1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên của đại học quốc gia hà nội

16 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 391,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM _ NGUYỄN KIỀU OANH CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 Hà Nội – 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Một số khái niệm công cụ 11 1.1.1 Nhân lực khoa học công nghệ (S&T manpower) 11 1.1.2 Quản lý phát triển nhân lực KH&CN (S&T manpower management and development) 12 1.1.3 Đào tạo bồi dƣỡng cán KH&CN Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết quản lý phát triển nhân lực khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các giai đoạn phát triển lý thuyết quản lý phát triển nhân lựcError! Bookmark not defined 1.2.2 Quan điểm quản lý phát triển nhân lực Error! Bookmark not defined 1.3 Phát triển nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học .Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm nhân lực KH&CN trƣờng đại họcError! Bookmark not defined 1.3.2 Vai trò đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại họcError! Bookmark not defined 1.3.3 Nội dung, phạm vi cấp độ quản lý phát triển nhân lực KH&CN giáo dục đại học Error! Bookmark not defined 1.4 Chính sách quản lý đào tạo - bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán khoa học giáo dục đại học số quốc giaError! Bookmark not defined 1.4.1 Chính sách phát triển nhân lực KH&CN Trung QuốcError! Bookmark not defined 1.4.2 Chính sách phát triển nhân lực KH&CN Hàn QuốcError! Bookmark not defined 1.4.3 Chính sách phát triển nhân lực KH&CN Thái LanError! Bookmark not defined 1.4.4 Chính sách phát triển nhân lực KH&CN SingaporeError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO-BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu khái quát Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined 2.1.1 Sự hình thành cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sứ mệnh mục tiêu phát triển ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 2.1.3 Khái quát đội ngũ cán Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán giảng viên ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quản lý công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.1 Lập kế hoạch công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.2 Lãnh đạo, đạo công tác đào tạo- bồi dƣỡng cán bộ, giảng viênError! Bookmark not defined 2.3.3 Tổ chức đào tạo - bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ, giảng viênError! Bookmark not defined 2.4 Một số nhận xét công tác đào tạo-bồi dƣỡng quản lý công tác đào tạobồi dƣỡng cán bộ, giảng viên ĐHQGHNError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc chất lƣợng hiệu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc kế thừa phát triển Error! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục tiêu phát triển GDĐH Việt Nam đến năm 2020 đƣợc nêu Nghị Chính phủ Đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 là: “Xây dựng đội ngũ GV cán quản lý GDĐH đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, có phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống GDĐH không 20 Đến năm 2010 có 40% GVđạt trình độ thạc sĩ 25% đạt trình độ tiến sĩ, đến năm 2020 có 60% GV đạt trình độ thạc sĩ, 35% đạt trình độ tiến sĩ…”1 Thực Nghị Chính phủ, ngành GDĐH nƣớc tập trung nguồn lực để đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ GV cán quản lý GDĐH, coi nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành việc xây dựng phát triển đội ngũ cán Đại học Quốc gia Hà Nội đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lƣợng cao có sứ mạng đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển NNL chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài phục vụ CNH-HĐH đất nƣớc Kế hoạch chiến lược phát triển đến 2010 tầm nhìn đến 2020 ĐHQGHN đề mục tiêu “phát triển ĐHQGHN ngang tầm đại học tiên tiến khu vực Đông Nam Á, số ngành, chuyên ngành khoa học bản, công nghệ cao KT-XH mũi nhọn đạt trình độ quốc tế; nâng cao vị uy tín ĐHQGHN hệ thống GDĐH Việt Nam bước đạt trình độ quốc tế.” Để đạt mục tiêu đó, ĐHQGHN xác định đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ GV đóng vai trò quan trọng hàng đầu, định nâng cao chất lƣợng đào tạo Nghị Chính phủ Đổi toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 (NQ số 14/2005/NQ-CP, ngày 02 tháng 11 năm 2005 ĐHQGHN Tuy nhiên, đội ngũ GV ĐHQGHN nhiều bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xây dựng phát triển ĐHQGHN điều kiện GDĐH Việt Nam bƣớc hội nhập với khu vực quốc tế Trong đó, nhiều vấn đề xúc cần sớm có biện pháp giải quyết, là: đội ngũ GV cán khoa học thiếu đồng cấu chuyên môn, trình độ, lứa tuổi phân bố không đơn vị, lĩnh vực, ngành học; tình trạng thiếu nguy hẫng hụt đội ngũ cán đầu đàn, đầu ngành trở nên gay gắt, đặc biệt số ngành công nghệ cao, kinh tế, xã hội mũi nhọn; độ tuổi bình quân cán khoa học đầu đàn, đầu ngành cao, lĩnh vực khoa học Xã hội Nhân văn; số lượng đáng kể GV chưa thường xuyên cập nhật thông tin khoa học, công nghệ đại, có hội đào tạo, bồi dưỡng, tham gia NCKH, lực trình độ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng ĐHQGHN giai đoạn Để đạt mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, ĐHQGHN khẳng định: “đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao lực trình độ đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu, quản lý, đáp ứng yêu cầu đào tạo NCKH chất lượng cao ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu”2 Trên sở đó, ĐHQGHN xác định hai giải pháp quan trọng: i) tạo điều kiện thuận lợi để GV, cán nghiên cứu bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ, phương pháp giảng dạy đại học, sử dụng CNTT phục vụ đào tạo NCKH; ii) xây dựng chế, sách thích hợp để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác đội ngũ GV, cán nghiên cứu.3 Qua nghiên cứu thực tiễn nhận thấy nguyên nhân dẫn đến bất cập đội ngũ cán bộ, đội ngũ GV cán nghiên Kết luận Hội nghị BCH Đảng ĐHQGHN lần thứ 10 (Khoá II) tháng 6/2005 Kết luận Hội nghị BCH Đảng ĐHQGHN lần thứ 10 (Khóa II) tháng 6/2005 cứu ĐHQGHN công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chƣa đƣợc quan tâm mức Gần đây, trao đổi, vấn nhà quản lý, nhà khoa học ĐHQGHN, nhận đƣợc nhiều ý kiến góp ý vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng cán khoa học ĐHQGHN Nhiều ý kiến cho rằng: hầu nhƣ từ trƣớc tới nay, thƣờng có thói quen “ăn sẵn” công tác đào tạo cán Nghĩa là, đƣợc tuyển dụng, cán đƣợc đào tạo để đạt tiêu chuẩn quy định Sau đó, họ tiếp tục “tự đào tạo” để nâng cao trình độ, họ đƣợc sử dụng vị trí thuyên chuyển công tác theo nguyện vọng cá nhân Cũng có nhiều trƣờng hợp cán đƣợc cử đào tạo-bồi dƣỡng, nhƣng sau không đƣợc trọng dụng, không ngƣời thành đạt chuyển nơi khác v.v… Chúng nhận thấy rằng, thực chất thời gian qua, công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán ĐHQGHN chƣa đƣợc quan tâm mức, việc chậm đổi chế, sách đào tạo-bồi dƣỡng cán Có lẽ đến lúc vấn đề phải đƣợc đặt thành nhiệm vụ cấp thiết, phải đƣợc đầu tƣ thích đáng để khắc phục yếu chất lƣợng đội ngũ cán ĐHQGHN Với lý đó, chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên ĐHQGHN” Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, đóng góp thiết thực cho công tác quản lý phát triển đội ngũ cán ĐHQGHN giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực tiễn quản lý công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu + Làm rõ số khái niệm, phạm trù, quy luật lĩnh vực quản lý phát triển NNL + Phân tích lý thuyết đào tạo-bồi dƣỡng NNL GDĐH + Nghiên cứu quan điểm, kinh nghiệm sách đào tạo-bồi dƣỡng cán số nƣớc, rút học nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạobồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác đào tạo-bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN + Khảo sát thực trạng sách đào tạo - bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN + Khảo sát thực trạng công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN + Khảo sát thực trạng công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạobồi dưỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Cần có biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV phù hợp với môi trƣờng nguồn lực ĐHQGHN công tác đào tạobồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV đạt hiệu cao Đóng góp khoa học  Về lý luận: Làm sáng tỏ lý luận quản lý phát triển NNL sở GD ĐH; sách đào tạo-bồi dƣỡng cán trƣờng cao đẳng, đại học, quan hành nghiệp nhà nƣớc  Về thực tiễn: - Các cấp thuộc ĐHQGHN áp dụng biện pháp đề xuất công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, GV - Đề tài nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học thực tiễn để ĐHQGHN tiếp tục hoàn thiện quy trình tuyển dụng, sử dụng đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV nhằm đạt mục tiêu đội ngũ cán Kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN đề Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Thu thập tƣ liệu, tổng hợp, phân tích - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra chọn mẫu (bảng hỏi), vấn GV, CBQL đơn vị đào tạo lãnh đạo ĐHQGHN; xử lý tài liệu (các số liệu, tƣ liệu) phân tích kết điều tra - Các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: thống kê Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN năm trở lại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục, kết nghiên cứu Luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV ĐHQGHN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Nhân lực khoa học công nghệ (S&T manpower) "Nhân lực KH&CN tập hợp nhóm người tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với chức năng: nghiên cứu sáng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thác sử dụng tác nghiệp, góp phần tạo tiến KH&CN, phát triển sản xuất xã hội” Theo định nghĩa trên, nhân lực KH&CN bao gồm :  Lực lượng nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp Nhân lực KH&CN với chức nghiên cứu sáng tạo gọi nhà nghiên cứu hay nhà khoa học Các nhà nghiên cứu ngƣời có trình độ học vấn tƣơng đối cao (tốt nghiệp đại học trở lên) Họ khác trình độ học vấn, chức danh khoa học, vị trí chuyên môn thƣờng làm việc tổ chức nghiên cứu triển khai (R&D)  Lực lượng giảng dạy hệ thống GDĐH đào tạo bậc cao Đây lực lƣợng đông đảo gồm ngƣời có trình độ từ đại học trở lên Họ làm công tác giảng dạy học viện, nhà trƣờng (cao đẳng, đại học) Lực lƣợng có nghề chuyên môn dạy học tức nhà giáo chuyên nghiệp - giáo sƣ, phó giáo sƣ, giảng viên đại học (Luật Giáo dục Việt Nam gọi “GV”) Tuy nhiên họ không giảng dạy tuý mà tham gia nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn sinh viên, NCS tham gia nghiên cứu khoa học  Lực lượng quản lý khoa học, giáo dục loại hình quan khoa học giáo dục Lực lƣợng bao gồm nhà khoa học, nhà nghiên cứu làm công tác quản lý, điều hành hoạt động KH&CN, giáo dục quan quản lý từ Bộ, ban, ngành, sở, viện nghiên cứu, phòng-ban khoa học trƣờng học, viện trung tâm dịch vụ KH&CN Nhân lực KH&CN tổ chức khoa học giáo dục nguồn vốn ngƣời (Human Capital) vô quý giá Đảng ta rõ, trình CNH HĐH đất nƣớc, ngƣời nguồn lực quan trọng Để sử dụng phát huy lực sáng tạo nhân lực KH&CN cần đề chiến lƣợc đắn có tham khảo kinh nghiệm nƣớc, đặc biệt coi trọng chế quản lý nhân lực KH&CN coi biện pháp tất yếu để ngƣời tiếp thu, ứng dụng kiến thức khoa học, tiến kỹ thuật công nghệ, khơi dậy khả sáng tạo ngƣời, vƣơn lên nắm bắt thành tựu KH&CN giới; lựa chọn, chuyển giao làm chủ công nghệ Từ đẩy mạnh phát triển KH&CN nƣớc nhà ngang tầm khu vực quốc tế, góp phần định đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp đại 1.1.2 Quản lý phát triển nhân lực KH&CN (S&T manpower management and development) Khái niệm tập hợp hành vi quản lý nhằm định hƣớng chiến lƣợc quy hoạch phát triển đội ngũ CBKH, GV, xây dựng sách sử dụng, đào tạo-bồi dƣỡng phát triển đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hoạt động KH&CN nhà trƣờng, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển KT-XH đất nƣớc Trong kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc, quản lý phát triển nhân lực KH&CN GDĐH đƣợc thực chủ yếu thông qua công cụ điều tiết vĩ mô nhà nƣớc, sách đào tạo-bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng, khen thƣởng v.v biện pháp sách cụ thể sở giáo dục Trên sở thiết chế định theo đặc điểm sở giáo dục, cán GV, nhà khoa học tự phân tích mặt mạnh, yếu, xác định quyền lợi nghĩa vụ để tự điều chỉnh hành vi nhằm hƣớng tới mục tiêu tổ chức Ngày nay, với xu quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH ngày đƣợc mở rộng, việc quản lý phát triển nhân lực KH&CN trƣờng đại học đƣợc trƣờng quan tâm hơn, NNL yếu tố quan trọng định chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Đồng thời cạnh tranh liệt chất lƣợng NNL, thân cán GV, nhà khoa học tự ý thức không ngừng đào tạo-bồi dƣỡng nâng cao lực để chiếm đƣợc vị trí xứng đáng xã hội tránh bị đào thải qúa trình chọn lọc mang tính tự nhiên giáo dục bị tác động kinh tế thị trƣờng Điều khác hẳn với thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp Nhà nƣớc điều phối phân bổ tiêu biên chế thông qua hệ thống tổ chức nhân Các cá nhân bị lệ thuộc vào chế phải có nhiệm vụ chấp hành phân công, bố trí tổ chức Quản lý nhân lực theo hình thức mệnh lệnh, cá nhân đƣợc phân công nhiệm vụ không cần phải tự đào tạo hay bồi dƣỡng thêm có việc làm ổn định Bởi vậy, thời gian dài hệ thống GDĐH nhiều nƣớc XHCN tồn độc lập với kinh tế Các GV, nhà khoa học trƣờng đại học làm việc môi trƣờng giáo dục khoa học tuý, gần nhƣ cách biệt với KT-XH Bởi vậy, việc đào tạo-bồi dƣỡng qua công việc, gắn với môi trƣờng xã hội hầu nhƣ không đƣợc đặt GV, nhà khoa học có kiến thức “hàn lâm” chủ yếu, họ chƣa có hội để vận dụng kiến thức nhà trƣờng vào thực tiễn Vai trò NNL KH&CN nhà trƣờng chƣa đƣợc khẳng định hệ thống KT-XH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo lãnh đạo Bộ GD&ĐT Hội nghị Hiệu trƣởng trƣờng đại học, cao đẳng, Hà Nội, tháng 5/2006 2 Bộ GD&ĐT: Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội, tháng 11/2005 Bộ GD&ĐT: Tài liệu Hội nghị giáo dục đại học tập 1-2-3, Hà Nội tháng 9/2001 Bộ GD&ĐT: Tập kỷ yếu Hội thảo quốc gia phát bồi dƣỡng tài trẻ đại học, Hà Nội 1993 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sƣ Phạm ĐHQGHN Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƢ (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTƢ (khoá IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 10 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Báo cáo chuyên đề "Phát triển hoạt động KH&CN ĐHQGHN theo định hƣớng phục vụ thực tiễn", Hội nghị BCH Đảng lần thứ (khoá III) 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Tài liệu phục vụ phiên họp thứ 10 Hội đồng Khoa học Đào tạo ĐHQGHN nhiệm kỳ 2001-2005 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Đề án xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành KHCB, công nghệ cao kinh tế, xã hội mũ nhọn ĐHQGHN đạt trình độ quốc tế 14 George T Milkovich & John W Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê 15 Học viện Quản lý giáo dục: Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý trƣờng đại học: nhận thức mới, kinh nghiệm Việt Nam giới”, Học viện QLGD, Hà Nội 9-11/11/2006 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2007), Về phát triển văn hóa ngƣời nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc, NXB Chính trị Quốc gia 17 Vũ Minh Hiền (chủ biên, 2006): Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng môn Quản lý nguồn nhân lực Giáo dục cho lớp Cao học QLGD Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng môn Tâm lý học quản lý cho lớp Cao học QLGD Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận đại cƣơng quản lý, Khoa Sƣ Phạm ĐHQGHN 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004), Cơ sở khoa học quản lý (Bài giảng), Khoa Sƣ Phạm - ĐHQGHN 22 Nguyễn Phƣơng Nga Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên, 2007), Giáo dục đại học: số thành tố chất lƣợng, NXB ĐHQGHN 23 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học- quan điểm giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Paul Hersey & Ken Blanc Hard (1995), Quản trị nguồn nhân lực (sách dịch), NXB Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, NXB Chính trị Quốc gia 26 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực ngƣời để CNH-HĐH, kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội 27 Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng Nghiên cứu phát triển giáo dụcĐHQGHN (2005), Giáo dục đại học- chất lƣợng đánh giá, NXB ĐHQGHN 28 Đặng ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trƣờng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ GD&ĐT (2006), Đề tài: Phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc sách giáo dục, vận dụng vào thực tiễn, Mã số: B94-38-26, Chủ nhiệm: PGS.TS Đặng Bá Lãm 30 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lƣợc phát triển giáo dục kỷ XXI-kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Tiếng Anh 31 SAGE (2005): Introduction to HRD and HRM Policy, Initiative for ASEAN Integration (IAI), Capacity Building Program for the Public Sector of CLMV ( Presentation Slides) [...]... học Sƣ phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng môn Quản lý nguồn nhân lực trong Giáo dục cho lớp Cao học QLGD Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng môn Tâm lý học quản lý cho lớp Cao học QLGD Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận đại cƣơng về quản lý, Khoa Sƣ Phạm ĐHQGHN 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004),...  Lực lượng quản lý khoa học, giáo dục ở các loại hình cơ quan khoa học và giáo dục Lực lƣợng này bao gồm các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu làm công tác quản lý, điều hành các hoạt động KH&CN, giáo dục ở các cơ quan quản lý từ các Bộ, ban, ngành, sở, viện nghiên cứu, các phòng-ban khoa học ở trƣờng học, viện và các trung tâm dịch vụ KH&CN Nhân lực KH&CN trong mỗi tổ chức khoa học và giáo dục là... (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 8 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 9 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTƢ (khoá IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 10 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Báo cáo chuyên... từ đại học trở lên Họ làm công tác giảng dạy ở các học viện, nhà trƣờng (cao đẳng, đại học) Lực lƣợng này có nghề chuyên môn là dạy học tức là nhà giáo chuyên nghiệp - các giáo sƣ, phó giáo sƣ, giảng viên đại học (Luật Giáo dục của Việt Nam gọi là “GV”) Tuy nhiên họ không chỉ giảng dạy thuần tuý mà còn tham gia nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn sinh viên, NCS tham gia nghiên cứu khoa học  Lực lượng quản. .. nƣớc nhà ngang tầm khu vực và quốc tế, góp phần quyết định đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp hiện đại 1.1.2 Quản lý và phát triển nhân lực KH&CN (S&T manpower management and development) Khái niệm này chỉ tập hợp các hành vi quản lý nhằm định hƣớng chiến lƣợc và quy hoạch phát triển đội ngũ CBKH, GV, xây dựng các chính sách sử dụng, đào tạo- bồi dƣỡng phát triển đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học. .. giáo dục và các hoạt động KH&CN trong nhà trƣờng, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nƣớc Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, quản lý và phát triển nhân lực KH&CN trong GDĐH đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc, các chính sách đào tạo- bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng, khen thƣởng v.v và các biện pháp chính sách cụ thể của các cơ sở... Chí (2004), Cơ sở khoa học quản lý (Bài giảng) , Khoa Sƣ Phạm - ĐHQGHN 22 Nguyễn Phƣơng Nga và Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên, 2007), Giáo dục đại học: một số thành tố của chất lƣợng, NXB ĐHQGHN 23 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học- quan điểm và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Paul Hersey & Ken Blanc Hard (1995), Quản trị nguồn nhân lực (sách dịch), NXB Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Phú Trọng... 11/2005 3 Bộ GD&ĐT: Tài liệu Hội nghị giáo dục đại học tập 1-2-3, Hà Nội tháng 9/2001 4 Bộ GD&ĐT: Tập kỷ yếu Hội thảo quốc gia về phát hiện và bồi dƣỡng tài năng trẻ đại học, Hà Nội 1993 5 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 6 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sƣ Phạm ĐHQGHN 7 Đảng cộng... hoạt động KH&CN của ĐHQGHN theo định hƣớng phục vụ thực tiễn", Hội nghị BCH Đảng bộ lần thứ 7 (khoá III) 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Tài liệu phục vụ phiên họp thứ 10 của Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQGHN nhiệm kỳ 2001-2005 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Đề án xây dựng và phát triển một số ngành, chuyên ngành KHCB, công nghệ cao và kinh tế, xã hội mũ nhọn ở ĐHQGHN đạt trình độ quốc tế 14 George... (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê 15 Học viện Quản lý giáo dục: Kỷ yếu Hội thảo Quản lý trƣờng đại học: nhận thức mới, kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới”, Học viện QLGD, Hà Nội 9-11/11/2006 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2007), Về phát triển văn hóa con ngƣời và nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc, NXB Chính trị Quốc gia 17 Vũ Minh Hiền (chủ biên, 2006): Quản lý giáo dục, NXB Đại học

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w