Sử dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 34 - 42)

7. Cấu trúc của đề tài

3.2 Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà

3.2.6 Sử dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng

Phát động các phong trào “Trồng cây gây rừng”, “Mùa xuân là Tết trồng cây”,… nhằm mục đích khuyến khích người dân biết yêu quý và bảo vệ rừng. Việc này cần sự chung tay và tâm huyết của mỗi cá nhân, cần phải chăm sóc, cắt tỉa, tưới nước, kiên nhẫn, đều đặn mỗi ngày thì cây mới tươi tốt, sum xuê. Từ đó chúng ta sẽ góp phần thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên và phục hồi những khu rừng có giá trị.

Cùng với đó là ban hành nhiều chính sách và luật bảo vệ và phát triển rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tu bổ tái tạo rừng. Đồng thời sử dụng hợp lí rừng đang khai thác. Bảo vệ rừng đầu nguồn.

3.2 Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Là một công nhân được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương Hà Tĩnh xinh đẹp, bản thân em luôn nhận thức được tầm quan trọng cũng như hậu quả của việc khai thác quá mức tài nguyên rừng. Bởi đã có rất nhiều vụ cháy rừng hay lũ quét, sạt lở xảy ra người chứng kiến như em càng thấu hiểu hơn được những nỗi đau, hậu quả do khai thác rừng trái phép gây ra. Là một sinh viên em luôn nghiêm túc thực hiện và chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ tài ngun rừng, ln tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng tại địa phương như trồng cây xanh, bảo vệ cây rừng đồng thời tuyên truyền cho mọi người xung quanh về vai trò của rừng đối với cuộc sống của chúng ta. Để từ đó mọi người có thể cùng nhau chung tay để giữ gìn tài nguyên rừng, không đốt nương làm rẫy, chặt pháp cây rừng bừa bãi, biết phịng chống cháy rừng. Ln lên án những hành động tàn phá rừng, làm suy giảm tài nguyên rừng. Đồng thời khi lên Hà Nội, dưới mái trường đại học em cũng đã tuyên truyền cho các bạn về thực trạng và vai trò của tài nguyên rừng đối với cuộc sống của chính chúng ta. Bởi lẽ việc bảo vệ tài nguyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng khơng phải là trách nhiệm của riêng ai mà là của tất cả mỗi chúng ta. Để những việc tử tể như những ngọn đuốc lan tỏa đến những nơi xa. Hãy cùng nhau bảo vệ tài nguyên rừng, xây dựng một môi trường sống cho các loài động thực vật cũng như của mỗi con người chúng ta luôn xanh- sạch – đẹp.

Tiểu kết chương 3

Chương 3 đã cung cấp cho chúng ta những đánh giá và giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên rừng. Để qua đó góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về vai trò của tài nguyên rừng, đồng thời cùng nhau thực hiện tốt những biện

pháp để phát triển hơn nữa nguồn tài nguyên rừng quý giá như một cách để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta. Để qua đây liên hệ đến chính bản thân- thế hệ trẻ của đất nước phải có nhận thức và trách nhiệm đối với tài nguyên rừng, từ đây tuyên truyền cho mọi người để chung tay bảo vệ.

KẾT LUẬN

Như vậy huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung đã và đang bị suy giảm tài nguyên rừng một cách trầm trọng. Một phần là do sự biến đổi khí hậu nhưng quan trọng nhất vẫn là do ý thức của con người chưa thực sự tốt, còn khai thác tài nguyên rừng quá mức, thiếu quy hoạch. Nhiều công ty đang vì lợi ích kinh tế mà chặt phá rừng một cách bừa bãi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hệ sinh thái. Bởi vậy mà chính phủ cần có những biện pháp cứng rắn xử lý trường hợp này. Cần phải biết khai thác tài nguyên rừng một cách hợp lý, hài hịa, tiết kiệm khơng gây lãng phí để khơng chỉ ở Hương Sơn mà cả ở Việt Nam luôn là một nơi với nguồn tài nguyên rừng phong phú và đa dạng. Đồng thời mỗi chúng ta cũng phải có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, không bao che cho những cá nhân, tổ chức có hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, đồng thời tích cực tham gia các hành động bảo vệ rừng như trồng cây xanh, tuyên truyền cho mọi người xung quanh hiểu rõ về tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên. Hãy hành động ngay bây giờ để xây dựng và bảo vệ chính cuộc sống của chính chúng ta.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Anh Duy (2019), Hậu quả của việc phá rừng đe dọa sự sống

con người, Nxb Hồng Đức.

2. Nguyễn Tiến Đức (2012), Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Hà

Tĩnh, Nxb Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh, Hà Tĩnh.

3. Phạm Khải (2010), Ai đã tàn sát rừng đại ngàn Hương Sơn, Hà

Tĩnh?,Báo Công an nhân dân.

4. Lê Thùy Linh (2019), Rừng là gì? vai trò của rừng đối với đời sống xã

hội sản xuất và kinh tế Nxb Lao Động.

5. Võ Qúy (2015), “Những hệ lụy từ việc mất rừng”, In trong cuốn Môi trường và đa dạng sinh học, tr.278-290.

6. Hà Thị Thủy (2020), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý, bảo vệ

rừng phòng hộ tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đề tài nguyên cứu cấp

huyện.

7. Thế Tuấn (2020), “HĐND tỉnh giám sát công tác quản lý, khai thác, sử

dụng rừng đất lâm nghiệp tại huyện Hương Sơn”, Cổng thông tin điện tử huyện

Hương Sơn.

8. Uỷ ban nhân dân huyện Hương Sơn(2021), Số 560/QĐ-UBND ngày 01 tháng 02 năm 2021, “Quyết định về việc cơng bố hiện trạng rừng tồn huyện

PHỤ LỤC 1

Hình 2.1 Bản đồ địa hình huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

PHỤ LỤC 2

Hình 1.1: Rừng làm nơi sinh sống cho các loại động vật

Hình 2.3: Rừng bị khai thác

Hình 2.5: Hán hán

Hình 3.1: Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra rừng

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w