BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG

52 18 0
BÁO CÁO THỰC TẬP  ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG Sinh viên thực hiện NGUYỄN TRỌNG HẢI Khóa, lớp 2018 2022, 1805QTNB HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN ​Trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại Trường đại học Nội Vụ Hà Nội, nhờ có sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo em đã tiếp thu được nhiều kiến thức lý luận quý báu cho con đ.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ********** BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG HẢI Khóa, lớp: 2018-2022, 1805QTNB HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện Trường đại học Nội Vụ Hà Nội, nhờ có bảo tận tình thầy, giáo em ti ếp thu đ ược nhi ều kiến thức lý luận quý báu cho đường mà ch ọn Nh ững ki ến th ức cá nhân em hành trang quan tr ọng nh ất mà em càn có đ ường theo đuổi nghiệp phải nắm bắt lý luận m ới nắm bắt đ ược thực tế, phải hiểu nguồn gốc vấn đề hiểu thực trạng nhằm hướng tới hiệu công việc Các thầy giáo đặt móng ki ến thức vững cho chúng em, bên cạnh tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế để gắn kết lý luận v ới th ực ti ễn thông qua nhiều chương trình tọa đàm đặc bi ệt ch ương trình th ực t ập cuối khóa Các thầy tạo điều kiện giúp đỡ cho em th ực t ập t ại Phòng Lao động thương binh & Xã hội huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng h ướng d ẫn cho em cách tận tình Sau gần tháng thực tập Phòng Lao động thương binh & Xã h ội huyện Hà Quảng em có hội vận dụng ki ến thức h ọc tr ường vào thực tế Qua giúp thân tìm thi ếu sót cần ph ải bổ sung, hồn thiện trước tốt nghiệp Trong q trình thực tập, em sâu tìm hi ểu định lựa chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài báo cáo thực tập cho Em xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nội Vụ Hà N ội, lãnh đạo khoa Quản trị nguồn nhân lực thầy, cô giáo trường ln hết lịng truyền đạt tiền đề lý luận bổ ích cho em h ọc tập trình thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu s ắc nh ất đ ến thầy giáo – Th.s Nguyễn Văn Hải, người ln tận tình hướng dẫn, ch ỉ b ảo đ ể em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Hà Quảng, cảm ơn toàn thể cán bộ, cơng chức cơng tác phịng Lao động, th ương binh & Xã h ội huyện Hà Quảng quan tâm giúp đỡ tạo ều ki ện đ ể em hồn thành tốt chương trình thực tập củng cố vững thêm ki ến th ức lý luận gắn liền với thực tế giúp đỡ em trưởng thành công việc giao tiếp Do thời gian ngắn, thân nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thi ếu sót q trình nghiên cứu, làm báo cáo Em mong nhận góp ý, ch ỉnh s ửa đ ể báo cáo thực tập em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Giải nghĩa CBCC Cán cơng chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cốt cán, cán bộ, cơng chức có vai trị đặc bi ệt quan tr ọng Vai trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Thật vậy, hiệu lực, hi ệu qu ả ho ạt động máy hành Nhà nước nói chung, hệ th ống tổ ch ức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán b ộ, công chức Với bối cảnh nhà nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghi ệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trị đội ngũ cán b ộ, cơng chức địi hỏi quyền cấp phải thường xun quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán b ộ, công ch ức có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đ ức n công việc vận hành tốt thông suốt Trong nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà n ước , đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân nghiệp phát tri ển đất nước Do đó, nhi ệm vụ đặt cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ công ch ức Nhà n ước đ ạt trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ hành chính, tin h ọc, ngo ại ngữ phù hợp với chuẩn chức danh ngạch bậc cơng tác, có lực th ực thi nhi ệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao nghi ệp cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa đất nước Chính lý đó, để tìm hiểu rõ cơng tác đào tạo, b ồi dưỡng cán bộ, công chức, nhân đợt thực tập Phòng Lao động - th ương binh & Xã hội huyện Hà Quảng, em lựa chọn đề tài “ Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã UBND huyện Hà Quảng, t ỉnh Cao B ằng ” làm đề tài báo cáo thực tập Đối tượng nghiên cứu Làm rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã c UBND huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công chức cấp xã huyện Hà Quảng năm 2021 - Phạm vi không gian: huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác đ ể th ống kê, phân tích tài liệu - Phương pháp so sánh, điều tra xã hội nhằm thu th ập thông tin t thực tế để phân tích Ý nghĩa báo cáo - Làm rõ sở lý luận vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Hà Quảng - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huy ện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng nhằm kết đạt được, v ấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Trên sở tổng kết lý luận thực trạng, báo cáo đề xu ất s ố gi ải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huy ện Hà Qu ảng, tỉnh Cao Bằng Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài li ệu tham kh ảo, danh m ục chữ viết tắt, danh mục bảng bi ểu phụ lục, báo cáo chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức cấp xã Chương Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Chương Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1 Các khái niệm  Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng “Đào tạo” “bồi dưỡng” thuật ngữ sử dụng phổ bi ến văn quy phạm pháp luật tài li ệu nghiên cứu n ước ta, nhiên có nhiều cách tiếp cận khác Từ quy định CBCC, Nhà nước ta coi việc đào tạo CBCC nghĩa vụ, quyền lợi CBCC cần thể chế hóa Luật Cán bộ, công chức CBCC “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tr ị, chun môn, nghiệp vụ” [1; tr.3] Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng chức, Luật CBCC cịn quy định trách nhiệm quan nhà nước việc đào tạo CBCC: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cơng chức có trách nhiệm xây d ựng công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cơng chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công ch ức tham gia đào t ạo, b ồi d ưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp v ụ” [5] Từ quan điểm đào tạo, hiểu: Đào tạo trình tác động, dạy rèn luyện người thông qua việc tổ chức truyền thụ tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người để gây dựng họ trở thành người có hiểu biết đạt đến trình độ chun mơn nghề nghiệp định, có khả đảm nhân phân công lao động xã hội thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Còn bồi dưỡng q trình cập nhập hóa kiến thức cịn thi ếu l ạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng c ố kỹ ngh ề nghi ệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều ki ện cho ng ười lao đ ộng có hội củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ chun mơn, nghề nghiệp sẵn có Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng CBCC trình nhằm trang b ị cho đ ội ngũ CBCC có kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thi ết để th ực hi ện t ốt nh ất nhiệm vụ giao Đây công tác xuất phát từ địi hỏi khách quan cơng tác cán nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp h ọ theo k ịp với tiến trình KT - XH đảm bảo hiệu hoạt động cơng vụ Nhìn chung, điều kiện chất lượng đội ngũ CBCC nước ta hạn chế đào tạo, bồi dưỡng giải pháp hiệu quả, góp ph ần hồn thi ện c cấu cho quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đào tạo, b ồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân cho tổ chức, đ ể rèn luy ện nâng cao lực cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân cho quyền nhà nước  Khái niệm cán bộ, công chức Tại Khoản 1, Điều luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm gi ữ ch ức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Vi ệt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thu ộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế h ưởng lương từ ngân sách nhà nước Tại khoản 1, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số ều Lu ật Cán b ộ, công chức Luật Viên chức năm 2019 quy định: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng C ộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, c ấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; c quan, đ ơn v ị thu ộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục v ụ theo ch ế đ ộ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước  Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Thứ ba, nhận thức số cấp ủy đảng, quyền địa phương sách cán dân tộc chưa đầy đủ, chưa thấy rõ tầm quan trọng cơng tác cán dân tộc, cịn có tình trạng cục bộ, khép kín địa phương, dân t ộc, ch ưa có ý thức nâng đỡ nhóm dân tộc yếu Việc xem xét sử dụng, đề b ạt, bổ nhiệm cán dân tộc có lúc, có nơi cịn cứng nhắc Cơng tác đào t ạo, b ồi d ưỡng thiếu cụ thể, đồng bộ, áp dụng dập khn, máy móc theo chương trình chung, nặng tư tưởng ỷ lại, bao cấp vào Nhà nước mà thi ếu s ự linh ho ạt, sáng tạo Thứ tư, sách đào tạo, bồi dưỡng cán chưa thực gắn kết v ới công tác quy hoạch yêu cầu nhiệm vụ thực ti ễn đ ịa ph ương Vi ệc quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng dài hạn nhằm xây dựng đội ngũ cán cấp qu ản lý chưa quan tâm mức, chưa chủ động nguồn cán bộ, chưa bố trí h ợp lý cấu dân tộc, cán nữ Thứ năm, nội dung phương pháp đào tạo cho cán dân tộc nhi ều điểm chưa phù hợp, vừa thừa, vừa thiếu áp dụng cách đ ại trà cho t ất c ả vùng Nội dung đào tạo có nhi ều c ố gắng c ải ti ến nh ưng v ẫn thiên phần lý luận chung, vấn đề đường l ối, nguyên lý, nguyên tắc mà thiếu nội dung cụ thể kinh tế, xã hội, lịch s ử, đ ịa kinh tế địa phương, nội dung quản trị, kỹ trị hành chính, phương pháp phát triển tư duy, tổ chức phát triển cộng đồng, quản lý phát tri ển tổng h ợp, kỹ quản lý xã hội xử lý rủi ro n ội dung c b ản qu ản lý kinh tế - xã hội tình hình Thứ sáu, sách đãi ngộ cán dân tộc chưa đủ mạnh để khuy ến khích họ vượt qua khó khăn, rào cản để tích cực học tập, nâng cao trình độ để đảm đương vị trí quản lý Cán dân tộc thường gặp nhi ều khó khăn điều kiện ăn, ở, lại xa trung tâm đào t ạo nên m ất nhi ều chi phí chế độ hỗ trợ quy định mức thấp khơng đủ trang trải Thứ bảy, hệ thống sách đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán dân tộc ban hành chậm, thiếu cụ thể cho nhóm đối tượng đào tạo, thi ếu hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chức thực Những quy định ển dụng Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức chưa thực phù hợp tạo nên 33 bất cập công tác cán dân tộc nói chung nh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc nói riêng Tiểu kết chương Trong chương báo cáo cố gắng làm rõ vấn đề lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Khái ni ệm công ch ức, công chức cấp xã nước ta, khái niệm đào tạo, bồi dưỡng nh ững đặc ểm, chức năng, công chức cấp xã, đề cập đến nguyên tắc vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã Hệ thống hóa nội dung, tiêu chí, đánh giá thường sử dụng, xem xét số yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Trên sở nội dung chương góp phần hình thành sở cho vi ệc phân tích thực trạng, giải đáp vấn đề thực tiễn đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 34 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện Hà Quảng 3.1.1 Mục tiêu Để xây dựng nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã huyện Hà Quảng giai đoạn 2022 – 2027 cần tập trung vào m ục tiêu sau: 3.1.1.1 Mục tiêu chung - Nhằm nâng cao kiến thức cần thiết nhà nước, quản lý nhà nước, phương pháp kỹ quản lý hành chính, nâng cao lực, hi ệu qu ả qu ản lý, điều hành thực thi công vụ đạt hiệu cao - Xây dựng đội ngũ công chức chuyên môn cấp xã đủ số l ượng, chất lượng, đồng cấu, đạt tiêu chuẩn, có lực, phẩm ch ất tr ị, đ ạo đức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị gắn với việc ki ện tồn h ệ th ống trị sở - Bảo đảm chuyển tiếp liên tục hệ, đủ ngu ồn cán b ộ thay cán chủ chốt cấp xã nhiệm kỳ làm ngu ồn cán b ộ cho cấp huyện 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Một số tiêu cụ thể công chức cấp xã giai đoạn từ 2022 – 2027 - Về chuyên môn nghiệp vụ: 100% công chức chuyên môn nghi ệp vụ cấp xã đào tạo chuyên môn nghiệp vụ từ đại học trở lên, có từ - 10 cơng chức có trình độ thạc sĩ - Về lý luận trị: 100% công chức cấp xã đào tạo, b ồi d ưỡng trình độ sơ cấp trở lên, 75 - 80% có trình độ trung cấp trị tr lên; - Về tinh thần thái độ, trách nhiệm công việc: Đây v ấn đề r ất quan tâm tạo điều kiện thuận lợi vật chất l ẫn tinh th ần cho đ ội ngũ 35 công chức cấp xã, phát huy tinh thần tự học, tự rèn luyện đội ngũ công chức chuyên môn nghiệp vụ sở - Tập trung đào tạo trung cấp lý luận tr ị, đ ại h ọc chuyên môn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ quản lý, ều hành cho đ ội ngũ cán chủ chốt Đào tạo trình độ trung cấp tr ị, trung c ấp chuyên môn tr lên phù hợp với vị trí việc làm, hình thành thái độ tận tụy phục v ụ nhân dân cho công chức chuyên môn, đẩy mạnh bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm v ụ cho nh ững người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn thôn, tổ dân phố 3.1.2 Phương hướng phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Hà Quảng - Để thực tốt mục tiêu đề địi hỏi ph ải có s ự ph ối h ợp đ ồng cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành chức huy ện v ề công tác đào tạo bồi dưỡng công chức nói chung cơng ch ức cấp xã nói riêng huyện Hà Quảng thực tốt nhiệm vụ chủ yếu sau: - Các Phòng, ban ngành Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng công chức h ằng năm, năm quan đơn vị theo yêu cầu quan chức chủ đ ộng ph ối hợp với quan quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, c sở đào tạo triển khai thực kế hoạch đào tạo địa phương, đơn vị phê duyệt + Xây dựng danh mục chuyên ngành đào tạo, thu hút cơng chức có trình độ đào tạo sau đại học địa phương, đơn vị + Sắp xếp, bố trí thời gian tạo điều kiện thuận lợi để công chức tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng - Phịng Lao động, thương binh & xã hội huyện Tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch v ề đào t ạo b ồi dưỡng công chức, đề án nâng cao chất lượng đội ngũ công chức s gắn với nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đảm bảo lộ trình chu ẩn hố cơng chức cấp xã theo mục tiêu huyện đề ra; tổng h ợp nhu c ầu đào t ạo b ồi 36 dưỡng ban, ngành, xã, thị trấn địa bàn huy ện đ ể UBND huy ện báo cáo với quan cấp xét duyệt - Phịng Tài + Chủ trì, phối hợp với Phịng Nội vụ quan có liên quan tổng hợp dự tốn kinh phí năm báo cáo UBND huy ện trình HĐND huy ện phê duyệt + Quản lý cấp phát kinh phí kịp th ời; theo dõi, ki ểm tra, quy ết tốn kinh phí theo quy định - Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất; xây dựng đội ngũ gi ảng viên giảng dạy chuyên ngành phù hợp với yêu cầu xây dựng phát tri ển đ ội ngũ công chức huyện; phối hợp với quan cấp ban, ngành có liên quan xây dựng, triển khai thực chương trình, giáo trình bồi d ưỡng chun mơn nghiệp vụ; bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý; đào tạo, bồi dưỡng tối thiểu bắt buộc năm công chức 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, b ồi d ưỡng công ch ức cấp xã huyện Hà Quảng 3.2.1 Nghiên cứu ban hành đầy đủ hệ thống văn pháp lu ật v ề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Không hoạt động quản lý nhà nước nói chung mà cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói riêng, văn quy phạm pháp lu ật “kim nam” cho hành động Vì v ậy, vi ệc rà soát, so ạn th ảo ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan v ề công tác đào t ạo, b ồi d ưỡng cán cơng chức, sách liên quan khác m ột vi ệc làm h ết s ức c ần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi chủ thể liên quan Có sách hợp lý đảm bảo việc bắt bu ộc, khuy ến khích cán b ộ, cơng chức tự theo u cầu quan tham gia khóa đào t ạo, b ồi dưỡng theo có chế quản lý phù hợp Các quy đ ịnh pháp lu ật cần làm bật đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhi ệm v ụ tr ọng tâm, quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hi ện tương lai 37 3.2.2 Xác định rõ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng gắn với việc tạo điều kiện để cán bộ, công chức lựa chọn chương trình, thời gian học tập phù hợp Xác định nhu cầu Đào tạo bồi dưỡng sở quan tr ọng cho vi ệc thiết kế nội dung, chương trình gắn với l ực, từ lựa ch ọn gi ảng viên phương pháp ĐTBD phù hợp Để làm điều này, vào khung lực, quan sử dụng CBCC cần khảo sát phân tích nhu c ầu ĐTBD c CBCC Việc phân tích nhu cầu ĐTBD phải tiến hành cấp độ: tổ chức, nhiệm vụ cá nhân Phân tích cấp độ tổ chức trả lời cho câu hỏi tổ chức cần l ực CBCC để mục tiêu tổ chức có th ể đạt được, tổ chức đáp ứng đ ến đâu điều kiện để ĐTBD thực hi ệu qu ả nhất… Phân tích c ấp độ nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi vị trí việc làm định, v ới nhi ệm v ụ giao, CBCC cần lực để thực tốt nhiệm vụ Phân tích nhu cầu ĐTBD cấp độ cá nhân nhằm trả lời câu hỏi: cá nhân CBCC vị trí việc làm cụ thể đáp ứng yêu cầu lực mức độ nào, tránh lãng phí ĐTBD CBCC đáp ứng yêu c ầu lực, đơn giản CBCC cử học mong muốn cá nhân mà không gắn liền với nhu cầu vị trí việc làm tổ chức Việc khảo sát phân tích nhu cầu ĐTBD cho CBCC cần tiến hành thường xuyên nghiêm túc 3.2.3 Thực tốt khâu quy trình đào tạo, bồi dưỡng - Khi xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: cần sâu, sát n ắm b nhu cầu thực tế xuất phát từ thân người công chức C ần nghiêm túc đánh giá chất lượng công chức thường xuyên để tìm hi ểu th ực trạng, tìm hụt hẫng thực thi cơng vụ đội ngũ cơng ch ức, t xây dựng khóa học để bổ sung kỹ cho họ Có th ể sử dụng m ột s ố phương pháp như: trực tiếp vấn cá nhân, phát phi ếu ều tra, làm ki ểm tra lực, phát phiếu xem xét nguyện vọng học tập công chức Xác đ ịnh nhu cầu ĐTBD tảng để hoạt động ĐTBD có th ể th ực hi ện m ột cách hiệu 38 - Lập kế hoạch ĐTBD: Huyện cần phải có lịch trình cụ th ể, khoa h ọc mang tính đổi năm, đầu tư nguồn lực thời gian h ơn n ữa phục v ụ hoạt động ĐTBD - Khi tiến hành thực hiện: Cần xây dựng nội dung ĐTBD bám sát th ực t ế, quan tâm đến đội ngũ cán chuyên trách biên soạn nội dung đào tạo - Công tác đánh giá: Đánh giá phải tiến hành thường xuyên suốt trình tổ chức lớp học ĐTBD để nhanh chóng phát hi ện nhân tố thiếu tính tích cực, sai sót cơng tác tổ ch ức, th ực hi ện T đ ưa cách thức giải kịp thời Đồng thời, xây dựng tiêu chí đánh giá, c ần ph ải cụ thể, rõ rang khơng mang tính chung chung Công tác đánh giá ph ải trọng nữa, đồng thời, đánh giá phải khách quan, công th ực tế để q trình ĐTBD ln đạt hiệu cao 3.2.4 Đổi chương trình, phương thức nội dung đào tạo, b ồi dưỡng cán bộ, cơng chức Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần sát với thực tế, h ướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi cơng v ụ, nâng cao kỹ hành Thông qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ hành bảo đảm tính thống hoạt động quan hành chính, giải yêu cầu nhân dân, doanh nghi ệp Thực hi ện c ch ế đào tạo tiền công vụ đào tạo, bồi dưỡng công vụ theo định kỳ bắt bu ộc hàng năm chế độ đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm Nghiêm túc triển khai Nghị định 36/2013/NĐ-CP vị trí việc làm c cấu ngạch cơng chức nhằm xác định rõ vị trí, cấu tiêu chuẩn chức danh công chức quan Nhà nước để làm ển dụng b ố trí sử dụng cán bộ, cơng chức Trên sở xây dựng chức danh, tiêu chu ẩn, vị trí vi ệc làm cấu cơng chức, xây dựng kế hoạch đào tạo, b ồi d ưỡng c ụ th ể, kh ả thi, thiết thực, đảm bảo hoàn thành yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuẩn v ề chức danh cán ngạch công chức theo quy định; đào tạo, bồi dưỡng gắn v ới s dụng có trọng tâm trọng điểm Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải bảo đảm trang bị đủ ki ến thức, kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ, quy định theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh 39 đạo, quản lý công chức ngạch hành chính, ki ến thức văn hố cơng s ở, trách nhiệm đạo đức công chức Nội dung cần bao quát kiến th ức c nh ằm trang bị cho người học giới quan vật biện chứng, phương pháp luận khoa học cách mạng, nâng cao lực tư lý luận, lực tổ chức thực tiễn, tổng kết thực tiễn, khả ứng dụng lý luận cách sáng tạo, hiệu qu ả Kiến thức phải cung cấp cho học viên phương pháp nghiên cứu, ph ương pháp phát hiện, xử lý, giải vấn đề thực ti ễn Cần dành m ột t ỷ l ệ thích hợp cho kỹ thực hành cấu trúc chương trình đào tạo, b ồi d ưỡng cho đối tượng khác để gặp tình cụ th ể cơng tác cán xử lý nhanh, kịp thời, hiệu Tiến tới xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo nhu c ầu cơng việc, xác định rõ kiến thức, kỹ người học cần đạt đ ược sau k ết thúc khố học cập nhật thơng tin, bổ sung tri th ức m ới, hi ện đ ại, s ự phát triển kỹ nghề nghiệp nghiệp vụ công tác đáp ứng nhu cầu công vi ệc Cho phép cán lựa chọn chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù h ợp, thi ết thực với nhu cầu cơng việc, từ có động lực thái độ học tập tích cực, nghiêm túc Phần lớn người học chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán hộ, công chức đạt chuẩn trình độ định, qua th ực ti ễn, có nhi ều kinh nghiệm cơng tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá v ấn đề Vì vậy, nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu v ấn đề, tình hu ống hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ gi ải quy ết vấn đề, xử lý tình Để việc học tập có kết quả, đạt chất lượng cao, sau học, cụm chuyên đề nên cho học viên nghiên cứu, kh ảo sát th ực t ế, thực tập rút kinh nghiệm với thời gian thích hợp Nội dung nghiên c ứu, kh ảo sát thực tế phải sát với nội dung học, có giảng viên hướng d ẫn, sau đ ợt nghiên cứu, thực tập học viên phải có thu hoạch Chú tr ọng ph ương châm đổi lý luận liên hệ thực tế, bảo đảm tính khoa h ọc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập suy nghĩ người học Đa dạng hố hình thức đào tạo, bồi dưỡng Kết hợp gi ữa đào tạo quy với bồi dưỡng chức; nâng cao kiến thức, kỹ nghi ệp v ụ v ới xây 40 dựng lĩnh trị, đạo đức lối sống, tác phong cho cán b ộ c s Ph ương thức học tập nên thực kết hợp học tập trung th ực tế đ ể điều tra, nghiên cứu thực xử lý tình nhằm góp ph ần gi ải quy ết m ột số vấn đề đề xuất biện pháp xử lý vấn đề cộm, xúc 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo bồi dưỡng Trong xu phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, tri thức lồi người khơng ngừng bổ sung u cầu tri thức, văn hố trình đ ộ chuyên môn người cán phải cao Đội ngũ cán b ộ c ần có tri th ức khoa học xã hội phong phú tri thức khoa học kỹ thu ật sâu r ộng mà tr ước h ết phải có hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ mặt lĩnh vực, ngành đơn vị mà họ đảm nhiệm tri th ức khoa h ọc tổ chức lãnh đạo đại tư duy, kỹ lãnh đạo Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến thông qua “lớp học ảo”, mơ ph ỏng, số hóa giảng cần trở thành xu hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ch ức tương lai gần Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ch ức ngày địi hỏi tính chun sâu để nâng cao kiến thức, phát tri ển kỹ năng, rèn luy ện thái độ công vụ phù hợp; nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ch ức không ngừng tăng lên khối lượng kiến thức, kỹ năng, ch ương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng lại có gi ới hạn nh ất đ ịnh v ề không gian thời gian, gây khó khăn cho giảng viên học viên Vì v ậy, đào tạo, b ồi dưỡng cán bộ, cơng chức trực tuyến chìa khóa quan tr ọng đ ể gi ải quy ết mâu thuẫn Việc áp dụng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán b ộ, cơng chức nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhờ ứng dụng thành tựu phát triển khoa học, công nghệ Ở nhiều quốc gia, đào tạo tr ực ến thường mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với đào tạo thông th ường, học viên hoàn toàn tự nguyện tham gia giảng viên buộc phải chu ẩn b ị chu đáo, nghiêm túc thiết kế giảng 41 Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, cơng chức cịn tăng cường c hội cho học viên tiếp cận với giảng viên có l ực, trình đ ộ cao N ếu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo cách truy ền th ống, giảng viên giỏi đào tạo, bồi dưỡng cho nhóm nh ỏ cán b ộ, cơng chức tham gia, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán b ộ, công ch ức, giảng giảng viên đến với nhiều cán bộ, công chức Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng thời gian vừa qua, báo cáo đ ề xuất số mục tiêu, phương hướng phát triển thời gian tới, v ới đ ề xuất số biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao công tác đào t ạo, b ồi d ưỡng công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 42 KẾT LUẬN Đất nước ngày đổi mới, trình hội nhập quốc tế, tiếp xúc với kinh tế tri thức đại Vì v ậy, ng ười cán bộ, công chức cần phải dốc lực, tinh thần trí tu ệ, khơng ng ừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ, phẩm ch ất đạo đức để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Đảng, Nhà nước ta nói chung huyện Hà Quảng nói riêng nhiều năm qua đưa nh ững ch ủ tr ương, sách thiết thực nhằm đầu tư cho hoạt động ĐTBD Công tác ĐTBD thực tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo ngu ồn cán b ộ, cơng chức có trình độ cao mà Đảng Nhà nước giao phó Vi ệc nâng cao ch ất lượng nguồn nhân lực sử dụng hiệu cán bộ, công chức cấp xã huy ện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng cần phải có thời gian phương pháp khoa học Cơng tác địi hỏi Đảng bộ, quyền UBND huyện phải quan tâm, th ực hi ện giải pháp đồng bộ, thực tế từ việc đầu tư kinh phí cho đào tạo, xác đ ịnh xác vị trí cần đào tạo sách khuy ến khích cơng chức tự học hỏi chương trình kiểm tra, đánh giá để công tác ti ến hành khoa học hiệu Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài, từ s ố li ệu thơng kê thực tế thơng qua việc phân tích, em rút kết lu ận sau: Trong chương 1, em rút khái niệm liên quan, vai trò, nhân tố ảnh hưởng cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ công chức cấp xã Những sở lý luận giúp nhận thức h ơn vai trị cán bộ, cơng chức Đây sở để báo cáo có th ể vào phân tích sâu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức c ấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng chương Trong chương 2, báo cáo trình bày thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng năm 2021 Có thể nói cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã c huyện Hà Quảng thực quy trình v ận dụng ph ương pháp 43 Trong chương 3, từ sở lý luận chương thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã chương 2, em nêu đ ược mặt hạn chế Để từ đó, đưa phương hướng s ố gi ải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Qua trình nghiên cứu, thực đề tài này, em nhận th công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày đóng vai trị quan tr ọng việc phát triển tồn quan hay tổ chức 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Văn Hùng - Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cao Bằng (2017), Cao Bằng tăng cường đào tạo lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trẻ, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010072/0/38569/Cao_Bang_tang_cu ong_dao_tao_ly_luan_chinh_tri_doi_voi_doi_ngu_can_bo_lanh_dao_quan_ly_tre Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Nghị định công chức xã, phường, thị trấn Nghị số 897/NQ-UBTVQHQH14 ngày 10 tháng 01 năm 2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc xếp đơn vị hành cấp huy ện, cấp xã thuộc tỉnh Cao Bằng Nghị số 864/NQ-UBTVQHQH14 ngày 11 tháng 02 năm 2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc xếp đơn vị hành cấp huy ện đổi tên đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Cao Bằng Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán b ộ, Công chức Luật Viên chức số 52/2019/QH14 Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Trưởng Bộ Nội vụ quy định việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Quyết định số 2045/QĐ-TTg ngày 20/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán Hội Nông dân Vi ệt Nam giai đoạn 2016-2020 10 Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 11 Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 09/02/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo giai đoạn 2017-2020 45 12 Quyết định số 657/QĐ-UBND ngày 12/04/2018 việc phân công nhiệm vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên Uỷ ban nhân dân huy ện Khóa XIX, nhiệm kỳ 2016-2021 46 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ cấu quản lý huyện Hà Quảng Huyện ủy HĐND UBND HUYỆN Hội cựu chiến binh Văn phòng HĐND- UBND Phòng TC- KH Phòng Nội vụ Phòng TN-MT Phòng KT HT Phòng y tế Phòng NN & PTNT Phòng VH TT Phòng LĐ- TB&XH Phòng Tư pháp Phòng GD - ĐT Phòng dân tộc Thanh tra huyện Ban quản lý Dự án Liên đoàn Lao động Đoàn TNCSHCM Kho bạc Hội phụ nữ Chi cục Thuế Hội Nông dân Hội chữ thập đỏ Công an Huyện Mặt trận TQVN Quân Huyện Ngân hàng sách Trạm bảo vệ TV Đài phát Xã – Thị trấn Xã Trường Hà Xã Cần Yên Xã Kéo Yên Xã Ngọc Động Xã Nội Thôn Xã Quý Quân Xã Cải Viên Xã Lũng Nặm Xã Thượng Thôn Xã Lương Can Xã Ngọc Đào Xã Lương Thơng Xã Vân An Xã Mã Ba Xã Vần Dính Xã Hồng Sỹ Thị trấn Xn Hịa Thị trấnThơng Nơng Xã Sóc Hà Xã Cần Nơng 47 Xã Đa Thơng ... Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức cấp xã Chương Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Chương... tích thực trạng, giải đáp vấn đề thực tiễn đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 15 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ... pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một

Ngày đăng: 30/06/2022, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của báo cáo

    • 6. Bố cục của báo cáo

    • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1.

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

      • 1.1. Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

        • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

        • Khái niệm cán bộ, công chức

        • 1.1.2. Vai trò

        • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã

          • 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã

          • Các nhân tố khách quan

          • Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 09/02/2017 Quyết định phê duyệt "Đề án bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo giai đoạn 2017 - 2020" nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng công tác cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, đáp ứng tiêu chuẩn CBCC làm công tác tôn giáo theo quy định, nâng cao hiệu quả xử lý các vụ việc tôn giáo, góp phần thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước[11].

          • Ngày 20/11/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số: 2045/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2016-2020”. Trong đó, có những nội dung chủ yếu sau:

          • 1.2.2. Sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã

          • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan