_ KỶ YẾU BÁO CÁO CHUYEN ĐỀ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2005
1 Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC
2 Cơ quan quản lý:
UỶ BAN DÂN TỘC
3 Cơ quan chủ trì thực hiện:
VIỆN DÂN TỘC
4 Chủ nhiệm đề tài:
TS PHAN VĂN HÙNG, Phó Viện trưởng Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc
Thư ký đề tài: CN TRẦN VĂN ĐOÀI, Nghiên cứu viên Viện Dân tộc
Trang 2MỤC LỤC Stt Tên chuyên đề Người thực hiện | Trang Thực trạng đội ngũ cán bộ trong hệ
thống cơ quan làm công tác dân tộc CN Định Văn Ty, Phó Vụ trưởng, Vụ Tổ chức Cán bộ, Uỷ ban Dân tộc 1 Một số vấn đề lý luận và chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức TS Phan Văn Hùng, Phó Viện Trưởng, Viện Dân tộc 25 Công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, thực trạng và giải pháp TS Nguyễn Hữu Ngà, Hiệu trưởng Trường Đào tạo Nghiệp vụ Công tác Dân tộc 35 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, thực trạng và giải pháp : TS Phan Văn Hùng, Phó Viện trưởng, Viện Dân tộc 46
Một số vấn để về nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ làm công tác dân tộc giai đoạn 2006-2010 PGSTS Lê Ngọc Thang, Viện trưởng Viện Dân tộc 38
Một số kinh nghiệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Việt Nam và một số nước trên thế giới
- TS Phan Van Hing, Phó Viện Trưởng, Viện Dân tộc - CN Trần Văn Đoài, Nghiên cứu viên, Viện Đân tộc 69 Thực trạng đội ngũ cán bộ và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm
công tác dân tộc tỉnh Thanh Hoá Lê Văn Nhàn, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh
Hoá
77
Một số kết quả điều tra, khảo sát về đội
Trang 3THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRONG HỆ THỐNG
CƠ QUAN LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC
Dinh Van Ty
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ PHẦN I THỰC TRẠNG HE THONG CO QUAN LAM CONG TAC DAN TOC TU TRUNG UONG DEN ĐỊA PHƯƠNG
I 6 Trung uong (Uy ban Dân tộc)
1 Về tổ chức bộ máy
Để tổ chức triển khai Nghị định số 51/2003/NĐ-CP ngày 16/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uy ban Dân tộc, Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, đứng đầu là đồng chí Ksor Phước, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc, Bí thư Ban Cán sự Đảng đã chỉ đạo Vụ Tổ chức Cán bộ phối hợp với các đơn vị trực thuộc Uỷ ban khẩn trương xây dựng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc Uỷ ban, xây dựng Quy chế làm việc (đối với các đơn vị quản lý Nhà nước), Quy chế hoạt động (đối với các đơn vị sự nghiệp)
Tổ chức Bộ máy của Uỷ ban Dân tộc gồm 16 đơn vị trực thuộc Trong đó:
* 11 tổ chức quản lý nhà nước giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện chức năng quản lý nhà nước: - Vụ Tổ chức Cán bộ '- Vụ Chính sách Dân tộc - Văn phòng Uỷ ban - Vụ Kế hoạch- Tài chính - Vụ Hợp tác Quốc tế - Vụ Tuyên truyền - Vụ Pháp chế - Thanh tra Uy ban
Trang 4- Cơ quan Thường trực khu vực Tây Nguyên - Cơ quan Thường trực khu vực Tây Bắc * 5 Tổ chức sự nghiệp
- Viện Dân tộc
- Trường đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc - Báo dân tộc và phát triển
- Tạp chí Dân tộc và Phát triển - Trung tâm tin học
2 Đánh giá về tổ chức triển khai Nghị định số 51
a Mặt được:
Các đơn vị trực thuộc Uỷ ban sau khi được tổ chức triển khai theo Nghị định số 51 đã từng bước đi vào hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị đã được Bộ trương, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc giao, các đơn vị đã cụ thể hoá cho phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình, tiến hành xây dựng nội dung kế hoạch triển khai thực hiện theo tháng, quý, năm và tổ chức thực hiện theo kế hoạch Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng công chức, viên chức của đơn vị Hàng năm triển khai sơ kết 6 tháng và tổng kết năm để phân tích đánh giá những mặt được và mặt chưa được, nguyên nhân chủ quan, khách quan, những tồn tại và để ra biện pháp giải quyết và phương hướng, nhiệm vụ cho năm tới Cần khẳng định rằng trong những năm qua các đơn vị trực thuộc Ủy ban đã bám sát vào chức năng, nhiệm vụ đã được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban giao nỗ lực phấn đấu, tổ chức lao động khoa học, phân công và phối hợp lao động chặt chế với các đơn vị khác trong và ngoài Ủỷ ban Dân tộc.v.v Do vậy các đơn vị trực thuộc Uy ban đã hoàn thành và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
b Mặt chưa được:
Trong quá trình tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Uỷ ban còn nảy sinh vấn đề chồng chéo về nhiệm vụ của các đơn vị Một số đơn vị tổ chức triển khai chức năng, nhiệm vụ của đơn vị còn chậm, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trực thuộc Uỷ ban có nơi, có lúc chưa thực sự đồng bộ, chưa ăn ý; việc điều chỉnh lại nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Uỷ ban còn chậm, còn bất cập Việc xây dựng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quy chế làm việc, quy chế hoạt động của các đơn vị trực thuộc Uỷ ban chưa bảo đảm tiến độ
Il G địa phương
Trang 5Để tổ chức triển khai Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 của
Chính phủ về việc kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ
ban nhân dân các cấp Ngày 06/5/2004, Uỷ ban Dân tộc và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch số 246/2004/TTLT- UBDT-BNV hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về công tác dân tộc địa phương
2 Đánh giá về tổ chức triển khai Nghị định số 53 và Thông tư liên tịch số 246
* Mặt được
Trong 2 năm 2004 và 2005, các tỉnh đã quán triệt và tổ chức triển khai Nghị định số 53 và Thông tư liên tịch số 246, tính đến nay đã có 49/51 tỉnh thành lập cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh (riêng 02 tính Tuyên Quang và Vĩnh Phúc vẫn giữ nguyên như trước đây chưa thực hiện Nghị định 53 và
Thông tư liên tịch số 246)
Các Ban dân tộc cấp tỉnh đã hoàn chỉnh xây dựng chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của đơn vị để tổ chức triển khai thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ đã được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban giao Để nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, khấc phục tình trạng chồng chéo như chức năng nhiệm vụ trước đây Nhìn chung các Ban Dân tộc các tỉnh đã thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở địa phương
* Mặt chưa được
Do nhận thức và quán triệt chưa sâu sắc Nghị định số 53 và Thông tư liên tịch số 246, vì vậy hiện nay còn một số tỉnh chưa thực hiện nghiêm túc Nghị định số 53 và Thông tư liên tịch số 246 Trong tổng số 5l cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh thì có 20 tỉnh đã có cơ quan làm công tác dân tộc nhưng trong quá trình kiện toàn và thành lập không đúng với NÐ53 và TIUT 246 mặc dù các Ban Dân tộc này đã đủ các tiêu chí thành lập Ban Dân tộc theo quy định của NĐ5I và TTLUT 246, hiện vẫn còn lồng ghép với Ban Tôn giáo với các tên gọi khác nhau: Ban Dân tộc và Tôn giáo, Ban Tôn giáo và
Dân tộc
Đặc biệt 02 tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh phúc hiện nay hầu như chưa có kế hoạch kiện toàn thêm mà vẫn giữ nguyên như trước đây Do việc kiện toàn và thành lập Ban Dân tộc tỉnh không đúng với quy dinh cla ND53 va TTLT 246 của một số tỉnh dẫn đến việc thực hiện chức năng tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh về quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở địa phương còn nhiều hạn chế, còn bất cấp làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về công tác đân tộc ở địa phương nói riêng và Trung ương (Ủy ban Dân tộc) nói
Trang 6b Cấp huyện
* Mặt được
Các tỉnh đã quán triệt Nghị định số 53 và Thông tư liên tịch số 246 cho đến nay (11/2005) đã có 254 huyện có phòng làm công tác dân tộc với
các tên gọi: Phòng Dân tộc, Phòng Dân tộc- Tôn giáo, Phòng Tôn giáo-
Dân tộc Trong đó năm 2004 có 26 huyện thành lập phòng dân tộc nay
được kiện toàn theo NĐÐ53 Năm 2005 có 228 huyện đã thành lập phòng
theo ND53 va TILT 246 Con lại 61 huyện chưa thành lập phòng làm
công tác dân tộc
Các phòng làm công tác dân tộc đã cụ thể chức năng, nhiệm vụ của mình cho phù hợp với từng huyện trên cơ sở hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 246, xây dựng quy chế phối hợp và mối quan hệ công tác với các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác trong huyện, đã chuyển chức năng, nhiệm cụ của công tác định canh- định cư về phòng dân tộc, điều chỉnh, bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện tổ chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vỉ cấp huyện
* Mặt chưa được
Do nhận thức và thực hiện chưa nhiêm túc NĐ53 và TTLT246, nên một
số địa phương chưa thành lập phòng dân tộc giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc Hầu hết 80% số huyện được thành lập đều là phòng ghép, cùng một lúc thực hiện hai chức năng: Dân tộc và Tôn giáo, Tôn giáo và dân tộc Đối chiếu với các quy định tại NÐ53 và TTLT 246 thì các phòng này đã đủ điều kiện thành lập phòng dân tộc, nhưng các địa phương vẫn gán ghép thành lập phòng dân tộc và tôn giáo hoặc Tôn giáo - Dân tộc, một số hiện nay vẫn chưa thành lập phòng, 61 huyện mặc dù đã đủ các tiêu chí theo quy định
PHAN Il THUC TRANG DOI NGU CAN BỘ CÔNG CHỨC TRONG HỆ THONG CO QUAN LÀN CÔNG TAC DAN TOC G TRUNG UONG (UY BAN DAN TOC)
1 Số lượng, chất lượng công chức, viên chức làm công tác dân tộc ở Trung wong (Uy ban Dân tộc)
1 Số lượng công chức, viên chức
Trang 81 Lanh dao Uy ban 2 2 ị 17 Trung tam Tin hoc 1 0.4 Tổng cộng 86 | 34,4 % d Số lượng công chức, viên chức phân theo nhóm tuổi TT Độ tuổi Số Tỷ lệ % trên lượng tổng số CCVC của Uỷ CCVC ban Tt Duis0nmd | 4 | 172 "230 én dui 45 tudi | 02 40,8 “307 [irs aén dusi 55 tudi | 8 4 Trên 55 tuổi 22 Trưng 88 Tổng công 250 100%
e Số lượng công chức, viên chức phân theo giới tinh
TT Giới tính Số lượng Tỷ lệ % trên tổng CCVC số CCVC của Uỷ ban
_- LÍ Nm_ | 195 | T 2 Nữ 35 2
Tổng công 250 100%
2 Chất lượng công chức, viên chức
a Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ học vấn 100 % văn hoá 10/10 hoặc 12/12
b Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ lý luận chính trị
Trang 9TT Trình độ Số lượng Tỷ lệ % trên tổng số CCVC của Uy ban en 1 |Chohan fA
vee bees Caocấp | 29 be V6
veces Beccbecceecee Trungcấp | _ 168.| 672 4 So cap 21 8,4 Tổng công 229 916 c Chất lượng công chức, viên chức phân theo chuyên môn, nghiệp vụ: TT Trình độ Số lượng Tỷ lệ % trên tổng số CCVC của Uy ban Hước Tổng công 245 98% d Chất lượng công chức, viên chức phân theo kiến thức quản lý nhà TT Trình độ Số lượng Tỷ lệ % trên tổng số CCVC của Uy ban Cử nhân hành chính Chuyên viên Tổng công
e, Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ ngoại ngữ
Trang 10¬ 1| trìnhđộA | | 04 cac T11 1c cc Trinh d6B 120 eee 48.0 3 Trình độ C 3 1,2 Tổng công 174 69,6
II SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC Ở CƠ QUAN LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC CẤP TỈNH
Theo điều tra sơ bộ về số lượng và chất lượng cán bộ, công chức làm công tác dân tộc tại 28 tỉnh có Tổ chức làm công tác dân tộc địa phương Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc địa phương được đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây:
1 Số lượng công chức, viên chức
Trang 11c Số lượng công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số phân theo từng Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh TT Đơn vị Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác DT cấp tỉnh Tổng công
Trang 12e Số lượng công chức, viên chức phân theo giới tính
TT Giới tính Số Tỷ lệ % trên tổng số
lượng nữ ¡ CCVC làm công tác DT cấp
CCVC tỉnh
2 Chất lượng công chức, viên chức Tổng công 119
a Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ học vấn
100 % van hoá 10/10 hoặc 12/12
Trang 133 | Quảng Ninh 2 9,5 0 0 2 9,5 4 | BacKan 2 ]286] 0 | 0 | 3 42,9 5_ | Thái Nguyên 3 25,0 0 0 2 16,7 6 | Thanh Hoá 0 0 7 241 9 31,0 7 Thừa Thiên 7 50,0 6 42,9 1 7,1 Hué 8 | SonLa 5 27,8 0 0 5 27,8 9 | Tay Ninh 3 ]250] 3 |250] 3 25,0 10 | Vĩnh Phúc 1 11,1 1 111 2 222 11 | Hà Giang 8 25,0 0 0 2 6,3 12 | Hau Giang 1 33,3 0 0 1 33,3 13 | Pha Tho 4 1444| 0 | 0 | 4 44.4 14 | Sóc Trăng 4 26,7 0 0 4 26,7 15 | Ving Tau 2 28,6 4 57,1 1 14,3 16 | Long An 7 |J500, 09 | 0 17 50,0 17 | Quảng Bình 8 (471i, 1 |59] 3 17,6 ‘18 | Yén Bai 1 3,2 0 0 5 16,1 19 | Ninh Bình 4 1444| 0 | 0 |0 0, 20 | Quang tri 5 ]200| 0 | 0 11 40 21 | Quang Nam 2 15,4 | 3 23,1 | 5 38,5 22 | Bình Phước 2 14,3 0 0 1 7] 23 [Nghệ An 6 171] 2L | 60 | 7 20,0 24 | Lào Cai 1 2,4 0 0 3 7,1 25 | Khanh Hoa 4 26,7 8 §3,3 2 13,3 Téng cong c Chất lượng công chức, viên chức phân theo chuyên môn, nghiệp vụ (TỶ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp tỉnh)
TTỊ Trình độ Trình độ chuyên môn; nghiệp vụ
Trang 149 _ | Tây Ninh 0 0 3 ]250] 7 | 583 | 0 | 0 10 | Vĩnh Phúc 0 0 0 0 9 {| 1000 | 0 | 0 II | Hà Giang 0 0 8 | 250/18 | 563 | 0 | 0 12 | Hậu Giang 0 0 0 0 1 | 333 | 0 |9 13 | Phi Thọ 0 0 1 |11| 6 | 667 | 2 | 22, , 2 14 | Sóc Trăng 0 0 3 | 200] 6 | 400 | 0 [0 15 | Vũng Tàu 0 0 1 |143 | 7 | 1900| 0 | 0 16 | Long An 1 |71| 0 0 2 | 143 | 0 |0 17 | Quảng Bình 2/118] 2 |118 | 13] 765 | 0 |0 18 | Yên Bái 0 0 10 | 32,3] 15 | 484 | 0 | 0 19 | Ninh Binh 0 0 3 ]333] 6 | 667 | 0 | 0 20 | Quang trị 3 {i201 7 | 280] 15 | 600 | 0 | 0 21 | Quang Nam 0 0 § 38,5 | 8 61,5 0 0 22_| Bình Phước 0 0 5 ]|357 | 7 | 500 | 0 | 0 23 | Nghệ An 1 |29 | 7 |290 | 28 | 800 1 0 | 0 24 [Lao Cai i [24] 5 | 119] 31 | 738 | 0 | 0 25 | Khanh Hoa 0 0 0 0 | 12 [| 800 | 0 | 0 _| Tổng cộng 9 85 279 2 | 0
d Chất lượng công chức, viên chức phân theo kiến thức quản lý nhà
nước (TỶ lệ ?% trên tổng số CCVC làm công tác cấp tỉnh) Kiến thức QUNN
Trang 1622 |Bình 2 14,3 4 28,6 0 0 0 0 Phước 23 | Nghệ An 17 |486| 5 |143| 0 0 0 0 24 | Lào Cai 0 0 3 7,1 0 0 | 0 0 25 | Khánh 6 40,0 1 6,7 1 6,7 0 0 Hoa Tổng 64 87 11 5 cong | f Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ vị tính (TỶ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp tỉnh) Trình độ Ngoại ngữ
TT | Trinh d6 A B C Dai hoc
Trang 1719 | Ninh 0 0 6 ]667] 0 0 0 0 Binh 20 | Quangtri| 16 [64,0/ 1 4,0 0 0 0 0 21 | Quang 2 l154 9 0 0 10 0 0 Nam 22 | Binh 6 1429) 4 |286| 0 0 90 0 Phudc 23 |Nghé An | 12 |343) 20 (571) 0 | 0 0 0 24 | Lao Cai 1 24 8 1190; 0 [0 0 0 25 | Khánh 5 [333/ 0 0 0 0 0 0 Hoa Tổng 118 110 1 0 cong
II SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC Ở CƠ QUAN LÀM CÔNG TÁC DẦN TỘC CẤP HUYỆN, XÃ
Theo điều tra sơ bộ về số lượng và chất lượng cán bộ, công chức làm
công tác dân tộc tại 10 Cơ quan làm công tác đân tộc cấp Huyện, xã Thực
trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc cấp Huyện, xã được đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây:
1 Số lượng công chức, viên chức
a Số lượng công chức, viên chức phân theo đơn vị: TT Đơn vị Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác DT cấp huyện 8 | 9 huyện tỉnh Phú Thọ Tổng công
c Số lượng công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số phân theo từng Cơ quan làm công tác dân tộc cấp huyện, xã (Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện)
TT
Don vi Số lượng Tỷ lệ % trên tổng số
DTTS CCVC lam cong tac DT
cấp huyện
Trang 18
1 7 huyện tỉnh Bình Dương 0 0 2 9 huyện tỉnh KonTum 9 16.7 4 § huyện tỉnh BắcKan 0 0
6 | 11 huyện Tỉnh Thanh Hoá 75 31.5
7 T2 huyện tỉnh Thừa Thiên| 4 80 Huế § 10 huyện, thị xã tỉnh Sơn La 34 65.4 9 10 huyện, thị xã tỉnh Tây 0 0 Ninh 10 4 huyện, thị xã tỉnh Vĩnh 10 34.5 Phúc 11 11 huyện tỉnh Hà Giang 42 73.7 13 9 huyện tỉnh Phú Thọ 7 50 Tổng công 181
d Số lượng công chức, viên chức phân theo nhóm tuổi của 10 tổ chức cơ quan làm công tác dân tộc cấp huyện, xã trên (TỶ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện) TT Độ tuổi Số lượng CCVC Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác DT cấp huyện Dưới 30 tuổi "Trên 55 tuổi Tổng công e Số lượng công chức, viên chức phân theo giới tính (Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện) TT Giới tính Số lượng ! Tỷ lệ % trên tổng số nit CCVC | CCVC làm công tá: DT cấp huyện
1 7 huyén tinh Binh Duong 1 14,2
2 9 huyén tinh KonTum 14 26,4
4 8 huyén tinh BacKan 2 25,0
6 11 huyện Tỉnh Thanh Hoá 9 3,8
Trang 19Phúc li 13 9 huyện tỉnh Phú Thọ 11 huyén tinh Ha Giang 10 7 17,5 50 Tổng cộng _ 6]
2, Chất lượng công chức, viên chức
a Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ học vấn 100 % văn hoá 10/10 hoặc 12/12
b Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ lý luận chính trị (Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện) Trình độ Lý luận chính trị TT Trình độ Trung cấp Sơ cấp Cao cấp SL % SL | % SL! % 1 7 huyén tinh Binh Duong 2 28,6 1 14,2 2 | 28,6 2_ ! 9 huyện tỉnh KonTum 2 3,8 4 7,5 2 ¡ 3⁄8 4_ | 8 huyện tính BấcKạn 2 | 25,0 1 125 | 1 ! 12,5
6 11 huyện Tỉnh Thanh Hoá 19 8,0 142 | 59,7 4 1,7
7 | 2 huyện tỉnh Thừa Thiên Huế 2 40,0 0 0 1 | 20,0 8 10 huyện, thị xã tỉnh Sơn La 3 5,8 17 32,7 4 7,7 9 10 huyén, thi xã tỉnh Tây Ninh | 8 36,4 7 ¡ 31,8 7 ' 318 10 | 4 huyện, thi xã tỉnh Vĩnh Phúc | 5 17,2 15 51,7 2 | 69 11 | 11 huyện tỉnh Hà Giang 4 7,0 2 3,5 1 | 1,8 13 | 9 huyện tỉnh Phú Tho 10 | 7L4 | 0 | 0 |1 | 72 Tổng công 57 189 25 | c Chất lượng công chức, viên chức phân theo chuyên môn, nghiệp vụ
(Tý lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện)
TT | Trình độ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 202 huyện| 0 0 tính Thừa Thiên Huế 20,0) 4 80,0 10 huyện,| 0 0 thị xã tỉnh Sơn La 19 36,5 | 31 59,6 10 huyện, 1 4,5 thị xã tỉnh Tây Ninh 182| 7 31,8 10 4 huyện | 2 6,9 thị xã tỉnh Vĩnh Phúc 11 379 | 12 4143 11 11 huyện| 6 | 10,5 tinh Hà Giang 26 4561 15 26,3 13 9_ huyện 1 7,1 tinh Phú Thọ 214 | 10 71.4 Tổng cộng |_ 28 178 124 0
d Chất lượng công chức, viên chức phân theo kiến thức quản lì nhà
nước (Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện) Kiến thức QLNN TT Trình độ Chuyên viên | CV chính | CV cao cấp §L % SL % SL % 1 |7 huyện tỉnh Bình Dương 4 571 | 0 0 0 0 2_ | 9 huyện tỉnh KonTum 13 24,5 1 1,9 0 0
3 | 8 huyén tinh BacKan 4 50,0 | 0 0 0 0
4 |II huyện Tỉnh Thanh 9 3,8 0 0 0 0 Hoa —_ 5 |2 huyén tinh Thita Thién 1 20,0 0 0 0 0 Hué 6 |10 huyện, thị xãtnhSơn| 20 |385| 3 |58| 1 | 19 La 7 [10 huyện, thị xã tỉnh Tây| 0 0 [9 |01 09 109 Ninh 8 |4 huyện, thị x4 tinh Vinh 5 17,2 0 0 0 0 Phúc 9 | 11 huyén tinh Ha Giang 0 0 0 0 0 0 10 | 9 huyén tỉnh Phú Thọ 10 (74{ 0 To | 0 [0 | Tong cong 66 3 I
e Chất lượng công chức, viên chức phân theo trình độ ngoại ngữ (Tỷ lệ % trên tổng số CCVC làm công tác cấp huyện)
Trang 21
TT Trình độ A B C Dai hoc | SL % §L % SL % SL | % 1 | 7huyện tỉnhBình | 2 | 28,6 1 | 143] 0 0 | | Dương | 2 19 huyện tỉnh| 8 | 151 3 5,7 1 19 | 0 KonTum 3 8 huyện tỉnh| 2 25,0 3 37,5 0 0 BácKan 4 (11 huyện Tỉnh! 4 1,7 10 | 4,2 0 0 Thanh Hoá 5 |2 huyện tỉnh Thừa| I 20 0 0 0 0 Thién Hué 6 |10 huyện, thị xã| 7 13,5 5 9,7 0 0 tinh Son La 7 |10 huyện, thị xã| 2 9,1 1 4,5 0 0 tinh Tay Ninh 8 |4 huyện, thị xã| 2 | 69 | 3 | 10,3] 0 0 tỉnh Vĩnh Phúc 9 11 huyén tinh Ha/ 0 0 0 0 0 0 | Giang 10 |9 huyén tinh Phi; 3 21,4 5 35,7 1 71 0 Tho Tổng công 31 31 2 0
Trang 228 |4 huyện, thị xã| 4 10,3 6 20,7 0 0 0 0 tỉnh Vĩnh Phúc 9 ÌlIl huyện tỉnh Hà| 0 | 53 | 0 | 0 0 |0 1 019 Giang _ 10 |9 huyện tỉnh Phú 2 21,4 2 14,3 3 21,4 0 0 | Tho Tổng công 57 27 3 0
PHAN IL DANH GIA VE THUC TRANG DOI NGU CAN BO TRONG HE
THONG CAC CO QUAN LAM CONG TAC DAN TOC
1 Đối với công chức, viên chức làm công tác dân tộc tại Trung ương
(Uỷ ban Dân tộc)
Căn cứ số lượng và chất lượng công chức, viên chức làm công tác dân tộc đã được thống kê theo các tiêu chí ở trên đã cho chúng ta thấy:
1 Về mặt số lượng công chức, viên chức
Căn cứ Nghị định số 51/2003/NĐ-CP ngày 16/5/2003 của Chín phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu tổ chức của U ban Dân tộc thì biên chế quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc được Bộ Nội vụ giao năm 2005 là 202 người
Với tổng biên chế trên, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị quản lý nhà nước trực thuộc Uỷ ban, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dên tộc đã phân bổ biên chế cho các đơn vị về cơ bản là đảm bảo về mặt sé | song, tuy nhiên khi đi sâu vào chất lượng công chức của từng đơn vị trực thuọc Uỷ ban đã cho chúng ta thấy:
Số lượng công chức đang công tác tại các đơn vị vừa thừa lại vừa thiếu được biểu hiện trên các giác độ sau đây:
a Số lượng thiếu
Thiếu về trình độ chuyên môn sâu có tính chuyên nghiệp hoá, kiến thức dân tộc học, đặc biệt là những kinh nghiệm thực tế về công tác dân tọc, về tâm huyết đối với công tác dân tộc, công tác dân vận đối với đồng bào dân tộc thiểu sỐ.Wv
b Số lượng thừa
Chưa được đào tạo có hệ thống về công tác chuyên môn, nghiệp 'rụ, bố trí công việc còn trái với chuyên ngành được đào tạo, bản thân công chức,
viên chức chưa đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi, để xuất các chính sách liên
quan đến chính sách dân tộc, năng suất chất lượng, hiệu quả công tác còn thấp, chưa chủ động và còn thụ động trong công việc được g1ao.Vv
Trang 23Đánh giá chung: Về công chức, viên chức chưa đáp ứng được yêu câu của công việc được giao; số lượng công chức, viên chức có kiến thức về dân tộc học, kinh nghiệm thực tiễn về công tác dân tộc còn ít ỏi, đặc bict khả năng nói và nghe tiếng dân tộc thiểu số còn quá ít; hiểu biết về phong t1c tập quán, bản sắc văn hoá của từng đân tộc thiểu số và công tác dân vận đối với đồng bào dân tộc thiểu số còn qúa nhiều bất cập
Tóm lại qua thống kê và phân tích số lượng, chất lượng công chức, viên chức đang làm việc tại Uỷ ban Dân tộc đã thể hiện:
- Về số lượng vừa thừa, vừa thiếu
- Về chất lượng còn nhiều bất cập, chưa tương xứng và đáp ứng thiệm vụ ngày càng nặng nề về công tác dân tộc
Số lượng và chất lượng công chức, việc chức làm công tác dân tộc: cũng đã phản ảnh sự thiếu hụt về đội ngũ công chức, viên chức làm công tiíc dân tộc Do vậy cần phải có các giải pháp đồng bộ, kịp thời để đào tạo, bồi lưỡng công chức, viên chức làm công tác dân tộc có đầy đủ về số lượng và chất
lượng theo quy định hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
Il Doi với công chức, viên chức làm công tác dân tộc địa pÌương cấp tỉnh, cấp Huyện, xã)
1 Về số lượng công chức, viên chức a Số lượng thiếu:
Thiếu về trình độ chuyên môn sâu có tính chuyên nghiệp hoá, kiên thức đân tộc học, đặc biệt là những kinh nghiệm thực tế về công tác dân !ộc, về tâm huyết đối với công tác dân tộc, công tác dân vận đối với déng bio dân tộc thiểu số.vv
b Số lượng thừa:
Chưa được đào tạo có hệ thống về công tác chuyên môn, nghiệp vụ, bố trí công việc còn trái với chuyên ngành được đào tạo, bản thân công chức,
viên chức chưa đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi, đề xuất các chính sách liên
quan đến chính sách dân tộc, năng suất chất lượng, hiệu quả công tíc còn thấp, chưa chủ động và còn thụ động trong công việc được giao.w
2 Về chất lượng công chức, viên chức
Trang 24Tóm lại qua thống kê và phân tích số lương, chất lương công chức viên
chức đang làm việc tại các cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh, huyện, xã
đã thể hiện:
- Về số lượng vừa thừa, vừa thiếu
- Về chất lượng còn nhiều bất cập, chưa tương xứng và đáp ứng r hiệm
vụ ngày càng nặng nề về công tác dân tộc
Số lượng và chất lượng công chức, việc chức làm công tác dân tộc cũng đã phản ảnh sự thiếu hụt về đội ngũ công chức, viên chức làm công tá: dân tộc Do vậy cần phải có các giải pháp đồng bộ, kịp thời để đào tạo, bồi ‹ ưỡng công chức, viêcn chức làm công tác dân tộc có đầy đủ về số lượng vi chất
lượng theo quy định hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
II Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế của đội ngũ công chức, viên chức trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương (Uỷ ban Dân tộc) đến địa phương
1 Về nguyên nhân khách quan:
- Nhận thức về tầm quan trọng có tính cấp mất trước mắt và tính chiến lược lâu dài về công tác của các Bộ, Ban, ngành trung ương chưa được đồng nhất
- Một số địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số còn coi nhẹ về công
tác dân tộc và cho rằng công tác dân tộc là công tác chung của tất cả cíc Sở, Ban, ngành, của toàn hệ thống chính trị Do vậy không cần thiết phải thành lập riêng một cơ quan chuyên trách (cơ quan làm công tác đân tộc) để tham mưu cho cấp Uỷ và Uỷ ban nhân dân các cấp về công tác dân tộc
- Một số công chức, viên chức chưa xác định được vị trí, vai trò oda cd nhân trong lĩnh vực của công tác dân tộc, chưa thực sự tâm huyết vớ công tác dân tộc, chưa yên tâm công tác, nghiên cứu, học tập để không gừng nâng cao trình độ về mọi mặt
2 Về nguyên nhân khách quan
- Chưa xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của các ngạch công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trun‡ ương đến địa phương để làm cơ sở quy hoạch, đào tạo, bồi đưỡng thi nâng gach, thi tuyển hoặc xét tuyển công chức, viên chức làm công tác dân tộc
- Chưa có quy hoạch, đào tạo bồi đưỡng một cách bài bản, có hệ thống
cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung ương đến
địa phương, nếu có chỉ là mang tính chấp vá
Trang 25để đáp ứng kịp thời công tác đào tạo, bồổi dưỡng công chức viên chức làm công tác dân tộc trong tình hình mới
- Đội ngũ giáo viên, cán bộ giảng dạy vừa thiếu, vừa yếu chưa đượ : cập
nhật kiến thức thường xuyên, được đào tạo, bồi dưỡng kịp thời, chưa ngang
tầm với chức năng, nhiệm vụ được giao
- Hệ thống chế độ chính sách và chế độ đãi ngộ đối với giáo viêr , cán bộ giảng dạy, đối với công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi cưỡng về công tác dân tộc chậm đổi mới, chưa phù hợp còn quá nhiều bêt cập chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời, nếu có bổ sung, sửa đổi cũng chỉ là giải pháp tình thế Do vậy ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học
- Cơ sở vật chất, thiết bị cho nghiên cứu, giảng dạy, thực tập, hcc tập cong quá nghèo nàn, lạc hậu thiếu đồng bộ, còn mang tính chấp vá D› vậy ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học
IV Yêu cầu và các giải pháp để đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc rong thời gian tới
1 Yêu cầu
Các Bộ, Ban ngành Trung ương phải có nhận thức đúng và đồng nất về
công tác dân tộc trong giai đoạn cách mạng hiện nay đặc biệt là quán triệt
sâu sắc đến từng cán bộ, công chức, viên chức về Nghị quyết Trung ưzng 7 khoá IX về công tác dân tộc
2 Các giải pháp về đào tạo, đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức,
viên chức làm công tác dân lộc
a Khẩn trương xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ
các ngạch công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung ương đšn địa phương
b Tiến hành khảo sát toàn bộ số cán bộ, công chức, viên chức làn công tác dân tộc từ Trung ương (Uỷ ban Dân tộc, Bộ, ban, ngành) đến địa pương (Tỉnh- Huyện- Xã) để nắm chấc số lượng và chất lượng của cán bộ công chức, viên chức theo các tiêu chí cụ thể
c Xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc trong đó chia ra: kế hoạch dài hạn, trung hạn va hang nam
d Đổi mới phương pháp giảng dạy, bảo đảm đội ngũ cán bộ giảng dạy tinh thông về nghiệp vụ có kiến thức thực tiễn, tâm huyết với công tíc dân
tộc
e Đổi mới hệ thống giáo trình giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng Nội dung giáo trình phải bám sát thực tế công tác dân tộc, nội dung thiết thực và phong
Trang 26phú phù hợp với từng đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng; phù hợp với từng khoá đào tạo, bồi dưỡng Trong đó cần có các bài tập về xử lý các tinh t uéng cụ thể, đầu tư thời gian thoả đáng để tham nhập thưc tế và viết thu hoạc
f Có cơ chế chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với giảng viên chuyên nghiệp và thỉnh giảng, đối với cán bộ công chức, viên chức được cử ¿¡ đào tạo, bổi dưỡng để đội ngũ cán bộ công chức, viên chức được cử đi đà› tao, bồi dưỡng yên tâm phấn khởi giảng dạy và học tập
g Tang cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, đồ dùng hcc tập, phục vụ cho công tác giảng dạy, đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức, viên
chức
h Có chế độ khen thưởng đối với giảng viên, cán bộ, công chức có thành tích cao trong công tác giảng dạy và học tập
1 Đưa vào Quy chế đào tạo và bồi đưỡng về mọi mặt cho công chức, viên chức là điều kiện bắt buộc để bổ nhiệm và xét các danh hiệu thi «tua va nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công chức,
viên chức
Tóm lại đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương là công việc vừa mang tính cã› thiết
trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài của các Bộ, ban, ngành và zác cơ
quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác cân tộc đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện ray nói chung và cả hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc nói riêng Nó quyết định đến năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác của từng cán bộ, công chức,
viên chức trong việc thực thi nhiệm vụ của mình, quyết định việc thục hiện
Trang 27MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỔI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TS Phan Văn Hùng Viện trưởng Viện Dân tộc I CAC KHAI NIEM LIEN QUAN:
1 Dao tao
Đào tạo là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thự: hiện chức năng, nhiệm vụ đúng trình tự và đạt hiệu quả cao
Hay đào tạo là quá trình tác động đến con người, là quá trình truyền thụ kiến thức mới nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nấm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, một cách có hệ thống để người học có văn bằng m¿i hoặc
cao hơn trình độ trước khi đào tạo để giúp họ có khả năng thích nghỉ véi cuộc
sống, công việc, Để hoàn thiện nhân cách cho một cá nhân, tạo chc họ có
thể vào đời hành nghề một cách có năng suất, hiệu quả theo sự phân c¿ ng lao động nhất định, hoàn thành tốt nhiệm vụ hay công việc được giao
2 Đào tạo cán bộ, công chức có tính đặc thù so với khái niệm clào tạo trong sự nghiệp giáo dục hay nguồn nhân lực nói chung Đào tạo nguồn nhân lực nói chung được thực hiện cho mọi đối tượng, lứa tuổi, mọi thàn phần trong các loại trường hiện có Còn đào tạo bồi đưỡng cán bộ công chức chỉ giới hạn trong phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ công chức và một số văn bản pháp luật khác có liên quan, nhằm trang bị thêm kiến thức r1ới mà
có thể trước đó người cán bộ công chức chưa biết đến Chẳng hạn, nhí ng cán
bộ công chức được đào tạo chương trình trung cấp quản lý Nhà nướ: ở các trường chính trị tỉnh, sau gần hai năm họ được cấp bằng trung cấp ‹luản lý Nhà nước hoặc những người học cử nhân hành chính do Học viện Hành chính Quốc gia đào tạo sau 4 năm họ được cấp bằng cử nhân hành chính
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có :ổ chức
nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, thái cộ để hoàn thiện nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời làm việc một cách có năng suất và hiệu quả Hay nói cách khác, đào t:io được xem như là một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định Như đào tạo các cán sự, chuyên viên, chuyên vi+n hành chính, hoặc chuyên cao cấp (trong hệ thống ngạch bậc hiện nay)
Trang 28sức khỏe và dinh dưỡng; môi trường: việc làm và sự giải phóng con r gười Những nhân tố này gắn bó và tác động lẫn nhau trong đó giáo dục, đào ao là cơ sở của tất cả các nhân tố khác, là cơ sở cho sự phát triển bền vững
Đào tạo cán bộ, công chức là quá trình truyền thụ kiến thức mói một cách có hệ thống để người cán bộ, công chức thông qua đó trở thành 1gười có văn bằng mới hoặc cao hơn trình độ trước đó
Quá trình đào tạo được tiến hành chủ yếu trong các cơ sở đào tao nhu học viện, trường, trung tâm, hoặc tại các cơ sở sản xuất theo những mụ.: tiêu, nội dung, chương trình và có hệ thống cho mỗi khóa học với thời giar khác nhau cho mỗi trình độ cần được đào tạo Cuối khóa học được cấp bằg tốt
nghiệp
Đặc trưng của việc đào tạo cán bộ, công chức là gắn liền với mộ: trình
độ học vấn có cấp bậc Đào tạo cán bộ, công chức có tính đặc thù so vi đào
tạo nguồn nhân lực cho đất nước nói chung; Đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện cho mọi lứa tuổi, mọi thành phần trong tất cả các loại trườn; hiện có Đào tạo cán bộ, công chức chỉ giới hạn trong phạm vi những ngư”i làm trong bộ máy Đảng, Nhà nước và đoàn thể Đó là những đối tượng thuộc phạm vi điểu chỉnh của Pháp lệnh cán bộ, công chức và một số văn bản pháp luật khác có liên quan Nói cách khác, đào tạo công chức chỉ diễn r¿ trong phạm vi của nguồn nhân lực hành chính, chỉ được áp dụng đối với cá: công
chức
Nhưng trên thực tế quan niệm như vậy cũng cần có sự phân tích cụ thể
về mối quan hệ tương hỗ giữa đào tạo hệ thống giáo dục quốc đân và cào tạo công chức; ở chỗ có rất nhiều công đân muốn trở thành công chức thải có một bằng cử nhân Như vậy, để trở thành công chức, một công dân đã trải qua một chương trình đào tạo cơ bản ở giai đoạn “tiền” công chức Ở đây có hai vấn đề được nhấn mạnh đó là:
Thứ nhất: không nên hiểu đào tạo công chức chỉ diễn ra trong hé thống đội ngũ công chức, nghĩa là trước đó họ không được, hoặc không cần đào tạo gì
Thứ hai: do nhu cầu tuyển dụng gắn liên với một trình độ nhất định (do giáo dục quôc dân trang bị) nên vai trò của giáo dục quốc dân rít quan trọng, tác động trực tiếp và sâu rộng đến hầu hết các chuyên ngành khác nhau trong hệ thống công chức
Vì vậy, đào tao, béi dưỡng công chức tên thực tế giữ vai trò trang bị, cập nhật, pháp luật hóa những kiến thức có trước của công chức, Qua việc đào tạo, bồi dưỡng các chuyên ngành mà công chức có thẩm thấu, hò: quyện vào các qui định pháp luật của Nhà nước
Trang 29Quốc gia, các trường của Bộ, một số trường đại học và các trường chính trị tỉnh
3 Bồi đưỡng
Bồi dưỡng là hoạt động làm tăng thêm kiến thức mới, đòi hỏi rhững người đang giữ chức vụ, đang thực thực thi công vụ cần phải cập nhật hoá kiến thức còn thiếu nhằm để cán bộ công chức qua bồi dưỡng có cơ hội củng cố và mở mang một cách có hệ thống những trí thức, kỹ năng chuyêr môn nghề nghiệp sẵn có để có thể hồn thành cơng việc một cách hiệu quả hơn và thường được xác nhận bằng chứng chỉ Chẳng hạn, những cán bộ công chức tham gia học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước —~ ngạch chuyên viên thời gian ba tháng Kết thúc khoá học họ được cấp cấp giấy chứng nhận bồi đưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên
Do đó, bồi dưỡng cán bộ công chức ở một mức độ phạm vi kiến th fc, k¥ năng và một thời gian nhất định phù hợp với thực tế là một biện pháp vira cấp bách vừa lâu đài Cấp bách là cần trang bị một số kiến thức lý luận m?i cho
cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ trước mắt có hiệu quả Lâu dài là vì
công tác bồi dưỡng là việc làm thường xuyên để bổ sung hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo cho đội ngũ cán bộ ngày một thông thạo, đáp ứng thời đại bìng nổ thông tin, khoa học công nghệ thay đổi nhanh chóng nên kiến thức v¿ quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế cũng phải thay đổi theo
Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp theo các chuyên đề Các hoạt động này nh ìm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hiệu quả hơn Kết quả của các khóa bồi dưỡng là người học nhận thứ: được những chứng chỉ ghi kết quả
Thông thường, đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức cơ bin mdi hoặc ở trình độ cao hơn, nên thời gian đào tạo thường đài hơn so xới bồi dưỡng Khóa đào tạo ít nhất phải tương đương với một năm học (9 tháng) trở
lên
Còn bồi dưỡng (hay tu nghiệp) với mục đích chủ yếu là bổ sung kiến thức (cũng có thể trang bị kiến thức mới, nhưng chỉ là loại nhóm kiín thức của chuyên môn) hoặc chuyên sâu, cập nhật những vấn đề liên quan đến chức vụ công chức đang đảm nhiệm Vì vây, bồi dưỡng thường có trời gian ngắn hơn Một vài tuần hoặc nhiều nhất một vài tháng
Nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quấr lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn để bồi dưỡng :án bộ, công chức được đặt ra cấp thiết
Một là: đào tạo là một quá trình lâu dài và cần những tri tức mới
tương ứng với năng lực của giáo viên, giáo trình và cơ sở đào tạo có thể
Trang 30Hai là- đa số cán bộ, công chức khi vào làm việc dù ít nhiều đã có một
số vốn kiến thức nhất định và gần gũi với công việc hàng ngày cùng vói một số kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình công tác Do đó, bồi dưỡnz cán bộ, công chức ở một mức độ phạm vi kiến thức, kỹ năng và thời gian nhất định phù hợp thực tế là một biện pháp vừa cấp bách vừa lâu dài Cấp b ch là cần trang bị một số lý luận mới cho cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ trước mắt có hiệu quả Lâu đài, công tác bồi dưỡng là việc làm thường ::uyên để bổ sung hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo cho đội ngũ cán bộ, công chức ngày một thông thạo đáp ứng thời đại bùng nổ thông tin, khoa học — công nghệ thay đổi nhanh chóng nên kến thức về quản lý kinh tế, quản lý Nhà nướ:: phải thay đổi cho phù hợp
4 Đào tạo lại:
Đào tạo lại là quá trình thay đối dạng hoạt động nghề nghiệ› hay phương thức hoạt động nghề nghiệp bao gồm: Tri thức, phương phép, kỹ năng, năng lực tổ chức thực hiện để phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của công việc, nhiệm vụ và những thay đổi của môi trường
Đặc trưng của đào tạo lại là phải gắn liền với những thay đổi của điều kiện kinh tế — xã hội, môi trường, đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đặt -a Hệ thống đào tạo lại không phải là hệ thống bằng cấp mà sau mỗi khoii hoc, người học chỉ được cấp chứng chỉ về việc đã được đào tạo lại
Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trong những khía cạnh: nhất định có sự khác biệt nhau Bởi lẽ đào tạo là một quá trình lâu dai dé tring bi kiến thức, để có văn bằng mới, hoặc trình độ cao hơn nên thời gian đìo tạo thường dài hơn so với bồi đưỡng, khoá đào tạo ngắn nhất cũng phải tương đ- ương một năm trở lên Bồi duỡng với mục đích là bổ sung, cập nhật kiế 1 thức mới có tính bổ trợ cho việc thực thi công vụ, tiếp thu chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đối với mỗi ngành, lĩnh vực tron;: hoạt động quản lý Nhà nước Vì vậy thời gian bồi dưỡng thường ngắn hơn so với đào tạo (khoảng từ một đến ba tháng) Nhu vậy, đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức ở đây có thể hiểu là quá trình đào tạo bồi đưỡng trong công 7u sau khi tuyển dụng và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào một ngạc công
chức Đây là đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước chứ khôn; phải
sự nghiệp đào tạo nói chung trong hệ thống quốc dân Do đó nó có những điểm khác biệt so với loại hình đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc cân, cụ
thể là:
Trang 31Đối tượng đào tạo bồi đưỡng là cán bộ công chức — những người đang thực thỉ công vụ trong hệ thống các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị xã hội Dó đó, nội dung chương trình học tập không thải là
kiến thức cơ bản mà là hệ thống kiến thức mới, các kỹ năng, kỹ xảo lành việc, những kiến thức mà trong quá trình tiếp thu có chọn lọc, phê bình và sá1g tạo để vận dụng tốt hơn vào nghề nghiệp
Văn bằng chứng chỉ được cấp trong đào tạo bồi dưỡng cán bệ công chức được xếp vào ngạch bậc, được hưởng các chế độ chính sách đươc quy định cụ thể đối với các chức danh ngạch bậc
Tóm lại, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức là một b) phận không thể thiếu được trong chiến lược cán bộ, đây là khâu đầu tiên với yêu cầu nâng cao một cách cơ bản cho đội ngũ cán bộ công chức nhằm hường xuyên cập nhật kiến thức mới và kỹ năng thực hành cho họ để họ có thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới, mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế và yêu cầu hiện đại hoá nền hành chính
Il CHU CHƯƠNG, CHÍNH SÁCH, CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BÔI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BO LAM CONG TAC DÂN TỘC:
1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác quy hoạch và đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung và :án bộ, công chức đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm từ rất sớm Ngay trong những năm đầu tiên của chính quyển cách mạng, Bác Hồ đã chỉ rõ sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thị c sự có năng lực đáp ứng yêu cầu, tính chất mới của cách mạng trong xã hội mới và phải thực sự là công bộc của nhân dân
Trước năm 1945, Bác Hồ đã nhấn mạnh muốn có chủ nghĩ: xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa, muốn có con người xã hội chủ nghĩa cần phải đào tạo họ và giác ngộ lý tưởng cộng sản Vì vậy từ 1927, Người đã đưa cán bộ trẻ sang học ở các trường của Liên Xô (cũ), Trung Quốc học để sau đó về nước thực hiện sứ mệnh giải phóng dân tộc khỏi ác áp bức Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục được thực hiện nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ xây dựng chính quyền non trẻ, củng cố đất nước tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp Đối với cán bộ l:ưn công tác dân tộc, ngay từ thời kháng chiến chống pháp van dé dao tao, boi dưỡng
cán bộ Trung ương và địa phương trong việc thực hiện chính sách dín tộc đã
Trang 32Từ khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, yêu cầu đào tạo, bởi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhiệm vụ chuyể đối cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý Nhà nước càng trở lên cấp bách Nghị quyết Trung ương 8 (khoá VII) đã để ra mục tiêu cải cách nền hành chính Nhà nước, trong đó có vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức là một nhiệm vụ trọng tâm Đặc biệt chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệt hoá, hiện đại hoá đất nước mà Nghị quyết Trung ương 3, (khoá VII) dé ra, ¢4 chi rõ: Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công chức, “Mọi cái bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn và năng lực hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng đạo đức cách mạng” và “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất nãr g lực là yếu tổ quyết định chất lượng bộ máy Nhà nước”
Chiến lược cán bộ mà Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nêu lên những quan điểm cơ bản về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đó là:
- Công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức từ nay đến năm 2010 là đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ kỹ năng hành chính, tin hoc và ngoại ngữ the › tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc đấm nhiệm, có đủ năng lực xây dựng chính sách, tổ chức điều hành thực thi công vụ theo yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước cần hướng vào một số trọng điểm như đào tạo có mục tiêu, có chất lượng, khuyến khích các hình thức tự học, tự đào tạo để thường xuyên nâng cao trình độ công chức nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và chuyên gia đầu ngành trên các lĩnh vực Đặc biệt cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát hiện nhìn tài, tạo nguồn cán bộ quản lý, chuyên gia từ những cán bộ trẻ Trước mắt cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính và cán bộ côn;: chức cơ sở, quan tâm và đầu tư thích đáng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đ)i ngũ cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ tham gia công tác hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên gia đầu ngành, cán bộ tham mưu xây dựng và hoạch định chín ì sách ở tầm chiến lược
- Để đáp ứng việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ
máy Nhà nước, công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức cần hướ ›g vào
việc khắc phục kịp thời những thiếu hụt về trình độ chuyên, hạn chế vì năng lực quản lý, tập trung trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản để có thể thục hiện tốt nhiệm vụ duge giao
2 Một số chính sách, văn bản về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Trang 33mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới Từ Chỉ thị số 422/CT-TTg ngày 15 tháng 8 nam 1994 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức đến Quyết định số 874/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 11 năm 1996, của Thủ tướng Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức Nhà nước; tiếp đó là Quyết định số 74/QĐ-TTEg, ngày 7 tháng 5 năm 2001 của Thủ tường Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 — 2005 Quyết định này đã góp phần quan trọng cho việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Cùng với Quyết định số 74/QĐ-TTg, Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 — 2010 cũng đã được Chính phủ ban hành Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được đưa vào thành một nội dung của Chương trình cải cách và là một trong những giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được Quyết
định số 74/QĐ-TTEg xem như là một trong những giải pháp thực hện kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001- 2005 nó riêng và tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công c1ức về lâu đài, nói chung Phần lớn nội dung này được Thủ tướng giao cho Ban tổ chức- cán bộ chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) với chức năng là đầu mối cuản lý
Nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực hiện Sau ba
Trang 34đạo tạo tiếng dân tộc Và một số khác cũng đang được xây dựng Trong đó văn bản đã được các cấp có thẩm quyền ban hành, Quy chế đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức có vị trí đặc biệt quan trọng Đây là văn bản quy
phạm pháp luật giải quyết một cách tổng thể các mối quan hệ phát sinh trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, từ việc xác định hệ thống tổ chức quản lý, hệ thóng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho đến việc phân công, phân cấp đào tao, béi dưỡng Đây là những định hướng cơ bản để xây dựng và ban hành các văn bản xử lý các mối quan hệ cụ thể; như văn để thấm định chương trình, giáo trình; vấn để quản lý chứng chỉ; tiêu chuẩn giảng viên Có thể nói, các văn bản xây dựng và ban hành trong 3 nãr1 qua không nhiều, nhưng bước đầu, nó đã xác định được, tạo lập được những cơ sở cơ bản, làm nền móng cho việc xây dựng và ban hành các văn bản trong những năm tiếp theo
3 Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
3.1 Mục tiêu, đối tượng đào tạo — bôi dưỡng-
Quyết định 874/TTg ngày 20/11/1996 về công tác đàd tạo, bồi lưỡng cán bộ — công chức Nhà nước đã nêu rõ mục tiêu và đối tượng của viec đào tạo, bồi dưỡng cán bộ — công chức Nhà nước hiện nay:
- Trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiế+ thức chuyên môn nhiệo vụ và quản lý nhằm xây dựng đọ ngũ cán bộ — cônz chức Nhà nước thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ; trưởng thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tụy với chức vụ; có trình độ quản lý tốt, đáp ứng yêu cầu của viện kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nướ:, thực hiện chương trình cải cách một bước nền hành chính Nhà nước
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bô - công chức theo tiêu chuẩn cỬa từng ngạch công chức và chức danh cán bộ quản lý Nhà nước ban hành nhằn khắc phục về cơ bản những khiếm khuyết, hãng hụt hiện nay để thực hiện còng vụ, đảm bảo yêu cầu công việc và tạo nguồn nhân lực thường xuyên cho các cơ quan Nhà nước, bao gồm thi tuyển công chức, đào tạo tiền vụ, đào tạo bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm, thi nâng ngạch, bậc công chức
- Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức là đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước, trước mắt tập trung chủ yếu vào các đối tượng chủ yếu là công chức hành chính và cán bộ chính quyển cơ sở cấp xã, phường
3.2 Nội dung cơ bản của công tác đào tạo, bồi dưỡng
Theo Quyết định 874/TTg thì nội dung cơ bản của công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ — công chức Nhà nước là:
Trang 35đội ngũ cán bộ công chức có lập trường vững vàng, thái độ chính trị đúng
đắn, phẩm chất đạo đức tốt
2 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính Nhà nước trước yêu cầu của nhiệm vụ mới
3 Đào tạo, bồi đưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản về kinh tế thị trường và vai trò của Nhà nước trong cơ chế kinh tế mới
4 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, có khả năng hoạch định và triển khai thực hiện các chính sách đề án, các chủ trương của Nhà nước có hiệu quả
5 Đào tạo, bồi dưỡng và trang bị kiến thức về ngoại ngữ tin học để tăng cường khả năng giao dịch; nghiên cứa tư liệu nước ngoài; hiện đại hóa và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà nước
6 Đối với cán bộ chính quyền cơ sở: Nội dung đào tạo bồi đưỡng chủ yếu là lý luận chính trị, cập nhật đường lối chủ trương, chính sách của Đẳng và Nhà nước, những kiến thức về công vụ, pháp luật và hành chính
3.3 Phương thức đào tạo, bôi dưỡng cán bộ- công chức Nhà nước Hiện nay, trong bộ máy Nhà nước ta có nhiều loại cán bộ — công chức (công chức hành chính Nhà nước, cán bộ của các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội ) công chức cấp trung ương và cấp địa phương Đào tạo, bồi dưỡng nhằm mục đích nâng cao năng lực, trình độ kỹ năng cho những người đang thi hành công vụ Cho nên đào tạo cán bộ vừa đảm bảo cho cơng chức hồn thành nhiệm vụ trong công tác, vừa hoàn thành chương trình học, do đó phải có những phương thức đào tạo bồi dưỡng khác nhau
Hiện nay, ta chủ trương đào tạo chính quy với các hình thức đào tạo bồi dưỡng khác thích hợp với từng loại công chức, vừa đẩy mạnh đào tạo trong nước là chủ yếu, vừa tranh thủ giúp đỡ quốc tế Tập trung ba hình thức đào tạo sau đây:
- Đào tạo chính quy bằng cấp quốc gia;
- Đào tạo, bồi dưỡng theo các chương trình ngắn hạn cấp chứng chỉ;
- — Khuyến khích công chức tự học có sự giúp đỡ của Nhà
nước (thời gian, học phí .)
Trang 36Theo Quyết định số 874/QĐ-TTg, quy định các cơ quan sau đây có nhiệm vụ quản lý và thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước:
1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có trách nhiệm hướng
dẫn nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên bộ môn lý luận chính trị cho các Bộ, ngành, địa phương, trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ trung, cao cấp
2 Học viện Hành chính Quốc gia có trách nhiệm hướng dẫn nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và bồi dưỡng giảng viên các bộ môn quản lý hành chính cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, ngành, địa phương; trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính Nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên trở lên
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về văn hoá, ngoại ngữ, tin học cho các cơ sở đào tạo ở Trung ương và địa phương; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng về quản lý kinh tế cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của
các Bộ
4 Hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức:
- Trường đào tạo, bồi dưỡng của các Bộ, ngành đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành chính, quản lý Nhà nước chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên, cán sự thuộc ngành
- Các trường chính trị tỉnh, thành phố đào tạo, bồi đưỡng kiến thức lý luận chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kiến thức hành chính, quản lý Nhà nước cho cán bộ, công chức của địa phương
- Các Trung tâm chính trị thực hiện bồi đưỡng kiến thức lý luận chính
trị phổ thông, kiến thức quản lý Nhà nước cho các đối tượng trưởng thôn, trưởng bản
Trang 37CÔNG TÁC BỔI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
LÀM CÔNG TÁC DẦN TỘC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Nguyễn Hữu Ngà Hiệu trưởng Trường Đào tạo Nghiệp vụ Công tác Dân tộc 1 Công tác bồi đưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc frong thời gian qua
1 Về đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc
Theo Nghị định 51/2003/NĐ-CP ngày 16/5/2003 của Chính phủ, cơ quan công tác dân tộc ở Trung ương là Uy ban Dân tộc Uỷ ban Dân tộc là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, có chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vỉ cả nước
Theo Nghị định 53/2004/NĐ-CP ngày 18/2/2004 của Chính phủ về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc uỷ ban nhân dân các cấp, tới nay đã có 51 tính thành lập Ban Dân tộc; các huyện thuộc 51 tỉnh có dân tộc và miền núi đã thành lập Phòng Dân tộc hoặc bố trí cán bộ làm công tác dân tộc; các xã có đân tộc đã bố trí cán bộ làm công tác dân tộc
Tới nay, đã có 51/65 tỉnh thành trên phạm vi toàn quốc có cơ quan công tác dân tộc từ cấp tỉnh tới huyện, xã
Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu câu phát triển ở các dân tộc, Nhà
nước đã kiện toàn hệ thống cơ quan công tác dân tộc từ Trung ương tới địa phương Đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc không chỉ là cán bộ thuộc hệ
thống cơ quan công tác dân tộc; mà còn bao gồm cả số cán bộ của các tổ
chức có liên quan thuộc các bộ, ngành; cán bộ công tác ở vùng dân tộc
Như vậy, đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc rất đông đảo, có mặt ở nhiều cơ quan Trung ương; có mặt ở các cấp tỉnh, huyện, xã vùng dân tộc
2 Căn cứ mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác đân tộc a Căn cứ
Căn cứ để xác định quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng cán bộ làm công
tác đân tộc trước hết phải đựa vào quy định tiêu chuẩn chức danh cán bộ
công chức; đồng thời phải dựa vào các quy định có tính pháp lý như sau:
- Quy định về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan công tác dân tộc
Trang 38- Quy định về nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của quản lý Nhà nước và phương thức công tác dân tộc
- Quy định về tiêu chuẩn đối với cán bộ làm công tác dân tộc
Về nhiệm vụ của cơ quan công tác dân tộc được thể hiện tập trung ở những điểm cụ thể:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện một số chương trình, dự án - Xây dựng, hoàn thiện chính sách dân tộc
- Thực hiện phân công, phân cấp có hiệu quả trong công tác dân tộc - Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số
- Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia thực hiện chính sách
dân tộc
- Nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc - Xây dựng hệ thống thông tin về tình hình dân tộc và tổ chức thực
hiện chính sách dân tộc
Về tiêu chuẩn cán bộ làm công tác dân tộc: Cán bộ làm công tác dân
tộc bất buộc phải có đủ các tiêu chuẩn quy định đối với từng chức danh: đồng thời phải có các tiêu chuẩn như:
- Nắm vững chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước; - Am hiểu phong tục tập quán của đồng bào dân tộc;
- Có khả năng tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện chính sách; - Có tâm huyết với công tác dân tộc
b Mục tiêu bồi dưỡng
Việc bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc phải nhằm giúp cán bộ nâng cao trình độ hiểu biết, khả năng thực biện nhiệm vụ để đóng góp vào việc củng cố sự bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ và cùng phát triển của các dân
tộc; phát huy sức mạnh của toàn dân tộc để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá đất nước
Mục tiêu bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc xuất phát từ yêu cầu thực tế
Trên cơ sở xác định rõ đối tượng, mục tiêu để xây dựng nội dung chương trình, phương thức bồi dưỡng phù hợp
3 Công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc trong thời gian qua
Trang 39- Tổ chức lớp quản lý hành chính
+ Quí Ï năm 2001, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ dân tộc đã hoàn thành việc tổ chức lớp quản lý hành chính cho 35 cán bộ, chuyên viên của Uỷ ban, 7 cán bộ của các cơ quan khác gửi; tổng số 42 đồng chí Lớp học do Trung tâm Bồi đưỡng cán bộ dan tộc chịu trách nhiệm tổ chức; giảng viên mời của Học viện Hành chính Quốc gia
+ Kết quả lớp học này 100% học viên được cấp chứng chỉ: trong
đó 98% đạt loại giỏi
- Phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ, Trung tâm Thông tin và Tư liệu tổ chức lớp đào tạo vi tính nâng cao (tháng 7, 8, 9 năm 2001)
- Tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ cấp vụ của Uỷ ban và Trưởng Ban Dân tộc các tỉnh (từ ngày 19 tới ngày 23 tháng 11 năm 2001) Lớp học có 42 đồng chí - Tổ chức lớp bồi dưỡng về công tác dân tộc ở Buôn Ma Thuột - Đắc Lắc + Đối tượng là cán bộ, chuyên viên của Ban Dân tộc tỉnh và 19 huyện thuộc tỉnh Đắc Lắc + Thời gian tổ chức lớp bồi dưỡng này từ ngày 18 tới ngày 20 tháng 12 năm 2001
+ Kết quả lớp học được đánh giá tốt
- Lớp bồi dưỡng về công tác đân tộc ở Sóc Trăng: Được tổ chức từ
ngày 24 tới ngày 26 thang 12 nam 2001
+ Đối tượng là cán bộ, chuyên viên của Ban Dân tộc tỉnh và 7 huyện thị
* Năm 2002
- Tổ chức lớp bồi dưỡng về công tác dân tộc cho cán bộ, chuyên viên của Uỷ ban và các bộ ngành hữu quan từ ngày 19 tới ngày 26 tháng 3 năm 2002
+ Tổng số học viên có 70 người là cán bộ, công chức đang công tác ở 20 Bộ, ngành Trong đó có 7 cán bộ cấp vụ; 27 cán bộ công chức của 11 đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc và Miền núi; 6 cán bộ của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; 4 cán bộ của Bộ Văn hố Thơng tin; 17 Bộ, ngành khác có từ 1 tới
3 cán bộ tham dự lớp học
- Tổ chức lớp bổi đưỡng về công tác dân tộc từ ngày 20 tới ngày 27
tháng 8 năm 2002
Trang 40- Lớp tập huấn về công tác dân tộc cho cán bộ cấp vụ của Uỷ ban và Trưởng, Phó Ban Dân tộc các tính từ ngày 1 tới ngày 8 tháng 10 năm 2002
+ Tổng số lớp tập huấn có 65 cán bộ, trong đó có 8 cán bộ cấp vụ; 19 cán bộ là Trưởng ban; 22 đồng chí Phó trưởng ban; 16 đồng chí là Trưởng phòng và cán bộ phụ trách công tác dân tộc thuộc 39 tỉnh, thành trong cả nước
* Năm 2003
- Tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ cấp vụ và Trưởng, Phó Ban Dân tộc các tỉnh từ ngày 11 tới ngày 15 tháng 8 năm 2003
+ Tổng số lớp học có 58 cán bộ cấp vụ của Uỷ ban và Trưởng, Phó Ban Dân tộc của 30 tỉnh
- Lớp bồi dưỡng về công tác dân tộc cho cán bộ, chuyên viên của Uỷ ban và Trưởng, Phó phòng thuộc Ban Dan tộc các tỉnh phía Bắc từ ngày 20
tới ngày 24 tháng 10 năm 2003
+ Tổng số lớp học có 40 đồng chí; trong đó có 24 Trưởng, Phó phòng và 11 chuyên viên của Ban Dân tộc các tỉnh
- Phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ cho 19 cán bộ công chức của Uỷ ban tham dự lớp học quản lý nhà nước thời gian 3 tháng
- Phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ, Trung tâm Thông tin và Tư liệu tổ chức lớp tin hoc nang cao cho 27 cán bộ của Uy ban tir ngay 21 thang 7 tdi ngày 8 tháng 8 nam 2003 - Tổ chức lớp học tiếng Mông 3 tháng (từ ngày 29/9 tới ngày 19/12/2003) + Tổng số lớp học có 20 cán bộ của Uỷ ban và một số ban, ngành + Kết quả lớp học có 18,5% (3 đồng chí) đạt loại khá; 75% (12 đồng chí) đạt loại giỏi; 6,5% (1 đồng chí) đạt loại xuất sắc * Năm 2004
- Lớp đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc khoá L Đối tượng là cán bộ cấp phòng, chuyên viên chính của Uỷ ban Dân tộc, Ban Dân tộc 14 tỉnh Kết quả đào tạo có 75% học viên đạt khá giỏi, 25% đạt xuất sắc
- Tổ chức lớp tập huấn về công tác dân tộc cho các đồng chí Trưởng, Phó Ban Dân tộc các tỉnh vào cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 2004
+ Các tỉnh từ Quảng Bình trở ra tổ chức tại Hà Nội, số lượng 25
người :