Quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng

106 4 0
Quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hà Quảng là huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Cao Bằng, có địa hình phức tạp, có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, gồm dân tộc Nùng, Tày, Mông, Dao và Kinh, trong đó dân tộc Nùng là dân tộc chiếm đa số của huyện Hà Quảng. Do phong tục tập quán lâu đời của đồng bào dân tộc Nùng, cũng như do thiếu kinh phí để xây dựng chuồng trại cùng với tâm lý lo sợ gia súc bị mất trộm, các hộ đồng bào dân tộc Nùng thường để gia súc dưới gầm sàn nhà ở. Thực trạng này gây ô nhiễm môi trường sống, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, ảnh hưởng đến tiêu chí môi trường trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của từng xã trên địa bàn Huyện. Chính vì vậy, di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Hà Quảng. Để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo vệ sinh môi trường, góp phần hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trong giai đoạn 2018-2020, UBND huyện Hà Quảng đã đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện di dời chuồng trại ra khỏi gầm sàn nhà ở của đồng bào dân tộc Nùng với nhiều giải pháp đa dạng như vận động, thuyết phục kết hợp với hỗ trợ kinh phí cho các hộ di dời gia súc ra khỏi gầm sàn ở. Tuy nhiên, công tác quản lý của UBND huyện Hà Quảng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của đồng bào dân tộc Nùng hiện vẫn còn nhiều hạn chế dẫn đến việc trong cả giai đoạn 2018-2020, chưa năm nào đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra. Tình trạng này là do những hạn chế từ khâu lập kế hoạch như chưa phân tích kỹ các yếu tố làm căn cứ lập kế hoạch, mục tiêu đặt ra chưa phù hợp, các giải pháp chưa thực sự đa dạng, đột phá. Trong quá trình tổ chức thực hiện cũng chưa quyết liệt, chưa có sự phối hợp tích cực, nhịp nhàng giữa UBND Huyện với UBND các xã cũng như với các tổ chức đoàn thể xã. Công tác kiểm tra, đôn đốc chưa được thường xuyên, sâu sát, chưa sáng tạo, một số hộ di chuyển gia súc ra khỏi gầm sàn chưa thực hiện dứt điểm, chất lượng chuồng trại một số hộ chưa đảm bảo khoảng cách chưa hợp lý còn gần nhà, chưa có hố ủ phân, ảnh hưởng vệ sinh môi trường sống. Chính vì những lý do trên, học viên đã chọn đề tài “Quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến di dời chuồng trại, quản lý, tổ chức thực hiện chương trình, chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số. Trong quá trình nghiên cứu luận văn này, học viên có tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: Phan Huyền Chi (2019) với đề tài “Tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số của chính quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã xác định được khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách, phân tích được thực trạng quy trình tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số của chính quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, chỉ rõ những điểm yếu trong công tác này để đưa ra những giải pháp để hoàn thiện. Lò Văn Cương (2019) với đề tài “Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc Cống Mảng của chính quyền huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã phân tích thực trạng quy trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc Cống Mảng của chính quyền huyện Nậm Nhùn, nhận diện được hạn chế trong quy trình này và từ đó đề xuất được một số giải pháp cho chính quyền huyện Nậm Nhùn để hoàn thiện công tác này. Vàng A Hờ (2019) với đề tài “Tổ chức thực thi chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phi vật thể các dân tộc của chính quyền huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Sau khi phân tích, đánh giá điểm mạnh, hạn chế trong tổ chức thực thi chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phi vật thể các dân tộc của chính quyền huyện Điện Biên Đông, luận văn đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực thi chính sách này. Nguyễn Thị Thúy (2018) với đề tài “Tổ chức thực thi chính sách xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong đời sống đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn Huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong đời sống đồng bào dân tộc của chính quyền huyện. Trên cơ sở đó, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong đời sống đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn Huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017) với đề tài “Tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Lào Cai”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Trên cơ sở lý luận về quy trình tổ chức thực thi chính sách, luận văn đã phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Lý A Giàng (2017) với đề tài “Tổ chức thực hiện đề án giảm thiểu tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã phân tích thực trạng, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế trong tổ chức thực hiện đề án giảm thiểu tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên và từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác này. Như vậy, hầu hết các công trình đều nghiên cứu về tổ chức thực hiện, một bước trong quy trình quản lý, một chương trình, một chính sách, một đề án cụ thể cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung hoặc cho đồng bào một dân tộc cụ thể. Theo phạm vi hiểu biết của học viên cho đến thời điểm này chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá được thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý Quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng. Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về quản lý của UBND huyện đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc thiểu số. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của UBND huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý của UBND huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc Nùng được nghiên cứu theo quy trình quản lý, bao gồm lập kế hoạch di dời chuồng trại, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát di dời chuồng trại. + Về không gian: Nghiên cứu tại huyện Hà Quảng + Về thời gian: Dữ liệu sử dụng trong luận văn được thu thập cho giai đoạn 2016 – 2020; dữ liệu sơ cấp thu thập vào tháng 3 năm 2021; đề xuất các giải pháp cho các giai đoạn 2021 đến năm 2025 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Hình 1: Khung nghiên cứu Nguồn: Tác giả xây dựng 5.2. Quy trình nghiên cứu - Bước 1: Xây dựng khung nghiên cứu về quản lý của UBND huyện đối với việc di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở của hộ đồng bào dân tộc thiểu số. - Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp về kết quả thực hiện di chuyển chuồng trại ra khỏi gầm sàn nhà ở của UBND huyện Hà Quảng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀM THỊ HUỆ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI VIỆC DI DỜI CHUỒNG TRẠI GIA SÚC RA KHỎI GẦM SÀN NHÀ Ở CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC NÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀM THỊ HUỆ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI VIỆC DI DỜI CHUỒNG TRẠI GIA SÚC RA KHỎI GẦM SÀN NHÀ Ở CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC NÙNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH NGỌC HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Đàm Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Minh Ngọc người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận văn Và để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý cán Viện Đào tạo sau đại học nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo đồng nghiệp Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng hỗ trợ cung cấp liệu tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đàm Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỐI VỚI VIỆC DI DỜI CHUỒNG TRẠI GIA SÚC RA KHỎI GẦM SÀN NHÀ Ở CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ .7 1.1 Hộ đồng bào dân tộc thiểu số di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số .7 1.1.1 Dân tộc thiểu số 1.1.2 Di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Quản lý ủy ban nhân dân huyện việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý ủy ban nhân dân huyện di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.2 Bộ máy quản lý ủy ban nhân dân huyện di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số 10 1.2.3 Nội dung quản lý ủy ban nhân dân huyện di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số 11 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ủy ban nhân dân huyện di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI VIỆC DI DỜI CHUỒNG TRẠI GIA SÚC RA KHỎI GẦM SÀN NHÀ Ở CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC NÙNG .20 2.1 Khái quát huyện Hà Quảng thực trạng chuồng trại gia súc gầm sàn nhà đồng bào dân tộc Nùng 20 2.1.1 Khái quát huyện Hà Quảng 20 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 30 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 38 2.2.4 Thực trạng kiểm soát di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 48 2.3 Đánh giá quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng .51 2.3.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý 51 2.3.2 Điểm mạnh 54 2.3.3 Hạn chế .56 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI VIỆC DI DỜI CHUỒNG TRẠI GIA SÚC RA KHỎI GẦM SÀN NHÀ Ở CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC NÙNG .60 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng .60 3.1.1 Mục tiêu quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng đến năm 2025 60 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng đến năm 2025 60 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 61 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 61 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 63 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 65 3.2.4 Hoàn thiện kiểm soát di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 68 3.2.5 Giải pháp khác 69 3.3 Một số kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị Hội đồng nhân dân Huyện ủy Hà Quảng 70 3.3.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng .71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMTQG XDNTM HĐND NN&PTNT UBND Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thông Hội đồng nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HỘP Bảng Bảng 2.1: Số lượng đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng 22 Bảng 2.2: Trình độ dân trí đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng .22 Bảng 2.3: Số hộ đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng phân theo địa bàn sinh sống 23 Bảng 2.4: Số hộ đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng 24 Bảng 2.5: Số hộ đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng có chuồng trại gia súc gầm sàn nhà tính thời điểm đầu năm 25 Bảng 2.6: Số hộ đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng có chuồng trại gia súc gầm sàn nhà phân theo địa bàn sinh sống .26 Bảng 2.7: Nhân lực Ban đạo di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà huyện Hà Quảng 28 Bảng 2.8: Kế hoạch di dời chuồng trại gia súc địa bàn huyện Hà Quảng .31 Bảng 2.9: Kết đăng ký di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng UBND cấp xã địa bàn huyện Hà Quảng 33 Bảng 2.10: Chỉ tiêu kế hoạch di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng UBND huyện Hà Quảng .35 Bảng 2.11: Chỉ tiêu kế hoạch di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng UBND huyện Hà Quảng phân theo địa bàn 36 Bảng 2.12: Số lượt cán bộ, công chức tham gia tập huấn triển khai kế hoạch 39 Bảng 2.13: Kết truyền thông việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà đồng bào dân tộc Nùng 40 Bảng 2.14: Kết di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng địa bàn huyện Hà Quảng 42 Bảng 2.15: Kết di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng địa bàn xã huyện Hà Quảng 43 68 quan, tổ chức, đơn vị - Về tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số + Đổi nội dung tuyên truyền Ngoài tuyên truyền tác hại việc để chuồng trại gia súc gầm sàn nhà ở, lợi ích việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà cần đổi nội dung tuyên truyền theo hướng trọng khuyến khích, biểu dương cách làm hay, hiệu quả, gắn thực mơ hình di dời chuồng trại tập trung với mơ hình phát triển sản xuất xây dựng nơng thôn địa bàn + Tiếp tục đẩy mạnh hình thức tuyên truyền trực tiếp tuyên truyền họp thôn bản, họp Hội nơng dân, Đồn niên có hội viên, đồn viên đồng bào dân tộc Nùng đặc biệt đến tận nhà đồng bào dân tộc Nùng để chuồng trại gia súc gầm sàn nhà để tuyên truyền, vận động Tuy nhiên, muốn đến tận nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng tuyên truyền, vận động, thuyết phục cần cử cán biết tiếng dân tộc Nùng hiểu rõ truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc Nùng hiệu tuyên truyền cao + Đa dạng hóa hình thức tun truyền gián tiếp Ngồi tun truyền thơng qua Đài truyền Huyện cần triển khai tuyên truyền thông qua hệ thống phát xã, hệ thống loa phát thôn, Hơn nữa, cần xây dựng phát nhiều phóng tin chủ đề di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà Đài Truyền Huyện, nên có số phóng tin phát tiếng Nùng - Về tổ chức thực di dời UBND huyện Hà Quảng tập trung nguồn lực, đạo quan, ban, ngành liệt thực di dời 100% chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng vài xã thí điểm từ tạo đà cho xã khác làm theo - Về văn đôn đốc thực kế hoạch 69 Tiếp tục văn đôn đốc thực kế hoạch theo quý, văn đôn đốc cần yêu cầu xã báo cáo tình hình thực kế hoạch nhằm phát khó khăn, vướng mắc để có biện pháp đạo kịp thời Ngoài ra, UBND huyện Hà Quảng cần ban hành cơng văn đơn đốc phịng chun mơn phịng Tài – kế hoạch việc bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ di dời kịp thời, phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thường xuyên kiểm tra trình thực xã, phịng Văn hóa – Thơng tin tổ chức trị - xã hội đồn thể việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền - Về vận hành quỹ UBND huyện Hà Quảng cần tích cực chủ động huy động nguồn vốn xã hội hóa, cụ thể nguồn vốn hỗ trợ từ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn huyện huy động tối đa nguồn vốn đối ứng thân hộ đồng bào dân tộc Nùng Ngoài ra, UBND huyện Hà Quảng cần đạo UBND xã địa bàn Huyện chủ động tìm kiếm thêm nguồn kinh phí cho việc tổ chức thực di dời - Về phối hợp với quan, đơn vị tổ chức thực di dời Ngoài việc phối hợp quan chuyên môn UBND huyện Hà Quảng, cần tiếp tục tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội, tổ chức đoàn thể địa bàn Huyện việc thực di dời Đặc biệt, UBND huyện Hà Quảng cần tiếp tục chủ động, tích cực phối hợp với quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng trụ sở địa bàn huyện Hà Quảng Chi cục Hải quan cửa Sóc Giang, Ban Quản lý khu kinh tế cửa Sóc Giang, Đội Quản lý thị trường số 3, Chi cục Thuế huyện Hà Quảng, Kho bạc nhà nước Huyện, Ngân hàng sách Huyện, Trung tâm viễn thông Huyện, Bưu điện Huyện, Điện lực Huyện, Ban Quản lý khu di tích lịch sử Pắc Bó, Văn phòng đăng ký đất đai Chi nhánh Hà Quảng, Bảo hiểm xã hội huyện Hà Quảng, Hạt kiểm lâm, Đồn Biên phịng cửa Sóc Giang, Chi nhánh Viện thuốc huyện Hà Quảng, Công ty trách nhiệm hữu hạn Nông – Lâm nghiệp Hà Quảng, Công ty cổ phần thương mại dịch vụ nông 70 nghiệp Hà Quảng, Việc chủ động, tích cực phối hợp với quan, tổ chức, doanh nghiệp có trụ sở địa bàn Huyện khơng giúp Huyện có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ từ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà đơn vị trực tiếp hỗ trợ ngày cơng lao động loại vật liệu để làm chuồng trại Muốn vậy, UBND huyện Hà Quảng cần xây dựng quy chế phối hợp, lập kế hoạch phối hợp cụ thể thông báo kế hoạch đến quan, tổ chức doanh nghiệp 3.2.4 Hồn thiện kiểm sốt di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng UBND huyện Hà Quảng cần tăng cường kiểm soát việc thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng - Tăng cường giám sát việc di dời thông qua báo cáo xã gửi lên cho UBND Huyện UBND huyện Hà Quảng cần tiếp tục yêu cầu quý, tháng năm UBND xã địa bàn Huyện cần gửi báo cáo kết thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng để nắm tiến độ thực kế hoạch kịp thời đưa giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc nhằm giúp xã đạt tiêu kế hoạch đặt Hơn nữa, UBND huyện Hà Quảng cần yêu cầu báo cáo UBND xã làm rõ thông tin tổng số hộ đồng bào dân tộc Nùng, số hộ có chăn ni gia súc, số hộ di dời chuồng trại 100% gia súc khỏi gầm sàn nhà ở, số hộ di dời chuồng trại chưa di chuyển 100% gia súc khỏi gầm sàn nhà ở, số hộ để chuồng trại gia súc gầm sàn nhà ở, tổng kinh phí hỗ trợ di dời, số kinh phí hỗ trợ di dời phân theo nguồn khác Ngoài số liệu hộ đồng bào dân tộc Nùng nói chung cần lấy chi tiết theo hộ đồng bào dân tộc Nùng thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ khác Thêm vào đó, báo cáo cần mơ tả rõ q trình tổ chức thực kế hoạch di dời cụ thể từ việc bố trí nhân lực, nguồn vốn, tổ chức tập huấn, tuyên truyền, vận động cho người dân, thực di dời, phối hợp hoạt động, xung đột phát sinh cách giải - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc tổ chức thực di dời 71 chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà UBND huyện Hà Quảng cần đạo phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài – Kế hoạch Thanh tra Huyện tăng cường kiểm tra, tra việc tổ chức thực di dời Trong đó, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tập trung kiểm tra tiến độ thực kế hoạch, phòng Tài – Kế hoạch tập trung kiểm tra việc giải ngân kinh phí hỗ trợ di dời, Thanh tra Huyện tập trung tra việc hỗ trợ cho hộ đồng bào dân tộc Nùng có đối tượng, định mức hay không, tra kết báo cáo UBND xã so với thực tế thực di dời Hơn nữa, việc kiểm tra, tra định kỳ theo kế hoạch UBND huyện Hà Quảng với phòng, ban chức cần tăng cường sử dụng hình thức kiểm sốt đột xuất việc thực di dời để phát kịp thời trường hợp xã báo cáo không trung thực kết di dời, đặc biệt tình trạng di dời chuồng trại không di dời dứt điểm gia súc khỏi gầm sàn nhà Công tác giám sát, kiểm tra cần thực thường xuyên nhằm phát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đồng thời xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân chưa chấp hành thực tốt nhiệm vụ phân công - Hàng năm cần tiến hành sơ kết việc tổ chức thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng Trong giai đoạn 20162020 huyện Hà Quảng tiến hành sơ kết lần Hơn nữa, việc tổ chức sơ kết, tổng kết cần thực cách nghiêm túc, rõ thành cơng, hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân hạn chế trình tổ chức thực di dời Đặc biệt, UBND huyện Hà Quảng cần đánh giá tính hiệu lực, tính bền vững vấn đề cần hoàn thiện đổi trình tổ chức thực di dời cho giai đoạn kế hoạch sau 3.2.5 Giải pháp khác - Lãnh đạo UBND huyện Hà Quảng lãnh đạo quan chuyên môn, ban ngành đoàn thể UBND huyện Hà Quảng cần quan tâm đạo sát nữa, tâm loại bỏ tình trạng để gia súc gầm sàn nhà hộ đồng bào 72 dân tộc Nùng Lãnh đạo UBND huyện cần đạo giám sát chặt chẽ không để cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện họ hàng, người thân gia đình đảng viên để chuồng trại gia súc gầm sàn nhà để nêu gương cho hộ đồng bào dân tộc Nùng - Lãnh đạo UBND huyện Hà Quảng cần coi việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt ưu tiên giai đoạn 2021-2025 ưu tiên tài chính, nhân lực cho việc tổ chức thực di dời Đặc biệt, cần bố trí nhân lực nói tiếng đồng bào dân tộc Nùng có hiểu biết tập quán văn hóa đồng bào dân tộc Nùng vào máy tổ chức thực di dời - Lãnh đạo UBND huyện Hà Quảng cần đạo quan chuyên môn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà số địa phương tỉnh Cao Bằng thực thành công việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung hộ đồng bào dân tộc Nùng nói riêng để áp dụng cho huyện Hà Quảng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Hội đồng nhân dân Huyện ủy Hà Quảng - Huyện ủy Hà Quảng cần tăng cường lãnh đạo việc quản lý UBND Huyện việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng, coi tiêu cuối năm kiểm điểm đánh giá việc hoàn thành tiêu kế hoạch UBND Huyện Ngoài ra, Huyện ủy Hà Quảng cần đạo đơn vị trực thuộc Ban Dân vận Huyện ủy, Ban Tổ chức Huyện ủy, Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy, Văn phòng Huyện ủy tích cực phối hợp với UBND huyện Hà Quảng việc quản lý tổ chức thực di dời, chí cử cán đơn vị trực tiếp tham gia hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc Nùng di dời chuồng trại 73 - HĐND huyện Hà Quảng cần tăng cường giám sát việc tổ chức thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng Ngoài việc giám sát kỳ họp HĐND hàng năm HĐND huyện Hà Quảng nên thành lập đồn giám sát tình hình triển khai kết thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng Bên cạnh việc giám sát thông qua báo cáo theo nội dung đề cương hướng dẫn gửi cho đồn giám sát cần tăng cường giám sát trực tiếp Trong báo cáo giám sát, đoàn giám sát cần rõ cho UBND huyện Hà Quảng UBND xã địa bàn huyện Hà Quảng hạn chế, tồn cần khắc phục quản lý di dời chuồng trịa gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 3.3.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Đa phần hộ đồng bào dân tộc Nùng đời sống cịn khó khăn, khơng có kinh phí để thực di dời chuồng tại, đề nghị UBND tỉnh Cao Bằng tăng kinh phí hỗ trợ di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà cho hộ đồng bào dân tộc Nùng bố trí kinh phí từ đầu năm kế hoạch cho việc tổ chức thực di dời diễn kế hoạch - Tăng cường huy động nhà khoa học, cán kỹ thuật quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cao Bằng xuống hướng dẫn quy cách, kỹ thuật xây dựng chuồng trại kỹ thuật chăn ni gia súc an tồn sinh hoạc cho cán máy quản lý di dời huyện Hà Quảng cho hộ đồng bào dân tộc Nùng - UBND tỉnh Cao Bằng cần coi tiêu di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng tiêu để đánh giá cán lãnh đạo UBND huyện Hà Quảng 74 KẾT LUẬN Do phong tục tập quán lâu đời hộ đồng bào dân tộc Nùng thường để gia súc gầm sàn nhà Thực trạng gây ô nhiễm môi trường sống, tiềm ẩn nguy dịch bệnh, ảnh hưởng đến tiêu chí mơi trường thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn xã địa bàn Huyện Chính vậy, giai đoạn 2018-2020, UBND huyện Hà Quảng đẩy mạnh việc tổ chức thực di dời chuồng trại khỏi gầm sàn nhà đồng bào dân tộc Nùng với nhiều giải pháp đa dạng Tuy nhiên, qua phân tích q trình quản lý UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà đồng bào dân tộc Nùng, học viên nhận thấy số hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể, khâu lập kế hoạch chưa phân tích kỹ yếu tố làm lập kế hoạch, mục tiêu đặt chưa phù hợp, giải pháp chưa thực đa dạng, đột phá Trong trình tổ chức thực chưa liệt, chưa có phối hợp tích cực, nhịp nhàng UBND Huyện với UBND xã với tổ chức đoàn thể Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên Trên sở hạn chế phát hiện, học viên đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng cho UBND huyện Hà Quảng Một số giải pháp chủ yếu (1) Việc lập kế hoạch cần dựa thực tiễn, xác định mục tiêu hợp lý, cần nghiên cứu, rút kinh nghiệm thân học hỏi kinh nghiệm địa phương khác tỉnh để đưa giải pháp đa dạng, đột phá để thực mục tiêu đặt (2) Về tổ chức thực kế hoạch: Đa dạng hóa đối tượng tham gia tập huấn, đổi nội dung tập huấn, đặc biệt tập trung tập huấn kỹ thuật xây dựng chuồng trại gia súc nên lồng ghép với buổi tập huấn kỹ thuật chăn ni an tồn sinh học, thời gian tập huấn cần tổ chức linh hoạt Đổi nội dung tuyên truyền, đa dạng hóa hình thức tun truyền, đặc biệt đến tận nhà đồng bào dân tộc Nùng để chuồng trại gia 75 súc gầm sàn nhà để tuyên truyền, vận động Tập trung nguồn lực, đạo quan, ban, ngành liệt thực di dời 100% chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng vài xã thí điểm từ tạo đà cho xã khác làm theo, đặc biệt cần tập trung xây dựng mơ hình di dời chuồng trại gia súc tập trung xa nhà ở, cách nguồn nước từ 20 – 500 m, đảm bảo thuận tiện cho việc bảo vệ chăm sóc đàn gia súc Ưu tiên ngân sách huyện cho việc thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng không dựa vào ngân sách tỉnh Cao Bằng, đặc biệt, cần tích cực chủ động huy động nguồn vốn xã hội hóa (3) Tăng cường kiểm sốt việc thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng Tổ chức sơ kết, tổng kết việc tổ chức thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng cách nghiêm túc, đặc biệt, cần đánh giá tính hiệu lực, tính bền vững vấn đề cần hoàn thiện đổi trình tổ chức thực di dời cho giai đoạn kế hoạch sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo chương trình di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà huyện Hà Quảng (2018, 2019, 2020), Các kế hoạch Ban đạo di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà năm 2018, 2019, 2020, tỉnh Cao Bằng Cầm Anh Tuấn (2021), Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 công tác dân tộc, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Lò Văn Cương (2019), Tổ chức thực thi sách hỗ trợ đồng bào dân tộc Cống Mảng quyền huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2016 ), Quyền dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2021 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1557-quyen-cua-cac-dantoc-thieu-so-trong-phap-luat-quoc-te-va-phap-luat-viet-nam.html Lý A Giàng (2017), Tổ chức thực đề án giảm thiểu tảo hôn vùng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng (2019), Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Tổ chức thực thi sách cho vay vốn hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thúy (2018), Tổ chức thực thi sách xóa bỏ hủ tục lạc hậu đời sống đồng bào dân tộc Mông địa bàn Huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Phan Huyền Chi (2019), Tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Phan Thị Nhật Tài, Nguyễn Thị Thu Na, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (2020), Nghiên cứu thực sách cho dân tộc thiểu số Singapore, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Duy Tân, Số 03(40), tr.104-112 77 15 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội 16 Ủy ban dân tộc (2017), Thông tư 02/2017/TT-UBDT ngày 22/5/2017 Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 - 2020, Hà Nội 17 UBND huyện Hà Quảng (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Các định UBND huyện Hà Quảng việc giao tiêu thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, tỉnh Cao Bằng 18 UBND huyện Hà Quảng (2016, 2017), Các kế hoạch UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà năm 2016, 2017, tỉnh Cao Bằng 19 UBND huyện Hà Quảng (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Các báo cáo UBND huyện Hà Quảng kết di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, tỉnh Cao Bằng 20 UBND huyện Hà Quảng (2018, 2019, 2020), Các công văn UBND huyện Hà Quảng đôn đốc thực di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà , tỉnh Cao Bằng 21 Vàng A Hờ (2019), Tổ chức thực thi sách bảo tồn phát triển văn hóa phi vật thể dân tộc quyền huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Kính chào ơng/bà! Hiện thực thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu quản lý UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng Mong ơng/bà vui lịng cung cấp số thông tin cách trả lời câu hỏi Tất thông tin ông/bà cung cấp giữ bí mật nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Câu 1: Xin ông/bà đánh giá máy quản lý UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng giai đoạn 2016-2020? - Có đủ số lượng? - Chất lượng có đáp ứng yêu cầu? - Chức năng, nhiệm vụ có phân định rõ ràng? Câu 2: Xin ông/bà đánh giá công tác lập kế hoạch UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng giai đoạn 2016-2020? - UBND huyện Hà Quảng có phân tích kỹ lập kế hoạch? - Các mục tiêu/chỉ tiêu kế hoạch đặt có hợp lý? - Các giải pháp đề kế hoạch có cụ thể, chi tiết? - Các nguồn lực đề kế hoạch để thực giải pháp có cụ thể, rõ nguồn? Câu 3: Xin ông/bà đánh giá công tác tổ chức thực kế hoạch UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng giai đoạn 2016-2020? - Nội dung tập huấn cho cán tổ chức thực kế hoạch có thiết thực? - Việc tuyên truyền, vận động hộ đồng bào dân tộc Nùng di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà có hiệu quả? - Việc tổ chức di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng diễn diễn theo tiến độ kế hoạch? - Các văn đơn đốc việc thực kế hoạch có ban hành kịp thời? - Kinh phí cho việc thực kế hoạch có cấp kịp thời, đầy đủ? - Việc phối hợp tổ chức thực kế hoạch có nhịp nhàng, thơng suốt? Câu 4: Xin ơng/bà đánh giá cơng tác kiểm sốt việc thực kế hoạch UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng giai đoạn 2016-2020? - Chủ thể kiểm sốt có xác định rõ ràng? - Nội dung kiểm sốt có hợp lý - Các hình thức kiểm sốt có đa dạng? - Hàng năm UBND huyện Hà Quảng tiến hành đánh giá việc thực kế hoạch cách nghiêm túc? Cảm ơn hợp tác ông/bà! PHỤ LỤC II DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU STT Họ tên Chức vụ, đơn vị công tác Ngày Mã phỏng vấn vấn 10/3/2021 PV01 10/3/2021 PV02 12/3/2021 12/3/2021 17/3/2021 17/3/2021 PV03 PV04 PV05 PV06 Phó chủ tịch UBND huyện Hà Triệu Đình Dũng Lưu Trọng Hính Dương Văn Thọ Trần Văn Hiệu Vương Văn Vinh Hoàng Thị Huế Quảng – Phó trưởng Ban đạo Thường trực Trưởng phịng NN&PTNT – Phó trưởng Ban đạo Chủ tịch UBND xã Lũng Nặm Chủ tịch UBND xã Cải Viên Chủ tịch UBND xã Nội Thôn Chủ tịch UBND xã Lương Thông ... lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng Cụ thể quản lý UBND huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà đồng. .. di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng - Hoàn thiện máy quản lý Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng việc di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc. .. di dời chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà hộ đồng bào dân tộc Nùng 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỐI VỚI VIỆC DI DỜI CHUỒNG TRẠI GIA SÚC RA KHỎI GẦM SÀN NHÀ Ở

Ngày đăng: 11/08/2022, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan