PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở HẢI DƯƠNG

30 7 0
PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở HẢI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở HẢI DƯƠNG

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở HẢI DƯƠNG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nhà nước văn hóa Mã phách: …………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch .7 1.1.4 Phân loại tài nguyên du lịch .7 1.2 Những quy định bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch .11 THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 12 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Hải Dương 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hải Dương 12 2.1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Hải Dương 13 2.1.3 Kinh tế tỉnh tỉnh Hải Dương 15 2.2 Đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương .16 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .16 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 18 2.3 Thực trạng công tác đạo kết thực nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương 18 2.3.1 Các hoạt động bảo vệ khai thác, phát triển tài nguyên du lịch Hải Dương .19 2.3.2 Kết thực nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương 22 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ 23 3.1 Về sách .23 3.2 Xây dựng tuyến điểm du lịch khai thác tài nguyên du lịch 24 3.3.Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan trình hoạt dộng phát triển du lịch 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động du lịch ngày trở thành nhu cầu tất yếu khách quan người Sự bùng nổ hiệu kinh doanh du lịch nên nhiều quốc gia giới, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, “con gà đẻ trứng vàng” Theo đánh giá Hội đồng du lịch giới du lịch coi ngành kinh tế lớn hành tinh Bên cạnh việc đem lại lợi ích to lớn phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch với mức tăng trưởng nhanh, với bùng nổ dân số khắp nơi tồn cầu, q trình thị hố mức, xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, xã hội giới gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu Do vậy, nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch trở thành nhu cầu, mục tiêu định hướng phát triển du lịch nhiều quốc gia toàn giới Hải Dương tỉnh nằm trung tâm đồng châu thổ sơng Hồng, vị trí tâm điểm tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội- Quảng Ninh- Hải Phịng, có diện tích 1.662km2 , dân số 1,7 triệu người sống thành phố, thị xã huyện huyện; trung tâm văn hố, kinh tế trị thành phố Hải Dương Hải Dương coi vùng đất “địa linh nhân kiệt” nơi văn hố lâu đời nước, miến đất sinh gắn liền với tên tuổi nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Lịch sử ngàn năm bồi đắp hội tụ để lại cho vùng đất tài sản vơ q giá 1098 di tích, có 143 di tích xếp hạng cấp quốc gia, có nhiều di tích xếp hạng đặc biệt Côn Sơn- Kiếp Bạc, Văn miếu Mao Điền… Với vị trí địa lý giao thông ( đường bộ, đường sắt, đường sông) thuận lợi với tiềm tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Hải Dương có điều kiện để phát triển du lịch giữ vị trí quan trọng hoạt động phát triển du lịch Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận nói riêng vùng du lịch Bắc Bộ nước nói chung Trên phạm vi nước, du lịch xác định “ Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” ( Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần IX,2001) Với lợi du lịch nhận thức lợi ích kinh tế xã hội gắn bảo tồn phát huy giá trị di sản mà du lịch đem lại Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương sớm có chủ trương, sách tạo điều kiện để du lịch Hải Dương phát triển Bước đầu du lịch Hải Dương đạt thành tựu bước đầu quan trọng kinh tế xã hội Theo du lịch phải ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Hải Dương phát triển bền vững du lịch Hải Dương Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, gắn lý luận với thực tiễn, để đưa giải pháp, nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương cần thiết, có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Hải Dương không thời gian trước mắt mà cho giai đoạn lậu dài Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “ Phân tích nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương” làm tiểu luận Với mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp có khả áp dụng thực tiễn, phù hợp với điều kiện địa phương, góp phần vào phát triển du lịch bền vững Hải Dương Và để thực mục đích nêu trên, đề tài tập trung giải số vấn đề sau: Tổng quan có hệ thống chọn lọc vấn đề lý luận nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương, đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Hải Dương, đặc biệt giai đoạn từ năm 2001 đến nay,trên quan điểm nguyên tắc bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch phát triển du lịch Tập trung phân tích nguyên nhân trạng phát triển, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp, nghiên cứu đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch Hải Dương Đối tượng nghiên cứu : giải pháp, nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương Chú trọng nhũng giải pháp có liên quan đến đảm bảo phát triển du lịch từ góc độ kinh tế Phạm vi nghiên cứu thời gian: Chuỗi số liệu đựơc sử dụng để phân tích từ năm 2001 đến Về không gian : địa bàn Hải Dương không gian “cứng”, vùng đồng sông Hồng, bao gồm Hà Nội không gian “mềm” PHẦN NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ kỷ XIX, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước sử dụngchỉ tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Do hồn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Theo Guer Freuler “Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara– Edmod đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hoà việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách chi khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Theo Luật Du lịch (2005) khoản 01, Điều chương I giải thích từ ngữ: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch: - Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác - Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận - Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương - Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hố, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để tìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở,… Du lịch hiểu là: - Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng - Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tất nhân tố kích thích động khách du lịch ngành du lịch khai thác mang lại lợi ích kinh tế xã hội Theo Luật du lịch năm 2005 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Tài nguyên du lịch sở để phát triển ngành du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch tổng thệ tự nhiên, văn hoá lịch sử thành phần chúng việc khôi phục phát thể lực trí lực người, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.” Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch yếu tố bản, điều kiện tiên để hình thành phát triển du lịch địa phương Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng chúng mức độ kết hợp loại tài nguyên địa bàn có ý nghĩa đặc biệt phát triển du lịch Vì vậy, sức hấp dẫn địa phương phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch địa phương 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch Khối lượng nguồn tài nguyên diện tích phân bổ nguồn tài nguyên sở cần thiết để xác định khả khai thác tiềm hệ thống lãnh thổ, nghỉ ngơi, du lịch Thời gian khai thác xác định tính mùa vụ du lịch nhịp điệu dịng khách Tính bất biến mặt lãnh thổ đa số loại tài nguyên tạo nên lực hút sở hạ tầng dòng du lịch tới nơi tập trung loại tài nguyên Vốn đầu tư tương đối thấp, chi phí sản xuất khơng cao, xây dựng tương đối nhanh mang lại hiệu kinh tế xã hội khả sử dụng độc lập loại tài nguyên Tài nguyên du lịch có khả sử dụng nhiều lần tuân theo quy định sử dụng cách hợp lý, thực biện pháp bảo vệ cần thiết Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao 1.1.4 Phân loại tài nguyên du lịch Để tiến hành nghiên cứu, quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phát triển khai thác tài nguyên du lịch có hiệu theo hướng bền vững, cần phải tiến hành phân loại tài nguyên du lịch khoa học phù hợp Hải Dương nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông) Vào giai đoạn từ tiết lập xuân đến tiết minh (khoảng đầu tháng - đầu tháng dương lịch) có tượng mưa phùn nồm giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.300 – 1.700 mm Các huyện, thị phía Bắc tỉnh có lượng mưa thấp 1500mm địa hình khuất dãy núi Đơng Triều dãy núi Kinh Mơn Khu vực phía Bắc tỉnh Hải Dương với phía Đơng tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, phía Đơng tỉnh Cao Bằng khu vực khuất gió mùa mùa hạ, nhận ẩm, nên lượng mưa trung bình năm thường thấp nơi khác miền Bắc Thành phố Hải Dương có lượng mưa trung bình năm thấp so thành phố vùng đồng sơng Hồng Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C Số ngày trời nắng năm: 1.600 - 1750 (cao huyện phía Bắc, giảm dần huyện phía Nam) Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87% Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm lương thực, thực phẩm ăn quả, đặc biệt sản xuất rau màu vụ đơng 2.1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Hải Dương Đời Hùng Vương, địa bàn tỉnh Hải Dương ngày thuộc Dương Tuyền, thời nhà Tần thuộc Tượng quận, thời nhà Hán thuộc quận Giao Chỉ, thời Đông Ngô thuộc Giao Châu, nhà Đường đặt Hải Môn trấn, sau đổi thành Hồng Châu Nhà Đinh chia làm đạo, vùng Hải Dương mang tên Hồng Châu, nhà Tiền Lê theo nhà Đinh 13 Đến thời Nhà Trần đổi lại thành lộ Hồng, lại đổi thành lộ Hải Đơng Sau đổi làm lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ Nam Sách thượng, Nam Sách hạ, (còn gọi chung Nam Sách Giang) Từ năm 1527 đến năm 1592, Nhà Mạc gọi đạo Hải Dương Năm 1529, Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung) trao vua cho Mạc Đăng Doanh Mạc Đăng Dung làm Thái thượng hoàng Cổ Trai, lấy Nghi Dương làm Dương Kinh, trích phủ Thuận An Kinh Bắc phủ Khối Châu, Tân Hưng, Kiến Xương, Thái Bình Sơn Nam cho lệ thuộc vào Dương Kinh Đời nhà Lê trung hưng, khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599), vua Lê Thế Tông đổi làm trấn theo nguyên cũ Năm 1804, đời vua Gia Long, lỵ sở Hải Dương chuyển từ Mao Điền (Cẩm Giàng) tổng Hàn Giang (thuộc thành phố hải Dương ngày nay), đặt vùng đất cao thuộc ngã ba sơng Thái Bình sông Sặt với mục tiêu trấn thành án ngữ vùng biên hải phía đơng Kinh Thăng Long, có tên gọi Thành Đơng, nghĩa thành phía đơng Năm 1887, thực dân Pháp tách số huyện ven biển Hải Dương, đặt thành tỉnh Hải Phòng Ngày 19 tháng năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng Hà Nội - thành phố Hải Phòng thức có tên đồ Liên bang Đơng Dương Theo sắc lệnh thành phố Hải Phòng tách từ tỉnh Hải Phòng, phần lại tỉnh Hải Phòng lập thành tỉnh Kiến An Năm 1968, tỉnh Hải Dương sáp nhập với Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng, tỉnh lỵ thị xã Hải Dương Ngày tháng năm 1997, chuyển thị xã Hải Dương thành thành phố Hải Dương 14 Ngày 17 tháng năm 2009, thành phố Hải Dương công nhận đô thị loại II Ngày 12 tháng năm 2010, chuyển huyện Chí Linh thành thị xã Chí Linh Ngày tháng năm 2019, chuyển thị xã Chí Linh thành thành phố Chí Linh Ngày 17 tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 580/QĐ-TTg công nhận thành phố Hải Dương mở rộng đạt tiêu chí thị loại I trực thuộc tỉnh Hải Dương Ngày tháng 11 năm 2019, chuyển huyện Kinh Môn thành thị xã Kinh Mơn Tỉnh Hải Dương có thành phố, thị xã huyện 2.1.3 Kinh tế tỉnh tỉnh Hải Dương Trên sở số liệu ước tính Tổng cục Thống kê công bố, Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP theo giá 2010) ước tăng 8,6% so với kỳ năm trước mức tăng thấp thứ (năm 2015 – 8,2%) vòng năm trở lại đây, cao bình quân nước (ước tăng gần 7,0%); thấp số tỉnh lân cận Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Ninh Bình; đó, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản (NLTS) giảm 3,1%; công nghiệp - xây dựng tăng 11,9% (công nghiệp +12,2%, xây dựng +10,1%); dịch vụ tăng 6,7% Về thu hút đầu tư nước, năm 2019, chấp thuận đầu tư cho 192 dự án nước ngồi khu cơng nghiệp (gồm: 128 dự án 64 dự án điều chỉnh), tổng số vốn đầu tư thu hút khoảng 10.764,6 tỷ đồng, thu hồi 23 dự án Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút 808,3 triệu USD tăng 25% so với kỳ năm 2018 Trong cấp cho 65 dự án với số vốn đăng ký 461,1 triệu USD; điều chỉnh tăng vốn đầu tư cho 30 lượt dự 15 án với số vốn tăng thêm 362,2 triệu USD Tổng vốn đầu tư thực ước đạt 700 triệu USD Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 451 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn 8.382,4 triệu USD Năm 2019, quy mô kinh tế Hải Dương đứng thứ khu vực tỉnh trọng điểm kinh tế Bắc bộ, đứng thứ 11 nước, thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 19 thu ngân sách Nhà nước đạt 20.024 tỷ đồng 16 tỉnh, thành tự cân đối thu chi ngân sách từ năm 2017 2.2 Đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương Tài nguyên du lịch Hải Dương phong phú đa dạng có sức hút lớn khách quốc tế đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Phần lớn đất đai Hải Dương thuộc đồng Bắc phía Đơng Bắc có hai địa phương miền núi, không rộng lớn cảnh quan đa dạng, vùng Chí Linh núi đồi trùng điệp cao khơng q 700m rừng xanh tốt thuận tiện cho việc xây dựng cơng trình văn hóa Vùng Kinh Mơn có nhiều núi đá vôi với hang động kỳ thú nơi cịn di tích người từ thời đại đồ đá cách hàng 1000 năm, dân tộc ta quan tâm đến hai vùng cảnh quan đặc biệt Côn Sơn, Thanh Mai kỷ XIV trở thành trung tâm Thiền Phái Trúc Lâm đến kỷ XV ghi đồ danh lam cổ tích Động Kính Chủ, động Tâm Long từ thời Trần tôn tạo thành chùa, đến kỷ XVII Kính Chủ trở thành động tiếng đất nước nơi để lại bút tích nhiều danh nhân thời đại - Khu danh thắng núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân Khu danh thắng Phượng Hoàng – Kỳ Lân thuộc xã Văn An - Chí Linh Phượng Hồng khu danh thắng có rừng thơng bát ngát, suối róc rách, núi đá lơ xơ, chùa tháp cổ kính, khu danh thắng có tới 72 núi ngoạn 16 mục, có mộ đền thờ Chu Văn An - người thầy tiêu biểu cho tài cao đức trọng giáo dục Việt Nam, có chùa Huyền Thiên, cung Tử Cục, điện Lưu Quang, am Lệ Kỳ, Giếng Soi, khu thắng cảnh thích hợp cho du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi, tham quan di tích lịch sử - Khu di tích danh thắng Cơn Sơn Khu di tích danh thắng Cơn Sơn thuộc xã Cộng Hịa Thành phố Chí Linh nằm hai dãy núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân, cách Hà Nội 70km, nơi tập hợp nhiều chùa tháp, rừng thơng, khe suối di tích gắn liền với đời nhiều danh nhân lịch sử Ngay từ thời Trần, Côn Sơn ba trung tâm Thiên Phái Trúc Lâm (Côn Sơn - Yên Tử Quỳnh Lâm), mảnh đất gắn bó với tên tuổi nghiệp nhiều danh nhân đất Việt Trần Nguyên Đán, Huyền Quang, Nguyễn Trãi,… nơi nơi lưu giữ dấu tích văn hóa thời Trần giai đoạn lịch sử Giếng Ngọc : nằm núi Kỳ Lân, bên phải lối lên bàn cờ tiên, phía chân Đăng Minh Bảo Tháp tương truyền giếng nước thiền sư Huyền Quang thần linh báo mộng cho chùa hồ nước quý, nước xanh mát uống vào thấy dễ chịu có tên Giếng Ngọc nhà sư dùng nước để cúng tế chùa Bàn cờ Tiên : Từ chùa Côn Sơn lên khoảng 600 bậc lên đến đỉnh núi Côn Sơn cao 200m, đỉnh Côn Sơn khu đất phẳng tục gọi bàn cờ tiên, có dựng nhà bia theo kiểu Vọng lâu đình, hai tầng cổ tám mái, đứng từ du khách nhìn bao quát toàn cảnh vùng rộng lớn Thạch Bàn : Thạch bàn bên suối Cơn Sơn có phiến đá, gọi Thạch Bàn - nơi chủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân nghỉ Người đến thăm di tích Từ chân núi theo lối mòn xuống chân núi tảng đá lớn mặt phẳng nhẵn nằm kế bên suối gọi Thạch Bàn, tương truyền xưa Nguyễn Trãi lấy làm chiếu thảm nghỉ ngơi ngắm cảnh suy tư việc nước 17 Ngoài số tài nguyên du lịch nhân văn : Đền Cao An Phụ (Kinh Mơn), Động Kính Chủ, núi đá vơi Dương Nham, đảo Cị Chi Lăng (Thanh Miện),… 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trong đó, Hải Dương có 1098 di tích kiểm kê, đăng ký bảo vệ theo quy định phát luật, số di tích xếp hạng bao gồm 47 đình, 28 chùa, 19 đền, miếu, nhà thờ, cầu đá, di tích lịch sử cách mạng, danh thắng, lăng mộ, văn miếu, có hai di tích xếp hạng đặc biệt Cơn Sơn Kiếp Bạc Ngồi cịn có làng nghề truyền thống chạm khắc gỗ, kim hoàn Đồng Giao, làng nghề làm bánh đậu xanh Hải Dương, làng nghề làm bánh Gai Ninh Giang, làng nghề làm vàng bạc Châu Khê – Bình Giang, nghề làm gốm Chu Đậu – Nam Sách,… Bên cạnh cịn có lễ hội lễ hội Đền Cao An Phụ, lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc,… 2.3 Thực trạng công tác đạo kết thực nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương Để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương, Sở Thương mại Du lịch (nay Sở Công thương) đề xuất UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt thực đề tài "Điều tra trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững Hải Dương" Kết Đề tài Hội đồng nghiệm thu đề tài cấp tỉnh đánh giá xếp loại Với mục tiêu nghiên cứu là: trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững Hải Dương, Đề tài triển khai thành công nội dung: đánh giá trạng 18 Công tác quản lý, giao thông, môi trường, tài nguyên du lịch cña tỉnh Hải Dương, định hướng khai thác tài nguyên du lịch phát triển loại hình du lịch phù hợp với yêu cầu giai đoạn đề xuất cácgiải pháp quản lý, khai thác nguồn tài nguyên du lịch 2.3.1 Các hoạt động bảo vệ khai thác, phát triển tài nguyên du lịch Hải Dương 2.3.1.1 Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý Mọi hoạt động phát triển kinh tế liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn Nhiều nguồn tài ngun số khơng thể tái tạo hay thay khả tái tạo phải trải qua thời gian dài đến hàng triệu năm Chính ngành kinh tế nói chung du lịch nói riêng, việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nguyên tắc quan trọng hàng đầu phần lớn tài nguyên du lịch xem tài ngun có khả tái tạo biến đổi Nếu tài nguyên du lịch khai thác cách hợp lý, bảo tồn sử dụng bền vững đảm bảo trình tự trì tự bổ sung diễn theo quy luật tự nhiên thuận lợi có tác động người thông qua việc đầu tư, tôn tạo tơn tạo đáp ứng lâu dài nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều hệ Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cần dựa sở nghiên cứu kiểm kê, đánh giá, quy hoạch sử dụng cho mục tiêu tiêu phát triển cụ thể Sự phát triển bền vững nói chung phát triển du lịch bền vững nói riêng cần đảm bảo việc lưu lại cho hệ tương lai nguồn tài ngun khơng so với mà hệ trước hưởng Điều có nghĩa qua trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cần phải tính đến giải pháp nhằm ngăn chặn loài sinh vật, suy giảm chức thiết yếu hệ sinh thái có giá trị du lịch khu rừng nguyên sinh, vùng đất ngập nước,…và khả bảo tồn giá trị 19 văn hoá truyền thống dân tộc Điều có nghĩa tài nguyên mơi trường du lịch cần đượnc hiểu khơng phải “hàng hố cho khơng” mà phải tính vào chi phí đầu vào sản phẩm du lịch để có nguồn đầu tư cần thiết cho việc bảo tồn tái tạo tài nguyên, kiểm soát ngăn chặn xuống cấp môi trường 2.3.1.2 Phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng Tính đa dạng thiên nhiên, văn hố xã hội nhân tố đặc biệt quan trọng tạo nên hấp dẫn du lịch, làm thoả mãn nhu cầu đa dạng cao tự nhiên, văn hố xã hội, nơi có khả cạnh tranh du lịch cao có sức hấp dẫn du lịch lớn, đảm bảo cho phát triển Chính việc trì tăng cường tính đa dạng thiên nhiên, văn hoá, xã hội quan trọng cho phát triển bền vững du lịch chỗ dựa sinh tồn ngành Du lịch Trong thực tế, phát triển du lịch nguyên tắc, đảm bảo cho hoạt động du lịch trở thành động lực góp phần tích cực trì đa dạng thiên nhiên Ví dụ điển hình hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên nhiều nơi giới nhận hỗ trợ to lớn từ du lịch thơng qua đóng góp cụ thể tài chính, tạo hội tăng thu nhập cho cộng đồng qua đóng góp cho bảo tồn đa dạng sinh học Du lịch góp phần bảo tồn giá trị văn hố việc khích lệ hoạt động văn hố dân gian, thúc đẩy việc sản xuất hàng truyền thống, chia sẻ lợi ích từ nguồn thu cho việc tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử văn hố,… Du lịch cịn tạo cơng ăn việc làm, góp phần làm đa dạng hoá xã hội 2.3.1.3 Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng Vì phương án khai thác tài nguyên để phát triển phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành nói riêng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội 20 nói chung phạm vi quốc gia, vùng địa phương Ngoài ra, phương án phát triển cần tiến hành đánh giá tác động môi trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường Điều góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch mối quan hệ với ngành kinh tế khác việc sử dụng có hiệu tài ngun, đảm bảo mơi trường Thực tế cho thấy nơi có vị trí du lịch chưa xác định mức chiến lược phát triển tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, nơi phát triển du lịch không xem xét cân ngành khác khuôn khổ quy hoạch tổng thể, phát triển mức ngành khác làm tổn hại tới tài ngun làm suy thối mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bền vững du lịch Có thể coi phát triển kinh tế- xã hội vùng Hạ Long ví dụ điển hình vấn đề Song, ngược lại tình trạng nguyên nhân việc “bung ra” cách nhanh chóng khơng thể kiểm sốt hoạt động du lịch Điều nầy gây tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường Sự suy thoái tài nguyên rừng, cảnh quan sinh thái môi trường số điểm du lịch Cát Bà, Sầm Sơn…do thiếu quy hoạch, coi ví dụ cụ thể minh chứng cho tình trạng Trong quy hoạch phát triển du lịch cần đánh giá lợi ích bất lợi kinh tế mối quan hệ với tài ngun mơi trường Bên cạnh đó, đánh giá tác động cịn tính tới mâu thuẫn quyền lợi xảy thành phần kinh tế khác nhau: Các cộng đồng địa phương, du khách, quyền Trung ương địa phương, doanh nghiệp…Điều cần thiết làm cho việc điều hoà quyền lợi, tránh xung đột Phát triển du lịch Hải Dương tiêu cực, đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững ngành kinh tế, có du lịch 21 2.3.2 Kết thực nhiệm vụ bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương Giải pháp quản lý khai thác nguồn tài nguyên du lịch: đánh giá kết đạt hạn chế thực "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020" đề tài xây dựng Dự thảo "Quy định quản lý khai thác tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương" để trình UBND tỉnh phê duyệt; đưa giải pháp quản lý, khai thác để nâng cao hiệu khai thác tài nguyên du lịch, đảm bảo phát triển du lịch bền vững: đầu tư phát triển nhanh đồng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch; tăng cường phối hợp liên ngành quản lý, khai thác tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững; đào tạo nguồn nhân lực du lịch nâng cao nhận thức cộng đồng; biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch đầu tư kinh phí bảo vệ, tông tạo; quy hoạch khoanh vùng khai thác tài ngun, khống sản, mơi trường; tổ chức quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, môi trường du lịch; tổ chức hoạt động thu gom xử lý chất thải từ hoạt động du lịch; xây dựng chiến lược tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch; thành lập Ban quản lý khu, điểm du lịch, nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý doanh nghiệp Lữ hành Qua năm nghiên cứu, đề tài tổng quan lý luận liên quan đến tài nguyên du lịch, lý luận phát triển bên vững ; đánh giá lợi cần phát huy, khắc phục hạn chế, yếu nhiều giải pháp tích cực thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, góp phần mở rộng giao lưu văn hoá, nâng cao dân trí, phát triển nhân tố người, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố, dịch vụ, góp phần thiết thực vào cơng xố¸ đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ngoài đề tài xây dựng 01 sưu tập ảnh tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh; hệ thống 22

Ngày đăng: 30/06/2021, 10:17

Mục lục

    1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH

    1.1. Một số vấn đề lý luận

    1.1.1. Khái niệm du lịch

    1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch

    1.1.3. Đặc điểm của tài nguyên du lịch

    1.1.4. Phân loại tài nguyên du lịch

    1.2. Những quy định về bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch

    2. THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG

    2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Hải Dương

    2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Hải Dương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan