Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
692,5 KB
Nội dung
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Câycaosu là một loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, khả năng thích ứng rộng, chống chịu được với điềukiện bất lợi cao,và là cây bảo vệ môi trường nên được nhiều nước quan tâm pháttriển với quy mô và diện tích lớn. Sản phẩm chính củacây là mủ caosu là nguyên liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó sản phẩm phụ như hạt caosu còn cho tinh dầu quý, gỗ caosu làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, câycaosu còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất và môi trường sinh thái.Từ khi câycaosu được du nhập vào nước ta từ năm 1897,trải qua hơn 100 năm cùng với những điềukiệntựnhiên thuận lơi và chính sách pháttriển đúng đắn caosu đã trở thành cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao và được trồng ở rất nhiều địa phương trên khắp cả nước. Hương Khê là một huyện nằm ở phía Tây Nam củatỉnhHàTĩnh có lợi thế về điềukiệntự nhiên, có tiềm năng quỹ đất to lớn cho phép pháttriển mạnh câycao su. Trong những năm qua theo định hướngpháttriển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng caosu trên địa bàn huyện đã pháttriển nhanh chóng, góp phần không nhỏ trong việc cải thiện đời sống của người dân cũng như thay đổi diện mạo nơi đây. Nhưng để có cơ sở khoa học nhằm quy hoạch, pháttriểncâycaosu thì việc phân tích, đánh giá các điều kiệntựnhiên là hết sức cần thiết. Xuất pháttừ nhu cầu thực tế đó và mong muốn góp phần vào sựpháttriển kinh tế- xã hội củahuyện nhà nên tôi chọn đề tài “Phân tích các điềukiệntựnhiên phục vụ pháttriểncâycaosu ở huyệnHương Khê –Hà Tĩnh.Một số ý kiến đề xuất”. 2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. 2.1 Mục tiêu. - Phântích các điềukiệntựnhiêncủahuyệnHương Khê, từ đó sơ bộ đánh giá mức độ thích nghi củacâycaosu với điềukiệntựnhiên ở đây. - Trên cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn một số giải pháp và biện pháp nhằm tối ưu hóa việc quy hoạch và canh tác câycaosu ở địa phương. 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu đặc điểm và nhu cầu sinh thái củacâycaosu - Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đếnđiềukiệntự nhiên: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng củahuyệnHương Khê từ đó phân tích, tổng hợp để xác định đặc điểm riêng củađiềukiệntự nhiên. 1 - So sánh giữa điềukiệntựnhiên với đặc điểm và nhu cầu sinh thái củacâycao su. 3. Lịch sử nghiên cứu của đề tài Cho tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về câycaosu như: - “Cây caosukiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp”của Ts Nguyễn Thị Huệ,, nhà xuất bản trẻ, 1997. Phântích các điềukiệntựnhiên để định hưởngpháttriển nông nghiệp nói chung và câycaosu trên địa bàn huyệnHương Khê là vấn đề được cơ quan ban ngành quan tâm. Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu tổng thể các điều kiệntựnhiên vùng đồi núi ảnhhưởng trong việc pháttriển nông nghiệp như: - Bài viết “ Tiềm năng pháttriểncủa vùng đồi núi tỉnhHà Tĩnh” của Sở nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnhHà Tĩnh.( Năm 2010) - Đề án :“Điều chỉnh bổ sung pháttriểncâycaosu trong giai đoạn 2010-2020” của UBND huyệnHương Khê. Tuy nhiên những công trình trên chỉ đề cập ở mức độ khái, chưa đi sâu đề cập đếnpháttriểncâycaosu ở huyệnHương Khê. Do vậy ở đề tài này tôi sẽ tiến hành phântích cụ thể các điềukiệntựnhiênảnhhưởng tới sựpháttriểncâycaosu ở huyệnHương Khê. 4. Giới hạn của đề tài - Giới hạn về nội dung: Các điềukiệntựnhiênảnhhưởng tới sựpháttriểncủacâycaosu được phântích trong đề tài bao gồm:thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu. -Giới hạn về lãnh thổ: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyệnHương Khê bao gồm 10 xã: Hương Giang, Hà Linh, Phúc Đồng, Hương Bình, Hương Long, Phương Điền, Phương Mỹ,Gia Phố, Hương Thủy, Hòa Hải.Với tổng diện tíchtựnhiên là 2,671.13 ha. 5. Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp Tựnhiên là một địa tổng thể có cấu tạo phức tạp sự trao đổi vật chất và năng lượng xảy ra liên tục giữa các bộ phận cấu tạo riêng biệt của vỏ địa lý nơi mà các quyển đá, quyển nước,quyển khí, tiếp xúc nhau và tích cực tác động lẫn nhau. Tất cả những thành phần cấu tạo của địa tổng thể pháttriển như các bộ phậncủa hệ thống nhất.Vì thế tính toàn vẹn của từng địa tổng thể lớn hay nhỏ cũng có cùng bản chấ t như 2 tính toàn vẹn của lớp vỏ địa lý. Do đó khi nghiên cứu địa lý tựnhiêncủa một huyện còn phải xét đếntính tổng thể của nó trong một thể thống nhất hoàn chỉnh. 5.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm này giúp tôi xem xét đối tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau. Tìm hiểu các nhân tố tựnhiên cũng dựa trên mô hình hệ thống gồm nhiều thành phần vì vậy khi nghiên cứu cần đặt nó trong mối quan hệ chặt chẽ của cả hệ thống. 5.3. Quan điểm sinh thái Đây là quan điểm có ý nghĩa đặc thù trong nghiên cứu địa lý và ứng dụng ngày càng nhiều trong nghiên cứu ảnhhưởngcủatự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và tự nhiên, đặc biệt là giữa con người với việc sử dụng , khai thác và tái tạo hệ địa lý tự nhiên.Việc phântích các điềukiệntựnhiên trên địa bàn huyện nhằm đề xuất phương hướngsử dụng hợp lý và lâu dài cho nông nghiệp chúng ta cần phải tínhđến tác động của nó đến toàn bộ hệ sinh thái của huyện. 5.4. Quan điểm lịch sử Một đối tượng nào cũng có quá trình phát sinh và pháttriển đó chính là lịch sử vận động và pháttriểncủa chúng. Từ quan điểm lịch sử có thể xác định được sựphân hóa của đối tượng như thế nào trong không gian và thời gian.Đồng thời nắm được mối quan hệ của đối tượng nghiên cứu và trình độ pháttriển khoa học ,lực lượng sản xuất và môi trường xung quanh, là cơ sở để xem xét giải quyết và đưa ra những giải pháp thích hợp. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu Đây là phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thu thập tài liệu, số liệu từ các cơ quan ban ngành liên quan đề cần nghiên cứu.Sau đó phântích và tổng hợp cho phù hợp với nội dung của đề tài. 6.2. Phương pháp bản đồ Là phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ và thể hiện kết quả nghiên cứu bằng bản đồ. Phương pháp này nhằm trực quan hóa các thông tin, số liệu thống kê về địa hình,khí hậu, đất đai, phạm vi và sựphân bố của đối tượng nghiên cứu. Đây cũng là phương tiện quan trọng trong công tác định hướng và quy hoạch phát triển. 6.3. Phương pháp thực địa Phương pháp này rất quan trọng và cần thiết để tôi hoàn thành đề tài. Việc đi khảo sát thực tế giúp tôi kiểm tra tính đúng đắn và sát thực của những nhận định khoa học và chụp những bức ảnh minh họa tăng thêm tính thực tiễn cho đề tài. 3 6.4 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu, phỏng vấn, trao đổi, thảo luận và tiếp thu ý kiếncủa các chuyên gia ở trung tâm khí tượng tỉnhHà Tĩnh, sở tài nguyên và môi trường tỉnhHà Tĩnh, các cán bộ kỹ thuật, công nhân ở các nông trường cao su. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Phântích các điềukiệntựnhiênảnhhưởng tới sựpháttriểncâycaosu ở huyệnHương Khê – tỉnhHàTĩnh Chương 3: Một số ý kiến đề xuất PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 4 1.1 Nguồn gốc và đặc điểm sinh thái củacâycaosu 1.1.1 Nguồn gốc củacâycaosuCâycaosu có tên khoa học là Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ thầu dầu). Cây Hévéa brasiliensis được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng châu thổ sông Amazone ( Nam Mỹ) trong một vùng rộng lớn bao gồm các nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, …nói chung là ở khu vực vĩ độ 5 0 Bắc và Nam. Câycaosu được phát hiện vào cuối thế kỷ XV nhưng đến cuối thế kỷ XIX caosu mới thực sự trở thành hàng hóa. 1.1.2 Đặc điểm thực vật và đặc tính sinh học củacâycaosu a. Rễ: Rễ câycaosu bao gồm 3 loại rễ chính là rễ cọc, rễ bàng và rễ tơ. - Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ): Dài từ 3-5 m xuất pháttừ rễ mầm, rễ cọc đảm bảo cho cây cắm sâu vào đất, giúp cây chống đỗ ngã và đồng thời hút nước và muối khoáng từ các lớp đất sâu. Rễ cọc câycaosupháttriển rất sâu, nhất là khi gặp đất có cấu trúc tốt: sâu trên 10m. - Rễ bàng ( rễ hấp thụ): Hệ thỗng rễ bàng caosupháttriển rất rộng, phần lớn rễ bàng câycaosu nằm trên lớp đất mặt cụ thể là: - 50% ở lớp đất sâu 0- 7,5 cm, đặc biệt ở các loại đất nghèo, kém tơi xốp 70% rễ tập trung ở chiều sâu này, trong đó: + 80- 85% số lượng rễ bàng tập trung ở lớp đất sâu từ 0- 30 cm. +10- 15% số lượng rễ bàng tập trung ở lớp đất sâu từ 30-40 cm. - Câytừ 1- 3 tuổi: hệ thống rễ bàng tập trung gần gốc cây, khi cây trên 3 tuổi hệ thống rễ bàng pháttriển vào giữa hàng cây và khi cây được trên 7 tuổi mật độ rễ bàng tập trung ở giữa hàng caosu nhiều hơn xung quanh gốc cây. - Trên đất tốt khi cây được 3 tuổi: rễ cọc dài 1,5m, rễ bàng dài 6-9m. - Khi cây được trên 9 tuổi : rễ cọc dài 2,4m, rễ bàng dài > 9m Trong các giống cây sinh trưởng mạnh, trọng lượng rễ bàng nhiều hơn trên các giống cây sinh trưởng yếu. Hệ thống rễ bàng pháttriển theo mùa, tối đa vào thời gian cây ra lá non sau thời gian cây rụng lá qua đông và ở mức tối thiểu vào giai đoạn lá già trước khi rụng. - Rễ tơ: Là loại rễ đóng vai trò chủ yếu trong việc hút nước và muối khoáng cho cây ở tầng đất mặt. Khả năng tái sinh của rễ là rất tốt. Lúc cây trưởng thành, trọng lượng toàn bộ hệ thống rễ caosu chiếm 15% trọng lượng toàn cây. b. Thân: Câycaosu thuộc loại thân gỗ, cao và to. Sựpháttriển chiều caocủacây phụ thuộc và đỉnh sinh trưởng ( chồi ngọn ). Đỉnh sinh trưởng này hoạt động theo chu kỳ và phụ thuộc nhiều vào điềukiện khí hậu đất đai. Thân câycaosu lúc còn 5 non thường có màu tím hoặc xanh tím.Thân cây sau một năm tuổi thường có hình trụ và có chân voi nếu là cây ghép, có hình chóp cụt và không chân voi nếu là cây thực sinh. Ống nhựa mủ caosu có trong tất cả các phần vỏ của các bộ phậncây nhưng nhiều nhất là ở vỏ thân. Chúng nằm xen lẫn giữa các hệ thống mạch rây. c. Lá: Lá caosu là lá kép gồm 3 lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách. Khi trưởng thành, lá có màu xanh đậm ở trên mặt lá và màu nhạt hơn ở dưới mặt lá và màu nhạt hơn ở dưới mặt lá. Lá gắn với cuống tạo thành một góc gần 180 0 . Cuống lá dài khoảng 15cm, mảnh khảnh. Các lá chét có hình bầu dục, hơi dài hoặc hơi tròn. Phần cuối phiến lá chét nơi gắn vào cuống lá bằng một cọng lá ngắn có tuyến mật, tuyến mật chỉ chứa mật trong giai đoạn lá non, vừa ổn định. Màu sắc, hình dạng, kích thước lá thay đổi giữa các giống cây như: giống GT1 có màu xanh đậm, phiến lá dày, lá Pb 235 màu xanh nhạt phiến lá mỏng, d. Hoa: Câycaosu bắt đầu từ 5- 6 tuổi bắt đầu trổ hoa và thường mỗi năm trổ một lần vào lúc cây ra lá non ( vào khoảng tháng 2-3 trong điềukiện khí hậu của Việt Nam). Hoa câycaosu là hoa đơn tính đồng chu, hoa đực và hoa cái riêng nhưng mọc trên cùng một cây, phát hoa hình chùm mọc ở đầu cành. Trên mỗi chùm hoa thường là một hoa cái cho 60 hoa đực. Một chùm hoa lớn có thể có đến 2.500- 3000 hoa đực. Hoa caosu hình chuông nhỏ, dài từ 3,5- 8,0 mm, màu vàng nhạt, hương thoang thoảng. e. Quả: Quả caosu hình tròn hơi dẹp có đường kính khoảng 3-5 cm, quả nang gồm 3 ngăn, và mỗi ngăn chứa một hạt .Vỏ ngoài quả lúc còn xanh chứa nhiều mủ, khi quả già vỏ quả khô có màu nâu nhạt. Vỏ quả được cấu tạo bằng nhiều lớp tế bào trong đó có 3 lớp ligin cơ học, lúc quả chín các lớp ligin cơ học này vỡ mạnh theo đường giữa của mỗi ngăn và phóng hạt đi xa có khi đến 15m. Quả caosu vỡ mạnh vào lúc thời tiết khô hạn . Hạt caosu hơi dài hình hơi dài hoặc hình bầu dục, có kích thước thay đổi từ 2,5- 3.5 cm dài, trọng lượng hạt 3,5- 6.0 g. Hạt có 2 mặt rõ rệt : mặt bụng thường phẳng, mặt lưng hạt cong lồi lên. Kích thước, hình dạng, màu sắc của hạt thay đổi nhiều giữa các giống cây. 6 Caosu là một cây trồng lâu năm vì thế nó thường phải trải qua tất cả những ảnhhưởng về điềukiệntựnhiên trong nhiều năm, vì thế phải có sự xem xét cẩn thận các yếu tố nhiên trước khi trồng câycao su. Những yêu cầu sinh thái: 1.2 Đặc điểm sinh thái củacâycaosu 1.2.1 Yêu cầu về địa hình a. Độ cao địa hình Caosu thích hợp với các vùng đất có độ cao tương đối thấp: dưới 500m. Ở độ cao trên 1000 m caosu thường cho năng suất rất kém. Càng lên cao càng bất lợi do độ caocủa đất có tương quan tới nhiệt độ thấp và gió mạnh. Độ cao lý tưởng được khuyến cáo để trồng caosu là: + Ở vùng xích đạo có thể trồng đến độ cao 500-600m + Ở vị trí 5-6 0 bên mỗi vĩ tuyến có thể trồng đến độ cao 400m b. Độ dốc địa hình Độ dốc có liên quan đến độ phì của đất. Đất càng dốc, xói mòn càng mạnh khiến các chất dinh dưỡng trong đất nhất là trong các lớp đất mặt bị mất đi nhanh chóng . Khi trồng caosu ở các vùng đất dốc cần phải thiết lập hệ thống bảo vệ đất chống xói mòn rất tốn kém như: đê mương, đường đồng mức… Hơn nữa nếu trồng caosu ở độ dốc lớn sẽ gây khó khăn trong công tác cạo mủ, thu mủ và vận chuyển mủ về nhà máy chế biến. Do vậy chỉ nên trồng caosu ở nơi có độ dốc dưới 25 0 . 1.2.2 Yêu cầu về thổ nhưỡng a. Loại đất Câycaosu có thể có thể pháttriển trên các loại đất khác nhau ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt như đất đỏ ba zan, đất xám phù sa cổ, đất nâu đỏ,đất feralit trên đá sét,…nhưng thành tích và hiệu quả kinh tế củacây là một vấn đề cần lưu ý hàng đầu khi trồng câycaosu trên quy mô lớn, do vậy việc chọn lựa chọn các vùng đất thích hợp cho câycaosu là một vấn đề cơ bản cần được đặt ra. b. Tầng dày Đất trồng caosu lý tưởng phải có tầng đất canh tác sâu > 2m trong đó không có tầng gây trở ngại cho sự tăng trưởng của rễ caosu như lớp thủy cấp treo, lớp laterit hóa dầy đặc, lớp đá tảng…Tuy nhiên trên thực tế, các loại đất có chiều sâu tầng canh tác từ 1m trở lên có thể xem là đạt yêu cầu để trồng cao su. 7 c. Đặc tính hóa lý - Lý thổ nhưỡng + Hệ hấp thu ( T): Khả năng trao đổi là hỗn hợp các chất keo bao gồm mùn và sét. Độ mùn trong đất thấp nhất là 2%, chính những phầntử này là phầntử hoạt động lý hóa tính chính của đất. Tùy điềukiện mà nó hấp thụ hay giải phóng các ion. T phụ thuộc vào thành phần sét và các chất hữu cơ trong đất. Ở đất có trên 8 meq/100gam đất là đất có hệ hấp thu tốt cho việc trồng cao su. Nếu dưới mức này cần phải bón phân hữu cơ để cải tạo đất + Độ PH : Caosu không có yêu cầu đặc biệt về PH, nó có thể mọc bình thường trong phạm vi từ 3,5- 7,5, tuy nhiên thông thường vẫn là từ 4 - 6. + Độ sâu tầng đất : Đất có mức thủy cấp nông hoặc tầng laterite nông đều không có lợi cho việc trồng cao su, do bị hạn chế sựpháttriểncủa rễ cọc. Caosu trồng trên những tầng đất nền mỏng thường sinh trưởng kém về chiều cao, chậm tăng trưởng vành thân, có khi tầng lá bị héo vàng sau 2-3 năm trồng. Vì vậy độ sâu tầng đất thích hợp cho việc trồng caosu lâu dài thường quy định ít nhất là 2m. - Hóa thổ nhưỡng Cũng như nhiều loại cây trồng khác câycaosu cần các chất khoáng: N, P, K, Ca, Mn, S và chúng có mặt trong tất cả các bộ phậncủacây với thành phần và hàm lượng khác nhau. + Đạm: Đạm cần thiết trong suốt quá trình sinh trưởng và pháttriểncủa cây. N có thể làm tăng chu vi thân (vành), tăng mật độ lá và lá có màu xanh đậm. Đạm là chất điều tiết dinh dưỡng của các nguyên tố khác như lân và kali. Đạm còn tham gia tích cực trong việc tổng hợp nên mủ cao su.Tuy nhiên nếu hàm lượng đạm quá nhiều sẽ làm gỗ kém phát triển, dễ gây đổ ngã, cây đề kháng kém với sâu bệnh. Ngược lại khi cây thiếu đạm sẽ sinh trưởng kém, tán lá bị thu hẹp, lá có biểu hiện vàng. Hàm lượng đạm cần thiết trong đất : có từ 0,15-0,25% là loại đất tốt cho việc trồng cao su. Bảng 1.1: Hàm lượng N, P, K trong mủ nước ở các năng suất khác nhau Năng suất(kg/ha) 1500 2000 3000 N(kg/ha) 9.5 12.6 18.9 P(kg/ha) 1.9 2.6 3.8 K( kg/ ha) 6.5 8.6 12.9 + Kali ( K 2 0): Là chất cần thiết trong qúa trình trao đổi chất góp phần quan trọng trong các phản ứng hóa sinh của tế bào như tổng hợp nên các amino axit, protein, hô 8 hấp, quang hợp và các phản ứng chuyển hóa khác. Caosu có ảnhhưởngđến dòng chảy mủ. Cây thiếu kali cũng làm giảm chu vi thân, độ cao và số lượng lá. Bón kali hạn chế được bệnh khô cành, tăng tính chống chịu gió bão, khắc phục được một phần bệnh khô mặt cạo. Hàm lượng kali trong đất có từ 0,1-0,18% là loại đất tốt cho việc trồng cao su. + Lân( P 2 0 5 ): Lân là thành phần cấu thành nên axit nucleic trong nhân tế bào, cần thiết cho sựphân bào và pháttriểncủa mô phân sinh. Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong các enzim, trong các phản ứng hóa sinh và cho hô hấp của cây. Lân kích thích sự sinh trưởng của rễ, tăng cường sự hình thành thân, lá và quả. Hàm lượng lân trong đất có từ 0,08-0,15% là loại đất thích hợp để trồng cao su. Ngoài ba nguyên tố trên còn có các nguyên tố khác như Mg, Mn, Cu,…cũng đóng vai trò nhất định. Các loại đất trồng caosu chủ yếu tại Việt Nam Có ba nhóm đất lớn mà caosu thường được trồng tại Việt Nam là đất đỏ bazan, đất xám podzonlic trên phù sa cổ và đất sa phiến thạch. Trong đó đất bazan vàpodzonlic có diện tích lớn nhất. - Đất đỏ bazan: Loại đất này có mặt ở phần lớn các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và một ít ở Quảng trị, Quảng Bình, Nghệ An và Vĩnh Phúc. Về đặc điểm đất có màu nâu, nâu đỏ, đỏ nâu. Màu sắc thay đổi tùy theo bản chất và thành phần Cơ ôxit, hyđrô-xit sắt chứa trong đất latosols hay Ferrasols. Nó được tạo thành do sự hủy hoại của đá bazan và chiếm những vùng rộng lớn hàng trăm ngàn ha và nằm tên cao trình lớn hơn 100m. Đất đỏ rất đồng nhất, sâu và có cấu trúc tốt rất thích hợp cho việc trồng cao su. Trong cấu trúc thường chứa nhiều sét, khoảng 60-65% sét, 80-90% sét mùn, chỉ có 3-10% cát, vì thế khả năng trao đổi rất tốt về mùa mưa, giữ nước tốt về mùa khô. Về các đặc tính hóa lý, chất hữu cơ chứa khoảng 2,5%, carbon từ 1,5-1,7%, đạm 0,15% đất khô, lân tổng số 2000-3000ppm, lân dể tiêu 30ppm. Có nơi lân dể tiêu lên đến 100ppm, pH dao động từ 4,3-6. Trên những vùng bị để trống hay hoang hóa khá lâu do bị xói mòn nhiều nên hàm lượng các chất dinh dưỡng trở nên thấp hơn mức trung bình đã được nêu ra ở trên, cần phải có các biện pháp tích cực để bồi dưỡng đất. - Đất xám phù sa cổ podzonlic (Acrilic): Theo cách gọi mới của hệ thống phân loại mới của FAO là Acrilic. Đất này thường thấy nhiều ở Lai Khê, Phước Hòa, Tây Ninh, Đồng Nai, Biên Hòa, Gia Lai, 9 Kon Tum, Pleicu và Phú Bổn (Ayunba). Tính chất chung của đất xám là đất phù sa cổ tạo thành các thềm đất có độ caotừ 0-100m ở các tỉnh Đông Nam Bộ và có những thềm cao hơn từ 100-200m tại khu vực Tây Nguyên. Đó là những loại đất có cấu trúc thô và rời rạc, tương đối nghèo dinh dưỡng vì đã bị rửa trôi lâu ngày. Độ phì của đất biến thiên rất nhiều tùy thuộc chính yếu vào độ sâu hay cạn của mức thủy cấp. Có thể chia đất xám thành 2 nhóm chính như sau: * Nhóm 1: Dày, sâu, bằng phẳng và có mức thủy cấp sâu. Thấy nhiều ở sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn và trong khoảng giữa hai tỉnh Biên Hòa - Thủ Dầu Một, Kon Tum. Loại đất này rất thuận lợi cho việc trồng cao su. * Nhóm 2: Mấp mô, lồi lên lỏm xuống, có dạng gò đống, đất cạn, tính chất thay đổi rất nhiều, nơi thì đất cao khô ráo, nơi thì đất thấp trũng nước. Thường thấy ở hai bên bờ Sông Bé, khoảng giữa sông Sài Gòn và Đồng Nai khu vực gần tiếp giáp với đất đỏ, một ít cũng thấy ở Kon Tum. Trắc diện thường thấy ở đất xám là có các tầng đất không được chuyển hóa rõ rệt. Ở lớp mặt có màu nâu xám vì có chứa ít mùn, lớp dưới sâu vàng nhạt hoặc xám nhạt vì đã bị rửa trôi mất đi một phần chất màu mỡ. Ở sâu hơn 4-5m có lớp bồi tích oxit sắt nhôm tạo thành một lớp laterite mềm, khi bị oxit hóa nó trở nên cứng chắc. Ở thành phần lớp mặt có đến 80-90% cát, lớp sâu hơn có cấu trúc pha bùn (limon) hoặc pha sét. Về đặc tính hóa lý, đất xám có tính acid, độ pH khoảng 4-5, nghèo chất hữu cơ C % =490,6%, hàm lượng hữu cơ khoảng 1% đất khô. Nhìn chung đất xám thường nghèo mùn, N, P, K, Mg, Ca Tuy nhiên nó dể cày bừa, xới xáo, nhưng cần phải bón nhiều phân hữu cơ và vô cơ. Ở đất này lúc qui hoạch trồng caosu nên chú ý đến tầng laterite (kết von) và mực thủy cấp nông. - Đất sa phiến thạch (đất đỏ vàng trên đá sét và phiến thạch): Đất này thường thấy tại các vùng Lam Sơn, Yên Mỹ (Thanh Hoá), 19/5 (Nghệ An), Việt Trung, Lệ Ninh (Quảng Bình), và Quyết Thắng (Quảng Trị). Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, pH từ 4-4,6, N tổng số nghèo (0,04%), K tổng số trung bình (0,1-0,13), nghèo P và K dễ tiêu. Ngoài hai loại đất chính kể trên còn có loại đất nâu vàng trên phù sa cổ thấy nhiều ở miền Trung, thường thấy ở vùng Khu Bốn cũ. Loại đất này thường nằm trên 10 [...]... canh câycaosu Vì vậy việc tìm hiểu các đặc điểm tựnhiêncủahuyệnHương Khê đối với việc pháttriển các loại cây không nằm ngoài mục đích trên Đề tài này nhằm phân tích, đánh giá xem với điều kiệntựnhiên như vậy câycaosu có thích hợp để pháttriển không, có thích nghi với điềukiện sinh thái củahuyệnHương Khê hay không, mức độ thích nghi như thế nào? Việc phát triểncâycaosu ở huyện Hương. .. mất hết chất dinh dưỡng từ đó ảnhhưởng tới quá trình sinh trưởng và pháttriểncủacâycaosu 2.2 Điềukiện thổ nhưỡng Đất là môi trường sống trực tiếp ảnhhưởng nhiều mặt đếnsự tồn tại và pháttriểncủa thực vật Vì thế đất trồng đối với câycaosu là rất quan trọng Đặc điểm của đất ảnhhưởngđến tốc độ sinh trưởng, năng su t mủ, tuổi thọ củacâycaosu 32 Đất trồng caosu phải tơi xốp màu mỡ, tầng... củacâycaosu Tuy nhiên nhược điểm chính của loại đất này là tầng đất mịn hơi mỏng lại có lẫn nhiều sỏi sạn Tầng đất mỏng và có nhiều sỏi sạn 35 khiến rễ câycaosu khó phát triển, vì câycaosu là cây lâu năm nên rễ thường ăn sâu > 2 m Như vậy để cây caosupháttriển tốt mang lại năng su t cao thì khi trồng câycaosu trên nhóm đất này thì có thể tận dụng lá của các cây xanh trồng chắn gió, lá của. .. với các cây trồng khác Chính vì vậy, các ban ngành lãnh đạo củahuyện đã có những chính sách khuyến khích thúc đẩy việc canh tác câycaosucủa người dân, tạo mọi điềukiện để bà con yên tâm sản xuấ Chương 2: PHÂNTÍCH CÁC ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊN PHỤC VỤ PHÁTTRIỂNCÂYCAOSU Ở HUYỆNHƯƠNG KHÊ Đối với bất kỳ một loại cây trồng nào cũng vậy, để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì việc nghiên cứu, phântích đánh... như các cơ quan ban nghành, các nhà đầu tư quan tâm hàng đầu trong việc mở rộng diện tích, tăng năng su t Để việc trồng caosu đạt năng su t và chất lượng cao, ngoài việc tuân thủ các quy trình kỹ thuật trồng caosu cần chú trọng đặc biệt đến các điềukiện sinh thái ảnhhưởngđếnsự sinh trưởng và pháttriểncủacâycaosu đó là địa hình, đất đai, khí hậu, và nguồn nước 2.1 Điềukiện địa hình Địa hình... một trong những nhân tố ảnhhưởng rất mạnh tới câycaosu Đối với câycaosu cả độ cao và độ dốc địa hình đều ảnhhưởng không nhỏ sinh trưởng, phát triển, năng su t và quá trình chăm sóc, khai thác mủ Câycaosu thích hợp với các vùng đất có độ cao dưới 500 m Ở độ cao trên 1000 m caosu thường cho năng su t rất kém Độ dốc thích hợp là dưới 25 0 Càng lên cao càng bất lợi do độ caocủa đất có tương quan... là diện tích không thích hợp để trồng caosu Diện tích này phân bố chủ yếu vùng cao ở phía Tây Nam bao gồm các xã củahuyện như: Hòa Hải, Hương Bình, Phú Gia, Hương Vĩnh 2.1.3 Thuận lợi Tóm lại, địa hình củahuyệnHương Khê khá thuận lợi cho việc canh tác câycao su, tại những vùng đồi thấp, bằng phẳng là điềukiện để huyện có thể quy hoạch, pháttriển thành những vùng chuyên canh câycaosu 2.1.4... nhiều dễ kiệt cây, vết cạo ẩm ướt dẽ bị bị các bệnh loét miệng cao c Độ ẩm Độ ẩm không khí bình quân thích hợp cho sinh trưởng củacâycaosu là trên 75% độ ẩm cao sẽ làm cho tế bào câycaosu trương lên, đẩy mủ caosu ra ngoài, mủ chậm đông, năng su t cao d Ánh sáng Giờ chiếu sáng ảnhhưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp củacây và như thế là ảnhhưởngđến mức tăng trưởng và sản xuất mủ củacâyÁnh sáng... so le nhau với độ cao trung bình là từ 300- 500m Như vậy ta thấy rằng độ cao địa hình củahuyệnHương Khê khá thích nghi với câycaosu 2.1.2 Độ dốc địa hình Xét về yếu tố độ dốc, theo kết quả điều tra về độ dốc đất đai củahuyệnHương Khê được phân ra, như sau: Bảng 2.1 : Phân loại diện tích theo độ dốc củahuyệnHương Khê Độ dốc < 80 Tỉ lệ diện tích (%) 14.19 8 đến 15o 34.57 15 đến 25o 26.18 > 25... trấn 17 Bảng 1 2: Dân số và diện tích các xã củahuyệnHương Khê năm 2012 TT Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 T.T Hương Khê Hà Linh Hương Trà Hương Long Phú Phong Phú Gia Hương Vĩnh Phương Điền Hương Xuân Hương Lâm Hương Bình Phương Mỹ Phúc Đồng Hòa Hải Hương Liên Gia Phố Hương Giang Hương Đô Phúc Trạch Lộc Yên Hương Thủy Hương Trạch Diện tích (Km2) 299 7 701 1 483 1 593 . brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ thầu dầu). Cây Hévéa brasiliensis được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng châu thổ sông Amazone ( Nam Mỹ) trong một vùng rộng lớn bao gồm các nước: Brazil,. đến 2.500- 3000 hoa đực. Hoa cao su hình chuông nhỏ, dài từ 3,5- 8,0 mm, màu vàng nhạt, hương thoang thoảng. e. Quả: Quả cao su hình tròn hơi dẹp có đường kính khoảng 3-5 cm, quả nang gồm 3. 30ppm. Có nơi lân dể tiêu lên đến 100ppm, pH dao động từ 4,3-6. Trên những vùng bị để trống hay hoang hóa khá lâu do bị xói mòn nhiều nên hàm lượng các chất dinh dưỡng trở nên thấp hơn mức trung