1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác và nuôi trồng thủy sản ở huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi, định hướng và giải pháp phát triển

65 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 869,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ YẾN TRÂM PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÍ KHĨA 13 (2013-2017) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ YẾN TRÂM PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÍ KHĨA 13 (2013-2017) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ DIỆU ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận chung 1.1.1 Vai trò ngành thủy sản 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản 1.1.2.1 Các nhân tố tự nhiên 1.1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 12 1.2 Hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 13 1.2.1 Hiện trạng khai thác thủy sản 13 1.2.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 15 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đức Phổ 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 1.3.2.1 Điều kiện kinh tế 21 1.3.2.2 Điều kiện xã hội 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI 27 2.1 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Khí hậu 28 2.1.3 Thủy hải văn 32 2.1.4 Địa hình 36 2.2 Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 36 2.2.1 Thuận lợi 36 2.2.2 Khó khăn 38 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN HUYỆN ĐỨC PHỔ - QUẢNG NGÃI 39 3.1 Hiện trạng khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ- Quảng Ngãi 39 3.3.1 Hiện trạng khai thác thủy sản 39 3.3.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 41 3.2 Một số khó khăn việc khai thác ni trồng thủy sản huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi 45 3.2.1 Đối với khai thác thủy sản 45 3.2.2 Đối với nuôi trồng thủy sản 46 3.3 Định hướng giải pháp phát triển ngành thủy sản huyện Đức Phổ Quảng Ngãi 46 3.3.1 Định hướng 46 3.3.2 Giải pháp 48 3.3.2.1 Giải pháp ngành cụ thể 48 3.3.2.2 Giải pháp quy hoạch sách 50 3.3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư 51 3.3.2.4 Giải pháp thị trường 51 3.3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 51 3.3.2.6 Giải pháp vốn 51 3.3.2.7 Giải pháp khai thác, nuôi trồng gắn với chế biến thủy sản 52 3.3.2.8 Giải pháp quản lý môi trường 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên bảng Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Sản lượng khai thác thủy hải sản phân theo huyện giai đoạn 2011 - 2015 Năng suất nuôi trồng thủy sản Quảng Ngãi năm 2016 Tình hình số trồng chủ yếu huyện Đức Phổ năm 2015 Trang 10 15 17 22 1.5 Số dân, mật độ dân số huyện Đức Phổ năm 2015 25 2.1 Lượng mưa trung bình nhiều năm (mm) 31 2.2 2.3 Thống kê danh sách trận bão đổ vào khu vực bờ biển tỉnh Quảng Ngãi Chỉ số môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng 32 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 Tên hình Biểu đồ biến động số lượng tàu thuyền tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2013 đến 2016 Trang 14 2.1 Bản đồ phân vùng khí hậu tỉnh Quảng Ngãi 29 2.2 Bản đồ thủy văn Quảng Ngãi 33 2.3 Vị trí đo sóng trích sóng 35 2.4 Sơ đồ phân bố ni tơm thẻ chân trắng cát vùng triều 37 3.1 3.2 3.3 Sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng huyện Đức Phổ qua năm Sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng huyện Đức Phổ qua năm Sản lượng nuôi trồng thủy sản theo khu vực nước năm 2015 Đức Phổ 39 41 42 3.4 Sơ đồ phân bố nuôi trồng thủy sản nước lợ 43 3.5 Sơ đồ phân bố nuôi trồng thủy sản nước 44 LỜI CẢM ƠN Trên đường năm học tập, gắn bó với mái trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, dạy dỗ thầy cô, giúp đỡ bạn bè với nỗ lực thân giúp em hoàn thành tốt đường học tập giảng đường thu nhận khối kiến thức chuyên môn cho thân Tuy lớn đủ để giúp em tiến bước xa chặng đường tới Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói chung, quý thầy giáo khoa Địa lý nói riêng đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo Nguyễn Thị Diệu khơng ngại khó khăn, tận tình giúp đỡ, bảo Đồng thời, em xin cảm ơn đến Phòng, Ban, Ngành tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Yến Trâm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia Đông Nam Á thiên nhiên ưu đãi cho nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thủy sản Với vùng biển rộng, bờ biển dài 3200km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên khác rõ rệt vùng khí hậu, thời tiết, chế độ thủy học,…Ven bờ có nhiều đảo, vũng vịnh hàng ngàn sông, suối, đầm phá, nên Việt Nam có hệ sinh thái vùng nước mặn, ngọt, lợ phong phú, đa dạng giá trị cao Ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh lĩnh vực khai thác, nuôi trồng hậu cần dịch vụ Thủy sản xem nghề truyền thống, gắn bó với cộng đồng dân cư vùng nông thôn, ven biển Bên cạnh đó, kinh tế nước ta có bước phát triển mới, chuyển dần sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc gia nhập tổ chức giới khu vực ASEAN, WTO,… tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm thủy sản Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước khác Chính vậy, năm gần đây, ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Ngành thủy sản đáp ứng cho hoạt động thương mại nước, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, mà cịn đáp ứng cho xuất Hằng năm, xuất thủy sản đem lại cho ngân sách nhà nước khoản thu lớn Huyện Đức Phổ huyện biển tỉnh Quảng Ngãi với đường bờ biển dài 40 km chiếm khoảng 1/3 chiều dài bờ biển tỉnh với 06 xã ven biển, ngư trường khai thác 3,000km2, có 02 cửa biển Mỹ Á Sa Huỳnh Vì huyện phát triển tương đối nhiều ngành gồm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ với lợi thủy sản mạnh nơi đây, góp phần việc phát triển ngành thủy sản nước Việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển ngành đóng vai trị vơ quan trọng nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, tạo mặt cho huyện thời đại thực vận động ngư dân vương khơi bám biển để đánh dấu chủ quyền lãnh thổ biển Đơng Nhà nước Để tìm hiểu sâu hơn, em chọn đề tài “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Định hướng giải pháp phát triển” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng số lượng nguồn lợi thủy sản góp phần đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài cần phải tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: + Tìm hiểu vấn đề lý luận ngành thủy sản + Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi + Tình hình khai thác ni trồng thủy sản địa bàn huyện xác định phương hướng phát triển thời gian tới + Đề xuất định hướng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản lượng nguồn lợi thủy sản Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn nội dung Phân tích điều kiện tự nhiên cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Tình hình khai thác ni trồng thủy sản 3.2 Giới hạn lãnh thổ: Trên địa bàn huyện Đức Phổ Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách báo, chuyên mục, đề tài,… viết ngành thủy sản Việt Nam như: Hình 3.4 Sơ đồ phân bố nuôi trồng thủy sản nước lợ - Nuôi trồng thủy sản nước mặn: + Đối tượng nuôi: chủ yếu nuôi lồng, bè xã Phổ thạnh, đối tượng nuôi cá Hồng Mỹ, hàu Thái Bình Dương, cá Bớp, cá Mú, tơm hùm… + Diện tích: tổng số lồng, bè ni khoảng 310 chiếc, với thể tích lồng ni khoảng 17,528 m3 (bình qn 56 m3/lồng), đó: tơm hùm 224 m3; cá loại 11,200 m3; hàu 6,160 m3 - Nuôi thủy sản nước ngọt: Diện tích ni thủy sản nước khoảng 348 ha, hình thức ni chủ yếu tận dụng diện tích mặt nước hồ chứa, hồ đập nhỏ, nuôi hộ gia đình, với đối tượng ni lồi cá nước truyền thống cá chép, mè, trắm, rơ phi, cá lóc… 43 Hình 3.5 Sơ đồ phân bố nuôi trồng thủy sản nước b Đối tượng nuôi Đối tượng nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ ngày quan tâm Ngoài đối tượng nuôi truyền thống như: cá, cua, ốc bưu, ngao, cá diếc, cá thát lát, cá bống, cá chép, cá chình, cá trắm cỏ, cá mè, tơm, tép, cá lóc… năm qua, huyện phát triển nhiều đối tượng thủy sản khác có giá trị kinh tế cao như: cá hồng, cá mú, hàu, cá bớp, ốc hương, baba, cá rô phi, ếch, tôm hùm, lươn, cá úc… Đối tượng chiếm ưu huyện cá rơ phi phân bố nhiều xã Phổ Hịa c Hình thức ni trồng thủy sản Hình thức ni trồng thủy sản huyện Đức Phổ có phát triển theo thời gian Từ hình thức truyền thống chuyển sang hình thức kỹ thuật hiệu cao 44 Một số hình thức chủ yếu: - Hình thức ni thâm canh bán thâm canh - Hình thức giăng lưới khoanh vùng, ni quảng canh - Hình thức ni lồng, bè - Mơ hình ni thủy sản kết hợp (Ví dụ: ni hàu, cá hồng, cá bớp đầm) 3.2 Một số khó khăn việc khai thác nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi 3.2.1 Đối với khai thác thủy sản - Rủi ro, bất lợi ảnh hưởng điều kiện tự nhiên - Đức Phổ có tiềm việc khai thác thủy hải sản, nhiên, số lượng tàu có cơng suất lớn chưa nhiều, chiếm đa số tàu thuyền công suất nhỏ Vì hiệu khai thác chưa cao - Lực lượng đánh bắt chủ yếu hoạt động đánh bắt ven bờ, khai thác xa bờ có chưa nhiều, nguồn vốn đầu tư chủ yếu tự có, vốn ứng trước Ngân hàng khó khăn Do khả đóng tàu có cơng suất lớn, mua sắm trang thiết bị, ngư cụ đại đồng gặp nhiều khó khăn, cịn sử dụng ngư cụ truyền thống - Tai nạn biển xảy tàu có cơng suất nhỏ (

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w