Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
645,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN TẠI QUẬN ĐOÀN TÂY HỒ - HÀ NỘI ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP: QUẬN ĐOÀN TÂY HỒ- HÀ NỘI Người hướng dẫn: Phùng Thị Ngọc Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo Ngành đào tạo: Quản trị nhân lực Lớp: 1205 QTND Khóa học: 2012-2016 Hà Nội – 2015 Báo cáo kiến tập SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Nhằm trang bị cho sinh viên khoa Tổ chức Quản lý nhân lực tiếp cận với thực tiễn, hoạt động quan, doanh nghiệp; kiểm nghiệm kiến thức học; có nhìn tổng quan trình hoạt động, cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, doanh nghiệp Vì Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên tồn trường nói chung sinh viên ngành Quản trị nhân lực nói riêng có đợt kiến tập ngành nghề bổ ích Qua đợt kiến tập em tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hiểu rõ ngành học Qua em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực giảng dạy nhiệt tình có buổi chia sẻ kinh nghiệm thực tế đầy thú vị q trình học, giúp chúng em có kiến thức để hoàn thành tốt đợt kiến tập Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Anh, Chị Quận đoàn Tây Hồ- Hà Nội, đặc biệt Chị Phùng Thị Ngọc Anh- bí thư Quận đồn Tây Hồ Chị Hồng Thu Hồng- Phó bí thư Quận đồn Tây Hồ nhiệt tình bảo, giúp đỡ em trình kiến tập quan; giúp em có niềm tin, lịng say mê nghề nghiệp nhận biết phẩm chất, trách nhiệm người cán sau trường công tác tạo điều kiện để em hoàn thành đợt kiến tập quan trọng Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên báo cáo cịn có nhiều thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thảo SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em tìm hiểu nghiên cứu, nội dung số liệu báo cáo hoàn toàn với tài liệu em tìm hiểu quan nghiên cứu cung cấp Nếu nghiên cứu em sai với nội dung, số liệu cung cấp em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thảo SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND Lớp: MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa, đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương 1.TỔNG QUAN VỀ QUẬN ĐOÀN TÂY HỒ- HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN 1.1 Tổng quan Quận đoàn Tây Hồ 1.1.3 Quá trình hoạt động phát triển Quận đoàn Tây Hồ 10 1.3.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn .20 1.3.1.2 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn 22 a Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn 22 b Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cụ thể hố quan điểm Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn 25 1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi nâng cao chất lượng cán đồn thời kì 29 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN TẠI QUẬN ĐOÀN TÂY HỒ- HÀ NỘI .33 2.1.1 Số lượng, cấu .33 2.1.2 Sức khỏe 34 2.1.3 Trình độ lực 35 2.1.4 Phẩm chất đạo đức 36 2.2.2.1 Nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn 37 2.2.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch cán đoàn 39 2.2.2.3 Nâng cao cơng tác bố trí, sử dụng cán .39 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 42 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3.2.1 Hạn chế 42 2.3.2.2 Nguyên nhân 43 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 44 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN TẠI QUẬN ĐOÀN TÂY HỒHÀ NỘI .45 3.3.1 Đối với cấp uỷ Đảng quyền Quận Tây Hồ 53 3.3.2 Đối với Quận đoàn Tây Hồ 54 3.3.3 Đối với thân cán đoàn Quận Tây Hồ 56 3.3.4 Một số khuyến nghị khác 57 3.3.4.1 Đối với ban ngành, đoàn thể trị - xã hội Quận Tây Hồ 57 3.3.4.2 Đối với TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 57 3.3.4.2 Đối với TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 58 - Nhanh chóng xây dựng giáo trình chuẩn mực phục vụ công việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán Đồn sở nói chung phường, xã nói riêng, xuất tài liệu hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp luận công tác thiếu niên 58 - Thiết lập chế, sách hợp lý cho cơng tác tuyển chọn, sử dụng cán đồn từ TW đến địa phương 58 - Tham mưu với Đảng, Nhà nước có sách phù hợp, toàn diện hơn, phù hợp cho sách đãi ngộ đội ngũ cán Đồn sở .58 3.3.4.3 Đối với Thành đoàn Hà Nội 58 PHẦN KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đồn TNCS Hồ Chí Minh BCH BTV CNH- HĐH TW CNXH SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Ban Thường vụ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Trung ương Chủ Nghĩa Xã Hội Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thì: "cán cơng dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước" Như vậy, cán người bầu cử, đề bạt, bổ nhiệm để giữ chức vụ định quan Đảng, quan Nhà nước, đồn thể trị - xã hội thuộc hệ thống trị nước ta Đó người làm cơng tác lãnh đạo, quản lý tổ chức hệ thống trị, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Hiện nay, có quan niệm cho cán đồn những: nhà giáo dục, nhà sư phạm, nhà quản lý, nhà tổ chức Có quan niệm cho rằng: cán đoàn người hát hay múa giỏi, người trẻ khoẻ, người ham thích hoạt động xã hội, biết tiếp xúc gần gũi với đối tượng thiếu niên, người dễ gần, dễ mến… Vậy cần phải hiểu cán đoàn cho đắn? Xuất phát từ vị trí, vai trị Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh - tổ chức trị - xã hội niên, cán đồn có vai trị quan trọng việc phát triển phong trào thiếu nhi xây dựng tổ chức Đồn, Đội, Hội; người hình thành chủ trương; đồng thời, tạo lập mối quan hệ Đoàn với quan nhà nước tổ chức trị - xã hội khác Cán đồn phải người trẻ người có “cái đầu trẻ”, người hành động có tính động, linh hoạt cao nên tuổi cán đồn khơng thể q xa so với tuổi đồn viên, niên (trừ số cán nghiên cứu, giảng dạy số chuyên gia) Nếu tuổi cán đoàn cách biệt so với tuổi đoàn viên niên giảm tính “xơng pha”, “lăn lộn”, nhạy bén hoạt động Nghị quyết, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quy chế cán Đồn TNCS Hồ Chí Minh, quy định tiêu chuẩn độ tuổi đội ngũ cán đoàn cấp Theo đó, cấp sở SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 13 1205QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (xã, phường, thị trấn), cán đồn giữ chức vụ khơng 35 tuổi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn khơng q 37 tuổi Cán đồn người ưu tú, có giác ngộ trị, hiểu biết niên có kĩ thành thạo việc tổ chức hoạt động niên, có uy tín có sức thu hút quần chúng trẻ tuổi, biết nói, biết viết, biết lắng nghe biết tổ chức đạo hoạt động Thanh thiếu niên Cán đồn cán làm cơng tác trị - xã hội, tính đặc thù đối tượng, ngồi u cầu chun mơn, nghiệp vụ cán đồn cịn phải có lịng nhiệt tình, có khiếu, kĩ nghiệp vụ phương pháp cơng tác thiếu nhi Nói tóm lại, hiểu cán đồn với đặc trưng sau : - Một là: Cán đoàn phải cán trị - xã hội; - Hai là: Cán đoàn phải người trẻ tuổi; - Ba là: Cán đoàn phải người có tính động, linh hoạt cao với hiệu hành động: Thanh niên Xung kích - Trí tuệ - Sáng tạo 1.2.2 Vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán đồn 1.2.2.1 Vai trị cán đồn Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh thành viên hệ thống trị Việt Nam Đồn lấy mục đích, lý tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam làm mục đích cho Đó lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam để xây dựng sở lý luận hành động thực tiễn Đồn lấy lập trường giai cấp cơng nhân làm lập trường đấu tranh cách mạng Đồn thừa nhận lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam - lãnh tụ trị Do đội ngũ cán Đoàn đội ngũ cán trị - xã hội trẻ, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng hệ thống trị Việt Nam Đảng ta khẳng định: cán đoàn phận cán Đảng, xây dựng Đoàn vững mạnh nhiệm vụ quan trọng xây dựng Đảng Cán đoàn nguồn bổ sung cán cho Đảng, Nhà nước tổ chức khác Đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn đào tạo bồi dưỡng cán nguồn cho Đảng, Nhà SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 14 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nước Đảng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, xếp, sử dụng đội ngũ cán Đoàn niên thời kỳ cách mạng công đổi đất nước Trong nghiệp đổi đất nước nay, người cán đồn niên có vai trị vơ quan trọng: - Là đội ngũ tuyên truyền quảng bá định hướng tư tưởng quần chúng niên tư đổi mới, nghiệp dổi đất nước Đảng đến Đoàn viên thiếu niên cách xác nhanh chóng, rộng rãi - Là đội ngũ cán xung kích lĩnh vực công tác đổi đất nước, người trẻ tuổi, động, sáng tạo nhận thức nhanh - Là lực lượng lao động trẻ, có kiến thức, có khoa học, có trình độ tay nghề cao, lực lượng lao động làm nhiều sản phẩm cho xã hội, sản phẩm vật chất mà cịn sản phẩm văn hố, trị tinh thần - Là người đại diện cho cấp Đoàn, cho đoàn viên niên bày tỏ thái độ, lý tưởng, trách nhiệm trước Đảng, trước dân tộc, người bảo vệ quyền lợi tuổi trẻ: quyền học tập, quyền việc làm thu nhập; quyền tự bình đẳng trước pháp luật - Là người đoàn kết, tập hợp tầng lớp thiếu niên vào tổ chức Là người có ảnh hưởng lớn xã hội, trung tâm đoàn kết thiếu niên, đưa họ vào tổ chức để giáo dục Giúp thiếu niên phát huy tài năng, lực mình, phát tài trẻ cho Đoàn, cho xã hội lĩnh vực Là người đại diện cho Đoàn tổ chức quần chúng niên như: Hội liên hiệp niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam, Hội nghề nghiệp, Hội phụ nữ trẻ - Là lực lượng cán bổ sung cho Đảng, cho Chính phủ dân tộc hùng hậu nhất, tinh nhuệ Hiện có 90% Bí thư Đồn niên tham gia quản lý điều hành đất nước 1.2.2.2 Vai trò đào tạo bồi dưỡng Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hoạt động vơ quan trọng sách phát triển nguồ n nhân lực quan, tổ chức nào, cần nhận thức cách đắn vai trò hoạt động này: SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 15 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Nâng cao suất lao đông, hiệu thực công việc +Nâng cao chất lượng thực công việc + Giảm bớt giám sát q trình làm việc + Nâng cao tính ổn định động tổ chức + Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến khoa học vào trình quản lý + Tạo lợi cạnh tranh cho tổ chức + Tạo gắn bó cá nhân tổ chức + Tạo tính chuyên nghiệp cá nhân + Thích ứng cá nhân công việc tương lai + Đáp ứng cầu nguyện vọng phát triển cá nhân + Tạo cho cá nhân có cách nhìn , tư cơng việc, sở để phát huy tính sáng tạo cá nhân 1.2.3 Tiêu chuẩn người cán đoàn giai đoạn Trong hướng dẫn thực quy chế cán Đoàn đề cập đến tiêu chuẩn cán đoàn sau: 1.2.3.1 Tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn cán đoàn cụ thể hoá theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) là: - Có tinh thần yêu nước, trung thành với Tổ quốc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, khơng hội; nhiệt tình, động, sáng tạo, có khả tổ chức tập hợp, gắn bó mật thiết tín nhiệm đồn viên, niên, thiếu niên, nhi đồng nhân dân - Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; trình độ học vấn, chuyên môn, ngoại ngữ, tin học phù hợp với yêu cầu vị trí cơng tác giao; trưởng SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 16 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành từ phong trào đoàn, hội, đội tham gia hoạt động phong trào thiếu nhi đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức công tác vận - Có sức khoẻ tốt; ngoại hình phù hợp với cơng tác vận; tuổi cán đồn quy định theo cương vị giao từ đến tuổi để phù hợp với yêu cầu công tác cụ thể 1.2.3.2 Tiêu chuẩn cụ thể - Tiêu chuẩn cán đoàn cấp huyện + Trình độ chun mơn từ đại học trở lên (vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, đối tưọng sách từ cao đẳng trở lên) Bí thư, phó bí thư có trình độ lý luận trị tương đương trung cấp trở lên + Tham gia ban chấp hành lần đầu không 30 tuổi giữ chức vụ không 35 tuổi + Đã rèn luyện phong trào niên cán cấp xã bí thư, phó bí thư đoàn sở - Tiêu chuẩn cán đoàn cấp sở (xã, phường, thị trấn) + Trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên, trình độ lý 1uận trị sơ cấp + Giữ chức vụ khơng 35 tuổi Đối với vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, đối tượng sách, trình độ văn hố nói chung từ tốt nghiệp trung học phổ thơng trở lên, bồi dưỡng chương trình lý luận trị sơ cấp Giữ chức vụ khơng q 37 tuổi - Tiêu chuẩn cán đoàn trường học + Đối với học sinh, sinh viên: Học lực từ loại trở lên, bồi dưỡng chương trình lý luận trị tương đương sơ cấp (trừ học sinh trung học phổ thông, trung học sở) + Đối với cán bộ, giáo viên: Trình độ chuyên mơn từ cao đẳng trở lên, trình độ lý luận trị từ sơ cấp trở lên Giữ chức vụ khơng q 37 tuổi + Đối với cán đồn tương đương cấp huyện: Trình độ chun mơn, lý luận trị áp dụng Điều 10 - Tiêu chuẩn cán đoàn quan, doanh nghiệp + Đối với quan: Trình độ chun mơn từ đại học trở lên, trình độ lý luận trị từ sơ cấp trở lên Giữ chức vụ không 35 tuổi SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 17 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Đối với doanh nghiệp: Trình độ chun mơn từ đại học trở lên, trình độ lý luận trị từ sơ cấp trở lên (riêg doanh nghiệp nhà nước tốt nghiệp phổ thơng trung học trở lên, bơi dưỡng chương trình lý luận trị tương đương sơ cấp) Giữ chức vụ không 40 tuổi + Đối với cán đoàn tương đương cấp tỉnh, cấp huyện, trình độ chun mơn, lý luận trị áp dụng Điều 9, Điều 10 - Tiêu chuẩn cán đồn Qn đội, Cơng an: Ban Bí thư Trung ương Đồn chủ trì, phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Xây dựng lực lượng - Bộ Công an xem xét quy định cụ thể cấu, trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị độ tuổi cán đoàn, Quân đội, Cơng an 1.2.4 Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn - Đào tạo bồi dưỡng cần hiểu tồn q trình cán đào tạo hệ thống đào tạo, giáo dục Đảng, Nhà nước trước thời gian cơng tác Đồn Hiện nay, cán đồn khó làm việc có hiệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đồn mà khơng nâng cao trình độ trị, văn hoá - kỹ thuật, lực hoạt động thực tiễn - Cần xuất phát từ đối tượng đào tạo, bồi dưỡng để có hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn : cán chuyên trách, không chuyên trách, cán phong trào, cán chuyên môn, cán quản lý, cán lãnh đạo, cán quy hoạch Vì vậy, cần khuyến khích đặt thành nhiệm vụ học tập thường xuyên cán đồn, đặt thành chế độ để cán thường xuyên dành thời gian theo học văn hoá, trị, ngoại ngữ Trong q trình cơng tác Đồn có nỗ lực học tập nâng cao trình độ có điều kiện để hồn thành nhiệm vụ không bị hụt hẫng chuyển đổi công tác - Riêng công tác niên xây dựng tổ chức Đồn cần đào tạo để cán có lực thiết kế tổ chức hoạt động Hoạt động niên cơng tác Đồn ngày đa dạng Từ vấn đề nghề nghiệp, việc làm SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 18 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội niên vấn đề thời trang, âm nhạc, dã ngoại Từ vấn đề niên tri thức đến vấn đề niên sa vào tệ nạn xã hội, cán đồn cần có hiểu biết định, cần phải trau dồi kỹ công tác xã hội - Tuỳ loại cán bộ, công tác quan trung ương, tỉnh, huyện hay sở mà có hình thức bồi dưỡng, đào tạo cho phù hợp, nhằm trang bị tri thức, kỹ cư công tác thiếu niên Chương trình bồi dưỡng phải kiến thức thiết thực, cần hướng dẫn cho cán nẵm vững phương pháp công tác, số kỹ tổ chức hoạt động - Cách làm tốt bồi dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn, thơng qua cán nhanh chóng trưởng thành cơng việc Tiến hành tổng kết kinh nghiêm hoạt động, mô hình, tổ chức loại hội thi, hội thảo, thực tế, trại hè, tham quan cách làm truyền thống phát huy tác dụng tốt 1.2.5 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán đồn Một số nội dung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn + Đào tạo, bồi dưỡng cơng tác lý luận trị, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận cơng tác niên, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước + Đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ công tác thiếu niên + Đào tạo, bồi dưỡng thực tế, thông qua hoạt động thực tiễn + Đào tạo, bồi dưỡng thông qua việc xây dựng sách cho cán đồn tự đào tạo đào tạo lại Đây rút gọn tài liệu - Link tải ĐẦY ĐỦ: https://bit.ly/33Bbemw - Link dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 19 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.3 Sự cần thiết đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn giai đoạn 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán 1.3.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán nói chung cơng tác cán đồn nói riêng thừa kế phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tổng kết sâu sắc từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cán gốc công việc"; "Cán người đem sách Đảng, Chính phủ, giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng".( Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh người cán phải có đức, có tài, có phẩm chất trị lực lãnh đạo Trong mặt khơng thể thiếu, xem thường, coi nhẹ mặt chúng có mối quan hệ biện chứng với Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đề cập đến vai trị công tác cán Trước hết, cần quan tâm đến vấn đề lựa chọn cán Phải coi vấn đề quan trọng phải trọng thường xuyên Phải thông qua quần chúng, thông qua phong trào hoạt động cách mạng để lựa chọn cán Cán lựa chọn phải thông qua thử thách Phải thực khách quan, cơng việc, lợi ích chung mà lựa chọn cho đúng, cho kịp thời cho phù hợp Lựa chọn cán khâu công tác cán Lựa chọn tốt cần phải có giải pháp đào tạo huấn luyện tích cực cán có đủ phẩm chất lực để đáp ứng u cầu địi hỏi nhiệm vụ trị Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “huấn luyện cán cơng việc gốc Đảng" Để huấn luyện gì? huấn luyện nào? vấn đề cần xem xét mực Để huấn luyện cán cần tập trung vào bốn vấn đề Đó huấn luyện lý luận, đặc biệt dạy lý luận Mác - Lênin; huấn luyện công tác; huấn luyện văn hố huấn luyện chun mơn SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 20 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tư tưởng Hồ Chí Minh thể mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Đây nguyên lý quan trọng đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung đào tạo, bịi dưỡng cán đồn nói riêng Quan điểm cho cán không nắm giữ lý luận mà phải nắm vững vấn đề bản, phương pháp công tác lĩnh vực mà người cán hoạt động Thiếu nội dung người cán lúng túng khó đạt hiệu cao cơng việc Xuất phát từ quan điểm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho đào tạo, cán cần phải trọng cách đặc biệt, huấn luyện điều cần phải bàn bạc, cần phải đảm bảo chu đáo, "huấn luyện từ lên" biện pháp có hiệu thiết thực Phải lấy người từ cấp dưới, không nên ôm đồm vừa khơng có thời gian, vừa đạt hiệu khơng cao Vấn đề quan trọng chỗ huấn luyện nòng cốt phải huấn luyện thật chu đáo, sai sót nguy hiểm, huấn luyện phải đảm bảo ngun lý giáo dục Đó "Phải gắn liền lý luận với công tác thực tế", "Huấn luyện phải nhằm u cầu" (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 6, tr 49 - 50) Phải huấn luyện cho với kiến thức nội dung đặt nhằm đào tạo đội ngũ cán mà họ nguồn quý báu cung cấp cho ngành, tổ chức, đồn thể Bác ví huấn luyện cán người làm hàng Làm hàng phải với nhu cầu người tiêu thụ Như huấn luyện có "đơn đặt hàng" sở hay tổ chức, đồn thể để có cán thích ứng đáp ứng u cầu Ngồi "huấn luyện phải trọng đến việc cải tạo tư tưởng" Huấn luyện phải hiểu rõ người học để từ phát huy khả năng, lực ưu điểm họ, đồng thời "tẩy rửa" khuyết điểm họ Bác nói: "Phải huấn luyện Huấn dạy dỗ, luyện rèn giũa cho nét xấu xa đầu óc" (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 6, tr 49 - 50) Có cán nhanh chóng trưởng thành, có khả giải khó khăn, thử thách đặt cách chóng vánh có kinh nghiệm Khi đề cập đến vấn đề huấn luyện cán bộ, Hồ Chí Minh khẳng định: đào tạo, huấn luyện cán việc có tầm quan trọng đặc biệt "cán tiền vốn SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 21 1205QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đồn thể Có vốn làm lãi Bất sách, cơng tác có cán tốt thành cơng, Khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn" (Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) Huấn luyện việc làm cho "vốn" có giá trị nguồn "vốn" không cạn cho tổ chức, đoàn thể Theo Bác lựa chọn cán khâu quan trọng, tiếp đến đào tạo, huấn luyện cán khâu định đến chất lượng đội ngũ cán sau Nhưng lựa chọn đào tạo huấn luyện cán dù tốt đến đâu mà không "khéo" dùng cán hỏng việc Bác luận giải: "Vì vậy, Đảng phải nuôi dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng quý báu Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho cơng việc chúng ta"(Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) Ở Bác muốn nói đến nghệ thuật dùng người, sử dụng cán Sử dụng cán không chỗ người, việc mà cịn phải có cách đối xử với cán cho tốt, nhằm giúp cống hiến trưởng thành, hoạt động có hiệu mang lại lợi ích cho tập thể, cho cách mạng Tóm lại: Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung đào tạo, bồi dưỡng cán đồn nói riêng mang tính chất tồn diện: từ tuyển chọn, huấn luyện đào tạo đến sử dụng cán bộ, trình cơng tác khép kín có tính lơgíc, biện chứng cao Tư tưởng Đảng ta vận dụng cách triệt để nâng cao giai đoạn Đây kinh nghiệm q báu cho Đồn niên cơng tác cán đồn mình, phương pháp luận nghiệp đổi cơng tác cán đồn 1.3.1.2 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán đồn a Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn * Cán đồn hệ thống trị Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành viên tập thể hệ thống trị Việt Nam Đồn lấy mục đích, lý tưởng Đảng Cộng SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 22 1205QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sản Việt Nam làm mục đích cho Đó lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động, để xây dựng sở lý luận hành động thực tiễn mình, Đồn lấy lập trường giai cấp cơng nhân làm lập trường đấu tranh cách mạng Đồn thừa nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - lãnh tụ trị Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo rèn luyện Đảng ta xác định Đoàn ta lực lượng hùng hậu nhất, đội quân xung kích cách mạng, đội dự bị tin cậy Đảng Đảng tin tưởng tuyệt đối vào lực lượng cách mạng trẻ Đoàn niên Đảng ta khẳng định: cán Đoàn phận cán Đảng, xây dựng Đoàn vững mạnh nhiệm vụ xây dựng Đảng, cán Đoàn nguồn bổ sung cán cho Đảng, Nhà nước tổ chức khác Đảng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ cán Đoàn niên thời kỳ cách mạng công đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”( Hồ Chí Minh: Di chúc, NXB Chính trị quốc gia, H, 1999) Đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn cho Đảng Nhà Nước Quan điểm xây dựng đội ngũ cán đoàn: Trước hết, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác Đoàn phong trào thiếu nhi giai đoạn mới, góp phần xây dựng tổ chức Đồn - Hội - Đội vững mạnh tham gia xây dựng Đảng quyền nhân dân Thơng qua hoạt động thực tiễn phong trào thiếu nhi để tuyển chọn đào tạo đội ngũ cán trẻ tạo nguồn bổ sung cán cho Đảng, Nhà nuớc đoàn thể Nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng Từng bước trẻ hóa đội ngũ cán đồn cấp Phấn đấu thời gian tới có đủ số lượng, đồng chất lượng cân đối cấu cán cấp, góp phần tạo bước chuyển biến công tác xây dựng Đồn Đảng thống lãnh đạo cơng tác cán quản lí cán Đồn theo phân cấp Trung ương Đảng Đồng thời có tham gia BTV Đồn Đảm bảo tính kế thừa phát triển, tính dân chủ, cơng khai, trọng tiêu chuẩn chất lượng công tác cán Đoàn SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 23 Lớp: Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội * Cán đoàn thiếu niên Cán Đoàn người thủ lĩnh đoàn viên niên, người định chủ trương, Nghị Là người vừa lãnh đạo, tổ chức, vừa người bạn, người đồng chí, đồng nghiệp tin cậy thiếu niên Cán niên người trực tiếp vừa thuyết phục, vừa giáo dục cho đoàn viên, niên, tính “thủ lĩnh” cịn thể tính chủ động cán đồn, tính tập trung, tính “thủ trưởng” quan Đồn niên Để cán đoàn viên niên tin yêu quý mến, cán Đoàn phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cán đoàn phải rèn luyện qua phong trào, xuất thân từ phong trào, quần chúng niên tín nhiệm bầu Thanh niên phải tin tưởng bày tỏ quan điểm ý kiến cách cởi mở - Cán đoàn người đại diện cho cấp Đoàn, cho đoàn viên niên bày tỏ thái độ, lý tưởng trách nhiệm trước Đảng, trước dân tộc, người bảo vệ quyền lợi tuổi trẻ: quyền học tập, quyền có việc làm thu nhập, quyền tự bình đẳng trước pháp luật… - Cán đoàn người đoàn kết, tập hợp tầng lớp niên vào tổ chức Là người có ảnh hưởng lớn xã hội, trung tâm đoàn kết thiếu niên để giáo dục họ Giúp thiếu niên phát huy tài năng, lực thân, phát tài trẻ cho Đoàn, cho xã hội lĩnh vực Là người đại diện cho Đoàn tổ chức quần chúng Đoàn niên như: Hội Liên hiệp niên Việt Nam; Hội Sinh viên Việt Nam; Gia đình trẻ; Hội nghề nghiệp… * Cán đoàn nghiệp đổi đất nước Là đội ngũ cán tiếp thu nhanh, tuyên truyền quảng bá, định hướng tư tưởng cho quần chúng niên tư đổi mới, nghiệp đổi đất nước Đảng, Nhà nước đến đoàn viên niên cách xác, nhanh chóng rộng rãi Là đội ngũ cán xung kích lĩnh vực công đổi đất nước, người cán trẻ tuổi, động, sáng tạo, nhận thức nhanh SV: Nguyễn Thị Thu Thảo tài liệu 24 Đây rút gọn củaLớp: - Link tải ĐẦY ĐỦ: 1205QTND https://bit.ly/33Bbemw - Link dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Là lực lượng lao động trẻ, có kiến thức, có khoa học, có trìng độ tay nghề cao, lực lượng làm nhiều sản phẩm cho xã hội, khơng sản phẩm vật chất mà cịn sản phẩm văn hoá tinh thần Là lực lượng cán bổ sung cho Đảng, cho Chính phủ, cho dân tộc hùng hậu nhất, tinh nhuệ Đã có 90% Bí thư Đồn niên tham gia quản lý, điều hành đất nước Đoàn thành viên hệ thống trị, hệ thống quản lý địa phương Nhiệm vụ cán Đồn nói riêng nhiệm vụ Đồn nói chung quản lý, tổ chức giáo dục đoàn viên niên Đây công việc giúp đỡ Đảng, giúp Nhà nước quản lý đào tạo người, quản lý đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước b Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cụ thể hoá quan điểm Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán nói chung, Đảng ta ln khẳng định vị trí, vai trị cơng tác cán bộ, hệ niên, đoàn niên - đội hậu bị tin cậy Đảng Đảng ta đề nhiều chủ trương nhằm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Bồi dưỡng hệ sau việc làm quan trọng cần thiết" Thế hệ sau hệ trẻ, hệ niên người làm công tác niên, hệ dự bị cho Đảng, cho dân tộc Bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ quy luật tất yếu cách mạng Bác nói: “Người cán không chịu học tập, không đào tạo bồi dưỡng chẳng khác thầy thuốc chữa người khác, mà bệnh nặng quên chữa" Cho đến nay, sách cho đào tạo bồi dưỡng cán đoàn Đoàn niên chưa nhiều, chưa riêng biệt, cụ thể hoá, áp dụng, cụ thể hố thơng qua nghị quyết, thị Đảng, sách Nhà nước cơng tác niên Luật Thanh niên, quy chế cán Đoàn, Nghị 26 Ban chấp hành trung ương khoá V, Nghị 25 Ban bí thư trung ương Đảng khoá VI, nghị 04 Ban chấp hành trung ương khoá VII SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 25 1205QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Xuất phát từ yêu cầu công đổi đất nước đặt cho sách đào tạo cán đoàn Đoàn niên phải đổi nội dung đào tạo, hình thức đào tạo Chính sách đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu thị trường đào tạo, yêu cầu sử dụng hay nói cách khác phải xuất từ nhu cầu cán đoàn cấp Đoàn Mối quan hệ trách nhiệm quan đào tạo quan sử dụng cán bộ, " thị trường" đầu sau đào tạo trường đào tạo cán đoàn Nội dung đào tạo đa dạng, phong phú; yêu cầu trình độ, phẩm chất, lực người cán đoàn ngày cao Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt yêu cầu cho người cán đoàn Đoàn niên: cấp, kỹ năng, chuyên nghiệp chun mơn cao Bên cạnh cịn địi hỏi sở vật chất, môi trường cho niên người cán đoàn Đoàn niên tổ chức hoạt động Thanh niên ngày không "trống dong, cờ mở" ,"hơ vang hiệu" mà địi hỏi hoạt động vui chơi giải trí, du lịch, dã ngoại, thi "trí tuệ Việt Nam", "nơng dân đua tài", “đường lên đỉnh Olympia" mang tính trí tuệ khám phá, hoạt động địi hỏi phải có đội ngũ cán làm cơng tác niên biết kết hợp khéo léo, tài tình thu hút xã hội tham gia Xuất phát từ đặc thù cơng tác cán đồn Đoàn niên - Đây đội ngũ cán hoạt động theo lứa tuổi, theo thời điểm, chu trình luân chuyển cán nhanh Điều đòi hỏi phải có chế độ đãi ngộ, kế hoạch ln chuyển, hình thức bồi dưỡng đào tạo cán phù hợp nhu cầu hàng năm lớn (kể ngắn hạn, lẫn dài hạn) sách cho vấn đề đào tạo cán đoàn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng cán đoàn hàng năm cấp, ngành Hiện đòi hỏi người cán nói chung người cán đồn Đồn niên nói riêng phải am hiểu nhiều kiến thức: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, tin học, ngoại ngữ, thời sự, trị, pháp luật Cán đồn niên loại cán trị xã hội, loại cán trẻ, làm việc với đối tượng người cịn tuổi đời trẻ, hồn thiện nhân cách SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 26 1205QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Do cần phải đào tạo cho họ có vốn kiến thức trị, xã hội, văn hố - kinh tế, tâm lý thẩm mỹ đồng thời phải có kỹ nghiệp vụ cơng tác thiếu niên, nhằm giúp cán đồn niên có "vốn" để tiếp cận, tập hợp, giáo dục thiếu niên Kỹ năng, nghiệp vụ khiếu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao thực điều kiện cần thiết cho cán đoàn niên, song thực chất mục đích cơng tác đào tạo cán đồn khơng trang bị cho họ kỹ năng, kỹ xảo cơng tác mà cịn phải xây dựng cho cán đoàn phương pháp luận cơng tác thiếu niên Hay nói cách khác phương pháp cơng tác, óc tổ chức quản lý; cách đánh giá, nhìn nhận khách quan, toàn diện vấn đề, người hay phong trào Đoàn niên Điều khẳng định nét đặc trưng, nguyên tắc cơng việc xác định nội dung đào tạo, hình thức đào tạo thời gian đào tạo cho đội ngũ cán đoàn Đoàn niên Đào tạo cán đoàn Đoàn niên phải nằm chiến lược đào tạo cán cho Đảng Nhà nước Cơng tác cán đồn phải thực phận quan trọng công tác cán Đảng Đào tạo cán đoàn phải xuất phát từ đào tạo cán Đoàn niên chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Đa dạng hố loại hình đào tạo cán đồn Đồn niên, đào tạo khơng quy, chức mà cịn đào tạo chỗ, đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn, đào thời điểm, thời vụ Không đào tạo chuyên môn kỹ công tác thiếu niên mà cịn phải đào tạo chun mơn khác kinh tế, luật, xã hội, tâm lý, báo chí "Thị trường hoá" đào tạo, đào tạo theo nhu cầu, có nhu cầu đào tạo, phát huy tính chủ động, tính tự chủ đào tạo cán đồn, xố bao cấp đào tạo Không cấp chịu gánh nặng chi phí cho đào tạo, bồi dưỡng, phát huy tính động, sáng tạo đào tạo cho cấp, tự mở lớp bồi dưỡng cho cán bộ, hỗ trợ kính phí cho cán đào tạo, đóng góp kinh phí, tổ chức lớp liên kết với trung tâm để đào tạo cho cán 07102020083938 SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 1205QTND 27 Lớp: ... quan Quận đoàn Tây Hồ số vấn đề lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn Chương Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn Quận đoàn Tây Hồ- Hà Nội Chương Một số giải pháp khuyến nghị nâng. .. bồi dưỡng cán nói chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán đồn nói riêng - Khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn Quận đoàn Tây Hồ, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công. .. cầu đặt cho đội ngũ cán đồn Quận đồn Tây Hồ Chính vậy, tơi chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn Quận đoàn Tây Hồ - Hà Nội" để thấy thành công vấn đề