Quan điểm về quản lý và quản trị chức năng quản lý và nhà quản lý (trường đh dược hà nội)

25 11 0
Quan điểm về quản lý và quản trị chức năng quản lý và nhà quản lý (trường đh dược hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MƠN KINH TẾ DƯỢC BÀI SERMINA 1-NHĨM 2-TỔ 5-A3K74 Nhóm sinh viên thực hiện: ĐỖ HIỂU LOAN-1901388 LÊ THỊ NGUYỆT-1901513 HOÀNG MINH TẤN-1901611 ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO-1901633 NGUYỄN THỊ THU THƯƠNG-1901682 NGUYỄN ĐỨC TRUNG-1901746 HOÀNG THỊ ÁNH TUYẾT-1901771 HÀ NỘI-2022 Mục lục Phần I: Quan điểm quản lý quản trị I Quản lý .3 Khái niệm quản lý .3 Vai trò quản lý 3.Đặc điểm quản lý II Quản trị Quản trị gì? Bản chất quản trị III Phân biệt lý quản trị Phần II: Chức quản lý nhà quản lý (Trường ĐH Dược Hà Nội) 11 I Tổng quan trường đại học dược Hà Nội 11 1.Giới thiệu 11 2.Nhiệm vụ 12 3.Quyền hạn trách nhiệm 13 Sứ mạng .15 5.Cơ cấu tổ chức trường 16 II) Chức cấp nhà quản lý 18 1.Nhà quản lý cấp cao 18 Quản lý cấp trung 21 Quản lý cấp sở 22 Phần I: Quan điểm quản lý quản trị I Quản lý Khái niệm quản lý - Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đặt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường - Hệ quản lý gồm phân hệ:  + Chủ thể quản lý: tạo tác động quản lý (trong tổ chức có nhiều người chủ thể quản lý, chia làm cấp độ khác nhau) + Đối tượng quản lý (nguồn lực TC-con người): nhà quản lý tác động trực tiếp lên nhân lực Khách thể quản lý: Là yếu tố nằm ngồi đối tượng quản lý có liên quan đến đội ngũ quản lý.  Chủ thể QL ảnh hưởng đến hai yếu tố - KN Quản lý: Quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao môi trường biến động Vai trò quản lý + Muốn tồn phát triển, người cần liên kết, phối hợp hoạt động tổ chức + Trong tổ chức, để đạt mục tiêu với hiệu cao cần có chun mơn hố hiệp tác lao động —>dạng lao động đặc biệt - lao động quản lý - Mục đích quản lý đạt giá trị gia tăng cho tổ chức - Như vậy, quản lý tất yếu khách quan trình lao động xã hội, hình thái KT-XH - Quản lý yếu tố định cho phát triển quốc gia tổ chức Những yếu tố sau làm tăng tính phức tạp quản lý, địi hỏi quản lý phải thích ứng (1) Sự phát triển khơng ngừng KT, XH quy mô, cấu trình độ KHCN làm tăng tính phức tạp QL, địi hỏi trình độ QL phải nâng cao tương ứng với phát triển kinh tế (2) Cách mạng KHCN diễn với tốc độ cao quy mơ lớn phạm vi tồn cầu khiến cho QL có vai trị quan trọng, định phát triển đưa KHCN vào SX đời sống XH (3) Trình độ xã hội ngày cao địi hỏi quản lý phải thích ứng để phù hợp: trình độ học vấn, văn hố (4) Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng —>Người lãnh đạo, quản lý kinh tế cần phải thay đổi thân DN thành nơi sản xuất SP chất lượng cao nhằm đáp ứng với thời đại Đặc điểm quản lý - QL hoạt động dựa vào quyền uy chủ thể QL bao gồm: Quyền uy tổ chức hành Quyền uy kinh tế Quyền uy trí tuệ Quyền uy đạo đức - QL hoạt động chủ quan chủ thể QL: Hiệu định QL tuỳ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan vào điều kiện KT-XH cụ thể chủ thể QL - Quản lý liên quan đến việc trao đổi thơng tin có mối liên hệ phản hồi - Quản lý khoa học Hoạt động QL phải XD dựa sở tri thức khách quan ý muốn chủ quan Những nguyên tắc, định QL không đơn theo kinh nghiệm mà phải tuân theo QL khách quan đời sống XH KHQL lý luận quản lý hệ thống hoá Để quản lý có hiệu nhà quản lý phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ  - Quản lý nghệ thuật Hoạt động quản lý xuất tình bất ngờ, khơng thể chuẩn bị sẵn tất tình o  Ln địi hỏi nhanh nhạy, đoán, khả tư sáng tạo, cảm hứng, linh hoạt trước vấn đề đặt Nghệ thuật lãnh đạo khơng có mơ thức hay cách thức quy định thống Tính tuỳ tính linh hoạt, Tính đặc thù tính ngẫu nhiên Biết dùng người vị trí, phù hợp với khả - Quản lý nghề (nghề quản lý) Các nhà QL phải có tri thức quản lý, kinh nghiệm Cần phải q trình đào tạo, có tích luỹ kinh nghiệm Địi hỏi có khiếu, say mê Có đối tượng cụ thể: người tổ chức Sản phẩm hoạt động QL định, ảnh hưởng tác động tới trình phát triển xã hội Nhà QL phải có lĩnh, niềm tin lương tâm II Quản trị Quản trị gì?  Quản trị gì? Thuật ngữ giải thích nhiều cách khác chưa thống Người ta thường nghe nhiều tới quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh, quản trị khách sạn… Mỗi tác giả nhắc tới quản trị có định nghĩa riêng cho Cùng tham khảo số định nghĩa phổ biến khái niệm quản trị nhé! - Theo Harold Koontz Cyril O’Donnell: “Quản trị thiết lập trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu có kết quả.” - Theo Robert Albanese: “Quản trị trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn, tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức.” - Theo James Stoner Stephen Robbins: “Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” - Sau tham khảo qua số định nghĩa quản trị, ta rút số định nghĩa riêng: Quản trị tiến trình thực hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực người khác Quản trị phối hợp hiệu hoạt động người chung tổ chức Đây trình nhằm đạt mục tiêu đề việc phối hợp nguồn lực tổ chức Quản trị trình nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Bản chất quản trị Bản chất quản trị gì? Đó tạo giá trị thặng dư Chức quản trị việc đưa định Quản trị giúp tìm phương thức phù hợp để cơng việc hiệu cao nhất, chi phí Tuy có nhiều khái niệm khác quản trị chất quản trị có Quản trị cần ba yếu tố điều kiện sau +Phải có chủ thể quản trị Đó nhân tố tạo tác động quản trị, đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị quản trị phải chịu tiếp nhận tác động Tác động diễn nhiều lần liên tục + Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể quản trị đối tượng Đây để chủ thể tạo nhân tố tác động Chủ thể quản trị gồm nhiều người Đối tượng tổ chức, tập thể thiết bị, máy móc + Phải có nguồn lực Nguồn lực giúp chủ thể quản trị khai thác trình quản trị III Phân biệt quản lý quản trị - Quản trị quản lý hai khái niệm dễ gây nhầm lẫn Quản trị quản lý nói cơng việc người lãnh đạo vận hành cấu tổ chức - Ở nhiều nơi, hai thuật ngữ tráo đổi dùng với ý nghĩa giống Quản trị (Administration) tồn q trình đưa định sách, quy tắc, mục tiêu Đây hoạt động cấp cao Quản lý (management) tiếp nhận, kết nối, thi hành điều phối để hướng tới mục tiêu quản trị - QT xác định tổng thể sở , thiết lập mục tiêu, xác định mục đích chung thiết lập cơng trình dự án lớn (Haimann) - QL điều phối, điều hành, tích hợp thành phần đa dạng tổ chức trì khả tồn tổ chức số mục tiêu xác định trước - Sự khác biệt QL QT góc độ: + Chức + Sử dụng/Khả áp dụng - Thực tế, khác biệt quản lý quản trị mang tính chất tương đối Các nhà QL quan tâm đến hai - chức quản lý hành (QT) chức quản lý tác nghiệp (QL) • Các nhà quản lý cấp cao hệ thống phân cấp dành nhiều thời gian cho chức quản trị Các nhà QL cấp thấp dành nhiều thời gian cho việc đạo KS hoạt động nhân viên, tức QL Cơ sở Quản trị Quản lý Áp dụng Nó áp dụng cho tổ chức phi kinh doanh, tức câu lạc bộ, trường học, bệnh viện Nó áp dụng cho tổ chức kinh doanh, tức tổ chức tạo lợi nhuận Ảnh hưởng Các định quản trị chịu ảnh Các định quản lý chịu ảnh hưởng dư luận, phủ hưởng giá trị, ý kiến, sách, tổ chức tôn giáo, phong tục v.v niềm tin định người quản lý Vị trí Quản trị đại diện cho chủ sở hữu tổ chức kiếm lợi nhuận từ vốn đầu tư lợi nhuận họ hình thức cổ tức Quản lý người lao động tổ chức trả thù lao (dưới dạng tiền lương tiền công) Cơ sở Quản trị Quản lý Ý nghĩa Liên quan đến việc XD Là nghệ thuật giúp người khác hoàn thành MT, KH CS lớn CV cách hướng nỗ lực họ vào việc đạt MT Bản chất QT chức QĐ Quá trình QT định QL định nên làm, làm thực thực đánh giá vào Chức QT CN tư MT, QL CN thực nhà QL hoàn thành CL CS xác định công việc GS họ họ Kỹ Kỹ nhận thức người QL chức điều hành/thực thi Kỹ kỹ thuật người Cấp độ Chức cấp cao Chức cấp trung cấp thấp Quản trị Quản lý - Xác lập mục tiêu, hoạch định CS quan chiến lược CS trọng tổ chức -Tổ chức triển khai thực chiến lược, sách đinh - QT vị trí cấp cao hoạch định mục tiêu chiến lược cho TC - QL vị trí cấp trung triển khai chiến lược nhằm đạt MT TC với hiệu cao - Chức QT hoạch định QĐ - Chức QL điều hành chấp hành thực - Chức hoạch định, tổ chức yếu tố quan trọng - Chức điều hành kiểm soát yếu tố quan trọng - Yếu tố quan trọng với nhà quản trị - Yếu tố quan trọng với nhà QL k/n xử tầm nhìn lý mối quan hệ người Phần II: Chức quản lý nhà quản lý (Trường ĐH Dược Hà Nội) I Tổng quan trường đại học dược Hà Nội 1.Giới thiệu -Trường Đại học Dược Hà Nội trường đại học cơng lập có trụ sở Hà Nội -Tiền thân khoa Dược thuộc Trường Y Dược khoa Đông Dương, năm 1961 trường thành lập định Bộ trưởng Bộ Y tế 2.Nhiệm vụ - Đào tạo nguồn nhân lực dược trình độ đại học sau đại học có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ, có kiến thức lực; có lực thích ứng với việc làm xã hội; có khả tự nghiên cứu phát triển để hội nhập với khu vực giới, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học cơng nghệ lĩnh vực dược học, hố học, sinh học y học theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục quy định khác pháp luật  - Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên đủ số lượng, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định chung Nhà nước, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu tuổi giới Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất giảng viên, cán bộ, nhân viên  - Tuyển sinh quản lý người học theo quy định hành  - Phối hợp với gia đình người học, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục  -Phát bồi dưỡng nhân tài người học đội ngũ cán giảng viên Trường  -Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội -Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài Trường theo quy định pháp luật - Thực chương trình, dự án nghiên cứu, sản xuất thuốc vấn đề liên quan đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo phân công Bộ Y tế bộ, ngành khác Trung ương theo quy định pháp luật - Thành lập phát triển sở đào tạo, thực hành, dịch vụ khoa học công nghệ dược phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo triển khai ứng dụng theo phân cấp theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Bộ Y tế giao theo quy định pháp luật  3.Quyền hạn trách nhiệm - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển Trường phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành Y tế, ngành Giáo dục đào tạo - Xây dựng nội dung chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề mà Trường phép đào tạo sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế ban hành Tổ chức tuyển sinh theo kế hoạch Nhà nước lực Trường; tổ chức đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn chứng theo quy định pháp luật - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, y tế, văn hố, nghiên cứu khoa học ngồi nước nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với việc làm, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế - Đề xuất, đăng ký tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ quan có thẩm quyền giao; sử dụng có hiệu kinh phí đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ; ký kết, thực hợp đồng khoa học cơng nghệ góp phần xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đất nước - Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt động khoa học công nghệ; công bố kết hoạt động khoa học công nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Trường - Hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ tổ chức, cá nhân; góp vốn tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh; sử dụng nguồn thu từ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học để đầu tư xây dựng sở vật chất, chi cho hoạt động giáo dục bổ sung nguồn tài Trường - Trường mời giáo sư, chuyên gia, nhà khoa học giảng viên trường, viện nghiên cứu nước đến giảng dạy nghiên cứu khoa học theo quy định hành Nhà nước - Được Nhà nước giao đất, thuê đất, vay vốn; miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật - Xây dựng tổ chức máy Trường; thành lập, sát nhập giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Trường theo phân cấp theo quy định pháp luật - Thực dân chủ, bình đẳng, cơng khai việc bố trí thực nhiệm vụ đào tạo, khoa học công nghệ, công tác tổ chức cán hoạt động tài đơn vị - Thực chế độ báo cáo quan chủ quản quan cấp hoạt động Trường theo quy định hành Sứ mạng - Đào tạo nhân lực có chất lượng cao, giỏi nghiệp vụ có phẩm chất đạo đức phù hợp với nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế - Tạo cơng trình nghiên cứu đổi lĩnh vực dược ứng dụng thực tiễn, tạo giá trị cho xã hội - Là trung tâm dịch vụ chuyên nghiệp, hàng đầu để hỗ trợ phát triển thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, sản phẩm thảo dược đóng góp vào phát triển bền vững ngành quốc gia - Là trung tâm đổi sáng tạo lĩnh vực Dược, nuôi dưỡng, hỗ trợ khởi nghiệp theo hướng hội nhập quốc tế, sở phát huy sắc văn hóa, tài ngun, trí tuệ Việt Nam 5.Cơ cấu tổ chức trường SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI         PHÒNG, BAN (13) BỘ MÔN (21) TRUNG TÂM, VIỆN (3)       Ban quản lý khu nội trú Bộ mơn Bào chế Phịng Đào tạo Bộ mơn Công nghiệp dược Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Phịng Tổ chức - Hành Phịng Hợp tác quốc tế Đảm bảo chất lượng & Khảo thí Phịng Quản lý khoa học Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Dược lâm sàng Bộ môn Dược liệu Bộ môn Dược lực Phịng Quản lý sinh viên Bộ mơn Giáo dục thể chất Phòng Quản lý sở vật chất Bộ mơn Giáo dục quốc phịng Viện Cơng nghệ Dược phẩm Quốc gia Tạp chí Nghiên cứu dược thơng tin thuốc Phịng Sau Đại học Bộ mơn Hóa dược 10 Phịng Tài kế tốn 10 Bộ mơn Hóa đại cương- Vơ 11 Phịng Vật tư Trang 11 Bộ mơn Hóa hữu thiết bị 12 Thư viện 13 Trạm Y tế 12 Bộ mơn Hóa phân tích Độc chất 13 Bộ mơn Hóa sinh 14 Bộ mơn MácLênin 15 Bộ môn Ngoại ngữ 16 Bộ môn Quản lý Kinh tế dược 17 Bộ môn Thực vật 18 Bộ mơn Tốn tin 19 Bộ mơn Vật lý Hóa lý 20 Bộ môn Vi sinh Sinh học 21 Bộ môn Y học sở     Các cấp quản lý: sở, trung cấp, cấp cao - Cấp sở: thầy cô môn, thầy cố vấn học tập - Cấp trung: phịng ban (trưởng phịng), Các mơn (giáo vụ mơn, trưởng môn, ), viện, trung tâm (trưởng thư viện, ) - Cấp cao: Đảng ủy (bí thư Đảng, phó bí thư Đảng ủy, ), Hội đồng nhà trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, thầy đại diện tổ chức Cơng đồn trường, ĐTNCSHCM, ), ban giám hiệu (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) II) Chức cấp nhà quản lý 1.Nhà quản lý cấp cao  Quản lý cấp cao quản lý cấp cao nhất: Bí thư Đảng ủy, Ban giám hiệu, Hội đồng trường  Quản lý cấp cao người có thẩm quyền tối cao, quản lý mục tiêu, chiến lược sách cho tổ chức, dành nhiều thời gian cho việc hoạch định điều phối chức Chức nhà quản lý cấp cao a) Xác định mục tiêu chiến lược cho tổ chức  Mục tiêu chung: xây dựng Trường Đại học Dược Hà Nội thành trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực (trong lĩnh vực dược) theo định hướng đại học nghiên cứu kết hợp thực hành nghề nghiệp (2025 2030), thành trung tâm đào tạo nghiên cứu hàng đầu dược nước; định hướng đại học đổi sáng tạo (2030), trở thành đại học đổi sáng tạo vào 2045   Mục tiêu cụ thể: Đào tạo:  -  Quy mô bậc đào tạo hợp lý, phù hợp với tiêu chí đại học nghiên cứu đổi sáng tạo, đặc biệt tiêu chí tỷ lệ quy mô đào tạo thạc sĩ tiến sĩ - Đa dạng hóa loại hình đào tạo (đào tạo lại bồi dưỡng cán ngành Dược, đào tạo theo nhu cầu xã hội), ngành nghề đào tạo, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng phát triển ngành Dược theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (trao đổi sinh viên giảng viên với trường đại học giới) -  Có chương trình đào tạo kiểm định chất lượng quốc gia quốc tế Sinh viên tốt nghiệp làm việc tiếp tục học tập, nghiên cứu nơi nước quốc tế - Dẫn đầu nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài lĩnh vực dược    Đón nhận cờ thi đua thủ tướng phủ trao tặng cho Nhà trường Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nghiên cứu gắn với định hướng ứng dụng, giải vấn đề trọng yếu trước mắt lâu dài ngành, đạt trình độ khu vực giới; tạo tri thức luận khoa học, góp phần giải vấn đề ngành, phục vụ phát triển ngành kinh tế đất nước  Nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai có nhiều phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, chuyển giao cơng nghệ đến doanh nghiệp; có nhiều công nghệ lõi, đủ lực phát triển số sản phẩm cấp quốc gia Mục tiêu tài (Thu, chi theo giai đoạn) + Từng bước tự chủ tài chính, tiến đến sẵn sàng tự chủ theo yêu cầu Nhà nước vào năm 2030, nguồn thu từ KHCN không 25% vào 2030 30% vào 2045 + Cơ cấu chi hợp lý, giành tỷ lệ thích đáng cho tái đầu tư nâng cao trang thiết bị tiên tiến  Mục tiêu đầu vào (để tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học cung ứng dịch vụ, gồm sở hạ tầng, trang thiết bị, ) + Tự chủ tài theo quy định nhà nước, đảm bảo tốt cho hoạt động Trường, cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học đời sống cán viên chức + Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị để bước đạt chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế  Mục tiêu liên kết chiến lược Tăng cường quan hệ, hợp tác liên kết với doanh nghiệp, địa phương nước, quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ  Mục tiêu nhân lực Xây dựng đội ngũ nhân lực đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy phục vụ chuyên nghiệp b) Tổ chức  Hoàn thiện máy tổ chức nhà trường Thiết lập cấu tổ chức, chế hoạt động phù hợp với chiến lược đặt  c) Tập hợp nguồn lực Thành lập số viện nghiên cứu phát triển dược, số trung tâm kết hợp nghiên cứu khoa học với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia thị trường tạo nguồn thu cho trường d) Kiểm soát hoạt động tài Kiểm sốt liên quan đến hoạt động phê duyệt ngân sách, dự đoán thu chi năm, khảo sát chi phí số liệu báo cáo thống kê tài 2 Quản lý cấp trung Quản lý cấp trung cấp bậc trung gian nhân viên nhân viên cấp điều hành Họ chịu trách nhiệm quản lí đơn vị tổ chức phân hệ tổ chức  2.2.1 Chức năng:  - Lên kế hoạch điều hành hoạt động nhóm hiệu quả, hệ thống thông tin thành viên ban khác - Xác định giám sát số hiệu suất giảng viên, nhân viên, cán tiến hành việc nghiên cứu phát triển, quản lí phân cơng cơng việc tới cấp  - Quản lí kiểm sốt vấn đề trường, nắm bắt thông tin phận kịp thời đưa định xử lí phù hợp  - Tổ chức nghiên cứu, giảng dạy  - Đánh giá hiệu suất lưc giảng viên để phân chia nhiệm vụ thích hợp   2.2.2 Vai trò:  - Ra định: soạn thảo, xem xét, cập nhật tiêu chuẩn giáo dục,   - Thông tin: tiếp nhận thông tin liên quan tới trường, chịu trách nhiệm đề xuất, cung cấp kế hoạch, nội dung giảng dạy, học tập cho thầy cô môn  - Liên kết: phối hợp với phận, phòng ban; Chịu trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật giải vướng mắc; Thực công việc khác BGH giao cho Quản lý cấp sở Quản lý cấp sở hay gọi quản lý giám sát, người chịu trách nhiệm công việc người lao động trực tiếp Nhà quản lý cấp sở khơng kiểm sốt hoạt động nhà quản lý khác Quản lý cấp sở chịu trách nhiệm giải trình trước nhóm phụ trách giải trình trước nhà quản lý cấp trung  2.3.1 Chức  - Xây dựng kế hoạch đào tạo - Hướng dẫn, giám sát, kiểm soát trình học thực tập sinh viên - Lên kế hoạch điều hành hoạt động nhóm hiệu cho mơn học cụ thể - Lập lịch trình học lý thuyết thực tập lớp - Quản lý, phân công công việc sinh viên - Xây dựng tiêu chuẩn tuyển sinh  - Tuyển chọn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Ra định thiết kế công việc học tập  - Báo cáo với cấp tiến độ công việc, khó khăn hay tình phát sinh khơng nằm quyền hạn  - Các biện pháp cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với khóa sinh viên  - Quản lý hồ sơ sinh viên - Quản lý khu nội trú mặt đời sống tinh thần, học tập sinh hoạt sinh viên khu nội trú - Quản lý, tổ chức triển khai thực công tác tuyển sinh, đào tạo đại học lưu trữ kết đào tạo theo quy chế Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.3.2 Vai trò  - Ra định: Quản lý cấp sở  đưa định quyền hạn  - Thơng tin: Vai trị giám sát, quản lý trực tiếp sinh viên báo cáo tình hình hoạt động với cấp môn, nhà trường; Truyền đạt lại kế hoạch, định nhà trường phịng quản lý đến sinh viên có nhiệm vụ giải thích với tồn sinh viên  - Liên kết: Lắng nghe ý kiến( việc tạo thăm dò ý kiến đánh giá chất lượng buổi học, chất lượng giảng, độ hiểu sinh viên, điều kiện sở vật chất, từ cải thiện chất lượng tốt hơn)    khuyến khích sinh viên đưa ý tưởng sáng tạo, chia sẻ thông tin kiến thức để cải thiện lực   ... quan trọng với nhà QL k/n xử tầm nhìn lý mối quan hệ người Phần II: Chức quản lý nhà quản lý (Trường ĐH Dược Hà Nội) I Tổng quan trường đại học dược Hà Nội 1.Giới thiệu -Trường Đại học Dược Hà. .. chức trường 16 II) Chức cấp nhà quản lý 18 1 .Nhà quản lý cấp cao 18 Quản lý cấp trung 21 Quản lý cấp sở 22 Phần I: Quan điểm quản lý quản trị I Quản. .. gì? Bản chất quản trị III Phân biệt lý quản trị Phần II: Chức quản lý nhà quản lý (Trường ĐH Dược Hà Nội) 11 I Tổng quan trường đại học dược Hà Nội 11 1.Giới

Ngày đăng: 21/10/2022, 16:03

Hình ảnh liên quan

- Đa dạng hóa loại hình đào tạo (đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ ngành Dược, đào tạo theo nhu cầu xã hội), ngành nghề đào tạo, kết hợp đào tạo với nghiên  cứu khoa học góp phần xây dựng và phát triển ngành Dược theo hướng công  - Quan điểm về quản lý và quản trị chức năng quản lý và nhà quản lý (trường đh dược hà nội)

a.

dạng hóa loại hình đào tạo (đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ ngành Dược, đào tạo theo nhu cầu xã hội), ngành nghề đào tạo, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng và phát triển ngành Dược theo hướng công Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan