BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số : 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Hiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ Học viện Hành Quốc gia đồng chí cán Bộ Tài ngun Mơi trường nói chung, Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam nói riêng Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy, cơ, đồng chí lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp dành quan tâm giúp đỡ tận tình suốt 02 năm qua Đặc biệt trân trọng cảm ơn hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Quang Tuấn tận tình hình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT TNKS KT-XH : Khai thác tài nguyên khoáng sản : Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật TNKS : Tài nguyên khoáng sản UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa luận văn 7 Kết cấu luận văn .7 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.1 Tài nguyên khoáng sản 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Những đặc điểm tài nguyên khoáng sản 1.1.3 Quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản 12 1.1.4 Vai trò khai thác tài nguyên khoáng sản phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 Quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 16 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 16 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 17 1.2.3 Yêu cầu nguyên tắc quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 17 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 18 1.2.5 Phương pháp quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 23 1.3.1 Các yếu tố khách quan .24 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 26 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản .27 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM 38 2.1 Tổng quát hoạt động khai thác tài ngun khống sản .38 2.2 Tình hình thực quản lý nhà nước hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản .42 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 55 2.3.1 Những kết đạt .56 2.3.2 Những hạn chế quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 73 3.1 Bối cảnh tới 73 VIỆT NAM 3.2 Quan điểm, mục tiêu 74 3.2.1 Các quan điểm 75 3.2.2 Các mục tiêu 76 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 77 3.2.4 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khai thác khoáng sản điều kiện 78 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 78 3.3.1 Nhóm giải pháp thể chế sách .79 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 81 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn lực 83 3.3.4 Tham gia sáng kiến minh bạch cơng nghiệp khai thác khống sản (gọi tắt EITI) 84 3.3.5 Giải pháp khác .86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tài ngun khống sản “tài sản cơng” thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Tài nguyên khoáng sản tài sản hữu hình nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước phải tổ chức quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng có hiệu khoáng sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng với 5.000 mỏ điểm quặng 60 loại khống sản khác Trong có số loại khống sản dự báo có trữ lượng lớn bơxít, titan, đá ngun liệu xi măng v.v Tuy nhiên, khoáng sản hữu hạn, hầu hết khơng tái tạo, việc khai thác, chế biến, sử dụng khống sản phải tiết kiệm, có hiệu nhằm phát huy tối đa nguồn lực cho mục tiêu phát triển trước mắt lâu dài Công tác quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoán sản đạt số kết đáng kể thời gian qua Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều tồn hạn chế, bất cập công tác Hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản đầy đủ cịn nhiều khó khăn, vướng mắc thực hiện; hệ thống quan quản lý nhà nước khoáng sản từ Trung ương đến địa phương chưa hoàn thiện, hoạt động hiệu chưa cao, lực lượng cán làm công tác QLNN khoáng sản chưa đáp ứng số lượng yêu cầu chuyên môn; thông tin, số liệu nguồn lực khoáng sản chưa quản lý tốt, chặt chẽ, thông tin, số liệu kiểm kê trữ lượng, sản lượng khai thác thực tế, tổn thất khoáng sản thực tế , tổ chức, cá nhân tham gia khai thác khoáng sản chưa nhận thức đầy đủ chưa thực tốt trách nhiệm hoạt động quản lý tài nguyên khống sản Ngồi khai thác khống sản cịn phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế xã hội cộng đồng dân cư vùng khai khoáng, q trình khai thác cịn tình trạng doanh nghiệp khai báo trữ lượng không trung thực; khai thác tài nguyên khoáng sản cách bừa bãi, thất thoát, gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khống sản, tình trạng khai thác khống sản khơng có giấy phép gia tăng gây xúc dư luận xã hội Sản phẩm khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam phần lớn dừng lại sản phẩm thô chủ yếu để xuất khẩu, giá trị hiệu sử dụng thấp, chưa tương xứng với giá trị tài nguyên khoáng sản khai thác đầu tư chế biến sâu Hoạt động khai thác, chế biến khống sản ln liền với tác nhân gây tác hại ô nhiễm đến môi trường mức độ khác làm xuất khối lượng chất thải lớn, có số chất thải nguy hiểm; gây nhiễm khơng khí nguồn nước; phá vỡ chu kỳ thủy văn; làm đa dạng sinh học; tàn phá rừng; làm sa mạc hóa nghèo hóa vùng đất, phá hoại cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa….nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội như: tranh chấp tài nguyên; tranh chấp đất đai, đền bù… Để đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần có sách quản lý nhà nước để điều chỉnh hợp lý khung pháp lý tổ chức quản lý ngành khai khoáng theo hướng sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hài hịa lợi ích, vần đề mơi trường, giải mâu thuẫn nhu cầu phát triển bảo vệ mơi trường Chính tác giả luận văn lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước nói chung QLNN khai thác tài nguyên khoáng sản vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả, với nhiều cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh, nội dung khác nghiên cứu dạng chuyên đề, báo cáo đăng tải báo, tạp chí số cơng trình nghiên cứu khác luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ - Cuốn “Bàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ mới” (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2007) với mục đích phát huy vai trò nhà nước việc thực sách phát triển kinh tế- xã hội Trong đó, chuyên gia nhấn mạnh: nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi bình đẳng cho chủ thể, thành phần kinh tế hoạt động Việc lựa chọn sách khác mang đến hiệu kinh tế-xã hội khác lực thể chế trị định Tuy nhiên, vai trò nhà nước phải tạo mơi trường dân chủ q trình lựa chọn, hoạch định thực sách - Luận án tiến sĩ kinh tế (của tác giả Trần Anh Tài, 1996) “Vai trò quản lý nhà nước trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả phân tích tính đặc thù chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Luận án sâu nghiên cứu vai trò nhà nước việc tạo lập chế quản lý, ổn định tăng trưởng kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật để xuất mộ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước qua trình hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất chế nâng cao hiệu quản trị tài nguyên khoảng sản” (2014) Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài ngun Mơi trường Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tế sâu đánh giá tình hình thực cơng tác quản trị tài nguyên khoáng sản thời gian qua để làm rõ ... quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 16 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản 17 1.2.3 Yêu cầu nguyên tắc quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng. .. Cơ sở khoa học quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Chương Thực trạng quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khai thác. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM 38 2.1 Tổng quát hoạt động khai thác tài nguyên khống sản .38 2.2 Tình hình thực quản lý nhà nước hoạt động khai thác tài nguyên