Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
369,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phân chia giai cấp xã hội đời Nhà nước Nhà nước đời nhằm giải mâu thuẫn xã hội đồng thời thực chức khác mà xã hội giao phó Để trì hoạt động mình, Nhà nước phải xây dựng máy riêng, đại diện cho Nhà nước, nắm quyền lực để điều hành xã hội Trong máy đó, có người trị, người chủ thể đại diện cho Nhà nước nắm giữ quyền lực trị Thực tế Nhà nước có quản lý tốt xã hội hay không? Thịnh hay suy? suy cho người trị mà Bất kỳ Nhà nước muốn quản lý xã hội cho thật tốt, giữ vững ổn định trị, đảm bảo quyền lực trị tay giai cấp cầm quyền Để quản lý xã hội tốt cần có người trị tài giỏi đào tạo, bồi dưỡng đường, cách thức để tạo người trị đáp ứng tiêu chuẩn Nhà nước đề Năm 1484, Tiến sĩ triều Lê Thân Nhân Trung soạn ký cho bia văn miếu Quốc Tử Giám với nội dung: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, nguyên khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi vậy, bậc Vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời lại không chăm lo nuôi dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí” Đó tư tưởng tiến thời đại Vào nửa cuối kỷ XV, vương triều Lê Thánh Tông (1460 – 1497) đạt thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước, xem đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Trong thời gian trị 38 năm, Lê Thánh Tông đưa nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực Đông Nam Á lúc mặt kinh tế, trị văn hóa – xã hội Gắn liền với việc xây dựng củng cố thể chế trị quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối theo hệ tư tưởng Nho giáo, Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm xây dựng người trị, trọng tâm vấn đề đào tạo, bồi dưỡng quan lại Chính sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông xem mẫu mực để xây dựng tổ chức máy Nhà nước vững mạnh Trong thời đại ngày nay, đảng ta từ thành lập chăm lo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng Trải qua hai chiến tranh chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ xâm lược, với người trị kiên cường, bất khuất, Đảng lãnh đạo Nhân dân ta hết từ thắng lợi tới thắng lợi khác Bước sang thời kỳ độc lập dân chủ, giai đoạn đầu nhiều khó khăn thử thách hậu nặng nề mà chiến tranh để lại, với người trị đầy lĩnh Đảng dẫn dắt Nhân dân ta kinh qua thời điểm khó khăn Ngày nay, với trình toàn cầu hóa bùng nổ công nghệ thông tin – truyền thông phát triển kinh tế tri thức, nhiên bên cạnh kết to lớn đạt đội ngụ cán bộ, công chức nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ giai đoạn Đội ngũ cán bộ, công chức muốn quản lý xã hội tốt đáp ứng yêu cầu thời đại phải không ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức, trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sách đào tạo quan lại thời vua Lê Thánh Tông qua đúc rút học kinh nghiệm áp dụng vào hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “ Chính sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông học để lại công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngày nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới nay, nhiều công trình nghiên cứu sử học, văn học, triết học, trị học, lịch sử tư tưởng, văn hoá, giáo dục Việt Nam nhiều tác giả nước công bố Trong số tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng quan lại nhà nước phong kiến Việt Nam lịch sử Có thể dẫn số công trình nghiên cứu tác giả sau Bàn người trị Việt Nam, bật công trình nghiên cứu Con người trị Việt Nam - Truyền thống đại nhóm tác giả Viện Chính trị học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2009 Tác phẩm hệ thống vấn đề lý luận người trị thực tiễn người trị Việt Nam truyền thống thời đại, đồng thời xác định yêu cầu người trị Việt Nam Trong Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng - 1945 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, năm 1996, tác giả phân tích cụ thể nội dung, phương pháp kết đạt lĩnh vực giáo dục, đào tạo nước ta từ kỷ X đến năm 1945, nhấn mạnh đóng góp tích cực giáo dục Nho học vào việc đào tạo đội ngũ quan lại cho triều đại phong kiến dân tộc Năm 2002, Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, PGS.TS Nguyễn Hoài Văn sâu phân tích đóng góp Lê Thánh Tông việc vận dụng, phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng trị thống, sử dụng việc cai trị đất nước, đào tạo xây dựng đội ngũ quan lại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nửa cuối kỷ XV Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập I PGS.TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1993, dành riêng chương bàn giới quan, tư tưởng trị - xã hội đường lối trị nước Lê Thánh Tông Năm 2011, Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh, TS Bùi Huy Khiên, Nhà xuất Lao động, sâu phân tích vấn đề cải cách hành triều đại vua Lê Thánh Tông có vấn đề cải cách quan chế, đào tạo quan lại thời kỳ Trong năm gần đây, tạp chí nghiên cứu công bố số viết, công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đào tạo, tuyển chọn sử dụng quan lại Tuyển chọn quan lại triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh: Di sản kế thừa tham khảo Bùi Huy Khiên Tạp chí Quản lý nhà nước, số 144 năm 2008 ; Tuyển chọn sử dụng quan lại nước ta thời kỳ trung đại TS Đỗ Minh Cương Tạp chí Xây dựng Đảng, số năm 2006; Ông cha ta sử dụng hiền tài Lê Văn Huân Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3 năm 2008; Tuyển chọn sử dụng quan chức: Cách làm ông cha ta Bùi Xuân Đính Báo Tiền phong số 40 năm 2009 … Các công trình ấn phẩm đề cập tới vấn đề người trị Việt Nam hoăc vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quan lại lịch sử phong kiến Việt Nam nói chung vài khía cạnh định Tuy nhiên việc nghiên cứu sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông góc nhìn trị học toàn diện khoảng trống cần tìm hiểu 3.1 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung làm rõ sách đào tạo bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông Từ rút ý nghĩa học lịch sử thông qua việc liên hệ thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau - Nghiên cứu làm rõ sở hình thành sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời Lê Thánh Tông - Nghiên cứu làm rõ nội dung sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời Lê Thánh Tông thông qua việc làm rõ sách, biện pháp thực hiện, kết thu việc đào tạo bồi dưỡng quan lại thời Lê Thánh Tông - Rút ý nghĩa thực tiến, mối quan hệ biện chứng học để lại công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngày Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu sách đào tạo bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông - Công tác đào tạo cán bộ, công chức ngày 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu giai đoạn lịch sử Việt Nam kỷ XV triều Lê Sơ, sâu vào giai đoạn nửa cuối kỷ XV – thời kỳ trị vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) - Công tác đào đạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Cơ sở lý luận khóa luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời, khóa luận dựa sở quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức Trong trình nghiên cứu em sử dụng phương pháp phân tích so sánh sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại trước sau triều đại vua Lê Thánh Tông, phân tích để thấy mặt làm chưa làm sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại vua Lê Thánh Tông Đồng thời khóa luận kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp khái quát hóa Đóng góp đề tài Là khóa luận nghiên cứu sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông, khóa luận góp phần trình bày cách có hệ thống, đầy đủ nhiều phương diện sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời Lê Thánh Tông đồng thời nêu lên học để lại sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày Kết cấu khóa luận Ngoài phần: Lời cảm ơn, Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Khóa luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận chung sách đào tạo, bồi dưỡng vấn đề đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức Nhà nước Chương 2: Chính sách đào tạo bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông Chương 3: Bài học để lại từ sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức ngày CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đào tạo Đào tạo, theo từ điển tiếng việt, hiểu là: “làm cho trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định” Viện từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo… cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo (trình độ học vấn) người việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người định Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác việc đào tạo có hiệu cao” [4] Tại trang web Amherst college ( Massachusetts) có định nghĩa: Đào tạo trình giáo dục Con người học thông tin mới; học lại; nâng cao kiến thức kỹ có; đặc biệt có thời gian để suy nghĩ tập trung vào cách thức, biện pháp giúp họ hoàn thiện cách hiệu công việc họ Theo khoản 1, Điều 5, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, khái niệm đào tạo hiểu “quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học bậc học” [5] Đào tạo thường gắn với việc chuẩn bị cho người lao động kỹ năng, trình độ để đáp ứng với yêu cầu công việc đề Bên cạnh khái niệm đào tạo, nhiều trường hợp, người ta sử dụng vài khái niệm như: đào tạo bản, đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn, đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo 1.1.2 Khái niệm bồi dưỡng Trong từ điển Việt Nam không định nghĩa cum từ “bồi dưỡng”, có hai từ sử dụng “bổ túc nâng cao” Xét nghĩa đó, hoạt động gọi bồi dưỡng thiết lập tảng hệ thống thông tin, kiến thức định mà người lao động có Vấn đề lại “thêm, bổ túc, nâng cao” Bồi dưỡng hiểu tập hợp hoạt động nhằm “nâng cao khả tư duy, tay nghề” làm việc cho người lao động nói chung cán bộ, công chức nói riêng nhằm làm cho họ đáp ứng đòi hỏi công việc Nếu hiểu theo nghĩa này, bồi dưỡng hiểu trình hệ thống, bổ sung, cập nhật nâng cao lực cảu người lao động trở thành tảng Như nhận ra, bồi dưỡng sử dụng trường hợp mong muốn phát triển tảng sẵn có người lao động, phát triển lên nấc thang để đáp ứng yêu cầu độ khó công việc Tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, Khái niệm bồi dưỡng hiểu hiểu sau: “là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc” [5] Bên cạnh khái niệm bồi dưỡng, thực tế người ta sử dụng số khái niệm như: - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch trang bị kiến thức, kỹ hoạt động theo chương trình quy định cho ngạch công chức - Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho chức vụ lãnh đạo, quản lý - Bồi dưỡng theo vị trí việc làm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc giao Bồi dưỡng trình nhằm đổi mới, nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp, trang bị thêm cho người tri thức cập nhật với thực tiễn Trên thực tế, coi trình đào tạo trình thứ bồi dưỡng hiểu trình trình thứ Thực tế sau trình đào tạo bản, người lao động nói chung đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng phải thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc mà đảm nhận Do mà bồi dưỡng hoạt động thiếu để nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán ,công chức 1.1.3 Khái niệm sách đào tạo bồi dưỡng Chính sách hiểu tập hợp chủ trương hành động phương diện Đảng Nhà nước, bao gồm mục tiêu mà Đảng Nhà nước mong muốn đạt cách thức thực để đạt mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, Văn hóa, Xã hội… Chính sách đào tạo, bồi dưỡng hiểu chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực cho công dân Chính sách đào tạo, bồi dưỡng xem mục tiêu, mong muốn Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao hàm mục tiêu đào tạo, kế hoạch để thực cho đạt mục tiêu 1.1.4 Khái niệm quan lại Khái niệm “quan lại” hai thuật ngữ “quan” “ lại” hợp thành Trong thời kỳ quân chủ phong kiến, “quan” dùng để người giữ chức vụ nhiều quan trọng Nhà nước, có trách nhiệm quản lý địa phương hay hoạt động định, lớn hay nhỏ Còn “lại” thuật ngữ dùng để nhân viên phục dịch quan nhà nước thư ký, kế toán, giữ sổ sách, thu thuế, ghi chép…Như vậy, “quan lại” thuật ngữ dùng để người làm việc công máy quyền nhà nước từ trung ương tới địa phương cán bộ, công chức ngày [6,tr.17] Đề cập tới thuật ngữ “quan lại” người ta thường nhắc đến số thuật ngữ khác chức quan, phẩm hàm, tước vị Chức quan hiểu chức vụ người làm quan, kèm với nhiệm vụ, quyền hạn mà người thi phép thi hành Thuật ngữ chức vụ ngày hiểu giống thuật ngữ chức quan ngày xưa, kèm với chức vụ người cán bộ, công chức ngày nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm mà người cán bộ, công chức có trình thực thi công vụ Tước vị danh hiệu khen thưởng triều đình, thường tương đương với chức quan có tước cao mà chức thấp ngược lại Phẩm cấp bậc để phân biệt triều ban xếp theo chín bậc từ phẩm đến cửu phẩm, phẩm lại chia làm trật chánh trật tòng, cộng thành 18 trật Hàm có hàm Tản quan loại chức danh thời cổ triều đại sau sử dụng phong cho quan làm danh hiệu vinh dự, thực chất nhiệm vụ hay quyền gì, Huân hàm danh hiệu để phong cho người có công lớn 1.1.5 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.5.1 Khái niệm cán Theo từ điển Tiếng Việt, cán hiểu theo hai nghĩa là: - Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn quan Nhà nước như: cán trị, cán khoa học, cán Nhà nước người có lỗi với triều đình hội, bị thành kiến nhiều học hành, thi cử Điều phần bóp méo giá trị lịch sử mà sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông để lại Thứ ba, việc sùng bái Đạo nho đào tạo, bồi dưỡng, đưa Nho học trở thành vị trí độc tôn đời sống xã hội phần loại bớt nhiều trí tức có tài không theo ý thứ hệ Nho giáo Thứ tư, nội dung đào tạo có tiến với khối lượng kiến thức đồ sộ thơ, văn, chiếu, chế, biểu mang tính chất công văn hành bị gò bó ý thức hệ Nho giáo kiến thức khoa học tự nhiên khoa học thực nghiệm lại bị hạn chế Thứ năm, việc quy định số lượng người dự thi kỳ thi hương phụ thuộc quy mô Huyện lớn hay nhỏ (huyện lớn 200 người, huyện vừa 150 người, huyện nhỏ 100 người) chưa thực khoa học xác, có nhiều Huyện quy nhỏ (về diện tích dân số) số lượng người đăng ký dự thi lại vượt tiêu triều đình định nên vô hình chung làm lỡ hội nhiều nhân tài Chương III Bài học để lại từ sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngày 3.1 Khái quát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày Cán bộ, công chức người thay mặt Nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước để quản lý xã hội vậy, hiệu quản lý có tốt hay không suy cho lực đội ngũ cán bộ, công chức Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Chính vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức từ cấp trung ương cấp sở nhiều năm qua Đảng Nhà nước quan tâm bước đầu đạt thành tựu định như: Số lượng cán công chức học tập hàng năm gia tăng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 10 năm qua bước đầu đổi theo hướng phù hợp với người học hơn, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Phương pháp đào tạo dần trở lên linh hoạt đa dạng Hệ thống trường lớp đào tạo, bồi dưỡng gia tăng mặt chất lượng lẫn chất lượng Đội ngũ giảng viên, người làm công tác đào tạo có phẩm chất, lực ngày nhiều Mặt khác, xu toàn cầu hóa hàng năm, cử nhiều đợt cán bộ, công chức học tập nước có giáo dục tiên tiến giới Anh, Mỹ, Úc… Tuy công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức bộc lộ số hạn chế cần phải đổi như: Việc học tập đội ngũ cán bộ, công chức mang nặng cấp, chưa thực đáp ứng mục tiêu đào tạo công tác sử dụng sau Việc chạy chạy điểm diễn làm bóp méo mục tiêu công tác đào tạo Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với yêu cầu, tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng cán bộ, công chức Chất lượng, hiệu đào tạo ,bồi dưỡng nhìn chung thấp Nội dung chương trình phương pháp đào tạo chậm đổi mới, chưa theo kịp thời đại, nội dung trùng lắp nhiều, sử dụng nội dung cũ, nặng lý thuyết, thiếu tính thực hành, chưa có tính liên thông Vì ảnh hưởng không nhỏ đến khả tư sáng tạo cho người học Hệ thống trường đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu người học, sở vật chất có cải tiến chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, việc quản lý học viên cấp, chứng chỉ, học hàm, học vị thiếu chặt chẽ Công tác đánh giá chất lượng đào tạo qua thi cử thực chưa thực nghiêm túc Việc thi cử nhiều thủ tục rườn rà, nặng hình thức, nội dung thi tuyển chưa bám sát tới yêu cầu lựa chọn công chức; cách đề thi lại tập trung đến việc kiểm tra trí nhớ người dự tuyển đòi hỏi tính suy luận, phân tích, tổng hợp…; hình thức thi chủ yếu sử dụng hình thức thi viết vấn… nhiều tiêu cực sảy theo lệ bất thành văn “con Ông - cháu Cha” qua thi cử chọn nhân tài số lượng không nhiều, phận không nhỏ người lực, yếu chuyên môn luồn lách vào quan Nhà nước Tóm lại, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức đạt số thành công định bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục để nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lực, có trình độ chuyên môn cao, lĩnh trị vững vàng đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế tri thức xu toàn cầu hóa 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức 3.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có lĩnh trị vững vàng, trung thành với tổ quốc xã hội chủ nghĩa; có lực quản lý, điều hành tốt, hội nhập quốc tế cách vững vàng, chủ động, có phẩm chất đạo đức tốt, sạch, làm việc tận tụy có trách nhiệm hiệu quả, có chuyển tiếp liên tục hệ, thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.2.2 Mục tiêu đối tượng cụ thể - Đối với công chức hành nhà nước: Phải xây dựng đội ngũ ổn định, chuyên nghiệp, có phẩm chất trị tốt, có đạo đức, lối sống sạch, tận tụy với công việc, có trình độ lực hoàn thành chức trách giao, loại khỏi công vụ cán công chức thoái hóa biến chất, không đủ lực, trình độ, không chịu học tập, lòng tin nhân dân, làm đội ngũ cán công chức nhà nước - Đối với quyền cấp, cấp sở: Xây dựng đội ngũ thực đại biểu dân, có đủ tiêu chuẩn phẩm chất lực quản lý, điều hành xã hội 3.2.3 Những yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức - Đối với đội ngũ: Cần phải ổn định, có số lượng thích hợp, có cấu độ tuổi, giới tính, trình độ, vùng miền, thành phần, dân tộc đồng bộ, hợp lý - Đối với cá nhân: Cán bộ, công chức cần phải đạt tiêu chuẩn cụ thể nhằm đảm bảo cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đạt mục tiêu nêu Về phẩm chất trị: Phải trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ danh dự lợi ích quốc gia, không tham nhũng, tôn trọng tận tụy phục vụ nhân dân Đó phẩm chất cần trước hết người công chức hành quyền cấp, tình hình nay, mà đời sống kinh tế có chuyển đổi chế quản lý, hội nhập với khu vực giới Về trình độ lực: Đáp ứng chức trách đảm nhiệm, có kiến thức lĩnh vực trị, quản lý nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học chuyên môn nghiệp vụ, có đủ lực, kinh nghiệm tổ chức điều hành thực thi công vụ chức trách đảm nhiệm Về phong cách: Biết tổ chức thực công vụ cách khoa học, hiệu Tôn trọng biết làm việc với cấp trên, cấp dưới, đồng sự, đối tác nước nhân dân theo tiêu chuẩn văn minh, lịch Như vậy, phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước không việc nâng cao chất lượng nói chung đội ngũ cán bộ, công chức góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước 3.3 Bài học để lại từ sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông Để đạt mục tiêu yêu cầu phương hướng xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, Đảng Nhà nước cần thực việc đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức ngày Trong công tác đổi đó, cần học tập học mà sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông để lại 3.3.1 Bài học chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài Triều đại Lê Thánh tông có nhiều hình thức phong phú để khuyến khích người học học thành tài Nghiên cứu cách làm ta thấy học bình đẳng Nhân dân tất vùng nước học thi, kể quân lính phép thi Đương thời vua Lê Thánh Tông mong muốn chọn người đáp ứng tiêu chuẩn “hiền – tài” để phục vụ triều đình, đối tượng đào tạo quan lại mở rộng theo hướng đa dạng hóa nhằm thu hút chọn lọc người ưu tú xã hội đảm đương chức vụ tương ứng, đáp ứng tham vọng triều đình Để thực hóa mục tiêu mình, vua Lê Thánh Tông đã thường xuyên liên tục tổ chức kỳ thi tuyển nhân tài, cung cấp cho máy quan chức nhà nước, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi triều đình xã hội lúc Chỉ tính riêng kỳ thi tuyển tiến sĩ tới 12 khoa thi (cả thời Lê Sơ 26 khoa thi) Hầu hết số tiến sĩ tuyển chọn qua kỳ thi tham gia vào máy hành nhà nước, bổ nhiệm vào vị trí quyền lực Kinh đô đạo, phủ, huyện cho thấy thịnh trị giáo dục khoa cử vai trò đời sống trị - xã hội thời Bên cạnh việc tăng cường khoa cử để làm biện pháp trọng dụng nhân tài,và để tạo công sách trọng hiền tài vua Lê Thánh Tông cho bỏ chế độ bổ dụng vương hầu quý tộc vào trọng trách triều đình, mà lấy người có khả thực Các thân vương, công hầu ban cấp bổng lộc hậu, tài năng, đỗ đạt qua khoa cử Nho học không cử làm quan Cụ thể là, “các hoàng tử, thái tử phong tước công cho tập trung kinh sư, cho ăn lộc vua ban, cho làm ruộng nghiệp không cho cai trị phủ lộ” [20, tr.567] Hơn nữa, “người họ vua, tước công hầu bá… cho ruộng tứ, bãi dâu tứ, đầm tứ thực tiền, sau chết năm cháu chiếu sổ trả lại vua, không ẩn dấu chiếm giữ trước” [16, tr.175] Đây bước mạnh dạn nhằm loại bỏ người thuộc tầng lớp quý tộc lười nhác học hành, thi cử Với bước cho ta thấy, Ông thực có ham muốn xây dựng đội ngũ quan lại có học thức tài thực Với quan niệm quan lại coi “xương sống” máy quyền nhà nước phong kiến nên vua Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm ưu đãi nho sĩ – quan lại Chiếu năm 1463 viết: “Ta lưu tâm việc trị nước, dốc ý việc cầu tài, thường nghĩ người tài làm việc bị khuất hàng dưới, chìm lấp thôn quê, nên tìm hỏi người giỏi, mơ tưởng không quên” [20, tr.582] Trong bia đề tên tiến sĩ khác khoa thi Quý Mùi năm Quang Thuận thứ (1463) chép rằng: “Nhân tài nguyên khí Nhà nước, không vun trồng cho rộng khắp, chế độ phép lớn Nhà nước không quy định cho rõ ràng đầy đủ” [21, tr.81] Vấn đề đào tạo, sử dụng nhân tài luôn quan tâm coi trọng hàng đầu, thể rõ nét bia đề tên tiến sĩ khoa thi Nhâm Tuất năm Đại Bảo thứ (1442): “Các đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quí chuộng kẻ sĩ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà chưa cho đủ Lại nêu tên Tháp Nhạn, ban danh hiệu Long Hổ, bầy tiệc văn hỷ Triều đình mừng nhân tài, việc không làm đến mức cao nhất” [22, tr.81] Dưới triều vua Lê Thánh Tồn, người đậu đạt cao tôn vinh, trọng dụngvà ban danh hiệu cao quý, vua ban áo mũ cân đai, ngựa tốt, vinh quy bái tổ trọng dụng ngay.Đây động lực để người học hướng tới Vì đương thời số người học đông Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, tính riêng năm Quang Thuận thứ tư có tới 4.400 cử nhân tham gia thi Hội Ngoài ra, để đào tạo đội ngũ quan lại có chất lượng vua Lê Thánh Tông cho mở mang trường học, hệ thống trường đào tạo phát triển từ trung ương tới địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Như thấy rằng, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài thời vua Lê Thánh Tông thực học lớn công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Vận dụng học này, Đảng Nhà nước ta cần thực tốt công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn Thực tế rằng, kinh tế tri thức khoa học công nghệ chất xám hay sức mạnh nguồn nhân lực đánh giá yếu tố hàng đầu để phát triển Nhận thức điều Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo nói chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng Tại đại hội VI, Đảng ta xác định “Đổi đội ngũ cán bộ” để “ngang tầm nhiệm vụ” cách mạng Việt Nam thời kỳ Đến đại hội VII, cương lĩnh xây dựng đất nước thời lỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng nhấn mạnh “chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ”, đặc biệt quan tâm “bồi dưỡng, đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng Đảng nhân dân” [23, tr.12] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII “Chiến lược cán bộ” đề phương hướng chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, là: “Đào tạo, bồi dưỡng cán toàn diện lý luận trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn lực thực tiễn Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý, nhà doanh nghiệp chuyên gia, trước hết đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị, coi trọng đức tài, đức gốc Việc học tập cán phải quy định thành chế độ phải thực nghiêm ngặt Mọi cán phải nâng cao trình độ mặt…”[24] Tới đại hội X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu “xây dựng đội ngũ cán đồng bộ, có cấu hợp lý, chất lượng tốt, xây dựng đội ngũ lãnh đạo vững vàng” [25, Tr.136] Quán triệt phương hướng Đảng, thời gian qua công tác đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài đẩy mạnh phát triển đạt thành công định, lực lượng cán bộ, công chức có trình độ, có phẩm chất trị không ngừng tăng lên, vậy, tồn phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức yếu lực, thiếu trình độ chuyên môn, bên cạnh số ban ngành địa phương chưa nhận rõ tầm quan trọng công tác đào đạo, bồi dưỡng cán công chức, vấn nạn “con ông – cháu cha” 3.3.2 Bài học nội dung đào tạo phương pháp đào tạo 3.3.2.1 Nội dung đào tạo Là người thấm nhuần tư tưởng nho giáo, lấy hệ tư tưởng nho giáo nội dung khoa cử, mà nội đào tạo quan lại thời vua Lê Thánh Tông, nhận thấy, tư tưởng, nguyên lý đạo Nho chiếm vị trí độc tôn Thời kỳ này, sách dùng cho việc học tập chủ yếu sách kinh điển Tống nho Trung Hoa “Tứ thư, Ngũ kinh, Ngọc đường phạm …” Ngoài ra, chương trình học để thi phải kể đến sử sách thơ văn gọi ngoại thư Cổ văn, Đường thi Thi văn đời đường [17, tr.68] Người học bên cạnh trang bị cách có hệ thống tư tưởng, nguyên lý Nho giáo mang tính phương pháp luận tiếp cận, hiểu tạo văn hành thường dùng giới quan trường chiếu (lời vua ban truyền), chế (lời vua phong thưởng), biểu (lời bề dâng lên vua) Mặt khác người học bước đầu làm “thơ phú”, “văn sách – nghị luận bày tỏ ý kiến riêng vấn đề thời sự, sách trị nước, kinh bang tế ” thể sáng tạo văn chương tính nhạy bén thời thân Như thấy rằng, nội dung đào tạo, bồi dưỡng thời vua Lê Thánh Tông rộng, bao hàm nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, nhũng Nho sinh trang bị khối lượng kiến thức chủ yếu kinh điển nho gia, sử sách Trung Quốc… Họ có tầm hiểu biết rộng lĩnh vực khoa học xã hội nhiên kiến thức dừng lại tính lý thuyết pháp luận, “thuật trị nước, dùng người” mà thiếu hẳn kiến thức khoa học tự nhiên thực nghiệm, nên hạn chế nhiều việc tổ chức quản lý xã hội phát triển đất nước Đáng lẽ kiến thức đào tạo nhà trường lấy làm tảng bản, từ rẽ qua nhiều ngả khác chuyên môn theo ngành nghề, quản lý cộng đồng tổ chức, làm trị hoạch định chiến lược… nội dung đào tạo thời Lê Thánh Tông lại gộp nhiều chức nhân cách vào người Từ mặt đạt hạn chế nêu nội dung đào tạo quan lại thời vua Lê Thánh Tông đa để lại cho học vô quý giá công tác đào tạo, bồi dưỡng mà cụ thể nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngày Đó phải biết kết hợp cách khoa học kiến thức mang tính lý thuyết phương pháp luận với kiến thức khoa học tự nhiên thực nghiệm Từ lý thuyết chung mang tính phổ cập, cần tiến hành đào tạo chuyên sâu theo ngành, lĩnh vực, có tạo đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng Hiện nước ta, nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức mang nặng tính lý thuyết, kiến thức dàn trải, ôm đồm theo kiểu “cái biết”, tính chuyên sâu chưa cao Do thời gian tới cần đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chọn lọc, thiết thực, sát với đối tượng mục tiêu đào tạo 3.3.2.2 Phương pháp đào tạo Dưới thời vua Lê Thánh Tông, lý thuyết, nguyên lý hệ tư tưởng nho giáo buộc Nho sinh phải “học thuộc lòng” đồng thời thông qua phương pháp đào tạo “giảng sách, bình văn giảng văn” nho sinh cần có liên hệ, tìm tòi, sáng tạo Việc kết hợp học thuộc lòng sáng tạo, liên hệ giúp Nho sinh vừa có phương pháp luận vững vừa phát triển giới quan tư sáng tạo, xem thành công phương pháp đào lúc Vận dụng học vào công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức ngày cần tiếp tục đổi phương pháp đào tạo theo hướng kích thích tư sáng tạo Muốn vậy, phương pháp đào tạo phải thực linh hoạt, sinh động Ở Học Viện Hành Chính nay, phương pháp đào thầy cô xem khoa học linh hoạt, sinh động lên lớp giảng lý thuyết đan xem nhiều buổi thảo luận, trao đổi sôi giúp cho người học lĩnh hội kiến thức toàn diện, phát huy tính chủ động sáng tạo 3.3.3 Bài học việc nêu cao vai trò người thầy đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Hơn hết, vua Lê Thánh Tông hiểu rõ để thực mục tiêu phát triển giáo dục khoa cử Nho học vai trò người Thầy quan trọng Vì thời gian trị mình, Ông quan tâm phát triển đội ngũ “học quan” người làm công tác giảng dạy, viện, trường học, quy định tiêu chuẩn cụ thể tổ chức thi để lựa chọn Dưới thời vua Lê Thánh Tông, vị Hàn lâm dạy Quốc Tử Giám, triều đình bổ dụng quan huấn đạo, giáo thụ, giáo chức Năm Quang Thuận thứ Vua sắc tiêu chuẩn chọn quan Huấn đạo phủ, gồm: Người thi Hội trúng kỳ đệ nhất, đệ nhị, đệ tam; có hạnh kiểm tốt, có thực học; tuổi từ 35 trở lên; phải qua kỳ khảo thí đỗ bổ dụng Năm Hồng Đức thứ có định phép thi giáo thụ gồm tiêu chuẩn huấn đạo qua kỳ khảo hạch: Kỳ thứ nhất: Tứ thư, sách đề, Ngũ Kinh kinh đề; kỳ thứ hai: đề phú thể Lý Bạch; kỳ thứ ba: Chiếu, chế, biểu thể loại đề Để đảm bảo chất lượng độ ngũ giảng dạy,vua Lê Thánh Tông quy định, quan huấn đạo, giáo thụ có chế độ khảo hạch năm kỳ quan khác, quan Đông cung thị giảng (thầy dạy thái tử) đích thân Vua kiểm tra Năm Quang Thuận thứ 8, Vua trực tiếp khảo thí lại quan Đông cung thị giảng Vua hỏi qua thái tử, thấy trả lời sai, Vua sai thi cho quan Đông cung thị giảng thể văn chiếu, chế, biểu Kết quan làm sai, Vua cho sa thải quở trách Lại Thượng thư người đề cử Như thấy rằng, việc nêu cao vai trò quy định khắt khe tuyển chọn đội ngũ người làm công tác đào tạo ,bồi dưỡng (các vị Hàn Lâm, quan huấn đạo, giáo thụ, giáo chức) triều đại vua Lê Thánh Tông giúp Ông có đội ngũ giảng dạy có phẩm chất, lực từ mà nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ quan lại đương thời Việc nêu cao vai trò người Thầy công tác đào tạo bồi dưỡng quan lại vua Lê Thánh Tông thực học bổ ích công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức nước ta Đánh giá vai trò người Thầy Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “các thầy cô giáo chiến sĩ vô danh”, Người khẳng định: “không có thầy giáo giáo dục; giáo dục cán bộ; cán không nói đến kinh tế văn hóa” Như tư tưởng người rõ vai trò người Thầy nhân tố khác Cha ông ta có câu: “không thầy đố mày nên” Thực tế cho thấy, nước ta có phận không nhỏ đội ngũ làm công tác giáo dục có trình độ chuyên môn yếu, không đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, chí có phận bị tha hóa đạo đức, phẩm chất trị Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ dành cho họ thấp chưa tương xứng với công lao mà họ đóng góp cho xã hội Ngày nay, để nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lực, trình độ, phẩm chất trị đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý để họ yên tâm công tác tận tụy với công việc 3.3.4 Bài học chế độ đãi ngộ dành cho người học Đương thời vua Lê Thánh Tông trăn trở không bỏ sót người hiền tài “còn bị khuất hàng dưới, chìm lấp thôn quê”, vua khuyến khích tinh thần hiếu học nhân dân Bên cạnh vua quy định, người học lính, nộp thuế, giám sinh Quốc Tử Giám ban phát sách công phục vụ học tập, hưởng chế độ học bổng theo ba hạng, thượng xá sinh, trung xá sinh hạ xá sinh Những ưu đãi dành cho người học sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại giúp cho đội ngũ Nho sinh đương thời yên tâm học tập, thi cử hơn, đồng thời mở rộng đối tượng học từ mà đất nước không bỏ sót nhân tài Ở nước ta nay, thực chế độ học bổng cho sinh viên vay vốn ưu đãi để có điều kiện tài học tập tốt Các địa phương ban hành chế độ sách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị chuyên môn bậc sau đại học xây dựng, triển khai đề án đào tạo cán trẻ nước từ nguồn ngân sách địa phương Cán học hệ thống học viện, trường trị hưởng nhiều chế độ đãi ngộ Tuy vậy, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng lạm phát nhiều năm qua liên tục sảy ra, thêm vào phát triển không đồng vùng miền nước, chế độ đãi ngộ dành cho người học chưa thực cách đến nơi, nhiều địa phương xem nhẹ Thời gian tới cần tập trung giải vấn đề kinh tế kết hợp với việc có chế độ đãi ngộ hợp lý thỏa đáng dành cho đội ngũ cán công chức theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỗ trợ trình học 3.3.5 Học tập quyền lợi nhiệm vụ đội ngũ quan lại vị Với nhà vua, việc học coi nhiệm vụ thiếu đội ngũ quan lại vị Việc học gắn bó với họ suốt thời gian làm quan Bên cạnh đó, vua tạo điều kiện cho quan có hội học tập, rèn luyện, coi việc học quyền họ việc mở rộng Quốc Tử Giám, phát sách phục vụ việc học,tổ chức khoa thi để họ có hội thể tài Đương thời vua Lê Thánh Tông có đặt lệ khảo thi khảo khóa quan vị, mục đích thi nhằm làm cho quan chăm lo “tự học, tự bồi dưỡng” để không quên kiến thức học, trau dồi kiến thức không ngừng tu dưỡng đức Lệ khảo thi khảo khóa tổ chức ngày hội làm cho không khí học tập, thi cử trở nên sổi hết Năm Hồng Đức thứ 19, Lê Thánh Tông ban lệ khảo khóa, theo năm sơ khảo, năm tái khảo, năm thông khảo Trong khóa làm quan mà phạm lỗi không dự khảo khóa Các khóa có thông đạt thăng chức, không đạt bị bãi chức Với lệ khóa thi khảo khóa, vua Lê Thánh Tông được mục đích không ngừng khích lệ tinh thần học hỏi, cầu tiến nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ quan lại đương thời Đây thực học lớn công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ,công chức Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, công chức học tập nâng cao trình độ việc cử học lớp bồi dưỡng kiến thức trường trị, trường nghiệp vụ, cử học nước Tuy nhiên, phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức nước ta coi việc học để có thêm cấp, nhằm củng cố vị trí vị Chính động học tập không đắn nên chất lượng đào tạo, bồi dưỡng không cao Thời gian tới cần chấn chỉnh tượng cách đưa việc đánh giá chất lượng đào tạo trở nên có quy củ chuyên nghiệp hơn, xây dựng tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức sau đào tạo v.v Tóm lại, sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông để lại cho nhiều học giá trị Đối với ngày nay, học tập học tích cực hay hạn chế từ sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại Lê Thánh Tông đáng quý Tất điều đáng quý giúp xây dựng có đội ngũ cán bộ, công chức ý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước dân, nhân dân mà phục vụ Kết luận MỤC LỤC [...]... vậy, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức đóng một vai trò hết sức quan trọng, không chỉ đối với bản thân người cán bộ, công chức mà còn có ý nghĩa trong sự phát triển tổ chức hành chính Nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu quả đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ công chức. .. phẩm của vua Lê Thánh Tông được tập hợp lại trong các bộ Thiên nam dư hạ tập, Hồng Đức quốc âm thi tập… Tóm lại, với sự đức độ, tài ba của Vua Lê Thánh Tông, Đại Việt dưới thời Ông trị vì đã có những bưới phát triển rực rỡ cả vể kinh tế - xã hội, văn hóa tư tưỡng lẫn chính trị 2.2 Khái quát về chính sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại dưới thời vua Lê Thánh Tông Đại Việt dưới thời vua Lê Thánh Tông đã... thần đưa lên làm vua tức vua Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông húy là Tư Thành sinh ngày 20 tháng 7 năm 1442, là con thứ tư của vua Lê Thái Tông Lê Thánh Tông lên ngôi khi vừa tròn mười tám tuổi, ở ngôi được 38 năm với hai niên hiệu là Quang Thuận (1460 – 1469) và Hồng Đức (1470 – 1497) Vua Lê Thánh Tông mất lúc 56 tuổi và là một trong những vị vua trị vì lâu nhất trong số các vị vua nước Việt Lê Thánh Tông. .. Nội dung chính sách đào tạo bồi dưỡng quan lại dưới thời vua Lê Thánh Tông 2.3.1 Đề ra tiêu chuẩn cụ thể đối với đội ngũ quan lại trong triều 2.3.1.1 Thứ nhất, quan lại phải tuyệt đối đáp ứng tiêu chuẩn “hiền – tài” Hai tiêu chuẩn “hiền” và “tài” được vua Lê Thánh Tông cụ thể hóa thành những yêu cầu bắt buộc đỗi với người làm quan Hiền là tiêu chuẩn về đạo đức Người muốn ra làm quan phải luôn học tập... trường chuyên đào tạo quan chức, nhưng trên thực tế, chúng đã làm chức năng của một trường đào tạo quan chức Việc học và thi, do đó, trở thành phương thức chủ yếu đào tạo, tuyển dụng quan lại thời Lê Thánh Tông Nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Thư nhận định rằng: Lê Thánh Tông tôn sùng Nho giáo và tự hào rằng quan lại đương thời đều do cái mũ nhà Nho mà ra” Với phương diện đó, học là để làm quan và trở thành... sách đào tạo, bồi dưỡng quan lại thời vua Lê Thánh Tông là để chuẩn hóa đội ngũ quan lại về mặt tri thức, văn hóa và bằng cấp bao gồm cả việc bổ sung bộ phận quan lại mới được đào tạo cơ bản và tri thức hóa (Bồi dưỡng) những người đang giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước các cấp nhưng chưa đảm bảo yêu cầu về mặt học vấn và bằng cấp Ngoài ra, nó cũng giúp triều đình thu hút, một đội ngũ nhân tài vào làm...- Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức phân biệt với người thường không có chức vụ Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, sửa đổi bổ sung vào các năm 2000 và 2003 quy định, đội ngũ cán bộ công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: - Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội... dung và phương pháp đào tạo 2.3.4.1 Nội dung đào tạo Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Nho giáo không chỉ giữ vị trí độc tôn trong đời sống xã hội mà nó còn giữ vị trí độc tôn trong đào tạo, bồi dưỡng quan lại Thực tế thì vua Lê Thánh Tông cũng đặt ra tiêu chuẩn quan lại phải am hiểu và quản lý xã hội theo hệ tư tưởng Nho giáo, vì vậy mà các sách giáo khoa dùng trong các trường lớp ở thời Lê Thánh Tông. .. về mặt đạo đức, theo vua Lê Thánh Tông thì đạo đức của người lamd quan phải được thể hiện và kiểm chứng trên ba phương diện: - Một là, người làm quan phải tận trung với vua Không chỉ riêng vua Lê Thánh Tông mà các đời vua khác trong lịch sử Nhà nước phong kiến Việt Nam cũng đều mong muốn và làm mọi cách để xây dựng một đội ngũ quan lại tận trung với vua, tận tụy với công việc vua giao Là người sùng... công chức với những thay đổi bên trong và bên ngoài cơ quan hành chính Nhà nước Năm là, đào tạo, bồi dưỡng cũng có vai trò quan trọng hình thành phẩm chất đạo đức người cán bộ, công chức, giữ vững đạo đức trách nhiệm của họ trong công việc, góp phần hình thành nếp sống, kỷ luật làm việc Thứ hai, đối với các tổ chức hành chính Nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có một số vai trò như sau: Một