diễn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Từ đưa giải pháp khắc phục phù hợp với tình hình thực tiễn giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyên cứu sở lý luận khai thác tài nguyên rừng Nguyên cứu thực trạng, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 2010-2020 - Không gian: huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp nguyên cứu tài liệu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp xử lý thơng tin, phương pháp tìm kiếm, thu thập… để làm nguyên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Nguyên cứu vấn đề thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh cung cấp cho người sở lý luận khai thác tài nguyên rừng Từ có kiến thức tảng vơ cần thiết Cho có nhìn rõ nét thực trạng khai thác rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giải pháp để khắc phục Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nguyên cứu gồm: Chương Cơ sở lý luận chung thực trạng khai thác tài nguyên rừng Chương Thực trạng khai thác rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Chương Giải pháp bảo tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, giá trị sinh thái rừng đầu nguồn bị đánh giá trị kinh tế to lớn Nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá khiến cho cường độ nước dâng lên cao hơn, lũ nhanh Cịn có rừng, loại phát huy hiệu việc chắn gió, cản sức nước suy yếu sức mạnh gió vùng mà bão qua Thêm rễ hút nước lũ Cũng theo đánh giá nhiều nhà khoa học, hậu việc phá rừng khiến diện tích rừng phịng hộ, đầu nguồn tỉnh thành miền Trung bị san để làm thủy điện Đây khó khăn khiến cho việc điều tiết nước khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng mưa lớn.[1] 2.3.4 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái Rừng giúp cân dòng chảy cố định cho hệ sinh thái trung tâm đô thị.Bởi vậy, suy giảm rừng biến động thủy chế sơng ngịi, giảm điều hịa dịngchảy, làm tăng q trình bốc giảm lượng nước ngầm , dẫn đến lũ lụt khô hạn nhiều thiên tai khác Hiện tượng phần suy giảm rừng tác động biếnđổi khí hậu, ảnh hưởng tác động tiêu cực lên đời sống sức khỏe người Phá rừng làm giảm đa dạng sinh thái làm mơi trường bị suy thối Rừng cung cấp đa dạng sinh thái, nơi trú ẩn loài động vật Nhiều loài mơi trường sống nó, dẫn đến suy giảm quần thể dân số tuyệt chủng điều hồn tồn xảy Nhiều lồi sinh vật đặc hữu có yêu cầu đặc biệt cho sống sót chúng mà tìm thấy hệ sinh thái định đó, kết dẫn đến tuyệt chủng Hiện nay, số loài thực vật suy giảm trở thành nguồn gen quý huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh mà Việt Nam giới, ví dụ loài: Sam đỏ, trầm hương, 21 Một số loài động vật lớn bị diệt vong như: Tê giác sừng, hươu sao, vượn tay trắng, Các loài chim, bị sát ếch nhái nằm tình trạng tương tự như: Hạc cổ trắng, ngan cánh trắng, Rừng tạo thuốc hữu ích cho sống người Các biotope rừng nguồn thay nhiều loại thuốc mới, việc phá rừng hủy hoại biến đổi gen 2.3.5 Tác động tới kinh tế Tỉ lệ rừng ngày suy giảm ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đảm bảo cho phát triển kinh tế-xã hội nhanh bền vững toàn cầu Các sản phẩm từ rừng phần quan trọng kinh tế Các lợi nhuận kinh tế ngắn hạn từ chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, hay việc khai thác gỗ mức, thường dẫn đến hậu kinh tế lâu dài, ảnh hưởng tới nguồn thu nhập lâu dài sản lượng rừng Sự khai khẩn trái phép làm nhiều kinh tế tổn thất hàng tỷ đồng năm [5] Tiểu kết chương Như vậy, chương giới thiệu tổng quan huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đồng thời cho nhìn khái qi thực trạng suy thối tài nguyên rừng thực vấn đề nóng đáng báo động Từ nêu hậu việc suy thoái rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đây sở để chương đưa đề xuất, giải pháp nhằm hạn chế thực trạng 22 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Đánh giá công tác bảo vệ tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 3.1.1 Ưu điểm Với diện tích rừng lớn, địa hình phức tạp, phân bố rải rác nhiều vùng địa phương có nỗ lực để bảo vệ, ngăn chặn chặt phá rừng Đặc biệt, địa phương liệt việc xử lý vụ việc liên quan đến phá rừng, đốt rừng; đẩy mạnh công tác giao đất gắn với giao rừng, khoán bảo vệ rừng, cho thuê rừng, xử lý kịp thời tồn tại, bất cập giao đất giao rừng; tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác lâm sản; nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho quan chức năng, quyền sở, chủ rừng người dân; tăng cường công tác phối hợp quan chức quyền địa phương, chủ rừng bảo vệ rừng, thương xuyên kiểm tra, kiểm soát, xử lý kịp thời vi phạm; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn 3.1.2 Hạn chế Việc giao đất giao rừng nhiều hạn chế, diện tích rừng giao khơng đo đạc xác, cịn có tình trạng chồng chéo, sai lệch diện tích, không rõ ràng thực địa với hồ sơ giao, khốn Hiệu quả, giá trị thu nhập bình qn diện tích rừng trồng cịn thấp, trồng rừng chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mức đầu tư thâm canh thấp, chủ yếu trồng rừng quảng canh Công nghệ chế biến lâm sản lạc hậu, sản phẩm sản xuất chủ yếu dạng thô, giá trị hàng hóa sản phẩm thấp, thiếu sức cạnh tranh thị trường; chế biến lâm sản gỗ, mặt hàng thủ công mỹ nghệ chưa phát triển 23 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế - Thiếu văn hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường cho đơn vị quản lý rừng cấp sở - Chưa huy động lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng - Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lí chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu - Chế độ, sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao.Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, chưa có cơsở, vật chất cho việc đào tạo huấn luyện… 3.2 Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thực quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 24 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng - Đối với chủ rừng + Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theoquy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng + Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật - Đối với Uỷ ban nhân dân cấp + Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợpkhai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định + Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua + Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ - Đối với lực lượng Cơng an Lực lượng công an hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành công vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm 25 sản Rà soát xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng - Đối với tổ chức xã hội Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng [6] 3.2.3 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm - Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000ha rừng có kiểm lâm - Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng - Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợđể trấn áp lâm tặc 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng - Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng 26 - Xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng - Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng - Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm 3.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ - Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ vàphát triển rừng - Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng.[2] 3.2.6 Sử dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng Phát động phong trào “Trồng gây rừng”, “Mùa xuân Tết trồng cây”,… nhằm mục đích khuyến khích người dân biết yêu quý bảo vệ rừng Việc cần chung tay tâm huyết cá nhân, cần phải chăm sóc, cắt tỉa, tưới nước, kiên nhẫn, đặn ngày tươi tốt, sum xuê Từ góp phần thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên phục hồi khu rừng có giá trị 27 Cùng với ban hành nhiều sách luật bảo vệ phát triển rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tu bổ tái tạo rừng Đồng thời sử dụng hợp lí rừng khai thác Bảo vệ rừng đầu nguồn 3.2 Liên hệ trách nhiệm thân việc tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Là công nhân sinh lớn lên mảnh đất quê hương Hà Tĩnh xinh đẹp, thân em nhận thức tầm quan trọng hậu việc khai thác mức tài nguyên rừng Bởi có nhiều vụ cháy rừng hay lũ quét, sạt lở xảy người chứng kiến em thấu hiểu nỗi đau, hậu khai thác rừng trái phép gây Là sinh viên em nghiêm túc thực chấp hành quy định pháp luật bảo vệ tài ngun rừng, ln tích cực tham gia hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng địa phương trồng xanh, bảo vệ rừng đồng thời tuyên truyền cho người xung quanh vai trò rừng sống Để từ người chung tay để giữ gìn tài ngun rừng, khơng đốt nương làm rẫy, chặt pháp rừng bừa bãi, biết phòng chống cháy rừng Luôn lên án hành động tàn phá rừng, làm suy giảm tài nguyên rừng Đồng thời lên Hà Nội, mái trường đại học em tuyên truyền cho bạn thực trạng vai trò tài nguyên rừng sống Bởi lẽ việc bảo vệ tài ngun nói chung tài ngun rừng nói riêng khơng phải trách nhiệm riêng mà tất Để việc tử tể đuốc lan tỏa đến nơi xa Hãy bảo vệ tài nguyên rừng, xây dựng mơi trường sống cho lồi động thực vật người xanh- – đẹp Tiểu kết chương Chương cung cấp cho đánh giá giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên rừng Để qua góp phần nâng cao nhận thức người vai trò tài nguyên rừng, đồng thời thực tốt biện 28 pháp để phát triển nguồn tài nguyên rừng quý cách để bảo vệ sống Để qua liên hệ đến thân- hệ trẻ đất nước phải có nhận thức trách nhiệm tài nguyên rừng, từ tuyên truyền cho người để chung tay bảo vệ KẾT LUẬN Như huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung bị suy giảm tài nguyên rừng cách trầm trọng Một phần biến đổi khí hậu quan trọng ý thức người chưa thực tốt, khai thác tài nguyên rừng q mức, thiếu quy hoạch Nhiều cơng ty lợi ích kinh tế mà chặt phá rừng cách bừa bãi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hệ sinh thái Bởi mà phủ cần có biện pháp cứng rắn xử lý trường hợp Cần phải biết khai thác tài nguyên rừng cách hợp lý, hài hịa, tiết kiệm khơng gây lãng phí để không Hương Sơn mà Việt Nam nơi với nguồn tài nguyên rừng phong phú đa dạng Đồng thời phải có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, khơng bao che cho cá nhân, tổ chức có hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, đồng thời tích cực tham gia hành động bảo vệ rừng trồng xanh, tuyên truyền cho người xung quanh hiểu rõ tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên Hãy hành động để xây dựng bảo vệ sống 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Duy (2019), Hậu việc phá rừng đe dọa sống người, Nxb Hồng Đức Nguyễn Tiến Đức (2012), Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Hà Tĩnh, Nxb Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Phạm Khải (2010), Ai tàn sát rừng đại ngàn Hương Sơn, Hà Tĩnh?,Báo Công an nhân dân Lê Thùy Linh (2019), Rừng gì? vai trị rừng đời sống xã hội sản xuất kinh tế Nxb Lao Động Võ Qúy (2015), “Những hệ lụy từ việc rừng”, In Môi trường đa dạng sinh học, tr.278-290 Hà Thị Thủy (2020), Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phịng hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đề tài nguyên cứu cấp huyện Thế Tuấn (2020), “HĐND tỉnh giám sát công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn”, Cổng thông tin điện tử huyện Hương Sơn Uỷ ban nhân dân huyện Hương Sơn(2021), Số 560/QĐ-UBND ngày 01 tháng 02 năm 2021, “Quyết định việc công bố trạng rừng toàn huyện Hương Sơn năm 2020” 30 PHỤ LỤC Hình 2.1 Bản đồ địa hình huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Hình 2.2: Ví trí huyện Hương Sơn đồ tỉnh Hà Tĩnh 31 PHỤ LỤC Hình 1.1: Rừng làm nơi sinh sống cho loại động vật Hình 1.2: Rừng giúp điều hịa khơng khí 32 Hình 2.3: Rừng bị khai thác Hình 2.4: Cháy rừng 33 Hình 2.5: Hán hán Hình 2.6: Lũ lụt 34 Hình 3.1: Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra rừng Hình 3.2: Trồng rừng 35 ... nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Một số nét khái quát huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Hương Sơn huyện trung... trạng khai thác tài nguyên rừng Chương Thực trạng khai thác rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Chương Giải pháp bảo tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH .10 2.1 Một số nét khái quát huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 11 2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên rừng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh