Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người hmông ở huyện tương dương tỉnh nghệ an

96 40 0
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người hmông ở huyện tương dương   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình làm khóa luận, nỗ lực thân, đà nhận đợc quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, thầy cô tổ môn Địa lý tự nhiên; ban dân tộc miền núi tØnh NghƯ An, hun đy hun T¬ng D¬ng, sù khÝch lệ, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè ngời thân; đặc biệt dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình thầy giáo TS Đào Khang ngời trực tiếp hớng dẫn làm khoá luận Với tình cảm chân thành, cho phép đợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, tất thầy cô giáo khoa, bạn bè ngời thân, đặc biệt thầy giáo TS Đào Khang Đây lần thức thực công trình nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc lời góp ý thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thị lành MC LC Trang Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .6 Những điểm đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Bố cục đề tài Chƣơng ĐÃC ĐIỂM A Lí TNHIấN A BN CTR CA NGI Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp H'MÔNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG TỈNH NGHỆ AN 10 1 Vị trí địa tí 1 Địa chất, khoáng sản 1 Địa hình 1 1.4 Khí hậu .12 Thuỷ văn 13 Đất 14 Sinh vật .14 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI H’MÔNG 15 2.1 ' Tên gọi, chủng tộc (nhóm ngƣời) ngôn ngữ 15 2.1.1 Tên gọi, chủng tộc 15 2.1.2 Ngôn ngữ 16 2.1.3 Tơn giáo, tín ngƣỡng .17 2.2 Địa bàn cƣ trú 19 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰNHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP QUÁN CỦA NGƢỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG TỈNH NGHỆ AN 22 3.1 Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cƣ trú .22 3.1.1 Vị trí nhà Ở 22 3.1.2 Chất liệu .22 3.1.3 Cấu trúc 24 3.2 Tá c động c điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sản xuất 26 3.2.1 Trồng trọt chăn nuôi 26 3.2.2 Các ngành nghề thủ công .32 3.2.3 Trao đổi hàng hóa 37 3.3 Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sinh hoạt .3 3.3.1.Tổ chức làng xã 38 3.3.2 Tổ chức gia đình 40 3.3.3 Thức ăn, ƣơng, hút 42 3.3.4 Trang phục 47 3.3.5 Phƣơng tiện giao thông vận tải 52 3.3.7 Lễ hội .57 3.3.8 Lễ tết 59 3.3.9 Cƣới hỏi 60 Phạm Thị Lành - K46A §Þa Lý Khãa ln tèt nghiƯp 3.3.10 Sinh đẻ 65 3.3.11 Tang ma .67 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘi LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TẬP QUÁN CỦA NGƢỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG TỈNH NGHỆ AN 71 ì Những sở để đề xuất giải pháp 71 4.1.1 Dựa vào nguồn lực tự nhiên : 71 4.1.2 Dựa vào điều kiện kinh tế- xã hội 71 4.1.3 Dựa vào chủ trƣơng sách phát triển cấp quyền 73 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến phong tục tập quán ngƣời H'mông huyện Tƣơng Dƣơng tỉnh Nghệ An 76 4.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế 76 4.2.2 Giải pháp xã hội 82 KẾT LUẬN 87 Tài liệu tham khảo 89 PHầN Mở ĐầU Lí chọn đề tài Dân tộc vấn đề thu hút quan tâm Đảng, Nhà n-ớc, cấp quyền nh- nhà khoa học vµ ngoµi n-íc ViƯt Nam lµ mét qc gia cã nhiều dân tộc, dân tộc lại có truyền thống văn hóa tên gọi mang sắc riêng Trong có dân tộc HMông Dân tộc HMông có lịch sử hình thành phát triển từ ngàn x­a, hiƯn hä sèng ë vïng cao n-íc ta Quá trình lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên nơi c- trú tiền đề vật chất truyền thống: văn hóa vùng cao nhiệt đới, độ ẩm cao, khí hậu hai mùa Đông - Hạ khác rõ rệt Kể thực tiễn nhận thức, phong tục chuyện mà loài ng-ời đà sớm quan tâm Mỗi dân tộc, quốc gia khắp hành tinh này, x-a ch-a ngơi nghỉ tr-ớc ý thức giữ gìn, phát huy chấn h-ng Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp phong tục Đế chế La Mà đế chế Tần hai ph-ơng trời tiêu biểu, nhiều phong tục họ đà trải 2000 năm lại đ-ợc loài ng-ời chiêm ng-ỡng nâng lên tầm cao Việt Nam, việc quan tâm đến phong tục tập quán đà đ-ợc ghi sử ký, việc s-u tầm, biên soạn phong tơc tËp qu¸n cịng cã tõ sím Nh-ng viƯc nghiên cứu ch-a đ-ợc Những năm gần phát triển khoa học xà hội nhân văn, đặc biệt ngành dân tộc học văn học dân gian, phong tục tập quán lên nh- thành lũy tinh thần khó chinh phục Th-ờng xuyên báo, tạp chí, giới thiệu, tranh luận phong tục tập quán truyền thống đại dân tộc Việt Nam, đáng ý có dân tộc HMông huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An Nhân dân ta truyền ngôn: Đáo giang tùy khúc Nhập gia tùy tục Mỗi khúc sông có dòng chảy mạnh yếu, quanh quẩn, đổi dòng, nông sâu, bồi vực, đá ngầm, đất sụt, muốn chinh phục phải theo chiều nó, đặc biệt phải hiểu hiểu nhiều mối quan hệ khác Trong gia đình vậy, mỗi hoa, nhà cảnh, tục nhiều gia đình khác chí trái ng-ợc Sự khuôn phép lúc đứng ngồi, mùc th­íc khen chª, sù béc lé kiÕn thøc,… thiết tuân theo thói quen tục nhà, phép n-ớc Trong giới này, t-ợng, khí chất liên quan với mối liên hệ chằng chịt bên Những ng-ời, xà hội thuộc thời đại, dù bị trị hay thống trị, dù giàu hay nghèo cần phong tục Cho nên cố gắng s-u tầm bình diện rộng phong tục tập quán dân tộc nhằm dựng lại đ-ợc văn hóa lịch sử trí tuệ ng-ời Đó phong tục liên quan đến: cải, t- hữu lao ®éng ®Õn quan hƯ x· héi, ®Õn øng xư víi tự nhiên, siêu nhiên Phong tục thể chế xu sống xà hội Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp bị chi phối phần yếu tố bên Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đến phong tục tập quán dân tộc nói chung tộc ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An nói riêng nhằm để hiểu lịch sử, đời sống văn hóa, đời sống lao động dân tộc Trong xà hội đại, có phong tục đ-ợc ghi nhận tÝn ng-ìng vµ t- cđa ng-êi Phong tục tỏa tất mặt sống, len lỏi vào yếu tố cấu thành mô hình giới Dù xấu hay đẹp, phong tục tập quán có giá trị lịch sử Nó có chức năng: tạo lực thống cho xà hội, trung gian hòa giải hay cán cân công lý, giáo dục, thỏa mÃn đời sống tâm linh, Dù lạc hậu hay văn minh, phong tục thể lối sống bên phát triển môi tr-ờng thiên nhiên - nôi cộng đồng T-ơng D-ơng huyện miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An Nơi khu vực sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, có tộc ng-ời H'Mông Ng-ời H'Mông với đặc tr-ng sống núi cao nên có tính cách, phong tục tập quán mang sắc riêng góp phần tô điểm thêm cho nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Hiện nay, đất n-ớc chuyển đ-ờng hội nhập phát triển kinh tế đời sống đồng bào tộc ng-ời H'Mông chìm ngập khó khăn nghèo đói Cuộc sống đổi Rừng vàng - đổi phổi xanh nhân lọai lấy ngô lúa cho bữa ăn hàng ngày ng-ời H'Mông nói riêng dân tộc thiểu số khác nói chung điểm đen cần chung tay giải qut cđa toµn x· héi Lµ ng-êi cđa xø Nghệ, với mong muốn đ-ợc góp phần nhỏ bé vào công phát triển kinh tế xà hội miền núi nói chung tỉnh nói riêng, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đến phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Trên sở kết nghiên cứu theo quan điểm địa lý học đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế việc l-u giữ nét văn hóa ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng, đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế nâng cao chất l-ợng sống, trình độ dân trí ng-ời dân đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực sinh sống ng-ời H'Mông địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn c- trú ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - ảnh h-ởng điều kiện tự nhiên đến số phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Tập hợp quan điểm, đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc vấn đề dân tộc - Nghiên cứu thực trạng sống ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng việc gìn giữ nét văn hóa riêng dân tộc - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xà hội ng-ời H'Mông T-ơng D-ơng Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xà hội giúp ng-ời H'Mông ổn định đời sống, sản xuất sở tài nguyên có đồng thời gìn giữ, phát huy chấn h-ng nét văn hóa riêng đân tộc Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào địa bàn c- trú ng-ời H'Mông phân bố 11 thuộc xÃ, Phà Lõm, Huồi Sơn, Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Tân Sơn (thuộc xà Tam Hợp), Hợp Thành (thuộc xà Xá L-ợng), L-u Thông (thuộc xà L-u Kiền), Tủng Hốc sống với ng-ời Khơ Mú (thuộc xà Hữu Khuông), Huồi Cọ, Huồi Măn, Phả Mựt (thuộc xà Nhôn Mai), Piêng Coọc, Phả Kháo (thuộc xà Mai S¬n) - hun T-¬ng D-¬ng - tØnh NghƯ An - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào: + Các đặc điểm địa lý tự nhiên thuộc khu vực c- trú ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng + Khái quát ng-ời H'Mông số phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng + Thực trạng phát triển kinh tế xà hội ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng + Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xà hội liên quan đến phong tục tập quán người HMông huyện Tương Dương - Giới hạn nguồn t- liệu + Có nhiều loại đồ sử dụng, nh-ng trình nghiên cứu đề tài tác giả đà sử dụng: Tập đồ hành Việt Nam ( Tỉ lệ đồ tỉnh Nghệ An: 1: 600 000 XÝ nghiƯp in sè - Nhµ xt Bản Đồ, năm 2007) + Kết vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa, + Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc HMông tỉnh Nghệ An Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống đ-ợc vân dụng đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc đứng toàn hệ hợp phần tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng Cấu trúc ngang đơn vị lÃnh thổ phạm vi sinh sống ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng Cấu trúc chức chức môi tr-ờng tự nhiên chủ tr-ơng, sách cấp quyền, c¸c dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi tác động đến phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đ-ợc vận dụng vào việc đánh giá hình thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên ng-ời H'Mông mối quan hệ ng-ời với tự nhiên, khả hòa nhập ng-ời H'Mông với tự nhiên lịch sử phát triển Tìm hiểu ảnh h-ởng điều kiện tự nhiên tới số phong tục tập quán sinh hoạt nh- sản xuất tộc ng-ời Qua rút nhận xét làm sở đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xà hội liên quan đến phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng, vừa đảm bảo việc phát triển sản xuất an toàn, bền vững gìn giữ đ-ợc nét sắc riêng dân tộc - Quan điểm sinh thái môi tr-ờng Quan điểm sinh thái môi tr-ờng đ-ợc vân dụng vào việc xây dựng mô hình sản xuất có cấu sinh học không mâu thuẫn với môi tr-ờng rừng tự nhiên nơi sinh sống ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng để không làm thay đổi đột ngột môi tr-ờng, không dẫn đến hậu xấu không l-ờng tr-ớc Từ đ-a giải pháp phát triển kinh tế xà hội ng-ời H'Mông nhằm nâng cao đời sống ng-ời dân nh-ng không làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống nơi Ph-ơng pháp nghiên cứu Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Trên sở quan điểm nghiên cứu đà xác định trên, đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa Ph-ơng pháp đ-ợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp điều kiện địa lý tự nhiên hoàn cảnh kinh tế xà hội địa bàn c- trú ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng làm sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm chứng thông tin thu thập từ nguồn tài liệu, để từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế liên quan đến phong tục tập quán dân tộc - Ph-ơng pháp thu thập, xử lí tài liệu Ph-ơng pháp thực với mục đích thu thập nguồn t- liệu có liên quan đến dân tộc H'Mông huyện T-ơng D-ơng; xử lý nguồn thông tin thiếu tính thống ph-ơng pháp đặc thù địa lý, nh- việc đ-a tỉ lệ thống đồ; cập nhật hay nội suy, ngoại suy thông tin thiếu đồng hay khiếm khuyết, Những điểm đề tài - Tập hợp đ-ợc số t- liệu ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Nghiên cứu có hệ thống tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Đ-a giải pháp phát triển kinh tế xà hội nhằm nâng cao chất l-ợng sống, trình độ dân trí ng-ời dân đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực, bảo tồn, phát huy chấn h-ng tập quán tốt đẹp có giá trị văn hóa, hạn chế hủ tục lạc hậu kìm hÃm phát triển kinh tế Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ kỷ IX, ng-ời H'Mông quy tụ đông đúc Quý Châu Thế kỷ XV, chiếm đ-ợc Quý Châu, Minh Anh Tông đà lệnh hoạn (thiến) hàng ngàn trẻ em Miêu (H'Mông) nhằm nhiều ý đồ khác Thế kỷ XVII, ng-ời H'Mông dậy chống lại quyền trung -ơng nh-ng thất bại l-u vực sông Hoàng Hà Phong trào Thái Bình thiên quốc thất bại, ng-ời H'Mông bị Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp đàn áp, Tình buộc ng-ời H'Mông phải theo núi cao lần Đông Nam đến Việt Nam vào thời điểm cách ngày khoảng 300 năm, 200 năm 150 năm Từ đến với phát triển khoa học xà hội nhân văn, đặc biệt phát triển ngành dân tộc học đà có không nhà khoa học thực công trình nghiên cứu dân tộc HMông việt Nam, Nghệ An nói chung huyện T-ơng D-ơng nói riêng Trong đáng ý là: 1.Ninh Viết Giao Địa chí huyện T-ơng D-ơng NXB Khoa học Xà hội 2003 2.Chi cục Định canh định c- & Vïng Kinh tÕ míi tØnh NghƯ An T×nh h×nh thùc Định canh định c- tỉnh Nghệ An năm 2005 Ph-ơng h-ớng từ năm 2006 - 2010 Vinh 12/2005 Nguyễn Văn Huy (CB) Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam NXBGD 2005 Đào Khang Vì ng-êi M«ng ë NghƯ An hay di c- tù do? Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Ngành Địa lý Tr-ờng ĐHSP-ĐHQGHN 1999 Bùi Minh Thuận Về nguyên nhân vấn đề di c- tự ng-ời H'Mông NghƯ An Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghƯ NghƯ An sè 3/2007 Th«ng tin Khoa học C«ng nghệ Sở KHCN tnh Ngh An S 1/2008 Trang 54-58 Đào Khang Lý gii mt s quán ca ngi H'Mông Nghệ An theo quan điểm địa lý Th«ng tin Khoa học C«ng nghệ Sở KHCN tỉnh Nghệ An Số 1/2008 Trang 54-58 Đào Khang Lý gii mt s quán ca ngi H'Mông Ngh An theo quan điểm địa lý Tạp chÝ Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đào Khang Thử lý giải v× định canh định cư Nghệ An đạt hiệu thấp Tạp chÝ L©m nghiệp số 1/1997 Tr 31-32 Những công trình viết nguồn t- liệu tham khảo quan trọng vô quý báu cho việc nghiên cứu ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng 10 Bố cục đề tài Đề tài gồm phần, ch-ơng, đồ, 30 ảnh, tài liệu tham khảo, tổng cộng trang đánh máy giấy A4, Font chữ Vn Time, cỡ chữ 14 Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 10 Khóa luận tốt nghiệp Cây khoai sọ trồng tháng giêng tháng hai âm lịch Tốt trồng vào thời điểm xung quanh tiết lập xuân, để sau trồng gặp m-a xuân đỡ phải t-ới n-ớc mọc thuận lợi * Mật độ trồng Với điều kiện khí hậu, đất đai địa bàn c- trú ng-ời H'Mông ë hun T-¬ng D-¬ng , chóng ta cã thĨ trång với mật độ sau: trồng thực nghiệm ttrên đất đồi với khoảng cách 80 x 80 cm cho suất cao Trọng l-ợng củ đạt gần 139 tạ/ha, trọng l-ợng củ khoảng 50 tạ Đất đ-ợc cày bừa kỹ, nhặt cỏ * Chăm sóc Bón phân lót hữu cơ, bón thúc phân đạm, lân, kali, dùng phân lân, 1/2 đạm kali lại đem bón - lần sau trồng từ - tháng Trồng phủ luống: đặt củ giống độ sâu - cm, tránh tiếp xúc trực tiếp với phân, phủ kín đất Sau trồng phủ mặt luống rơm rạ cỏ khô để giữ cho đất ẩm, xốp hạn chế cỏ dại T-ới n-ớc: sau trồng, phđ lng, t-íi n-íc Khoai sä nói -a Èm, nh-ng đất bị úng n-ớc rễ phát triển Sau trồng, nhiệt độ không khí ch-a cao, l-ợng sinh tr-ởng ch-a lớn, giữ đất cho đủ ẩm đ-ợc Thời kỳ sinh tr-ởng mạnh, hình thành củ củ phát triển, cần nhiều n-ớc, gặp hạn cần t-ới nhiều n-ớc cho c©y Vun luèng: sau trång - tháng, đà mọc khỏe vun luống cao 15 - 20 cm, réng 40 - 50 cm ®Ĩ rƠ mäc nhiều, tăng khả chống hạn cho cây, hạn chế mầm nảy sinh, tạo điều kiện cho mẹ phát triển Phòng trừ sâu bệnh: để phòng số loại bệnh có bệnh s-ơng mốc th-ờng phát sinh thời kỳ nhiẹt độ cao ẩm lớn, bệnh nặng gây thành dịch Vì vậy, bà cần: Luân canh, sau 3-4 năm thay trồng khác Chọn củ giống không bị bệnh, tránh vết xây xát bên củ, phần phần d-ới Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 82 Khãa ln tèt nghiƯp Lóc bƯnh míi ph¸t sinh, phun thuèc Boocdo 1% hay Ridomin MZ 0,2% Thu ho¹ch bảo quản củ giống: chuyển sang màu vàng khô dần lúc củ đà già, hàm l-ợng tinh bột lúc cao, h-ơng vị củ thơm ngon, thu hoạch củ Vụ thu hoạch vào trung tuần tháng Nếu cần kéo dài thời gian cung cấp củ cho thị tr-ờng thu hoạch sớm (vào cuối tháng 8) muộn (vào cuối tháng 10) Nếu củ làm giống phải để thật già thu hoạch Tr-ớc thu hoạch vài ngày, cần cắt bẹ phía củ 2-3 cm, để vết cắt khô Thu hoạch củ lúc thời tiết khô tránh củ bị thối thời gian cất giữ Củ giống thu để nơi thoáng mát, tốt xếp dàn, chọn loại bỏ củ bị xây xát, thấy củ bị thối phải nhặt riêng để tránh lây lan Từ đó, cần tăng c-ờng đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào ng-ời H'Mông sinh sống Mỗi năm h-ớng dẫn tập trung l-ợt cho tất thôn ng-ời trực tiếp sản xuất vùng đồng bào HMông - Giải pháp vật nuôi Đồng bào ng-ời H'Mông sinh sống khu vực có điều kiện chăn thả thuận lợi, nên việc đẩy mạnh chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm cần thiết Chú trọng phát triển trâu, bò, dê, ngựa, lợn HMông gà ác trở thành hàng hóa trao đổi chợ vùng, huyện, huyện xuất Chăn nuôi đôi với công tác thú y chăm sóc phòng chống bệnh dịch cho đoàn gia súc, gia cầm Trâu, bò Do nguồn thức ăn chủ yếu dựa vào khoảnh rừng tự nhiên, xa nhà khu vực n-ơng rẫy nên trâu, bò nên nuôi thành đàn cần đ-ợc làm chuồng trại cẩn thận nhằm tránh thú giữ Chuồng đ-ợc lát ván, chuồng có máng đựng cỏ gia súc ăn vào ban đêm Cần kiểm tra Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 83 Khóa luận tốt nghiệp sức khỏe gia súc th-ờng xuyên để tránh bệnh thời tiết Dựa vào nguồn thức ăn điều kiện khí hậu, đồng bào nuôi bò lai sind nhằm tăng thêm hiệu kinh tế Gà Đồng bào tận dụng bÃi cỏ quanh nhà, nuôi theo hình thức thả rông, gà tự tìm kiếm thức ăn Chủ nhà nên cho gà ăn ngày hai lần, lúc thả gà vào buổi sáng tr-ớc lúc gà lên chuồng ngủ Chuồng gà cố thể làm gỗ gác lên chuồng lợn , chuồng trâu bò đào hầm hàm ếch cho gà mẹ gà ngủ đêm Cần tiến hành th-ờng xuyên biện pháp phòng dịch để tránh bệnh th-ờng gặp vùng sinh sống đồng bào ng-ời HMông huyện Tương Dương luư giữ giống gà đen Đây loại gà quý có nhiều tác dụng y học Vì cần nhân rộng giống gà cho tất hộ toàn vùng, nhằm tạo mặy hàng trao đổi có giá trị 4.2.1.2 Giải pháp phát triển lâm nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giao đất giao rừng theo nghị định 163 / NĐCP Chính phủ Tạo điều kiện cho hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc HMông có đất rừng để phát triển sản xuất Hướng dẫn đồng bào người H'Mông trồng rừng, khoanh nuôi, tu bổ, bảo vệ tái sinh rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản bừa bÃi vi phạm pháp luật Nhằm tăng độ che phủ rừng đầu nguồn, góp phần vào ch-ơng tr×nh trång míi triƯu rõng cđa ChÝnh phđ Bằng ph-ơng pháp dâm cành, lâm tr-ờng trạm khuyến nông tạo loại giống phục vụ cho việc phủ xanh đất rừng 4.2.1.3 Giải pháp phát triển ngành nghề thủ công nghiệp Ng-ời H'Mông đ-ợc biết đến với dân tộc có nhiều ngành nghề thủ công làm sản phẩm có chất l-ợng Vì đề án phát triển kinh tế, cần trọng tổ chức, khôi phục lại phát triển ngành nghề truyền thống nh-: nghề rèn, nghề đan lát, nghề mộc, trồng chế biến sợi lanh, nghề thêu dệt thổ cẩm vùng đồng bào dân tộc HMông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 84 Khóa luận tốt nghiệp Để tổ chức tốt có hiệu việc khôi phục lại ngành nghề thủ công truyền thống, cấp quyền thành lập lớp dạy nghề tận sở Đồng thời tìm đầu cho sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nghề rèn nghề đan lát mặt hàng có giá trị xuất sang vùng khác 4.2.1.4 Giải pháp phát triển dịch vụ Do khu vực thiếu thốn mặt, nên cấp quyền cần tổ chức tổ xe ô tô, xe máy để cung ứng vật t-, kỹ thuật hàng hóa cho sản xuất đời sống nh-: giống trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, gia cầm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hàng hóa tiêu dùng Đồng thời thu mua tiêu thụ sản phẩm đồng bào sản xuất ra, nhằm khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất vùng đồng bào dân tộc HMông Thành lập chợ vùng cao, nơi trao đổi hàng hóa đồng bào ng-ời H'Mông với với đồng bào dân tộc khác Chợ đ-ợc xây dựng khu vực có vị trí trung tâm đ-ợc họp theo phiên hàng tháng 4.2.2 Giải pháp xà hội 4.2.2.1 Gìn giữ, phát huy chấn h-ng sắc văn hóa dân tộc Dân tộc HMông chủ nhân văn minh trồng trọt đất dốc, vùng núi cao, khí hậu ẩm, nhiệt đới ôn hòa Quá trình thiên di lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên nơi c- trú tiền đề vật chất văn hóa văn hóa vùng cao nhiệt đới, độ ẩm cao, khí hậu hai mùa đông - hạ khác rõ rệt Hiện nay, nét độc đáo mang đậm sắc dân tộc: thổi khèn, thổi sáo, trò chơi dân gian, xem di sản văn hóa vốn quý kho tàng văn hóa, nghệ thuật truyền thống đồng bào dân tộc ng-ời H'Mông Kinh tế văn hóa dân tộc gắn liền với chặt chẽ, kinh tế không tự phát triển thiếu tảng văn hóa dân tộc văn hóa dân tộc sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hòa kinh tế văn hóa phát triển động, có hiệu vững Vì việc gìn giữ, phát huy chấn h-ng giá trị văn hóa Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 85 Khóa luận tốt nghiệp mang đậm sắc dân tộc đ-ợc đặt cách cấp bách giai đoạn Để làm đ-ợc điều này, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giữ gìn, phát huy chấn h-ng sắc văn hóa dân tộc ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng nh- sau: - Tuyên truyền, giáo dục rộng rÃi cho ng-ời dân đặc tr-ng văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa ng-ời H'Mông nói riêng cách th-ờng xuyên - Tổ chức hoạt động giao l-u văn hóa văn nghệ dân tộc ng-ời vùng Công việc đòi hỏi ban lÃnh đạo huyện T-ơng D-ơng, trực tiếp đạo phòng văn hóa huyện trực tiếp đứng tổ chức buổi diễn văn nghệ với có mặt dân tộc ng-ời huyện Hoạt động giữ gìn, phát huy chấn h-ng sắc văn hóa dân tộc giúp đồng bào dân tộc ng-ời huyện tăng c-ờng tính cố kết cộng đồng - Tiến hành nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng Từ tập hợp vật văn hóa, s-u tầm văn hóa dân gian,nhằm tổng hợp có hệ thống nét văn hóa dân tộc 4.2.2.2 Phát triển giáo dục Tại đại hội lần thứ ? đảng ta xác định Giáo dục quốc sách hàng đầu, từ đến giáo dục Việt Nam đà không ngừng phát triển gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng Đ-a đất n-ớc ta lên tầm cao mới, sánh vai với quốc gia giới Tuy nhiên, đất n-ớc đất n-ớc chuyển để hội nhập quốc tế phận không nhỏ ng-ời dân sống tình trạng nghèo khổ thấp trình độ văn hóa Trong đó, đặc biệt phải kể đến người HMông huyện Tương Dương Đồng bào nơi cần cù, chăm làm nương quốc rẫy mà thờ cách vô tư với công hội nhập đất n-ớc Tình trạng bỏ học trẻ em độ tuổi đến tr-ờng chiếm tỷ lệ lớn toàn huyện Vì vậy, để đất n-ớc phát triển Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 86 Khóa luận tốt nghiệp toàn diện, giảm chênh lệch miền xuôi miền núi nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho người dân, đặc biệt người dân HMông đẩy mạnh công tác giáo dục đ-ợc xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Dựa vào thực trạng giáo dục, thực tiễn đời sống tộc ng-ời HMông, mạnh dạn đề xuất mét sè biƯn ph¸p ph¸t triĨn gi¸o dơc nh- sau: - Tăng c-ờng công tác bồi d-ỡng giáo viên tất bậc học Địa ph-ơng cử em học sinh có trình độ học tr-ờng s- phạm chuyên nghệp giảng dạy cho em đồng bào dân tộc - Dựa vào nguồn ngân sách phát triển kinh tế - xà hội dành cho ng-ời HMông, tiến hành sửa chữa, tu bổ xây hệ thống tr-ờng lớp (ở chủ yếu lớp mần non tiểu học, lớp trung học sở trung học phổ thông học tr-ờng đóng khu vực sinh sống ng-ời Thái) - Ưu tiên chăm lo đào tạo, bồi d-ỡng đề bạt cán bộ, trí thức tộc ng-ời HMông 4.2.2.3 Phát triển y tế Trong chiến l-ợc nâng cao chất l-ợng sống mặt cho đồng bào ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng, phát triển y tế nội dung quan trọng đòi hỏi quan tâm cấp ngành Nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng đó, vào tình hình thực tiễn đồng bào ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng, chúng yôi đề xuất số biện pháp sau: - Từ nguồn ngân sách xÃ, kinh phí Nhà n-ớc ch-ơng trình miền núi nguồn tài trợ cho vùng đồng bào thiểu số hội từ thiện để tăng c-ờng bảo vệ sức khỏe cho tộc ng-ời H'Mông - Chăm lo đến công tác bồi d-ỡng cán y tế cho bản, cử đồng chí có khả học lớp bồi d-ỡng cán y tế phục vụ thôn - Thu thập thuốc dân gian có giá trị để sơ cứu chữa bệnh cho ng-ời dân điều kiện kinh tế đ-ờng sá lại khó khăn Tuy nhiên cần đặc biệt ý tránh thuốc mang tính mê tín, phản khoa học Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 87 Khóa luận tốt nghiệp - Theo định kỳ, cán y tế huyện kết hợp với xÃ, thôn, tổ chức buổi tọa đàm chăm sóc sức khỏe: sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bệnh thường gặp theo mùa, bệnh truyền nhiễm, Qua tuyên truyền việc thực kế hoạch hóa gia đình, thực ăn uống hợp vệ sinh, phòng chống tệ nạn xà hội, HIV/AIDS, - Tuyên truyền, khuyến khích ng-ời dân sử dụng muối Iốt cho bữa ăn hắng ngày - Kết hợp với đội biên phòng, tổ chức cho làm vệ sinh làng sẽ, khơi thông m-ơng thoát n-ớc, di dời chuồng trại cách xa nhà đảm bảo hợp vệ sinh 4.2.2.4 Tăng c-ờng công tác an ninh trị, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Địa bàn c- trú ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng khu vực th-ờng xuyên xảy bất ổn trị Nó không ảnh h-ởng riêng đến sống ng-ời dân nơi mà cón ảnh h-ởng sâu sắc tới tình hình trị đất n-ớc Vì vậy, đôi với giải pháp phát triển kinh tế - xà hội cần tăng c-ờng công tác an ninh trị, xây dựng hệ thống trị vùng biên giới vững mạnh Vấn đề đề xuất số giải pháp nh- sau: -Về tăng c-ờng công tác an ninh trị * Tổ chức triển khai thực đề án phát triển kinh tế - xà hội gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh Nghệ An * Tuyên truyền vận động, chủ động ngăn ngừa, phòng chống kịp thời từ xa vấn đề truyền đạo trái phép vào vùng sinh sống đồng bào ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Nắm bắt tâm t- tình cảm, nguyện vọng vủa đồng bào, phát kịp thời diễn biến t- t-ởng việc làm đối t-ợng để có giải pháp xử lý kịp thời Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 88 Khóa luận tốt nghiệp - Thông qua công tác dự báo tình hình giới, khu vực, n-ớc âm m-u phá hoại cúa lực thù địch lợi dụng đồng bào ng-ời H'Mông Từ nghiên cứu sâu ng-ời H'Mông, quản lý chặt địa bàn đối t-ợng vïng TiÕp tơc thùc hiƯn chÝnh s¸ch: tranh thđ c¸n lÃo thành cách mạng, cụ già làng, tr-ởng họ có uy tín đồng bào ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Về tăng c-ờng công tác xây dựng hệ thống trị vững mạnh *Nâng cao trình độ , lực lÃnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng; nâng cao trình độ lÃnh đạo, quản lý điều hành quyền sở; lực vận động quần chúng mặt trận tổ chức đoàn thể * Nâng cao ý thức trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc sâu sát dân, hiểu dân, phát huy dân chủ nhân dân * Xây dựng quy chế làm việc tổ chức Đảng, quyền đoàn thể, phân công rõ lĩnh vực, việc gắn với tổ chức cá nhân, xóa bỏ t- t-ởng tranh thủ công, đổ lỗi * Huyện xà phối hợp tổ chức lớp tập huấn bồi d-ỡng cho c¸n bé chđ chèt cÊp x·, cung cÊp c¸c hiểu biết công tác tôn giáo, dân tộc quản lý công tác Củng cố lực l-ợng dân quân tự vệ th-ờng trực xà thôn bản, sắn sàng phối hợp với đội biên phòng chiến đấu phục vụ chiến đấu * Tổ chức tốt Tổng đội niên xung phong xây dựng kinh tế vùng sing sống đồng bào dân tộc ng-ời H'Mông để thu hút lực l-ợng trẻ tham gia hoạt động tổ chức * Tiếp tục trì lâu dài đội ngũ cán tăng c-ờng cho vùng dân tộc HMông xà dọc vùng biên giới Phạm Thị Lành - K46A §Þa Lý 89 Khãa ln tèt nghiƯp KÕT Ln Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu có hệ thống đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đặc điểm tới số phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An - Tập hợp số đ-ờng lối, chủ tr-ơng sách tỉnh vấn ®Ị ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ng-êi H'Mông - Tập hợp (hình ảnh, ngôn ngữ, ) ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung - Đ-a ssố giải pháp phát triển kinh tế - xà hội bền vững Hạn chế đề tài - Ch-a nghiên cứu đ-ợc toàn phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng - Chưa khảo sát số thôn du canh du cư người HMông sinh sống vùng sâu địa bàn huyện - Một số phong tục, tập quán đ-ợc tìm hiểu qua lời kể ng-ời dân, ch-a đ-ợc kiĨm nghiƯm trªn thùc tÕ H-íng nghiªn cøu tiÕp đề tài - Giải pháp xoá bỏ thuốc phiện: tuyên truyền giáo dục tổ chức niên, hội phụ nữ, nhà trường, Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hiệu (phù hợp với điều kiện địa lý, có giá trị kinh tế, có đầu dễ dàng,không Dự án trồng 30 ngàn quế Kỳ Sơn năm 2003) không sống không hỵp khÝ hËu (l-ỵng m-a ë mét sè vïng, ®ã cã vïng thuéc dù ¸n rÊt thÊp); dù ¸n trồng mận Tam Hoa Kỳ Sơn năm 2003, phát triển tốt, ngon, suất cao nh-ng giao thông không thuận lợi, không tiêu thụ đ-ợc Kết sau đó, nông dân đà phải phá mận - Phục hồi tập quán có giá trị chiều sâu văn hóa: lễ hội Gầu Tào, thổi khèn, sáo L-u giữ trang phục ngành nghề truyền thống Th-ờng xuyên Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 90 Khãa ln tèt nghiƯp tỉ chøc c¸c bi giao l-u văn hóa dân tộc, thi thổi khèn, sáo Tổ chức lớp dạy nghề truyền thống, đặc biệt nghề dệt đan lát Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 91 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Cừ Hòa Vần, Hoàng Nam Dân tộc Mông Việt Nam NXB văn hóa dân tộc Đào Khang Vì ng-ời Mông Nghệ An hay di c- tù do? Kû yÕu Héi nghÞ Khoa häc Ngành Địa lý Tr-ờng ĐHSP - ĐHQGHN 1999 Đào Khang Lý giải số tập quán ng-ời Mông Nghệ An theo quan điểm địa lý học Đặng Văn Lung Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB văn hóa dân tộc, 1999 Hoàng Xuân L-ơng Văn hóa ng-ời Mông Nghệ An NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 2000 Lê Sỹ Giáo, Hoàng L-ơng, Lâm Bá Nam Dân tộc học đại c-ơng NXB GD 2001 Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung Nguyễn Văn Huy (CB) Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam NXBGD 2005 Ninh Viết Giao Địa chí huyện T-ơng D-ơng NXB KHXH, Hà Nội 2003 10 Phan Hữu Dật Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 2004 11 Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu só Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 12 Vũ Ngọc Khánh Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Thanh Niên, 2004 Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 92 Khãa ln tèt nghiƯp Phơ lơc Tua bin phát điện người HMông Nhà người HMông Sản phẩm đan lát người HMông Dụng cụ nấu ăn người HMông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 93 Khãa ln tèt nghiƯp RÉy s¾n cđa ng­êi HMông Trẻ em người HMông chài cá Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 94 Khóa luận tốt nghiệp Trang phục trang sức người HMông Đồng bào người HMông thu hoạch Lanh Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 95 Khóa luận tốt nghiệp Gùi lên nương người HMông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 96 ... tốt nghiệp Ch-ơng tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến MộT Số TậP QUáN CủA NGƯờI HMÔNG huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh nghệ an 3.1 Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán c- trú 3.1.1 Vị trí nhà... ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰNHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP QUÁN CỦA NGƢỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG TỈNH NGHỆ AN 22 3.1 Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cƣ trú .22 3.1.1 Vị trí nhà Ở. .. chung vµ tỉnh nói riêng, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đến phong tục tập quán ng-ời H'Mông huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan