1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện hòa vang tp đà nẵng một số đề xuất nhằm phát triển nền nông nghiệp địa phương

76 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHẠM THỊ THANH VI PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN NƠNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng - Năm 2014 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHẠM THỊ THANH VI PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN NƠNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn: ThS Hồ Phong Đà Nẵng - Năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy khoa Địa lí, trường ĐHSP Đà Nẵng phòng ban liên quan Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt GVHD thầy giáo Hồ Phong Xin cảm ơn cán thuộc phòng ban UBND huyện Hòa Vang, Trung tâm Khí tượng thủy văn khu vực Miền Trung, phịng Tài ngun mơi trường huyện Hịa Vang cung cấp cho tác giả tài liệu cần thiết cho luận văn Cảm ơn tập thể sinh viên lớp 10SDL nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ CÁC CHỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu .3 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.4 Quan điểm sinh thái Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp số liệu 6.2 Phương pháp đồ 6.3 Phương pháp thực địa .4 Bố cục nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP 1.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .5 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 1.4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.4.1 Vị trí địa lí 1.4.2 Khái quát chung điều kiện tự nhiên 1.4.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC XÃ VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 15 2.1 ĐỊA HÌNH 15 2.1.1 Đặc điểm địa hình xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 15 2.1.2 Ảnh hưởng địa hình đến phát triển nơng nghiệp địa phương 16 2.2 KHÍ HẬU .17 2.2.1 Đặc điểm khí hậu xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 17 2.2.2 Ảnh hưởng khí hậu đến phát triển nông nghiệp địa phương .25 2.3 THỔ NHƯỠNG .27 2.3.1 Đặc điểm thổ nhưỡng xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 27 2.3.2 Ảnh hưởng thổ nhưỡng đến phát triển nông nghiệp địa phương 29 2.4 NGUỒN NƯỚC .30 iv 2.4.1 Đặc điểm nguồn nước xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 30 2.4.2 Ảnh hưởng nguồn nước đến phát triển nông nghiệp địa phương 33 2.5 SINH VẬT 34 2.5.1 Đặc điểm sinh vật xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 34 2.5.2 Ảnh hưởng sinh vật đến phát triển nông nghiệp địa phương 35 2.6 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TỔNG THỂ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở CÁC XÃ VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN HỊA VANG .36 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 38 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC XÃ VÙNG ĐỒI NÚI CỦA HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .38 3.1.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 38 3.1.2 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp 51 3.1.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản 55 3.2 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG .59 3.2.1 Định hướng chung tồn ngành nơng nghiệp .59 3.2.2 Định hướng phát triển trồng trọt 60 3.2.3 Định hướng phát triển chăn nuôi 60 3.2.4 Định hướng phát triển ngành lâm nghiệp 61 3.2.5 Định hướng phát triển ngành thủy sản 61 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI 61 3.3.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 61 3.3.2 Giải pháp chế quản lí, sách 62 3.3.3 Giải pháp vốn 62 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .63 3.3.5 Giải pháp công nghệ .64 3.3.6 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 64 3.3.7 Giải pháp thị trường: .65 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệubảng Tên bảng Trang 1.1 Một số tiêu xã hội huyện Hòa Vang giai đoạn 2007 – 2011 1.2 Tổng giá trị tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Hòa Vang giai đoạn 2007 – 2011 12 (giá so sánh 1994) 1.3 Một số tiêu mơi trường sống huyện Hịa Vang giai đoạn 2007 – 2011 13 2.1 Số nắng tháng năm Huyện Hòa Vang 19 2.2 Nhiệt độ trung bình theo tháng phân theo vùng địa hình Hịa Vang thời kì 2008 – 19 2012 2.3 Nhiệt độ lượng mưa trung bình theo tháng huyện Hịa Vang thời kì 2009 – 22 2012 2.4 Lượng mưa trung bình tháng phân theo vùng địa hình huyện Hịa Vang thời kì 23 2009 – 2012 2.5 Độ ẩm tương đối theo tháng trung bình tháng huyện Hịa Vang thời kì 2009 24 – 2012 2.6 Độ ẩm trung bình tháng phân theo vùng địa hình Hịa Vang thời kì 2009 – 2012 2.7 Các cơng trình thủy lợi đập dâng địa bàn xã vùng đồi núi huyện Hòa 32 Vang năm 2007 3.1 Tình hình sản xuất lúa nước xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 3.2 Tình hình sản xuất ngơ xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang giai đoạn 2007- 41 2012 3.3 Tình hình sản xuất loại màu xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang giai 42 đoạn 2007- 2012 3.4 Tình hình sản xuất loại năm xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 44 giai đoạn 2009- 2012 3.5 Tình hình sản xuất loại thực phẩm ngắn ngày xã vùng đồi núi huyện 46 Hòa Vang giai đoạn 2009- 2012 3.6 Tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm xã vùng đồi núi huyện Hòa 47 Vang giai đoạn 2009- 2012 3.7 Một số tiêu phản ảnh hiệu sản xuất ngành trồng trọt 49 3.8 Tình hình chăn ni xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang giai đoạn 2009 – 2012 50 3.9 Một số tiêu phản ánh hiệu sản xuất chăn nuôi 52 3.10 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Hòa Vang đoạn 2009- 2012 53 3.11 Diện tích có khả đưa vào ni trồng thủy sản xã miền núi huyện Hòa 56 Vang 3.12 Diện tích, sản lượng ni thủy sản qua năm 57 3.13 Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2009-2012 58 3.14 Một số tiêu phản ảnh hiệu sản xuất ngành thủy sản 58 vi 11 25 39 DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành huyện Hịa Vang 1.2 Bản đồ địa hình huyệnHịa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.1 Bản đồ địa hình xã đồi núi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 15 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình theo tháng phân theo vùng địa hình Hịa Vang thời kì 2008 – 2012 20 2.3 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trung bình theo tháng huyện Hịa Vang thời kì 2009 – 2012 22 2.4 Biểu đồ thể lượng mưa trung bình theo tháng phân theo vùng địa hình huyện Hịa Vang thời kì 2009 – 2012 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.6 Bản đồ mạng lưới sơng ngịi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.7 Bản đồ phân bố ngập lụt mức độ trung bình huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.1 Tình hình sản xuất lúa xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 3.2 Tình hình sản xuất ngơ xã vùng đồi núi huyện Hịa Vang 3.3 Tình hình sản xuất loại màu xã vùng đồi núi huyện Hịa Vang thời kì 2009 – 2012 3.4 Biểu đồ thể suất sản lượng lạc thời kì 2009 – 2012 3.5 Biểu đồ thể suất sản lượng mía thời kì 2009 – 2012 3.6 Biểu đồ thể suất sản lượng thuốc thời kì 2009 – 2012 3.7 Biểu đồ thể suất sản lượng rau loại thời kì 2009 – 2012 3.8 Biểu đồ thể suất sản lượng đậu loại thời kì 2009 – 2012 3.9 Biểu đồ thể suất sản lượng dưa hấu loại thời kì 2009 – 2012 3.10 Biểu đồ thể diện tích trồng lâu năm xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang 3.11 Biểu đồ thể số tiêu phản ánh hiệu sản xuất trồng trọt 3.12 Tình hình chăn ni xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang giai đoạn 2009 – 2012 3.13 Bản đồ trạng rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.14 Diện tích sản lượng thủy sản giai đoạn 2009 - 2012 3.15 Một số tiêu phản ánh kết ngành thủy sản vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT GTSX NTTS NN & PTNT UBND LĐ NN Tr.đ Tr.đ/lđ Đơn vị tính Giá trị sản xuất Ni trồng thủy sản Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ủy ban Nhân dân Lao động nông nghiệp Triệu đồng Triệu đồng/lao động viii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị, vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam, phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước quan tâm Hịa Vang huyện có diện tích rộng lớn thành phố Đà Nẵng, chiếm 57,4% diện tích tồn thành phố Kinh tế huyện Hịa Vang phát triển đa dạng với đủ loại ngành nghề Phần lớn người dân sinh sống nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm, dệt lụa, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phận nhỏ tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế chính, hàng năm cung cấp mặt hàng nơng sản cho thành phố Huyện Hịa Vang bao gồm 11 đơn vị hành trực thuộc, có xã đồng xã đồi núi, xã vùng đồi núi địa phương có nhiều tiềm phát triển nơng - lâm nghiệp, đời sống người dân nhiều bấp bênh, tỉ lệ hộ nghèo cao Trong năm qua địa phương thực đề án xây dựng nông thơn mới, thực cơng nghiệp hóa đại hóa nông thôn, đưa nông nghiệp huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng nơng sản tập trung Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc trước hết vào điều kiện tự nhiên, để hoạch định chiến lược phát triển nơng nghiệp có hiệu phải dựa sở phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Một số đề xuất nhằm phát triển nông nghiệp địa phương.” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1.Mục tiêu - Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp số xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nhằm đưa đề xuất phát triển sản xuất theo hướng khai thác hiệu mạnh địa phương 2.2.Nhiệm vụ - Thu thập thơng tin, tài liệu - Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp xã vùng đồi núi huyện Hịa Vang - Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang - Nghiên cứu số định hướng phát triển địa phương Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi lãnh thổ: - Huyện Hòa Vang bao gồm 11 đơn vị hành trực thuộc với diện tích tự nhiên 736,91 km2 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn xã vùng đồi núi, bao gồm: + xã vùng đồi: Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Nhơn, Hòa Sơn, Hòa Liên + xã vùng núi: Hòa Phú, Hòa Ninh, Hòa Bắc * Phạm vi nội dung: - Ngành nông nghiệp nghiên cứu đề tài bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp - Điều kiện tự nhiên nghiên cứu đề tài bao gồm: + Địa hình + Khí hậu + Thổ nhưỡng + Nguồn nước + Sinh vật Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phát triển nơng nghiệp huyện Hịa Vang có nhiều cơng trình nghiên cứu - Năm 1997, số xã huyện Hòa Vang ba xã vùng đồi Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Liên xác lập dự án xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương dựa sở nghiên cứu số điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội - Năm 1997 Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Hòa Vang thời kì 1997 – 2010 sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên địa phương - Năm 2002, huyện Hòa Vang xây dựng dự án phân vùng quy hoạch ngành nông nghiệp huyện giai đoạn 2003 – 2005 2005 – 2010, nhằm định hướng phát triển nông nghiệp đô thị - Năm 2003, PGS – TS Đậu Thị Hịa thuộc Đại học Đà Nẵng có nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng phát triển đề xuất biện pháp định hướng đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu khai thác bảo vệ môi trường xã vùng đồi núi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” vai trò quan trọng việc bảo vệ diện tích rừng đầu nguồn khu vực Bà Nà – Núi Chúa + Rừng phòng hộ - Tổng diện tích đất lâm nghiệp rừng phịng hộ 15.718,2 nằm địa bàn xã Hoà Bắc: 11.944,1 ha; Hồ Liên 457ha; Hịa Ninh 1.180,5 ha; Hồ Nhơn: 480,6 Trong tổng diện tích rừng phịng hộ diện tích có rừng 15.070,4 bao gồm rừng tự nhiên 11.973,7 ha, rừng trồng 3.096,7 ha; đất chưa có rừng 647,8 Trong diện tích rừng phịng hộ quy hoạch tập trung theo lưu vực cơng trình thuỷ lợi gồm Hồ Hoà Trung hồ Đồng Nghệ - Rừng đầu nguồn lưu vực hồ Hồ Trung có tổng diện tích 1.661,1 diện tích có rừng tự nhiên 860 ha; rừng trồng 682,2 toàn diện tích có rừng giữ vai trị quan trọng việc bảo vệ lưu vực lòng hồ, giữ nguồn nước bảo đảm cung cấp cho 3000ha đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hồ Vang - Diện tích rừng nói giao khốn quản lý bảo vệ cho đơn vị khối nội xã Hồ Ninh, Hồ Khương Hồ Liên theo chương trình dự án 661 phủ - Rừng phịng hộ hồ lớn vừa có ý nghĩa mặt thủy lợi vừa tạo cảnh quan phát triển du lịch sinh thái Khơng có vai trị phịng hộ, bảo vệ đất nguồn nước khu vực hồ, vùng thượng nguồn sơng mà rừng phịng hộ mang lại sức hút du lịch độ lành khơng khí + Rừng sản xuất - Tổng diện tích rừng sản xuất 23.002,1 diện tích có rừng 22.434,9 bao gồm rừng tự nhiên 13.881,2 ha; rừng trồng 8.553,7 ha; đất chưa có rừng 567,2 Tổng diện tích rừng sản xuất phân bố xã: Hoà Bắc 14.440,5 ha, Hoà liên 1.095,3 ha, Hoà Ninh 2.513,1 ha; Hoà Sơn 1.053,6 ha; Hoà Nhơn 481,5 ha; Hoà Phú 2.500,9 ha; Hoà Phong 136,7 ha; Hồ Khương 738,1 Tồn diện tích phân giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ 10.955,9 ha; giao cho gia đình, tập thể 6.982,6 lực lượng vũ trang 1.815 UBND xã 3.248,6 để trồng rừng theo sách giao đất giao rừng giữ vai trò trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván dăm làm giấy - Trong năm qua diện tích trồng rừng rừng sản xuất 8.553,7 rừng có trữ lượng 4.226,4 ha, rừng phát triển chưa có trữ lượng 4.327,3 Những năm gần sản lượng khai thác gỗ rừng trồng bình quân từ năm 2000 – 3000 m3/năm tăng lên năm sau, tín hiệu tốt cho việc định hương phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng hàng hoá tổ chức quy hoạch lại sản xuất lâm nghiệp địa phương - Sản xuất lâm nghiệp hình thành theo hướng đa dạng thâm canh kết hợp nhiều mặt tạo sản phẩm hàng hoá để nâng cao đời sông cho người trồng rừng thay đổi 54 mặt nơng thơn Các mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp hình thành, hệ sinh thái R.VAC đem lại hiệu thiết thực nông dân Sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản tiểu thủ cơng nghiệp góp phàn giải công ăn việc làm khơi dậy ngành nghề truyền thống mộc thủ công mỹ nghệ địa phương Các dự án đưa tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi đến người dân tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển lâm nghiệp theo chiều hướng tích cực 3.1.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản - Huyện Hồ Vang có đặc điểm thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy sản tận dụng ao hồ sẵn có, diện tích đất hoang hố, ruộng trũng, đất lúa hiệu dọc theo kênh từ hồ chứa nước lớn - Trong năm gần phong trào nuôi trồng thuỷ sản nhân dân phát triển nhanh, cấu đối tượng nuôi đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện thị trường tiêu thụ, với phát, chuyển đổi ngành nghề nông dân, diện mạo ngành nuôi trồng thuỷ sản có nhiều thay đổi lớn, khu vực ni trồng thuỷ sản mở rộng, diện tịch nuôi không ngừng tăng lên - Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước huyện Hoà Vang trước chủ yếu tập trung vào diện tích ao hồ sẵn có gia đình, hình thức ni chủ yếu quảng canh Hiện người dân khai thác diện tích hoang hố, chuyển đổi số diện tích đất lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản - Đến cuối năm 2006 diện tích ni trồng thuỷ sản địa bàn huyện Hồ Vang 400 ha.Trong diện tích nuôi cá nước 380 (bao gồm: hồ chứa 220 ha, nuôi dân: 130 ha, ao hồ nhỏ 30 ha, nuôi tôm nước lợ: 20 (chủ yếu Hồ Liên)), đến năm 2009 diện tích nuôi trồng thuỷ sản cua huyện tăng lên 464 (trong hồ chứa 220 ha, ni dân 190 ha, ao hồ nhỏ 34 nuôi tôm nước lợ 20 ha) Bảng 3.11: Diện tích có khả đưa vào nuôi trồng thủy sản xã miền núi huyện Hịa Vang Diện tích 695 * Diện tích ni cá nước ngọt: - Ao hồ nhỏ dân 268 - Hồ chứa nước nhỏ 87 - Ruộng lúa hiệu 90 - Hồ chứa nước lớn 220 - Đất hoang hố 30 120 * Diện tích ni tơm nước lợ loại thuỷ sản nước lợ (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp &PTNT huyện Hịa Vang) 55 Bảng 3.12: Diện tích, sản lượng ni thủy sản qua năm (ĐVT: Diện tích: ha; Sản lượng: tấn) Chỉ tiêu Diện tích Sản lượng 2009 2010 2011 Ước 2012 Tổng cộng 456 472 490 512 Cá nước 435 448 465 485 Tôm 20 21 20 20 Ếch, ba ba… Tổng cộng 619 657 675 690 Cá nước 545 571 580 589 Tôm 72 80 84 87 Ếch, ba ba… 11 14 (Nguồn: Phòng Nơng nghiệp &PTNT huyện Hịa Vang) Diện tích sản lượng thủy sản giai đoạn 2009 - 2012 (ha) 600 500 (tấn) 464 619 472 620 620.6 478 483621.5 700 600 500 400 400 Diện tích Sản lượng 300 300 200 200 100 100 2009 2010 2011 Ước 2012 (năm) Hình 3.14 Biểu đồ thể diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản xã vùng đồi núi huyện Hịa Vang - Các vùng ni tập trung: + Nuôi tôm sú, tôm he chân trắng: thơn Trường Định-xã Hịa Liên, diện tích 20ha + Ni cá nước ngọt: Tại Hòa Khương 70-80ha (gần trại sản xuất giống) Hịa Phong (thơn Khương Mỹ thơn Nam Thành) 40ha + Ngồi cịn ni trang trại với quy mô 3-5ha ao nuôi nhỏ, lẻ xã 56 Bảng 3.13: Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2009-2012 Năm Các tiêu 2009 2010 2011 Ước 2012 Diện tích NTTS 464 472 478 483 1.Nước 444 452 458 463 - Ao hồ nhỏ 34 37 38 41 - Hồ chứa nước lớn 220 220 220 220 - DT nuôi dân 190 195 200 202 20 20 20 20 20 20 20 20 Nước lợ - Tôm nước lợ (Nguồn: Phịng nơng nghiệp &PTNT huyện Hịa Vang) - Đi với diện tích tăng lên suất sản lượng (sản lượng thủy sản tăng từ 450 năm 2006 lên 619 năm 2009); làm cho giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện tăng lên Tỷ trọng ngành thủy sản giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện ngày tăng lên, năm 2006 giá trị sản xuất ngành thủy sản chiểm 6,23% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đến năm 2009 số tăng lên 7,62%; giá trị sản xuất thủy sản tính ni trồng thủy sản tăng lên nhanh chóng, tằng từ 39,5 triệu đồng năm 2006 lên 48,5 triệu đồng năm 2009 Bảng 3.14: Một số tiêu phản ảnh hiệu sản xuất ngành thủy sản Năm Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 Ước 2012 - GTSX ngành thủy sản tr.đ 22.500 23.700 25.000 26.500 - Tỷ trọng GTSX TS/GTSX NN % 7,62 7,71 7,82 7,90 - DT nuôi trồng thủy sản Ha 464 472 478 483 - SL nuôi trồng thủy sản 619 620 620,6 621,5 - GTSX TS/ 1ha NTTS tr.đ/ha 48,5 50,2 52,3 54,9 (Nguồn: Niên giám thống kê phòng NN&PTNT huyện Hòa Vang 2012) 57 Một số tiêu phản ánh kết sản ngành thủy sản (tỷ đồng) 27 (triệu đồng/ha) 56 26.5 54.9 26 54 25 25 52.3 23.7 50.2 24 23 52 Giá trị sản xuất ngành thủy sản GTSX TS/1ha NTTS 50 22.5 48.5 48 22 46 21 20 44 2009 2010 2011 Ước 2012 (năm) Hình 3.15 Một số tiêu phản ánh kết ngành thủy sản - Phong trào nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Hoà Vang phát triển mạnh tập trung xã: Hoà Khương, Hoà Phong, Hoà Liên, Hoà Sơn, Hoà Phú, Hoà Nhơn… đặc điểm, tiềm xã cụ thể sau: + Xã Hoà Khương: Là địa phương có diện tích ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất, địa phương thuận lợi có Hồ Đồng Nghệ, có hệ thống kênh thuỷ lợi chảy qua nguồn cung cấp nước thuận lợi cho việc phát triển nuôi cá nước Là địa phương thuận lợi có trại giống cá (thuộc trung tâm giống Đà nẵng) đóng chân Đập Para An Trạch nguồn cung cấp cá giống cho nhân dân địa bàn xã nói riêng xã địa bàn huyện hồ vang nói chung; diện tích ni cá nước đến cuối năm 2009 195 (trong hồ chứa 120 ha) đến cuối tăng 2011 tăng lên 200 Một số diện tích đầu tư vào nuôi bán thâm canh thâm canh, địa phương có thơn (Phước Sơn, Thơn 5) bị ngập lụt vào mùa mưa bị hạn hán thiếu nước vào mùa khô nên việc phát triển nuôi cá nước thả nuôi quanh năm, địa phương cung cấp cá loại chủ yếu vào mùa mưa dịp Tết cổ truyền sản phẩm chủ yếu là: Rô phi, Diêu hồng, Trôi, chép, mè, Trắm cỏ chủ yếu, sản phẩm tiêu thụ chủ yếu nội vùng + Xã Hoà Phong: Cũng đơn vị có diện tích ni phát triển, địa phương thuận lợi có hồ Hóc Khế, có tuyến kênh thuỷ lợi hồ Đồng nghệ chảy qua Phong trào nuôi cá nước xã mạnh có liên kết, năm 2006 sau Sở Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn thành phố (Sở Thủy sản Nông Lâm cũ) đầu tư xây dựng 10 chuyển từ đất lúa hiệu sang nuôi cá khu vực hạ lưu hồ Hóc Khế, diện tích ni cá nước đến cuối năm 2006 50 ha; đến cuối tăng 2011 tăng lên 70 (diện tích ni dân tăng, giảm diện tích ni hồ Hóc khế 25 ha); số diện tích đầu tư vào ni bán thâm canh thâm canh, 58 địa phương có thơn (Khương Mỹ, Nam Thành) bị ngập lụt vào mùa mưa bị hạn hán thiếu nước vào màu khô nên việc phát triển nuôi cá nước thả nuôi quanh năm, địa phương cung cấp cá loại chủ yếu vào mùa mưa dịp tết cổ truyền sản phẩm chủ yếu là: Rô phi, diêu hồng, trôi, chép, mè, trắm cỏ chủ yếu, sản phẩm tiêu thụ chủ yếu nội vùng + Xã Hoà Phú: Là địa phương thuận lợi có ao hồ nhỏ nằm rãi rác, phong trào nuôi phát triển mạnh khu vực hạ lưu Hồ Đồng Tréo có hộ : Lê Cổ, Lê Minh + Xã Hoà Liên, Hoà Sơn: Hiện nuôi phát triển dọc Bàu Thị Nghè nơi cửa ngõ chảy sơng Cu Đê kênh tiêu chống úng địa bàn xã Khu vực có số hộ : Phan Sách (xã Hoà Sơn) phát triển mạnh, dạng loại sản phẩm Cuối năm 2009 khu vực dần bị thu hẹp dự án mở rộng khu cơng nghiệp Hồ Khánh san lấp giải tỏa số diện tích ni người dân + Ngoài ra: Xã Hoà Liên 11 xã địa bàn huyện có diện tích ni tơm nước lợ, địa phương thuận lợi cho việc phát triển nuôi tôm sú, tôm chân trắng số hải sản nước lợ tập trung Trường Định, Quan Nam 1, 2, 3, 4, 5, Năm 2004 đồng ý Ủy ban Nhân dân thành phố quy hoạch dự án nuôi tơm Cơng nghiệp thơn Trường Định với diện tích 75 ha, Sở Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn (Sở Thủy sản Nông Lâm cũ phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện, Phịng Nơng nghiệp Viện quy hoạch Bộ Thuỷ sản) tiến hành lập thủ tục theo quy định hoàn thành dự án đến không triển khai thực thay đổi quy hoạch 3.2.MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG 3.2.1 Định hướng chung tồn ngành nơng nghiệp - Phát triển ngành nông nghiệp nông thôn phù hợp với quy hoach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang đến năm 2020 quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 - Ðẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôntheo hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng, tăng hàng hóa trao đổi vùng, quận huyện xuất - Chuyển dịch cấu nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi hợp lý, đẩy mạnh ngành mũi nhọn, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn - Đảm bảo an ninh lương thưc, tăng diện tích cơng nghiệp ngắn, ăn quả, rau loại - Phát triển nghành nghề dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp vật tư phân bón, giống, bảo vệ thực vật, kỹ thuật 59 - Hồn thiện sở hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ xu hội nhập kinh tế, quốc tế để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông-lâm-thuỷ sản thị trường, trọng đẩy mạnh xuất - Khai thác sử dụng hiệu tài nguyên đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường; quy hoạch xây dụng khu dân cư mới, điểm văn hoá làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn 3.2.2 Định hướng phát triển trồng trọt - Chuyển đổi cấu trồng nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho người nơng dân, đáp ứng yêu cầu thị trường, phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị; chuyển đổi cấu trồng hướng tạo động lực kích thích sức sản xuất, áp dụng nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất - Trong năm tới, việc chuyển đổi cấu trồng theo hướng tiếp tục giảm diện tích sản xuất lúa, tăng diện tích sản xuất rau thực phẩm, tăng diện tích sản xuất ngơ chân ruộng đất không chủ động nước nhằm bổ sung thức ăn cho chăn ni, ổn định diện tích trồng lạc, hạn chế, khơng phát triển diện tích trồng sắn, trồng thuốc chuyển sang trồng cỏ cho chăn nuôi, giảm dần diện tích trồng lâu năm ăn - Chuyển dịch cấu trồng theo hướng khai thác tốt hiệu đất đai, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, phù hợp với vùng sinh thái địa hình đất đai huyện Hòa Vang - Xác định cấu ngành trồng trọt theo giá trị sản xuất, theo diện tích gieo trồng Các xác định mũi nhọn là: Lúa, ngô, rau thực phẩm (kể nấm ăn, dưa hấu , đậu phộng, hoa trồng cỏ chăn nuôi 3.2.3 Định hướng phát triển chăn nuôi - Tổ chức lại sản xuất chăn nuôi theo hướng công nghiệp gắn với việc thực chặt chẽ quy định phòng chống dịch đảm bảo chăn nuôi phát triển bền vững, khuyến khích phát triển gia trại, trang trại sở chăn ni sản xuất hàng hố lớn theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp với quy mơ phù hợp, an tồn dịch bệnh, tập trung vào lợn, trâu, bò thịt, bò sữa, gia cầm - Đối tượng phát triển: Đối với gia súc ưu tiên phát triển heo thịt bò thịt; gia cầm tập trung ưu tiên phát triển gà hướng trứng gà hướng thịt, khơng khuyến khích phát triển đàn thuỷ cầm chim cút - Áp dụng công nghệ đại tuyển chọn, lai tạo giống, đồng thời nhập giống suất cao; ứng dụng công nghệ chăn ni an tồn sinh học nhằm tạo 60 sản phẩm chất lượng cao, an tồn khơng dịch bệnh, hạn chế tồn dư chất kháng sinh hóa chất độc hại 3.2.4 Định hướng phát triển ngành lâm nghiệp - Tiếp tục thực có hiệu chương trình bảo vệ phát triển rừng, nâng cao chất lượng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, phát triển mạnh việc trồng khai thác bền vững rừng sản xuất để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài nguyên liệu gỗ cho chế biến hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; đảm bảo lợi ích thỏa đảng người giao kinh doanh, chăm sóc bảo vệ rừng - Phát triển lâm nghiệp nhằm góp phần đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người làm nghề rừng - Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế đa mục đích; kết hợp kinh doanh gỗ lâm sản ngồi gỗ; gắn với cơng nghiệp chế biến lâm sản - Phát triển lâm nghiệp gắn với việc bảo vệ AN-QP, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội 3.2.5 Định hướng phát triển ngành thủy sản - Phát triển ổn định vùng có, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu thủy sản địa bàn huyện thành phố - Chú trọng đầu tư vào chiều sâu, tăng suất, sản lượng hiệu kinh tế đơn vị diện tích ni 3.3.CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI 3.3.1 Giải pháp tổ chức sản xuất - Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực (đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật ), sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ - kỹ thuật vào sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, giá trị khả cạnh tranh cao, đồng thời tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập góp phần phát triển nông nghiệp bền vững - Nhằm khai thác sử dụng hiệu tiềm lợi đất đai, khí hậu, lao động đề xuất phát triển hình thức sản xuất trang trại theo hướng khai thác hợp lí điều kiện tự nhiên: + Trang trại lâm nghiệp, lâu năm: Bố trí tập trung chủ yếu xã vùng đồi núi như: xã Hòa Ninh, Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Phú phát triển thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc + Trang trại chăn ni: Bố trí trang trại chăn nuôi gia cầm, heo hướng nạc khu chăn nuôi tập trung, đồng thời phát triển trang trại chăn ni bị, chăn ni dê, cừu xã trung du miền núi 61 + Hình thành phát triển trang trại trồng hàng năm - Địa hình, thổ nhưỡng khí hậu vùng đồi, thuận lợi phát triển rau thực phẩm, lương thực, hiệu sản xuất cao, cần đầu tư phát triển - Đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp, trồng cơng nghiệp nhằm phủ xanh diện tích đất trống, hạn chế xói mịn sạt lở, thối hóa đất, hạn chế thiên tai lũ quét giải pháp tốt vừa phát triển nông nghiệp vừa tạo việc làm, nâng cao đời sống, vừa có ý nghĩa tích cực bảo vệ môi trường sống, môi trường sinh thái - Trong lĩnh vực chăn ni, diện tích đồng cỏ lớn xã vùng đồi núi điều kiện thuận lợi phát triển chăn nuôi chăn thả truyền thống, đầu tư phát triển trang trại mang lại hiệu kinh tế cao - Để khai thác tốt điều kiện tự nhiên việc phân bố lại vùng sản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh cần có đầu tư xây dựng sản xuất hàng hoá hiệu quả, bền vững có tính cạnh tranh cao, sở ứng dụng tiến khoa học-kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, trước hết công nghệ sinh học, bảo quản chế biến, đầu tư ngày cao vào công tác giống trồng vật nuôi 3.3.2 Giải pháp chế quản lí, sách - Trên sở rà sốt điều kiện địa vùng cây, ổn định lâu dài, tiến hành quy hoạch diện tích đất sản xuất theo hướng khai thác triệt để mạnh, tiềm điều kiện tự nhiên, khắc phục việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hiệu sản xuất nông nghiệp - Nhằm thực thành công dồn điền đổi thửa, cần tuyên truyền, vận động để người dân hiểu lợi ích thiết thực việc dồn điền đổi thửa, đồng tình tự nguyện tham gia nhiệm vụ hàng đầu; dồn điền đổi phải gắn liền với công tác quy hoạch; địa phương cần quy hoạch, rà sốt điều chỉnh quy hoạch để hình thành vùng sản xuất hàng hoá theo cây, ổn định, lâu dài - Cần có chủ trương đạo thống cấp quyền từ huyện xã tới thơn xóm, tạo hành lang pháp lý có sách hỗ trợ để xây dựng mơ hình trình diễn dồn điền đổi Tổ chức tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm địa phương 3.3.3 Giải pháp vốn - Để thực chuyển đổi mục đích sản xuất tiến hành mở rộng diện tích sản xuất theo hình thức trang trại, đầu tư thâm canh đòi hỏi phải có vốn Do đó, cần phải tạo điều kiện để người dân tiếp cận nguồn vốn vay - Các tổ chức tín dụng cần linh hoạt thủ tục cho vay vốn, lãi suất hợp lý thời hạn vay hợp lý từ nguồn vốn trung dài hạn nhằm phục vụ cho đầu tư (mua giống mới, phân đạm, máy móc ), đầu tư thâm canh mơ rộng diện tích 62 trồng Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho hộ, sở sản xuất, trang trại vay vốn từ nguồn quĩ tổ chức đoàn thể như: Hội Cựu Chiến Binh, Hội Phụ nữ, Hội Khuyến nông - Phối hợp với ngân hàng thương mại để có sách, hình thức cho vay vốn phù hợp với điều kiện với hộ vay, có hình thức ưu tiên để hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn từ quỹ đầu tư phát triển thành phố vay, hỗ trợ phát triển dự án đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nông nghiệp & PTNT để phục vụ cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, vay vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế trang trại tín dụng: vay tín chấp, vay theo dự án sản xuất, chấp tài sản hình thành từ vốn vay, - Tạo mơi trường thơng thống để thu hút nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; khai thác nguồn vốn tổ chức phi phủ, tổ chức khác để hỗ trợ thay đổi công nghệ, chuyên giao tiến khoa học kỹ thuật - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư hạ tầng, cải tạo đồng ruộng, vay vốn sản xuất, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất giống trồng, vật nuôi, đầu tư trồng rừng - Tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước để tăng cường đầu tư, đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất cho vùng núi, vùng đồng bào dân tộc 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường giáo dục khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nhằm trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông nghiệp nông thôn: + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sở nâng cao trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm cho cán khuyến nông, khuyến lâm sở, mở rộng mạng lưới khuyến nông đến tận thôn + Đẩy mạnh công tác tuyền truyền, tập huấn kỹ thuật cho nông dân; tăng cường đổi phương pháp chuyển giao kỹ thuật cho nông dân thông qua việc tập huấn đồng ruộng, trang trại với phương châm cán khuyến nông thôn nông dân sản xuất giỏi + Cung cấp dịch vụ liên quan đến tiếp cận thị trường cho người nông dân, chủ trang trại, giúp họ có kỹ quảnlý tổ chức sản xuất sản phẩm theo hướng tập trung, trang trại theo chuỗi cung ứng sản phẩm cho thị trường - Thông qua các sở đào tạo, viện nghiên cứu địa bàn thành phố địa phương khác nước đề đào tạo, tập huấn, trang bị nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất tổ chức quản lý sản xuất cho nông dân, chủ trang trại để tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi, tăng khả cạnh tranh sản phẩm nông lâm thuỷ sản thị trường 63 - Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác phát triển nông nghiệp, nông thôn từ huyện tới xã; xây dựng ban hành sách ưu đãi nhằm thu hút cán có trình độ cơng tác sở, ưu tiên cán trẻ đào tạo (đặc biệt đào tạo lĩnh vực khoa học công nghệ, công nghệ sinh học nông-lâm-ngư nghiệp) 3.3.5 Giải pháp công nghệ - Ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nhằm xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu người dân địa bàn huyện, cư dân thành phố tỉnh lân cận tiến tới xuất khẩu, cần thiết phải tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Tập trung cải tạo trồng, vật nuôi, tạo nhân nhanh giống, đồng thời đưa giống có suất, chất lượng, giá trị cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt vào sản xuất - Đưa nhanh công nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm 3.3.6 Giải pháp phát triển sở hạ tầng - Cần đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp, nông thôn Tăng cường việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn (bao gồm hệ thống giao thông, điện, trạm xá, trường học, cơng trình văn hóa, thể thao, hệ thống thủy lợi, cấp nước) - Tích cực triển khai thực chương trình "xây dựng nơng thơn mới", chủ yếu nhằm khơi dậy tinh thần tự chủ, động, sáng tạo cộng đồng nông thôn, huy động đóng góp nhân dân cho nhu cầu đầu tư phát triển a) Về giao thông: Song song với việc khai thác tốt hệ thống đường quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B chạy qua địa bàn huyện tuyến đường tỉnh kết nối với tuyến đường quốc lộ, huyện cần chủ trọng phát triển hệ thống đường liên xã, liên thôn nhằm; ưu tiên xây dựng tuyến đường bị hư hỏng, xuống cấp phần mặt đường tuyến đường nhằm phục vụ nhu cầu lại cho người dân thuận tiện Bên cạnh đó, thời gian tới huyện cần nghiên cứu đầu tư xây dựng đường tránh lũ, đường vượt lũ khu vực thường xuyên xảy lũ lụt, tạo điều kiện cho người dân lại sinh hoạt vào mùa lũ xây dựng tuyến đường nội đồng xây dựng kết hợp với xây dựng kênh mương thủy lợi b) Về thuỷ lợi: 64 Nhằm đáp ứng cho nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp nhu cầu sinh hoạt, phục vụ sản xuất công nghiệp huyện giai đoạn tới, bên cạnh việc nâng cấp cơng trình thủy lợi có, cần chủ trọng đầu tư xây dựng thủy lợi: + Nâng cấp công trình có + Xây dựng cơng trình + Kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng 3.3.7 Giải pháp thị trường: - Khảo sát nhu cầu thị trường sản phẩm trồng (lúa, ngô, rau, đậu, hoa ) đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tập trung vào thị trường như: siêu thị, chợ đầu mối thành phố tỉnh lân cận, khu du lịch sinh thái - Tìm kiếm thơng tin thị trường xuất nhằm tạo đầu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương 65 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện tự nhiên nghiên cứu sâu yếu tố tự nhiên thành phố Đà Nẵng nói riêng, huyện Hịa Vang nói riêng từ trước đến có nhiều kết nghiên cứu, trình thực đề tài, tác giả gặp nhiều thuận lợi việc tim kiếm thông tin, số liệu Sau thời gian thu thập tài liệu, quan sát thực địa, phân tích tổng hợp tài liệu, đề tài giải mục tiêu nghiên cứu ban đầu mà đề tài đề phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển ngành nông – lâm nghiệp số xã huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nhằm đưa đề xuất phát triển sản xuất theo hướng khai thác hiệu mạnh địa phương Đề tài đưa số đề xuất nhằm đưa nông nghiệp địa phương phát triển theo hướng bền vững, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tài nguyên Bên cạnh kết đạt được, đề tài cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Để đánh giá điều kiện tự nhiên lãnh thổ, đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu sâu kĩ lưỡng có nhận định đúng, đề tài dừng lại việc tìm kiếm liệu điều tra trước phân tích kết nghiên cứu phản ánh ảnh hưởng chung điều kiện tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp địa phương Chưa kể, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên cách muôn màu muôn vẻ, sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng biệt, đối tượng trồng vật ni thích nghi với điều kiện tự nhiên theo quy luật với tiến công nghệ sinh học, giống hạn chế điều kiện tự nhiên có khả khắc phục được, nhiều mang lại hiệu khơng ngờ Ngồi ra, đề tài chưa thu thập đầy đủ số liệu phản ánh trạng sản xuất nông nghiệp huyện, để kết luận ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp cách thuyết phục KIẾN NGHỊ Để thực giải pháp đề ra, theo định hướng mục tiêu đề địa phương, mục tiêu dài hạn ngắn hạn đòi hỏi phải có tham gia chung tay quyền người dân, nhằm hướng đến mục tiêu cuối xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với xu phát triển chung toàn thành phố Qua đánh giá sơ bộ, vùng đồi núi huyện Hòa Vang có điều kiện tự nhiên đặc biệt, cần có đầu tư nghiên cứu nhằm khai thác hiệu mạnh, khắc phục nhược điểm, ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất cây, phù hợp, mang lại suất cho nông nghiệp địa phương, đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm, nguyên 66 liệu công nghiệp chế biến, đứng trước khó khăn biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan, thị trường nông sản biến động, ảnh hưởng q trình thị hóa 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Diệu (2013), GIS Quy hoạch môi trường thành phố Đà Nẵng, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nơng nghiệp địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng, Khóa luận thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [3] Phan Thị Thu Lý (2009),Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng đồi núi Hòa Vang mạnh phát triển kinh tế, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [4] Ủy ban Nhân dân huyện Hịa Vang – Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011),Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng [5] Ủy ban Nhân dân huyện Hịa Vang – Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn (2009), Chuyên đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang đến năm 2020, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng [6] Ủy ban Nhân dân huyện Hòa Vang- Phòng thống kê huyện Hòa Vang (2012), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2011, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng [7] Ủy ban Nhân dân huyện Hòa Vang (2009), Phương án: Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Hòa Vang đến năm 2020, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 68 ... huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Một số đề xuất nhằm phát triển nông nghiệp địa phương. ” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1.Mục tiêu - Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHẠM THỊ THANH VI PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN... nơng nghiệp có hiệu phải dựa sở phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài ? ?Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w