Đánh giá công tác bảo vệ tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn,

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 30 - 31)

7. Cấu trúc của đề tài

3.1 Đánh giá công tác bảo vệ tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn,

3.1 Đánh giá công tác bảo vệ tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh

3.1.1 Ưu điểm

Với diện tích rừng lớn, địa hình phức tạp, phân bố rải rác nhiều vùng nhưng địa phương đã có những nỗ lực để bảo vệ, ngăn chặn chặt phá rừng. Đặc biệt, địa phương cũng đã quyết liệt trong việc xử lý các vụ việc liên quan đến phá rừng, đốt rừng; đẩy mạnh cơng tác giao đất gắn với giao rừng, khốn bảo vệ rừng, cho thuê rừng, xử lý kịp thời các tồn tại, bất cập trong giao đất giao rừng; tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác lâm sản; nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho cơ quan chức năng, chính quyền cơ sở, chủ rừng và người dân; tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương, chủ rừng trong bảo vệ rừng, thương xuyên kiểm tra, kiểm soát, xử lý kịp thời các vi phạm; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn.

3.1.2 Hạn chế

Việc giao đất giao rừng còn nhiều hạn chế, diện tích rừng giao khơng được đo đạc chính xác, cịn có tình trạng chồng chéo, sai lệch về diện tích, khơng rõ ràng giữa thực địa với hồ sơ giao, khốn. Hiệu quả, giá trị thu nhập bình qn trên diện tích rừng trồng cịn thấp, trồng rừng chưa đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, mức đầu tư thâm canh thấp, chủ yếu là trồng rừng quảng canh. Cơng nghệ chế biến lâm sản cịn lạc hậu, sản phẩm sản xuất chủ yếu đang ở dạng thơ, giá trị hàng hóa sản phẩm thấp, thiếu sức cạnh tranh trên thị trường; chế biến lâm sản ngồi gỗ, các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ chưa phát triển.

3.1.3 Nguyên nhân của hạn chế

- Thiếu một văn bản hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng bền vững trên cả ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường cho một đơn vị quản lý rừng cấp cơ sở.

- Chưa huy động được các lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng.

- Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lí chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu.

- Chế độ, chính sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao.Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng nhất là kiểm lâm chưa được coi trọng đúng mức, chưa có cơsở, vật chất cho việc đào tạo huấn luyện…

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w