Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người h'mông ở huyện tương dương tỉnh nghệ an

96 901 0
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người h'mông ở huyện tương dương   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong quá trình làm khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, các thầy cô trong tổ bộ môn Địa lý tự nhiên; ban dân tộc và miền núi tỉnh Nghệ An, huyện ủy huyện Tơng Dơng, sự khích lệ, động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và của những ngời thân; đặc biệt là dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình của thầy giáo TS. Đào Khang - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm khoá luận này. Với tình cảm chân thành, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè và ngời thân, đặc biệt là thầy giáo TS. Đào Khang. Đây là lần đầu tiên tôi chính thức thực hiện công trình nghiên cứu khoa học nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc những lời góp ý của các thầy cô giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Phạm Thị lành MC LC Trang Phn m u 1 1 Lớ do chn ti 1 2. Mc ớch nghiờn cu 3 3. Nhim v nghiờn cu 3 4. i tng nghiờn cu .4 5. Phm vi nghiờn cu 4 6. Quan im nghiờn cu 5 7. Phng phỏp nghiờn cu 6 8. Nhng im mi ca ti 7 9. Lch s nghiờn cu ti 7 10 B cc ca ti 9 Chng 1 . C IM A Lí TNHIấN A BN CTR CA NGI Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 1 Khãa luËn tèt nghiÖp H'MÔNG HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 10 1 1 Vị trí địa tí 1 1 1 2. Địa chất, khoáng sản .1 1 1 3. Địa hình 1 1 1.4. Khí hậu .12 1 5. Thuỷ văn 13 1 6. Đất 14 1 7. Sinh vật 14 Chương 2. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI H’MÔNG 15 2.1 ' Tên gọi, chủng tộc (nhóm người) ngôn ngữ .15 2.1.1 . Tên gọi, chủng tộc .15 2.1.2. Ngôn ngữ .16 2.1.3. Tôn giáo, tín ngưỡng 17 2.2. Địa bàn cư trú . 19 CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰNHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI H'MÔNG HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TỈNH NGHỆ AN .22 3.1. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú .22 3.1.1. Vị trí nhà .22 3.1.2. Chất liệu 22 3.1.3. Cấu trúc .24 3.2. Tá c động c ủa điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sản xuất 26 3.2.1. Trồng trọt và chăn nuôi 26 3.2.2. Các ngành nghề thủ công 32 3.2.3. Trao đổi hàng hóa .37 3.3. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sinh hoạt .3 8 3.3.1.Tổ chức làng xã 38 3.3.2. Tổ chức gia đình .40 3.3.3. Thức ăn, ương, hút . 42 3.3.4. Trang phục . 47 3.3.5. Phương tiện giao thông vận tải 52 3.3.7. Lễ hội 57 3.3.8. Lễ tết 59 3.3.9. Cưới hỏi . 60 Ph¹m ThÞ Lµnh - K46A §Þa Lý 2 Khóa luận tốt nghiệp 3.3.10. Sinh 65 3.3.11. Tang ma 67 Chng 4. XUT MT S GII PHP PHT TRIN KINH T - X Hi LIấN QUAN N CC TP QUN CA NGI H'MễNG HUYN TNG DNG TNH NGH AN . 71 4. . Nhng c s xut cỏc gii phỏp 71 4.1.1. Da vo cỏc ngun lc t nhiờn .: 71 4.1.2. Da vo iu kin kinh t- xó hi 71 4.1.3. Da vo ch trng chớnh sỏch phỏt trin ca cỏc cp chớnh quyn 73 4.2. Gii phỏp phỏt trin kinh t - xó hi liờn quan n phong tc tp quỏn ca ngi H'mụng huyn Tng Dng tnh Ngh An . 76 4.2.1. Gii phỏp phỏt trin kinh t . 76 4.2.2. Gii phỏp v xó hi 82 KT LUN . 87 Ti liu tham kho . 89 PHầN Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài Dân tộc là vấn đề hiện nay đang thu hút sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, các cấp chính quyền cũng nh các nhà khoa học trong và ngoài nớc. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc lại có truyền thống văn hóa và tên gọi mang bản sắc riêng của mình. Trong đó có dân tộc HMông. Dân tộc HMông có lịch sử hình thành và phát triển từ ngàn xa, hiện nay họ sống vùng cao nớc ta. Quá trình lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên nơi c trú là những tiền đề vật chất của truyền thống: văn hóa vùng cao nhiệt đới, độ ẩm cao, khí hậu hai mùa Đông - Hạ khác nhau rõ rệt. Kể cả trong thực tiễn và nhận thức, phong tục là chuyện mà cả loài ngời đã sớm quan tâm. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên khắp hành tinh này, xa nay cha bao giờ ngơi nghỉ trớc ý thức giữ gìn, phát huy và chấn hng phong tục của mình. Đế chế La Mã và đế chế Tần là hai phơng trời tiêu biểu, nhiều phong tục Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 3 Khóa luận tốt nghiệp của họ đã trải trên 2000 năm nay lại đợc cả loài ngời chiêm ngỡng và nâng lên một tầm cao mới. Việt Nam, việc quan tâm đến phong tục tập quán đã đợc ghi trong các bộ sử ký, và việc su tầm, biên soạn phong tục tập quán cũng có từ sớm. Nhng việc nghiên cứu nó cho đến nay thì cha đợc bao nhiêu. Những năm gần đây do sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là ngành dân tộc học và văn học dân gian, phong tục tập quán hiện lên nh một thành lũy tinh thần khó ai có thể chinh phục nổi. Thờng xuyên trên các báo, tạp chí, giới thiệu, tranh luận về phong tục tập quán truyền thống và hiện đại của các dân tộc Việt Nam, trong đó đáng chú ý có dân tộc HMông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An. Nhân dân ta truyền ngôn: Đáo giang tùy khúc Nhập gia tùy tục. Mỗi khúc sông có dòng chảy mạnh yếu, quanh quẩn, đổi dòng, nông sâu, bồi vực, đá ngầm, đất sụt, muốn chinh phục nó phải theo chiều của nó, đặc biệt là phải hiểu nó và hiểu nhiều mối quan hệ khác. Trong các gia đình cũng vậy, mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, tục trong nhiều gia đình rất khác nhau thậm chí trái ngợc nhau. Sự khuôn phép lúc đứng ngồi, sự mực thớc trong khen chê, sự bộc lộ kiến thức, cũng nhất thiết tuân theo thói quen tục nhà, phép n - ớc. Trong thế giới này, mọi hiện tợng, mọi khí chất đều liên quan với nhau bởi những mối liên hệ chằng chịt bên ngoài. Những con ngời, xã hội thuộc mọi thời đại, dù bị trị hay thống trị, dù giàu hay nghèo đều rất cần phong tục. Cho nên chúng ta cố gắng su tầm trên bình diện rộng mọi phong tục tập quán của các dân tộc nhằm dựng lại đợc các nền văn hóa lịch sử trí tuệ của con ngời. Đó là các phong tục liên quan đến: của cải, t hữu và lao động đến quan hệ xã hội, đến ứng xử với tự nhiên, siêu nhiên. Phong tục là những thể chế của những xu thế sống của xã hội và nó bị chi phối một phần bởi các yếu tố bên ngoài. Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán của các dân tộc nói chung và Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 4 Khóa luận tốt nghiệp tộc ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An nói riêng nhằm để hiểu về lịch sử, đời sống văn hóa, đời sống lao động của các dân tộc. Trong xã hội hiện đại, có những phong tục đợc ghi nhận trong tín ngỡng và t duy của con ngời. Phong tục tỏa ra trên tất cả các mặt của cuộc sống, len lỏi vào mọi yếu tố cấu thành mô hình thế giới. Dù xấu hay đẹp, mỗi phong tục tập quán đều có giá trị lịch sử của nó. Nó có chức năng: tạo ra lực thống nhất cho xã hội, trung gian hòa giải hay cán cân công lý, giáo dục, thỏa mãn đời sống tâm linh, Dù lạc hậu hay văn minh, mỗi phong tục đều thể hiện một lối sống bên trong phát triển trong môi trờng thiên nhiên - cái nôi của cộng đồng. Tơng Dơng là một huyện miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An. Nơi đây là khu vực sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có tộc ngời H'Mông. Ng- ời H'Mông với đặc trng sống trên núi cao nên có những tính cách, phong tục tập quán mang bản sắc riêng góp phần tô điểm thêm cho nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. Hiện nay, khi đất nớc đang chuyển mình trên con đờng hội nhập và phát triển kinh tế thì đời sống của đồng bào tộc ngời H'Mông vẫn đang chìm ngập trong khó khăn và nghèo đói. Cuộc sống đổi Rừng vàng - đổi lá phổi xanh của nhân lọai lấy ngô lúa cho bữa ăn hàng ngày của ngời H'Mông nói riêng và các dân tộc thiểu số khác nói chung đang là những điểm đen cần sự chung tay giải quyết của toàn xã hội. Là ngời con của xứ Nghệ, với mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội miền núi nói chung và của tỉnh nói riêng, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh h ởng đến phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở kết quả nghiên cứu theo quan điểm địa lý học về đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế và việc lu giữ nét văn hóa của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng, đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nâng cao chất lợng cuộc sống, trình độ dân trí của Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 5 Khóa luận tốt nghiệp ngời dân và đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực sinh sống của ngời H'Mông trên địa bàn này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn c trú của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. - ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến một số phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. - Tập hợp quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề dân tộc. - Nghiên cứu thực trạng cuộc sống của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng và việc gìn giữ nét văn hóa riêng của dân tộc mình. - Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của ngời H'Mông Tơng D- ơng. 4. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội giúp ngời H'Mông ổn định đời sống, sản xuất trên cơ sở tài nguyên hiện có đồng thời gìn giữ, phát huy và chấn hng nét văn hóa riêng của đân tộc mình. 5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào địa bàn c trú của ngời H'Mông phân bố trên 11 bản thuộc 6 xã, trong đó bản Phà Lõm, Huồi Sơn, Tân Sơn (thuộc xã Tam Hợp), bản Hợp Thành (thuộc xã Xá Lợng), bản Lu Thông (thuộc xã Lu Kiền), bản Tủng Hốc sống với ngời Khơ Mú (thuộc xã Hữu Khuông), bản Huồi Cọ, Huồi Măn, Phả Mựt (thuộc xã Nhôn Mai), bản Piêng Coọc, Phả Kháo (thuộc xã Mai Sơn) - huyện Tơng Dơng - tỉnh Nghệ An. Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 6 Khóa luận tốt nghiệp - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào: + Các đặc điểm chính về địa lý tự nhiên thuộc khu vực c trú của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. + Khái quát về ngời H'Mông và một số phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. + Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của ngời H'Mông huyện Tơng D- ơng + Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội liên quan đến các phong tục tập quán của ngời HMông huyện Tơng Dơng. - Giới hạn nguồn t liệu + Có nhiều loại bản đồ có thể sử dụng, nhng trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng: Tập bản đồ hành chính Việt Nam ( Tỉ lệ bản đồ tỉnh Nghệ An: 1: 600 000. Xí nghiệp in số 1 - Nhà xuất bản Bản Đồ, năm 2007) + Kết quả phỏng vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa, + Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc HMông tỉnh Nghệ An. 6. Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng những quan điểm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống đợc vân dụng trong đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. Cấu trúc đứng là toàn bộ hệ các hợp phần của tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. Cấu trúc ngang là các đơn vị lãnh thổ trong phạm vi sinh sống của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 7 Khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc chức năng là chức năng của môi trờng tự nhiên và các chủ trơng, chính sách của các cấp chính quyền, các dự án phát triển kinh tế xã hội tác động đến phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đợc vận dụng vào việc đánh giá những hình thức khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của ngời H'Mông trong mối quan hệ của con ngời với tự nhiên, khả năng hòa nhập của ngời H'Mông với tự nhiên trong lịch sử phát triển của mình. Tìm hiểu sự ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới một số phong tục tập quán sinh hoạt cũng nh sản xuất của tộc ngời này. Qua đó rút ra những nhận xét làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội liên quan đến phong tục tập quán của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng, vừa đảm bảo việc phát triển một nền sản xuất an toàn, bền vững và gìn giữ đợc nét bản sắc riêng của dân tộc mình. - Quan điểm sinh thái môi trờng Quan điểm sinh thái môi trờng đợc vân dụng vào việc xây dựng mô hình sản xuất có cơ cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trờng rừng tự nhiên từng là nơi sinh sống của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng để không làm thay đổi đột ngột môi trờng, không dẫn đến những hậu quả xấu không lờng trớc. Từ đó đa ra các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của ngời H'Mông nhằm nâng cao đời sống của ngời dân nhng không làm ảnh hởng đến môi trờng sống nơi đây. 7. Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu đã xác định trên, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu thực địa Phơng pháp này đợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp các điều kiện địa lý tự nhiên và hoàn cảnh kinh tế xã hội tại địa bàn c trú của ngời H'Mông huyện Tơng Dơng làm cơ sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 8 Khóa luận tốt nghiệp chứng các thông tin thu thập từ các nguồn tài liệu, để từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế liên quan đến phong tục tập quán của dân tộc này. - Phơng pháp thu thập, xử lí tài liệu Phơng pháp này thực hiện với mục đích thu thập các nguồn t liệu hiện có liên quan đến dân tộc H'Mông huyện Tơng Dơng; xử lý các nguồn thông tin thiếu tính thống nhất bằng các phơng pháp đặc thù của địa lý, nh việc đa về một tỉ lệ thống nhất của các bản đồ; cập nhật hay nội suy, ngoại suy các thông tin thiếu đồng bộ hay khiếm khuyết, 8. Những điểm mới của đề tài - Tập hợp đợc một số t liệu về ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. - Nghiên cứu có hệ thống các tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. - Đa ra các giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống, trình độ dân trí của ngời dân và đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực, bảo tồn, phát huy và chấn hng những tập quán tốt đẹp có giá trị văn hóa, hạn chế những hủ tục lạc hậu kìm hãm sự phát triển kinh tế. 9. Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ thế kỷ IX, ngời H'Mông quy tụ đông đúc Quý Châu. Thế kỷ XV, khi chiếm đợc Quý Châu, Minh Anh Tông đã ra lệnh hoạn (thiến) hàng ngàn trẻ em Miêu (H'Mông) nhằm nhiều ý đồ khác nhau. Thế kỷ XVII, ngời H'Mông nổi dậy chống lại chính quyền trung ơng nhng thất bại lu vực sông Hoàng Hà. Phong trào Thái Bình thiên quốc thất bại, ngời H'Mông bị đàn áp, . Tình thế đó buộc ngời H'Mông phải theo núi cao lần về Đông Nam á và đến Việt Nam vào các thời điểm cách ngày nay khoảng 300 năm, 200 năm và 150 năm. Từ đó đến nay cùng với sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là sự phát triển của ngành dân tộc học đã có không ít các nhà khoa học thực hiện các công trình nghiên cứu của mình về dân tộc HMông việt Nam, Nghệ An nói chung và huyện Tơng Dơng nói riêng. Trong đó đáng chú ý là: 1.Ninh Viết Giao. Địa chí huyện Tơng Dơng. NXB Khoa học Xã hội 2003. Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 9 Khóa luận tốt nghiệp 2.Chi cục Định canh định c & Vùng Kinh tế mới tỉnh Nghệ An. Tình hình thực hiện Định canh định c tỉnh Nghệ An năm 2005 và Phơng hớng từ năm 2006 - 2010. Vinh 12/2005. 3. Nguyễn Văn Huy (CB). Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. NXBGD 2005. 4. Đào Khang. Vì sao ngời Mông Nghệ An hay di c tự do?. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Ngành Địa lý. Trờng ĐHSP-ĐHQGHN 1999. 5. Bùi Minh Thuận. Về nguyên nhân vấn đề di c tự do của ngời H'Mông Nghệ An. Thông tin Khoa học & Công nghệ Nghệ An số 3/2007. Thông tin Khoa hc Công ngh. S KHCN tnh Ngh An. S 1/2008. Trang 54-58. 6. Đào Khang. Lý gii mt s tp quán ca ngi H'Mông Ngh An theo quan im a lý. Thông tin Khoa hc Công ngh. S KHCN tnh Ngh An. S 1/2008. Trang 54-58. 7. Đào Khang. Lý gii mt s tp quán ca ngi H'Mông Ngh An theo quan im a lý. Tp chí Khoa hc Trng i hc S phm H N i. 8. o Khang. Th lý gii vì sao nh canh nh c Ngh An t hiu qu thp. Tp chí Lâm nghip s 1/1997. Tr. 31-32. Những công trình và bài viết trên là nguồn t liệu tham khảo quan trọng và vô cùng quý báu cho việc nghiên cứu về ngời H'Mông huyện Tơng Dơng. 10. Bố cục của đề tài Đề tài gồm 3 phần, 4 chơng, 2 bản đồ, 30 ảnh, tài liệu tham khảo, tổng cộng . trang đánh máy trên giấy A4, Font chữ Vn Time, cỡ chữ 14 Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 10 . ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰNHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TỈNH NGHỆ AN. 22 3.1. Tác động của điều kiện. - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn c trú của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng. - ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến một số phong tục tập quán của

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Dân số dân tộ cH Môn gở huyện T’ ơng Dơng phân theo các xã - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người h'mông ở huyện tương dương   tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Dân số dân tộ cH Môn gở huyện T’ ơng Dơng phân theo các xã Xem tại trang 21 của tài liệu.
Lợi dụng địa hình rộng, có nhiều bãi chăn thả nên các gia súc chủ yếu đ- đ-ợc chăn nuôi theô kiểu tự nhiên - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người h'mông ở huyện tương dương   tỉnh nghệ an

i.

dụng địa hình rộng, có nhiều bãi chăn thả nên các gia súc chủ yếu đ- đ-ợc chăn nuôi theô kiểu tự nhiên Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan